Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 86 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
86
Dung lượng
624,08 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HỒ CHÍ MINH ĐÁNHGIÁẢNHHƯỞNGNGUỒNVỐNVAY XĨA ĐĨI GIẢMNGHÈOĐẾNHOẠTĐỘNGSẢNXUẤTNƠNGNGHIỆPĐỐIVỚIHỘNGHÈOTẠIXÃCƯEWI,HUYỆNKRÔNGANA,TỈNHĐẮKLẮK LÊ NHÂN KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỂ NHẬN VĂN BẰNG CỬ NHÂN NGÀNH PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 07/2007 Hội đồng chấm báo cáo khóa luận tốt nghiệp đại học khoa Kinh Tế, trường Đại Học Nơng Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh xác nhận khóa luận “Đánh GiáẢnhHưởngNguồnVốnVayXóaĐóiGiảmNghèođếnHoạtĐộngSảnXuấtNôngNghiệpĐốiVớiHộNghèoXãCưEwi,Huyện Krơng Ana, Tỉnh ĐắkLắk” Lê Nhân, sinh viên khóa 29, ngành Phát Triển Nông Thôn & Khuyến Nông, bảo vệ thành công trước hội đồng vào ngày TS TRẦN ĐẮC DÂN Giáo viên hướng dẫn Ký tên, ngày Chủ tịch hội đồng chấm báo cáo Ký tên, ngày tháng năm 2007 tháng năm 2007 Thư ký hội đồng chấm báo cáo Ký tên, ngày tháng năm 2007 LỜI CẢM TẠ Trong suốt trình học tập nghiên cứu trường Đại Học Nơng Lâm Tp Hồ Chí Minh, giảng dạy nhiều thầy giúp đỡ bạn bè Trong dịp hồn thành luận văn tốt nghiệp bậc cử nhân, xin chân thành tỏ lòng biết ơn đến: Con xin kính gửi lòng biết ơn sâu sắc đến ba mẹ, người sinh thành nuôi dưỡng ăn học đến ngày hôm Xin chân thành cảm ơn thầy Trần Đắc Dân nhiệt tìnhhướng dẫn tơi suốt thời gian thực tập hoàn thành luận văn tốt nghiệp Xin chân thành gửi lời biết ơn đến Ban Giám Hiệu toàn thể quý thầy cô khoa Kinh Tế, trường Đại Học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh truyền đạt kiến thức cho suốt thời gian học tập trường Tôi chân thành cảm ơn đến Ban Lãnh Đạo UBND xã CưEwi tạo điều kiện thuận lợi cho thực tập tốt nghiệp Cuối muốn bày tỏ lòng biết ơn đếnanh chị em gia đình bạn bè giúp đỡ tơi trình học tập thực đề tài Sinh viên LÊ NHÂN NỘI DUNG TÓM TẮT LÊ NHÂN Tháng năm 2007 “Đánh GiáẢnhHưởngNguồnVốnVayXóaĐóiGiảmNghèođếnHoạtĐộngSảnXuấtNơngNghiệpĐốiVớiHộNghèoXãCưEwi,Huyện Krông Ana, Tỉnh ĐắkLắk” LE NHAN July 2007 “Appraise the Influence of Min Credit Program to Agricultural Activities of Poor Households in CưEwi Commune, KrongAna District, DakLak Province” Đề tài tìm hiểu tình hình cho vay sử dụng vốnvayhộnghèonguồnvốn chương trình xóađóigiảmnghèoxãCưEwi,Huyện Krơng Ana, TỉnhĐắkLắk Từ đưa số giải pháp nhằm giúp người nghèovay sử dụng vốn có hiệu Đề tài tiến hành điều tra vấn 60 hộnghèo có chương trình, 30 hộ có vayvốn chương trình 30 hộ khơng vay chương trình XĐGN, đồng thời thu thập số liệu thứ cấp từ phòng ban xã Đề tài tìm hiểu tình hình cho vay thu hồi vốn chương trình qua năm xã, kết tình hình thu hồi vốn chương trình đạt 99,4%, số hộ nợ hạn chương trình hộ, chiếm tỷ lệ 0,6% Qua đề tài tập trung nghiên cứu so sánh tình hình hoạtđộngsảnxuất nhóm hộnghèo có vay khơng