1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TÌM HIỂU HIỆU QUẢ CHĂN NUÔI BÒ THỊT TRÊN ĐỊA BÀN XÃ HÒA PHÚ HUYỆN CỦ CHI TP.HỒ CHÍ MINH

79 130 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 535,74 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HỒ CHÍ MINH TÌM HIỂU HIỆU QUẢ CHĂN NI THỊT TRÊN ĐỊA BÀN HÒA PHÚ HUYỆN CỦ CHI TP.HỒ CHÍ MINH NGUYỄN TẤN PHƯỚC KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỂ NHẬN BẰNG CỬ NHÂN NGÀNH KHUYẾN NÔNG VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN Thành Phố Hồ Chí Minh Tháng 11/2007 Hội đồng chấm báo cáo khóa luận tốt nghiệp đại học khoa Kinh Tế, trường Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh xác nhận khóa luận “Tìm Hiểu Hiệu Quả Chăn Ni Thịt Trên Địa Bàn Hòa Phú Huyện Củ Chi Thành Phố Hồ Chí Minh” Nguyễn Tấn Phước, sinh viên khóa TC03PT, ngành Khuyến Nông Phát Triển Nông Thôn, bảo vệ thành công trước hội đồng vào ngày TRẦN THỊ ÚT Giáo viên hướng dẫn Ký tên, ngày….tháng… năm Chủ tịch hội đồng chấm báo cáo Thư ký hội đồng chấm báo cáo Ký tên, ngày….tháng… năm Ký tên, ngày….tháng… năm LỜI CẢM TẠ Để hoàn thành luận văn công sức tơi mà có hướng dẫn, giúp đỡ động viên nhiều người Lời xin gởi lời biết ơn đến ba mẹ Chính ba mẹ nguồn động viên lớn đời Sự giúp đỡ âm thầm tình thương sâu sắc ba mẹ xin ln khắc ghi Con kính chúc ba mẹ sức khỏe nguồn động viên lớn con! Em xin chân thành cám ơn: Thầy, cô khoa Kinh Tế, trường Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh trang bị cho em kiến thức suốt trình học tập trường Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Cô Trần Thị Út tận tình hướng dẫn giúp đỡ suốt q trình thực tập hồn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin gửi lời cảm ơn đến Anh Huỳnh Thạnh Trung Tâm Nghiên Cứu Phát Triển Chuyển Giao Cơng Nghệ Đại Học Bình Dương Xin chân thành đến quyền Hòa Phú tạo điều kiện thuận lợi cho thực tập tốt nghiệp Lời cuối xin gởi lời tri ân tới tất bạn lớp, khóa học đồng hành, động viên giúp đỡ suốt tiến trình làm khóa luận Chúc bạn gặp nhiều may mắn thành đạt! Xin chân thành cảm ơn! TP Hồ Chí Minh, ngày… tháng….năm 2007 Sinh viên Nguyễn Tấn Phước NỘI DUNG TÓM TẮT NGUYỄN TẤN PHƯỚC Tháng 11 năm 2007 Tìm Hiểu Hiệu Quả Chăn Ni Thịt Trên Địa Bàn Hòa Phú Huyện Củ Chi Thành Phố Hồ Chí Minh NGUYEN TAN PHUOC November 2007 “Understanding Beef Production Efficiency in Hoa Phu Commune, Cu Chi district, Ho Chi Minh City” Nhằm nâng cao thu nhập nơng hộ, qua việc khuyến khích sử dụng lao động nhàn rỗi gia đình tận dụng ngun liệu có sẳn gia đình nơng thơn cỏ, cám gạo, để phát triển nghề chăn ni nơng hộ Khóa luận tìm hiểu hiệu chăn ni thịt sở điều tra 60 hộ chăn ni địa bàn Hòa Phú đề tài vận dụng số liệu thứ cấp quan ban ngành có liên quan Phân tích tính tốn hiệu kinh tế chăn ni hộ gia đình hai giống ta vàng địa phương với