vay chương trình, so sánh 30 hộ trước sau vayvốn chương trình XĐGN Từ thấy kết là: Nhóm hộnghèovay từ chương trình XĐGN họ sử dụng vốnvay đầu tư vào sảnxuất mang lại hiệu cao so với nhóm hộ khơng vay chương trình Đồng thời đề tàitính cấu thu nhập hộgia đình năm, để từ xác định hộvay từ chương trình có mức thu nhập ổn định 200.000 đồng/người/tháng nên vượt nghèo Phần cuối đề tài số kết luận đề nghị nhằm góp phần hồn thiện chương trình mang lại lợi ích cho người nghèo địa phương MỤC LỤC Trang Danh mục chữ viết tắt viii Danh mục bảng x Danh mục hình xii Danh mục phụ lục xiii CHƯƠNG1 MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Cấu trúc luận văn CHƯƠNG TỔNG QUAN 2.1 Tồng quan tài liệu nghiên cứu 2.2 Điều kiện tự nhiên 2.2.1 Vị trí địa lý 2.2.2 Địa hình 2.2.3 Đất đai, thổ nhưỡng 2.2.4 Khí hậu thủy văn 2.3 Điều kiện kinh tế - xã hội 2.3.1 Tình hình phát triển kinh tế 2.3.2 Tình hình dân số lao động 2.3.3 Tình hình sử dụng đất đai 11 2.3.4 Tình hình sảnxuấtnôngnghiệpxã 11 2.3.5 Cơ sở hạ tầng 14 v 2.4 Những thuận lợi khó khăn tồn địa bàn xã 16 2.4.1 Thuận Lợi 16 2.4.2 Khó khăn 17 CHƯƠNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Cơ sở lý luận 19 19 3.1.1 Tính cần thiết việc nghiên cứu 19 3.1.2 Mục đích, ý nghĩa nguồnvốn 20 3.1.3 Đối tượng phương thức vayvốn 20 3.1.4 Khái niệm quan niệm nghèođói 21 3.1.5 Những nguyên nhân gây nên nghèođói thu nhập thấp 22 3.2 Phương pháp nghiên cứu 24 3.2.1 Phương pháp thu thập số liệu 24 3.2.2 Phương pháp phân tích số liệu 24 3.2.3 Các tiêu đánhgiá 25 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1 Tình hình nguồnvốn cho vay chương trình XĐGN xã 27 27 4.1.1 Sự biến độngnguồnvốn chương trình 27 4.1.2 Kết cơng tác thực 29 4.1.3 Kết theo mục đích vay 30 4.1.4 Tình hình thu hồi vốn phí 31 4.2 Đặc điểm chung hộsảnxuấtnôngnghiệp qua điều tra 32 4.2.1 Vốnsảnxuất 32 4.2.2 Trình độ văn hóa 33 4.2.3 Lao động 34 4.2.4 Quy mô Chăn nuôi, trồng trọt hộnghèo qua điều tra 35 4.3 Phân tích so sánh kết quả, hiệu sảnxuất nhóm hộvay khơng vayvốn chương trình XĐGN 37 4.3.1 Kết quả, hiệu trồng cà phê nhóm hộnghèo 37 4.3.2 Kết quả, hiệu trồng điều nhóm hộnghèo 40 vi 4.3.3 Kết quả, hiệu trồng lúa nhóm hộnghèo 42 4.3.4 kết quả, hiệu trồng bắp nhóm hộnghèo 44 4.3.5 Kết quả, hiệu chăn nuôi heo nhóm hộnghèo 46 4.3.6 Kết quả, hiệu chăn ni bò nhóm hộnghèo 48 4.4 Phân tích so sánh kết quả, hiệu sảnxuấthộnghèo trước sau vayvốn từ chương trình XĐGN 49 4.4.1 Kết quả, hiệu trồng cà phê trước sau vayvốn từ CT XĐGN 50 4.4.2 Kết quả, hiệu trồng lúa hộnghèo trước sau vayvốn từ chương trình XĐGN 51 4.4.3 Kết quả, hiệu nuôi heo hộnghèo trước sau vayvốn từ chương trình XĐGN 53 4.5 Kết hoạtđộngsảnxuấtnôngnghiệp nhóm hộnghèo qua điều tra 55 4.5.1 Tình hình thu nhập từ trồng trọt 55 4.5.2 Tình hình thu nhập từ chăn ni 56 4.5.3 Tình hình thu nhập từ làm thuê 57 4.6 Cơ cấu thu nhập hộnghèo qua điều tra 58 4.7 Một số giải pháp nhằm nâng cao vai trò nguồnvốnsảnxuấtnôngnghiệp cho người nghèo địa bàn xã CưEwi CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 60 62 5.1.Kết luận 62 5.2 Đề nghị 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 PHỤ LỤC vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BB – DV Buôn bán- dịch vụ BCĐ Ban đạo BVTV Bảo vệ thực vật CN - TT Chăn nuôi trồng trọt CNCV Cơng nhân viên chức CPVC Chi phí vật chất CPXDCB Chi phí xây dựng CT Chương trình ĐH Đi học DT Doanh thu ĐT – TTTH Điều tra – tính tốn tổng hợp ĐVT Đơn vị tính HCCB Hội cựu chiến binh HND Hội nông dân HPN Hội phụ nữ LĐ Lao động LN Lợi nhuận LTNN Làm th nơngnghiệp NHCSXH Ngân hàng sách xã hội NHNN&PTNT Ngân hàng nôngnghiệp phát triển nôngnông NLN Nơng lâm nghiệp SX Sảnxuất TB Trung bình TC Tổng chi TDT Tổng diện tích TN Thu nhập TSDT Tỷ suất doanh thu TSLN Tỷ suất lợi nhuận viii TSLN Tỷ suất thu nhập TW Trung ương UBNN Uỷ ban nhân dân XĐGN Xóađóigiảmnghèo ix DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Tình Hình Nhân Khẩu Xã Tháng 12/2006 Bảng 2.2 Tình Hình Dân Số Xã Theo Độ Tuổi Lao Động Bảng 2.3.Tình Hình Lao ĐộngXã Phân Theo Ngành Nghề 10 Bảng 2.4 Tình Hình Sử Dụng Đất Đai Xã Năm 2004 - 2006 11 Bảng 2.5: Diện Tích, Năng Suất Sản Lượng Cây Trồng Xã Qua Các Năm 12 Bảng 2.6: Tình Hình Chăn Ni Xã Qua Các Năm 14 Bảng 2.7 Tình Hình Giáo Dục Xã Năm 2005 – 2006 16 Bảng 4.1 Biến ĐộngNguồnVốn Cho Vay Chương Trình Qua Các Năm 28 Bảng 4.2 Kết Quả Công Tác Cho Vay Chương Trình Qua Các Năm 30 Bảng 4.3 Kết Quả Theo Mục Đích Vay 31 Bảng 4.4 Tình Hình Thu Hồi Vốn Qua Các Năm 31 Bảng 4.5 Cơ Cấu NguồnVốnVay Các HộNghèo Qua Điều Tra 33 Bảng 4.6 Trình Độ Học Vấn Các Chủ Hộ 33 Bảng 4.7 Tình Hình Lao Động Các HộNghèo Qua Điều Tra 35 Bảng 4.8 Quy Mô Cơ Cấu Cây Trồng, Vật Nuôi Các Hộ Qua Điều Tra 36 Bảng 4.9 Chi Phí Kết Quả Một Ha Cà Phê Các Nhóm HộNghèo 38 Bảng 4.10 Chi Phí Kết Quả Một Ha Điều Các Nhóm HộNghèo Qua Điều Tra 41 Bảng 4.11 Chi Phí Kết Quả Một Ha Lúa Các Nhóm Hộ Qua Điều Tra 43 Bảng 4.12 Chi Phí Kết Quả Một Ha Bắp Các Nhóm Hộ Qua Điều Tra 45 Bảng 4.13 Chi Phí Kết Quả Của Con Heo Thịt Các Nhóm HộNghèo 47 Bảng 4.14 Chi Phí Kết Quả Ni Con Bò Thịt Hai Nhóm HộNghèo 49 Bảng 4.15 So Sánh Kết Quả, Hiệu Quả Một Ha Cà Phê Trước Khi Sau Khi VayVốn Từ Chương Trình XĐGN 50 Bảng 4.16 So Sánh Kết Quả, Hiệu Quả Một Ha Lúa Trước Khi Sau Khi VayVốn Từ CT XĐGN Của Các HộNghèo 52 Bảng 4.17 So Sánh Kết Quả, Hiệu Quả Nuôi Một Con Heo Thịt ĐốiVớiHộNghèo Trước Khi Sau Khi VayVốn Từ CT XĐGN x 54 Bảng 4.21 Phân Loại Thu Nhập Bình Quân/Người/Tháng Theo Từng HộNghèo Qua Điều Tra Hộvay từ Hộ không vay từ CT XĐGN ĐVT CT XĐGN Không vayVay từ NHNN < 100.000 Hộ 0 100.000 - 150.000 Hộ 16 18 150.000 - 200.000 Hộ 12 ≥ 200.000 Hộ Tổng Hộ 30 22 Khoản thu (đồng) Nguồn tin: ĐT-TTTH Kết qua bảng 4.18 thấy, tất khơng có hộnghèo thu nhập