lai sind, nhằm đánh giá hiệu hoạt động chăn ni địa phương Kết nghiên cứu cho thấy để đầu tư đồng chi phí bỏ chăn ni thu nhập đem lại 1,21 đồng, nhóm hộ ni từ đến 10 đạt hiệu cao Trên sở đề tài đề xuất ý kiến giống, vốn, thức ăn, nguồn tinh nhân tạo công tác tập huấn- xây dựng mơ hình trình diễn kỹ thuật Trong khâu tổ chức cần thành lập Câu lạc chăn nuôi thịt địa bàn nhằm nâng cao kỹ thuật chăn ni địa phương góp phần nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống người dân nông thôn ngày tốt MỤC LỤC Trang Danh mục chữ viết tắt ix Danh mục bảng x Danh mục hình xii Danh mục phụ lục xiii CHƯƠNG I: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu đề tài 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Giới hạn đề tài 1.3.2 Đối tượng nghiên cứu 1.3.3 Giới hạn nội dung 1.4 Bố cục luận văn CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN 2.1 Điều kiện tự nhiên 2.1.1 Vị trí địa lý 2.1.2 Địa hình 2.1.3 Khí hậu- thủy văn 2.1.4 Tài nguyên đất 2.2 Điều kiện kinh tế- hội 2.2.1 Tình hình kinh tế hội 2.2.1.1 Dân số 2.2.1.2 Tình hình đất đai 2.2.1.3 Tình hình đời sống kinh tế hội 2.2.2 Cơ sở hạ tầng 2.2.2.1 Đường giao thông 2.2.2.2 Điện 10 v Trang 2.2.2.3 Hệ thống thủy lợi 10 2.2.2.4 Trường học 10 2.2.2.5 Y tế 11 2.3 Hiện trạng sản xuất nông nghiệp 12 2.3.1 Hiện trạng sử dụng đất 12 2.3.1 Ngành trồng trọt 13 2.3.2 Ngành chăn nuôi 15 2.4 Thị trường tiêu thụ thịt 16 2.5 Các ngành sản xuất khác 16 2.6 Đánh giá chung 17 2.6.1 Thuận lợi 17 2.6.2 Khó khăn 17 CHƯƠNG 3: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Nội dung 18 18 3.1.1 Khái niệm kinh tế hộ nông dân 18 3.1.2 Vai trò nơng thơn kinh tế nơng hộ 18 3.1.3 Hiệu kinh tế sản xuất nông hộ 19 3.1.4 Tầm quan ngành chăn ni 20 3.2 Phương pháp nghiên cứu 21 3.2.1 Ý nghĩa tầm quan trọng hiệu kinh tế 20 3.2.2 Nhóm tiêu đánh giá kết hiệu kinh tế chăn ni 21 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 23 4.1 Hiện trạng chăn nuôi Huyện Củ Chi 23 4.2 Hiện trạng chăn ni Huyện Củ Chi 25 4.3 Hiện trạng chăn ni Hòa Phú 27 4.3.1 Tình hình chăn ni Hòa Phú qua năm 27 4.3.2 Sự phân bố đàn Hòa Phú 28 4.4 Các tiêu hộ 29 4.4.1 Thơng tin chủ yếu hộ ni điều tra vi 29 Trang 4.4.2 Số hộ điều tra tổng số khảo sát 32 4.4.3 Kinh nghiệm chăn ni hộ 33 4.4.4 Quy mơ đàn hộ 35 4.4.5 Tham gia họat động khuyến nông 35 4.4.6 Nguồn vốn sử dụng cho chăn ni 36 4.4.7 Các vấn đề khó khăn hộ việc chăn nuôi 38 4.5 Đánh giá nhu cầu thị trường 38 4.5.1 Đầu cho sản phẩm 39 4.5.2 Tiếp cận thị trường 40 4.6 Các yếu tố kỹ thuật chăn ni hộ 40 4.6.1Giống 40 4.6.2 Thức ăn 41 4.6.3 Nước uống 41 4.6.4 Chuồng trại 42 4.6.5 Vệ sinh phòng bệnh 43 4.6.6 Trình trạng thú y: 43 4.6.7 Chăm sóc quản lý 44 4.7 Hiệu kinh tế chăn ni thịt Hòa Phú 45 4.7.1 Khơng tính chi phí lao động nhà chi phí cỏ mua (người dân tận dụng lao động gia đình