bình quân 100.000 đồng/người/tháng Với 30 hộnghèovay từ chương trình XĐGN có 16 hộ thu nhập bình qn từ 100.000 đến 150.000 đồng/người/tháng có 12 hộ thu nhập trung bình từ 150.000 đến 200.000 đồng/người/tháng, đặc biệt có hộ thu nhập ổn định cho gia đình với thu nhập bình quân lớn 200.000đồng/người/tháng, kết mà chương trình thực mục tiêu người nghèo Còn nhóm hộnghèo khơng vayhọ thiếu thốn nhiều mặt chủ yếu dựa vào làm thuê mức thu nhập bình quân/người thấp Qua điều tra 22 hộ khơng vay có đến 18 hộ thu nhập bình quân đầu người từ 100.000 đến 150.000 đồng/tháng có hộ thu nhập từ 150.000 đến 200.000 đồng/người/tháng, khơng có hộ thu nhập ổn định 200.000 đồng/người/tháng Bên cạnh đó, nhóm hộnghèovay từ NHNN họ có mức thu nhập tương đối hơn, có hộ thu nhập bình qn từ 150.000 đến 200.000 đồng/người/tháng có hộ thu nhập trung bình 200.000 đồng/người/tháng Như nhìn chung, với mức thu nhập bình quân đầu người thể bảng 4.17 sống hạn chế nhiều mặt như: chế độ dinh dưỡng, chi tiêu sinh hoạt cho gia đình Chính điều người dân cần phải nhìn nhận lại tìm cách để tăng thêm nguồn thu nhập cao để đảm bảo cho sống 59 4.7 Một số giải pháp nhằm nâng cao vai trò nguồnvốnsảnxuấtnôngnghiệp cho người nghèo địa bàn xã CưEwi a) Đốivới người dân Người dân cần nâng cao nhận thức việc sử dụng đồngvốn đầu tư sản xuất, phải biết kết hợp vừa đầu tư trồng trọt vừa chăn nuôi, kết hợp vừa buôn bán vừa nấu rượu nuôi heo Vì theo mơ hình mang lại hiệu kinh tế nguồn thu nhập cao cho gia đình Đồng thời nên tập trung đồngvốn đầu tư nuôi heo vào giai đoạn rảnh rỗi tháng cuối năm để tận dụng lao động mùa vụ kết thúc Qua phân tích tìm hiểu địa phương chúng tơi biết chăn ni bò mang lại thu nhập hiệu kinh tế không cao hộ khơng có nhiều đất canh tác vayvốn nên chuyển số tiền sang kết hợp bn bán nấu rượu ni heo tốt so với ni bò b) Đốivới ngân hàng sách trung ương Để tạo điều kiện thuận lợi cho người nghèo việc hoạtđộngsảnxuấtnơng nghiệp, ngân hàng sách xã hội cần tăng cường nguồnvốnhỗ trợ mạnh để tạo điều kiện tất hộnghèovay để giảmtình trạng họ phải vay tổ chức tín dụng khác với lãi suất cao, đồng thời cần gia hạn thời gian sử dụng vốn để người nghèo đầu tư vào vật ni lâu năm ni heo, ni trâu, ni bò sinh sản.v.v c) Đốivới BCĐ XĐGN xã Tích cực huy độngnguồnvốn nội lực mạnh để bảo đảm cung ứng cho người nghèovay Theo kết điều tra họ người nghèo có trình độ học vấn thấp nên cần giảm bớt thủ tục rườm rà khâu cho vay để tạo điều kiện người nghèo dễ dàng tiếp cận vayvốn Cần rút ngắn thời gian làm thủ tục cho vay lại lần hai để người dân kịp thời đầu tư vào sảnxuất Tích cực đơn đốc cán tổ chức thường xuyên theo dõihướng dẫn hộnghèovayvốn biết cách đầu tư làm ăn 60 d) Đốivới tổ chức, lảnh đạo địa phương: Cần quan tâm nhiều sách người nghèo việc tổ chức mở lớp tập huấn khuyến nông, hướng dẫn họ biết cách làm ăn để giúp người nghèo sử dụng hiệu đồngvốn nhằm nâng cao nguồn thu nhập cho gia đình, đồng thời đưa loại giống trồng vật nuôi phù hợp với đất đai thời tiết vùng vào sảnxuất để giải tình trạng thất nghiệp tháng cuối năm người dân, đồng thời tận dụng đồngvốn luân chuyển từ vụ sang vụ khác, tránh tình trạng đồngvốn để khơng khơng biết đầu tư vào sảnxuất Khi phát huy nâng cao tác dụng vốnvay người nghèo để họ tự tin sản xuất, gia tăng thu nhập giải thoát nghèo 61 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1.Kết luận Chủ trương xóađóigiảm nghèo, hỗ trợ nguồnvốnsảnxuất cho người nghèoxã CưEwi vấn đề quan tâm Qua việc khảo sát thực tế, người nghèo địa bàn cần vốnhỗ trợ cho việc đầu tư sảnxuất Sau 11 năm thực chương trình hỗ trợ ngân hàng sách trung ương năm hình thành nguồnvốn tiết kiệm địa phương, hàng năm hỗ trợ trung bình khoảng 50% hộnghèovayvốn để đầu tư sản xuất, đồng thời bên cạnh giải cơng ăn việc làm tránh khỏi tình trạng thất nghiệp, đồng thời giúp người nghèo mở rộng quy mô sảnxuất ngày lớn Cho nên hàng năm có khoảng 15% số hộvay có nguồn thu nhập ổn định khỏi tình trạng nghèo Qua phân tích tình hình sử dụng vốnvayhộnghèo đầu tư vào hoạtđộngsảnxuất trồng, vật ni tất họ mang lại hiệu tương đối ổn định tronh kinh tế họ sử dụng vốn mục đích vay Mặc dù chưa mang lại nguồn thu nhập hiệu cao mong muốn nhờ nguồnvốnvay làm cho họ có đồngvốn để xoay sở tạo cơng ăn việc làm, tránh tình trạng thất nghiệp trông chờ vào làm thuê Như chương trình thực hoạtđộng 11 năm qua hàng năm chương trình hỗ trợ nhiều hộnghèovayvốn để góp phần tạo cơng ăn việc làm, giúp nâng cao thu nhập cho gia đình để giải cảnh đóinghèo sống vươn lên kịp với thời đại xã hội Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt chương trình, đằng sau thiếu sót chưa hợp lý cần khắc phục thay đổi như: - Các thành viên ban tổ chức đạo xuất thân từ hoạtđộng phong trào, trình độ chun mơn hạn chế nên hoạtđộng tổ chức cho vay thu hồi vốn lúng túng - Công tác điều tra xác định hộnghèo để hỗ trợ cho vayvốn chậm, chưa xác mang tính cảm tính chưa khách quan - Nguồnvốn để cung ứng cho vay số hộnghèo thiếu, hàng năm đáp ứng cho vay trung bình khoảng 60% tổng số hộ nghèo, số lại họ phải vay chương trình tín dụng khác với mức lãi suất cao, làm giảm mức thu nhập chí mang lại hiệu kinh tế cho gia đình - Chương trình tổ chức việc cho vayvốn mà không giới thiệu họ biết cách làm ăn thiếu kết hợp với tổ chức khác khuyến nông, khuyến lâm,… dẫn đếnhọ chưa mang lại hiệu kinh tế cao đồngvốn bỏ 5.2 Đề nghị Từ phân tích vai trò nguồnvốn chương trình xóađóigiảmnghèo địa bàn xãCưEwi, chúng tơi nhận thấy việc hỗ trợ vốn cho hoạtđộngsảnxuấtnôngnghiệp người nghèo vấn đề cần thiết, không việc làm để người nghèo CưEwi sảnxuất ngày hiệu hơn, thu nhập cao mà thiết thực làm giảm tỷ lệ hộnghèo địa phương giảm bớt khoảng cách giàu nghèo để đưa mặt xã hội ngày triển vọng tốt đẹp Vì vậy, khơng việc riêng ngân