nguồn cỏ tự nhiên) 45 4.7.1.1 Chi phí đầu tư ni bê đực từ đến 12 tháng tuổi (6 tháng) 46 4.7.1.2 Chi phí đầu tư cho bê đực từ 13 đến 21 tháng tuổi (9 tháng) 47 4.7.1.3 Chi phí đầu tư cho giai đoạn vỗ béo từ 22 đến 24 tháng tuổi (3 tháng) 47 4.7.2 Tính chi phí lao động theo giá hội lao động chi phí cỏ theo giá mua ngồi 48 4.7.2.1 Chi phí đầu tư nuôi bê đực từ đến 12 tháng tuổi (6 tháng) vii 48 Trang 4.7.2.2 Chi phí đầu tư cho bê đực từ 13 đến 21 tháng tuổi (9 tháng) 49 4.7.2.3 Chi phí đầu tư cho giai đoạn vỗ béo từ 22 đến 24 tháng tuổi (3 tháng) 49 4.8 So sánh kết quả- hiệu đầu tư chăn ni cho ni thịt giống 51 4.9 Một số đề xuất nhằm phát triển đàn địa phương 53 4.9.1 Đề xuất giống 53 4.9.2 Về vốn 54 4.9.3 Về thức ăn 55 4.9.4 Về nguồn tinh 55 4.9.5 Cơng tác tập huấn, xây dựng mơ hình trình diễn kỹ thuật 56 4.9.6 Thành lập CLB chăn nuôi địa bàn 56 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 58 5.1 Kết luận 58 5.2 Kiến nghị 59 5.2.1 Đối với người chăn nuôi 59 5.2.2 Đối với quan tổ chức ban ngành có liên quan 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 PHỤ LỤC viii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT KHKT : Khoa học kỹ thuật NN : Nông nghiệp CN, TTCN : Công nghiệp, Tiểu thủ công nghiệp UBND : Ủy ban nhân dân NHNN&PTNT : Ngân hàng nông nghiệp phát triển nơng thơn LMLM : Lở mồng long móng CNH- HĐH : Cơng nghiệp hố- Hiện đại hóa TSTN/ CP : Tỷ suất thu nhập / chi phí TSTN/ DT : Tỷ suất thu nhập/ doanh thu XĐGN : Xóa đói giảm nghèo SS : Sinh sản GTNT : Gieo tinh nhân tạo KN : Khuyến nông TT : Thị trường CLB : Câu lạc ix DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1: Cơ Cấu Lao Động theo ngành Hòa Phú, 2006 Bảng 2.2: Cơ Cấu Sử Dụng Đất Hòa Phú Năm 2005 Bảng 2.3 : Hiện Trạng Sử Dụng Đất Nơng Nhiệp Hòa Phú Năm 2005 12 Bảng 2.4: Hiện Trạng Ngành Trồng Trọt 14 Bảng 2.5: Tình Hình Vật Ni Của Địa Phương qua Năm (2005- 2006) 15 Bảng 4.6: Tình Hình Vật Ni Huyện Củ Chi Năm Qua Các Năm 23 Bảng 4.7: Phân Bố Lượng Huyện Củ Chi năm 2005 – 2006 25 Bảng 4.8: Quy Mơ Ni Huyện Củ Chi 26 Bảng 4.9: Tình Hình Chăn Ni Hòa Phú từ năm 2002 – 2006 28 Bảng 4.10: Số Lượng Chăn Ni Các Ấp Hòa Phú Năm 2006 28 Bảng 4.11: Nhóm Tuổi Tham Gia Chăn Ni 29 Bảng 4.12:Trình Độ Học Vấn Hộ 30 Bảng 4.13:Số Lao Động Bình Quân Của Hộ 30 Bảng 4.14: Diện Tích Đất Hộ Chăn Ni 31 Bảng 4.15: Số Hộ Điều Tra Tổng Số Được Khảo Sát 31 Bảng 4.16 : Thơng Tin Về Tình Hình Chăn Ni Hộ Điều Tra 32 Bảng 4.17: Số Năm Kinh Nghiệm Chăn Ni Nơng Hộ 33 Bảng 4.18: Quy Mơ Chăn Ni Tại Nơng Hộ 34 Bảng 4.19: Tham Gia Hoạt Động Khuyến Nông Hộ 35 Bảng 4.20: Mức Độ Đánh Giá Công Tác KN Các Hộ Chăn Nuôi 36 Bảng 4.21: Tình Hình Vay Vốn Hộ 37 Bảng 4.22: Các Vấn Đề Khó Khăn Hộ 38 Bảng 4.23: Giá Thịt Loại Hòa Phú Năm 2006- 2007 40 Bảng 4.24: Nguồn Nước Uống Tại Các Nông Hộ 42 Bảng 4.25: Cấu Trúc Chuồng Ni Các Nơng Hộ 43 Bảng 4.26: Chi Phí Đầu Tư Ban Đầu Chăn Ni 46 x Vậy doanh thu từ sản phẩm phụ (phân bò) ta vàng 3,98 m3 x 68.170 đồng/m3 = 271,30 đồng lai sind 4,67 m3 x 70.000 đồng/m3 = 326,67 đồng Sau bảng so sánh kết quả- hiệu đầu tư ni để bán thịt : Bảng 4.29: Kết quả- Hiệu Quả Đầu Tư Chăn Nuôi cho Một Con Thịt Khoản mục Tổng doanh thu (DT) ĐVT 1000 đ ta laisind 6.154,30 So sánh + Lần 9.649,67 495,37 1,08 Pp 1: Khơng tính chi phí lao động chi phí cỏ Tổng chi phí (CP) 1000 đ 3.468,52 4.974,32 1.505,80 1,43 Thu nhập (TN) 1000 đ 2.685,78 4.675,35 1.969,97 1,74 Tỷ suất TN/CP lần 0,77 0,94 0,17 1,22 Tỷ suất TN/DT lần 0,44 0,48 0,04 1,10 Pp 2: Tính chi phí lao động cỏ Tổng chi phí (CP) 1000 đ 5.142,52 7.458,32 2.315,80 1,45 Lợi nhuận (LN) 1000 đ 1.011,78 2.181,35 1.179,57 2,16 Tỷ suất LN/CP lần 0,20 0,29 0,09 1,45 Tỷ suất LN/DT lần 0,16 0,23 0,07 1,44 Nguồn: Điều tra Tính Tốn Tổng Hợp Qua Bảng 4.29, phương pháp (không tính chi phí lao động cỏ) cho ta thấy chi phí đầu tư cho Lai Sind cao so với chi phí đầu tư cho địa phương Thu nhập từ chăn ni ta vàng địa phương 2.685,78 đồng Tỷ suất TN/CP chăn ni ta vàng địa phương 0,77 lần, chăn ni lai Sind 0,94 lần, gấp 1,22 lần so với ni ta vàng Có nghĩa đồng chi phí bỏ ni lai sind có thu nhập cao so với đồng chi phí bỏ ni ta vàng 1,22 lần Từ hiệu nên khuyến cáo người chăn ni dần chuyển từ chăn ni ta vàng địa phương sang chăn ni lai Sind Đến phương pháp (tính chi phí lao động cỏ) ta vàng địa phương có tỷ suất lợi nhuận/ chi phí 0,20 tức bỏ đồng chi phí thu 0,20 đồng lợi nhuận thấp so với lai sind 0,29, chênh lệch 0,09 Tỷ suất lợi nhuận/doanh thu lai sind (0,23) cao so với ta vàng địa phương 52 (0,16), chênh lệch 0,07 Điều cho thấy đầu tư vào chăn ni lai sind đem lại hiệu kinh tế cao nhiều so với ta vàng Đây kết tương đối khả quan làm yên tâm cho hộ muốn đầu tư vào chăn nuôi (cũng phù hợp với điều kiện kinh tế phân công chặt chẽ đầu vào phải mua (cỏ) thuê (lao động)) Như vậy, từ kết phương pháp, ta thấy hiệu phương pháp cao nhiều so với phương pháp Phù hợp với tình hình thực tế Hòa Phú người chăn nuôi với phương châm “lấy công làm lời” đem lại hiệu từ chăn nuôi hộ gia đình 4.9 Một số đề xuất nhằm phát triển đàn địa phương Qua tìm hiểu tình hình chăn ni nơng hộ địa phương chúng tơi nhận thấy rằng: ngành chăn ni địa phương ngành đem lại hiệu kinh tế cao Mặc khác, đời sống người dân nghèo khơng có đủ vốn, trình độ chăn ni chăn ni thấp, cán khuyến nơng chưa đủ để đáp ứng nhu cầu ngành chăn ni…Do đó, khả phát triển mở rộng quy mơ chăn ni theo hướng tăng đàn hạn chế Để đáp ứng với nhu cầu điều kiện giúp cho hộ gia đình có khả tăng đàn mở rộng quy mô chăn nuôi bò, chúng tơi bước đầu đưa đề xuất số hình thức hỗ trợ nhằm phát triển đàn hiệu 4.9.1 Đề xuất giống Giống vấn đề quan trọng Giống tốt cho suất, chất lượng, hiệu cao Hiện chăn ni nơng hộ cấu giống chủ yếu giống địa phương (bò ta vàng) lai Sind Tuy nhiên, tỷ lệ máu lai Sind ngày giảm ảnh hưởng lớn đến suất chất lượng thịt Ngành chăn ni địa phương chủ yếu chăn ni sinh sản, việc có giống tốt, khả chống chịu sức sinh sản tốt, sức đề kháng cao phần quan trọng, góp phần lớn vào thành cơng ngành chăn ni Trước thực tế để đảm bảo nguồn giống có chất lượng, dễ ni có suất cao Phòng kinh tế, Trạm khuyến nơng huyện Củ Chi UBND Hòa Phú cần phải thực số biện pháp sau: - Phải sử dụng đàn đực giống sẵn có cách hiệu 53 - Dựa giống nội cho lai với đực giống ngoại, áp dụng phổ biến kỹ thuật gieo tinh nhân tạo lai lai F1 - Cần tuyển chọn giống cao sản cho lai tạo để người dân dần thay giống có suất chưa cao - Thiết lập hệ thống quản lý giống bò, phải đảm bảo chất lượng đàn lai khơng bị thối hóa giống - Xây dựng Trạm truyền giống địa bàn đào tạo đội ngũ cán gieo tinh nhân tạo với tay nghề cao - Ngoài cần phải nâng cao suất chất lượng thịt địa phương xây dựng ngành chăn ni thành chăn ni theo hướng hàng hóa mang tính chun nghiệp Đặc biệt nâng trọng lượng, tăng tỷ lệ xẻ thịt trưởng thành lên cao cách nâng cao tỷ lệ máu lai bò, quyền cần quan tâm thực chương trình, dự án đầu tư cải tạo phát triển giống nhằm cung cấp giống chuyên thịt cho người chăn nuôi 4.9.2 Về vốn Vốn yếu tố quan trọng góp phần định đến kết hiệu khâu sản xuất Vì NHNN huyện cần có sách cho hộ chăn ni vay vốn với ưu đãi lãi suất thấp, thời hạn vay… Qua cần phải gia hạn thêm kỳ hạn vay: trước vay chăn ni có 24 tháng, nên gia hạn thêm thời gian cho vay dài để người chăn nuôi yên tâm sản xuất chăn nuôi Mặc khác, kỳ hạn vay người chăn ni khơng may gặp khó khăn khơng trả thỏa thuận với ngân hàng xác định lại kỳ hạn nợ cho người chăn nuôi NHNN cho quĩ tín dụng nhận vốn, lãi suất đầu tư cho hộ phải thấp lãi suất NHNN để nông hộ yên tâm vay vốn sản xuất có khả trả lãi Sau nhận vốn đầu tư vào chăn ni có người quản lý, ghi nhận đầy đủ tình hình chăn ni hộ gia đình có vay vốn để xác định thời gian hoàn trả Sau sơ đồ tổ chức thực đưa vốn cho hộ chăn nuôi: 54 Hình 4.2: Sơ Đồ Tổ Chức Thực Hiện đưa Vốn Vay cho Hộ Ni NHNN Phòng NN huyện Hội nơng dân Tín dụng Hộ chăn ni 4.9.3 Về thức ăn: Thức ăn sở, giống tốt mà khơng có thức ăn tốt, khơng cung ứng u cầu giống khơng thể nâng cao phẩm chất giống Cho nên, thức ăn cỏ tự nhiên quan trọng chăn ni bò, mặc khác nhiều thức ăn tinh vật dễ bị bệnh Vào mùa mưa lượng thức ăn tự nhiên cung cấp cho dồi Còn vào mùa khơ, lượng thức ăn bị cạn kiệt nước không cung cấp đủ nên thiếu nguồn thức ăn Vì vậy, để phát triển nhanh đàn gia súc vấn đề quan tâm nguồn thức ăn, giai đoạn diện tích đất ngày thu hẹp Để góp phần giải vấn đề trước hết phải tận dụng nguồn thức ăn từ phụ phẩm nông nghiệp Các loại nông nghiệp ngắn ngày địa phương như: lúa, bắp, họ đậu… Đây nguồn thức ăn tốt cho chăn nuôi 4.9.4 Về nguồn tinh Ở hầu hết hộ chăn ni phối giống trực tiếp, vấn đề nên thay kỹ thuật giao tinh nhân tạo động dục người chăn ni phải 55 dẫn đến địa điểm phối giống cách xa nhà Hiện địa bàn huyện có điểm GTNN, với giá lần gieo tinh 100.000đ, nhiên mắc so với phối giống trực tiếp điểm gieo tinh cách xa kỹ thuật gieo tinh nông hộ yếu, khó khăn lớn để người dân tiếp cận với nguồn tinh có chất lượng tốt Trong tương lai gần cần phải xây dựng điểm nhận tinh địa bàn sau hỗ trợ để giá GTNN thấp so với giá phối trực tiếp Thục điều giúp cho đàn nơng hộ có chất lượng tốt từ giúp cho thu nhập hộ dân nâng lên, giúp ổn định cho sống 4.9.5 Công tác tập huấn, xây dựng mơ hình trình diễn kỹ thuật Để quy mơ chăn ni hiệu chăn ni cao cần có dẫn, tập huấn thường xuyên cán khuyến nông để người nông dân hiểu biết nhiều kiến thức chăm sóc, ni dưỡng Nên tổ chức lớp khuyến nông dạng như: tập huấn kỹ thuật chăn nuôi bò, hội thảo đầu bờ, tham gia mơ hình chăn ni có hiệu đặt biệt cơng tác thú y Trong chăn ni hộ tự chữa trị số bệnh thông thường tiêm số vacxin hiệu kinh tế mang lại cao, điều giảm lượng chi phí đáng kể, giảm bớt tỷ lệ tử vọng Xây dựng mơ hình chăn ni thịt theo hướng thâm canh, trang trại… để đưa tiến KHCN vào sản xuất Nên quan tâm đến vấn đề đầu ra- đầu vào cho hộ chăn ni tránh trình trạng người chăn nuôi bị thương lái vườn mua ép giá Tổ chức tập huấn, hội thảo đầu bờ, tham quan mơ hình chăn ni có hiệu cao, nên quan tâm tổ chức thực thường xuyên 4.9.6 Thành lập CLB chăn nuôi địa bàn Để tạo mối quan hệ- liên kết nơng hộ chăn ni xã, huyện, người chăn ni có kinh nghiệm lâu năm người bắt đầu nuôi nhằm trao đổi kiến thức, kinh nghiệm kỹ thuật nuôi, nhu cầu cần thiết người chăn nuôi CLB chăn ni trước hết đáp ứng nhu cầu đó, CLB chăn ni khơng nơi học hỏi trao đổi kinh nghiệm cầu nối ngành chăn ni, cung cấp giống tốt để nâng cao nâng suất, có 56 phẩm chất tốt Ngồi CLB cầu nối người chăn ni với đối tác lò giết mổ, viện chuyển giao giống hay quan quyền khác Như CLB chăn ni thành lập khơng đem lại lợi ích cho nơng hộ chăn ni mà chổ dựa, niềm tin cho người có ý định chăn ni Những người chăn ni CLB có nhiều hội bán giống mình, mặt khác nhờ thành lập CLB chăn ni mà quan liên ngành truyền đạt thông tin thị trường, kỹ thuật cách dễ dàng Qua CLB chăn ni đảm đương việc tìm nơi tiêu thụ để tránh trình trạng bị thương lái ép giá 57 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Hòa Phú huyện Củ Chi nằm ngoại thành Thành phố Hồ Chí Minh Đất đai tương đối màu mỡ, phù hợp với việc trồng cỏ ni phát triển quy mơ đàn Do Huyện cần xây dựng mục tiêu dài hạn chăn ni bò, hiệu kinh tế chăn ni cao Qua q trình tìm hiểu phân tích tình hình chăn ni thịt Hòa Phú, huyện Củ Chi, Thành phố Hồ Chí Minh chúng tơi nhận thấy rằng: Nghề ni thịt mang