hàng sách ban đạo xóađóigiảmnghèoxã mà cần có quan tâm tổ chức ban ngành có liên quan để chương trình thực mang lại kết cao Nhà nước, ngân hàng sách trung ương cần gia tăng hỗ trợ nguồnvốn cho chương trình nhằm cung ứng đủ vốn để hộnghèoxãvay Cần nâng cao bồi dưỡng cán tổ chức địa phương để có trình độ chun môn công tác quản lý giảm bớt khoản thủ tục, thời gian rườm rà khâu cho vay người nghèo BCĐ XĐGN xã cần kết hợp vớihuyện để mở lớp tập huấn khuyến nông, chuyển giao khoa học kỷ thuật, hướng dẫn người dân biết cách làm ăn đưa vào sảnxuất loại giống trồng, vật nuôi phù hợp với vùng nhằm sảnxuất luân canh theo mùa, để tránh tình trạng nhàn rỗi lao động vào tháng cuối năm 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Nguyễn Thị Cành, Nguyễn Tấn Thắng, Nguyễn Thị Nết Lê Thanh Hải, 2001 Diễn Biến Mức Sống Dân Cư, Phân Hóa Giàu Nghèo Các Giải Pháp XóaĐóiGiảmNghèo Trong Q Trình Chuyển Đổi Nền Kinh Tế Việt Nam Nhìn Từ Thực Tiển Thành Phố Hồ Chí Minh Nhà Xuất Bản Lao Động – Xã Hội, 298 trang Phạm Đỗ Chí, Đặng Kim Sơn, Trần Nam Bình Nguyễn Tiến Triển, 2003 Làm Gì Cho Nơng Thơn Việt Nam? Nhà Xuất Bản Tp Hồ Chí Minh, Trung Tâm Kinh Tế Châu Á – Thái Bình Dương (VAPEC), Thời Báo Kinh Tế Sài Gòn 2003, 497 trang Bùi Minh Đạo, 2003 Một Số Vấn Đề GiảmNghèo Các Dân Tộc Thiểu Số Việt Nam Dự án hợp tác Việt Nam – CANAĐA LPRV Nhà Xuất Bản Khoa Học Xã Hội Hà Nội – 2003, 244 trang Bùi Minh Đạo Bùi Thị Bích Lan, 2005 Thực Trạng ĐóiNghèo Một Số Giải Pháp XóaĐóiGiảmNghèo Các Dân Tộc Thiểu Số Tại Chỗ Tây Nguyên Nhà Xuất Bản Khoa Học Xã Hội Hà Nội- 2005, 208 trang Lê Văn Đông, 2004 Phân Tích Vai Trò Tín Dụng HoạtĐộngSảnXuấtNơng Ngiệp Địa Bàn Xã Kiến Bình, Huyện Tân Thạnh, Tỉnh Long An Luận văn tốt nghiệp đại học, Khoa Kinh Tế, Đại Học Nông Lâm TP.HCM, 2004 Bùi Cơng Luận, Bài Giảng Tín Dụng Nơng Thơn năm 2005 Khoa Kinh tế, Đại Học Nông Lâm Nguyễn Văn Năm, 12/2000 Giáo Trình Bài Giảng “Kinh Tế Phát Triển Nông Thôn” Khoa Kinh Tế, Đại Học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh, 176 trang Trang web: http://www.vietnamnet.vn http://www.mpi.gov.vn 64 PHỤ LỤC Phụ lục Bảng Hỏi Điều Tra NơngHộ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM TP.HCM KHOA KINH TẾ CHUYÊN NGÀNH PTNT&KN ĐÁNHGIÁẢNHHƯỞNGNGUỒNVỐNVAY XỐ ĐĨI GIẢMNGHÈOĐẾNHOẠTĐỘNGSẢNXUẤTNÔNGNGHIỆPĐỐIVỚIHỘNGHÈOTẠIXÃ CƯEWI - HUYỆN KRÔNG ANA - TỈNHĐẮKLẮK BẢNG HỎI NÔNGHỘ I KHÁI QUÁT CHUNG Số phiếu Địa Họ tên chủ hộ Tuổi Trình độ Giới tính II NHỮNG THÔNG TIN CHUNG VỀ CHỦ HỘNguồn nhân lực: Quan hệ STT với chủ hộ Tuổi Giới Nghề tínhnghiệp Tham gia tổ Học vấn chức Tình hình sử dụng đất: Diện tích (m2) Cách sử dụng Tổng diện tích Diện tích thổ cư Diện tích lâu năm Diện tích ngắn ng ày Diện tích lúa nước Diện tích trồng rừng Diện tích bỏ hoang Diện tích thuê mướn Khác III TÌNH HÌNH SẢN XUẤT: Trong trồng trọt: a) Cây lâu năm: Tổng chi phí- kết trồng cà phê: Giai đoạn kiến thiết Khoản mục Tổng diện tích Tổng chi phí a Chi phí VC - Giống - Phân bón - Thuốc trừ sâu - Tưới nước + Nhà + Thuê - LĐ nhà: + Làm cỏ + Làm cành Đvt Năm Năm Năm Tổng cộng Năm Năm trước vừa qua vayvốn + Thu hoạch + Vận chuyển + Phơi, xay + Chi phí khác - LĐ thuê: Sản lượng Năng suất Giá bán Thành tiền Năm Cà Phê năm thứ mấy……………….?.Trước Ơng/Bà vayvốn Cà phê thu hoạch chưa ? □ Đã thu hoạch □ Chưa thu hoạch Sau vayvốn đầu tư cho Cà phê, Ơng/Bà cảm thấy có hiệu suất cao khơng? □ Có □ khơng □ Vẫn bình thường Lý sao? ………………………………………………………………………………………… … Tổng chi phí- kết trồng Điều: Năm Gai đoạn kiến thiết Khoản mục Đvt Năm Năm Năm Năm Tổng trước vừa qua cộng vayvốn Tổng diện tích Tổng chi phí: a Chi phí VC - Giống - Phân bón - Thuốc trừ sâu - Tưới nước + Nhà + Thuê b Chi phí LĐ - LĐ nhà: + Trồng + Làm cỏ + Làm cành + Thu hoạch + Chi phí khác - LĐ thuê: Sản lượng Năng suất Giá bán Thành tiền Năm Điều năm thứ mấy……………….?.Trước Ơng/Bà vayvốn điều thu hoạch chưa? □ Đã thu hoạch □ Chưa thu hoạch Nếu thu có thu hoạch, sau vayvốn đầu tư cho điều, Ông/Bà cảm thấy có hiệu suất cao khơng? □ Có □ khơng □ Vẫn bình thường Lý sao? ………………………………………………………………………………………… b) Cây hàng năm: Chỉ tiêu Đvt Diện tích m2 Năng suất Kg/1000m2 Sản lượng Tổng CP a CP vật chất - Giống - Phân bón - Thuốc BVTV b Chi Phí LĐ - LĐ nhà: + Làm đất + Gieo + Làm cỏ + Thu hoạch + Vận chuyển + Chi phí khác - LĐ thuê: + Cày đất + Thu hoạch + Vận chuyển Giá bán Thành tiền Lúa Vụ Vụ Bắp Vụ Vụ Khác……… Vụ Vụ Trước vayvốn chương trình, Ơng/Bà có trồng trọt loại khơng? □ Có □ khơng Nếu có, sau vayvốn để đầu tư vào sản xuất, Ơng/Bà có cảm nhận mang lại suất thu nhập cao không? □ Có □ khơng □ Vẫn bình thường Lý sao? ………………………………………………………………………………………… Chăn ni: Chi phí vật chất Chi phí LĐ Sản Số lần lượng Số Chỉ tiêu lượng Sinh sản Heo Thịt Sinh sảnGia Bò Thịt Súc Sinh sản Khác Thịt Gà Gia cầm Vịt Khác Gống Thức ăn khác Nhà Thuê suất /1 lần /năm xuấtGiá Thành bán tiền * Khấu hao chuồng trại: + Loại chuồng:………………………………………………………………………… + Giá trị:………………………………………………………………………………… + Thời gian sử dụng:…………………………………………………………………… - Trước vay vốn, Ơng/Bà ni thu hoạch chưa? □ Có □ Chưa có □ Đã ni chưa thu hoạch - Nếu trước vayvốn mà có thu hoạch rồi, sau vayvốn để đầu tư Ơng/Bà cảm thấy vật ni có suất thu nhập cao không cao khơng? □ Có □ khơng □ bình thường - Lý sao? ………………………………………………………………………………………… IV TÌNH HÌNH NGUỒN VỐN: Ơng bà có vayvốn khơng? □ Có □ Khơng - Nếu khơng, sao? …………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… - Nếu có Ông/Bà vay từ nguồn nào? Nguồnvay Số vốn Lãi suất vay %/tháng Thời hạn Mục đích Khó khăn vay (A) (B) - Vốn XĐGN - Ngân hàng NN - Họ hàng - Vaynóng - Hụi - Khác A Mục đích vay ? □ Trồng trọt □ Chăn ni □ Chữa bệnh □ Buôn bán □ Tiêu dùng □ Khác………… - Trong trồng trọt Ông/Bà đầu tư vào trồng bao nhiêu? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… - Trong chăn ni Ơng/Bà đầu tư vào bao nhiêu? ……………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… B Khi Ơng/Bà vayvốn có khó khăn trở ngại khơng? □ Có □ Khơng - Nếu có khó khăn gì? ………………………………………………………………………………………… V TÌNH HÌNH THU NHẬP TRONG GIA ĐÌNH: - Thu nhập từ trồng trọt ………………………………………….( đồng) - Thu nhập từ chăn nuôi ………………………………………….(đồng) - Thu nhập từ hoạtđộng khác:……………………………… ( đồng) Trong đó: Làm th nơng nghiệp…………………………(đồng) Công nhân viên……………………………… (đồng) Buôn bán……………………………………….(đồng) Dịch vụ…………………………………………(đồng) Trợ cấp…………………………………………(đồng) Khác……………………………………………(đồng) Câu hỏi: Ông/Bà cảm thấy từ vayvốn từ chương trình XĐGN, gia đình thu nhập có nâng cao khơng? □ Cao □ Khơng cao □ Vẫn bình thường - Lý do? ………………………………………………………………………………………… Nếu vay vốn, Ơng/Bà có nhu cầu vay thêm để mở rộng đầu tư sảnxuất khơng? □ Có □ Khơng Ông/Bà cảm thấy nguồnvốn chương trình XĐGN xãhoạtđộng nào? □ Tốt □ Chưa tốt □ Bình thường Ý kiến khác? ………………………………………………………………………………………… Ý kiến Ông/Bà sau vayvốn để đầu tư cho hoạtđộngsản xuất? ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Gia đình Ơng/Bà có tham gia tập huấn khuyến nơng khơng? □ Có □ Khơng - Nếu có số lần tham gia năm …………………… lần? - Mức độ áp dụng sau tập huấn khuyến nơng Ơng/Bà cho chăn ni, trồng trọt nào? □ Hồn tồn áp dụng □ Không áp dụng □ Chỉ áp dụng lần - Mức độ thành cơng Ơng/Bà sau áp dụng tập huấn vào sảnxuất nào? □.Thành cơng □ Khơng thành cơng □ Bình thường Hiện gia đình Ơng/Bà khó khăn nguyên nhân nào? □ Thiếu đất sảnxuất □ Thiếu vốnsảnxuất □ Thiếu lao động □ Đông người ăn theo □ Thiếu kinh nghiệm làm ăn □ Lười lao động □ Thiên tai rủi ro □ Ốm bệnh kinh niên Cơng việc gia đình Ơng/Bà hàng năm có ổn định khơng? □ Có □ Khơng - Nếu khơng, gia đình Ơng/Bà thường nhàn rỗi vào tháng năm? ………………………………………………………………………………………… Và thường làm tháng đó? Đánhgiá chung người điều tra hộgia đình: - Mức sống……………………………………………………………………………… - Phương tiện sinh hoạt………………………………………………………… - Phương tiện sản xuất………………………………………………………………… Ơng/Bà có ý kiến để đề xuấttình hình vayvốn chương trình thực XĐGN xã qua năm khơng? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Xin chân thành cám ơn Ông/Bà cho thơng tin xác ! ... thực đề tài Đánh giá ảnh hưởng nguồn vốn vay XĐGN đến hoạt động sản xuất nông nghiệp hộ nghèo xã Cư Ewi- huyện Krông Ana- tỉnh ĐắkLắk Để từ thấy mức độ ảnh hưởng nguồn vốn vay người nghèo Nếu... kết sản xuất trồng, vật nuôi hộ điều tra để biết tác động ảnh hưởng vốn vay đến hoạt động sản xuất Từ mà ta biết vai trò nguồn vốn cho vay đến hoạt động sản xuất nông nghiệp, đặc biệt hộ nghèo. .. NHÂN Tháng năm 2007 Đánh Giá Ảnh Hưởng Nguồn Vốn Vay Xóa Đói Giảm Nghèo đến Hoạt Động Sản Xuất Nông Nghiệp Đối Với Hộ Nghèo Xã CưEwi, Huyện Krông Ana, Tỉnh ĐắkLắk LE NHAN July 2007 “Appraise the