lại hiệu kinh tế cao ngành kinh tế hộ gia đình có vai trò quan trọng góp phần đóng góp phát triển địa phương Hiệu nghề chăn ni hộ gia đình phát triển góp phần giải công ăn việc làm cho nhân dân tạo nguồn thu nhập ổn định cho hộ chăn nuôi Hòa Phú nơi có điều kiện tự nhiên thuận lợi, có nguồn thức ăn tự nhiên dồi tận dụng nguồn lao động chỗ… từ tạo điều kiện thuận lợi cho ngành chăn ni hộ gia đình phát triển Bên cạnh thuận lợi ngành chăn ni gặp trở ngại giống lai Sind pha suất thấp, chi phí đầu tư ban đầu lai Sind cao, hộ bắt đầu chăn nuôi thiếu vốn hộ chăn nuôi lâu năm khơng đủ vốn để tăng quy mơ đàn bò, nguồn thức ăn cho chủ yếu phụ thuộc vào bãi chăn thả tự nhiên nên đến mùa khơ nắng nóng nguồn thức ăn thơ xanh cho bị thiếu, cán thú y khuyến nơng địa bàn trình độ tay nghề chun mơn nhiều hạn chế Mặc dù hoạt động chăn ni theo hướng phát triển, chưa có đơn vị, tổ chức thành lập để liên kết hộ chăn nuôi với nhau, từ vấn đề xúc hộ chăn ni theo hướng thịt 58 5.2 Kiến nghị Chăn ni ngành đem lại hiệu kinh tế ổn định chăn nuôi nông thôn, người dân tận dụng đồng cỏ tự nhiện cơng nhà, chi phí thức ăn Do muốn phát triển ngành chăn ni lâu dài cần có hỗ trợ nhà nước với nỗ lực hộ chăn ni gia đình Qua q trình tìm hiểu hiệu kinh tế hộ chăn ni thịt Hòa Phú, nhằm giúp cho người chăn ni phát triển nhanh chúng tơi có số ý kiến sau: 5.2.1 Đối với người chăn nuôi Quan trọng thường xuyên tham gia lớp tập huấn kỹ thuật, trình diễn Trạm khuyến nơng tổ chức Nên tìm hiểu sẵn sàng tiếp thu tiến KHKT chăn ni thịt Cần mở rộng vấn đề trao đổi học hỏi kinh nghiệm lẫn hộ chăn nuôi thông qua CLB- Tổ hợp tác Nên tạo liên kết chặt chẽ hộ chăn nuôi, với tổ chức liên quan như: Sở NN&PTNT, Trung tâm kiểm nghiệm giống, trạm khuyến nông, ngân hàng NN&PNT tổ chức tín dụng khác… 5.2.2 Đối với quan tổ chức ban ngành có liên quan Có sách giao đất lâu dài, tạo sở điều kiện thuận lợi để người dân yên tâm việc đầu tư theo quy mô lớn Tăng cường đẩy mạnh công tác khuyến nông, chuyển giao, tập huấn kỹ thuật chăn ni Nhà nước cần có sách quan tâm đào tạo thêm cán thú y cán khuyến nông viên để phục vụ cho địa phương Trạm khuyến nơng cần cung cấp đực giống tốt tinh chuyên thịt nhằm đem lại giống thịt chất lượng cao Tăng cường cơng tác lĩnh vực khuyến nông để hướng dẫn giúp đỡ hộ chăn ni hướng dẫn kỹ thuật chăn nuôi phổ biến kỹ thuật chế biến thức ăn đơn giản ủ chua cỏ, lên men cỏ, ủ urê rơm… Qua điều tra cho thấy, lai Sind giống có suất chất lượng cao thích nghi với điều kiện khí hậu vùng Chính cần nhân rộng, phối hợp với trại giống để đưa nhiều đực lai Sind chất lượng tốt địa phương để cải tạo đàn xã, bên cạnh cần hỗ trợ chi phí gieo tinh nhân tạo để người dân sớm tiếp cận 59 với nguồn tinh chất lượng tốt Nhà nước phải có quan tâm việc dẫn người dân mua chất lượng cao Ngân hàng nên có chủ trương cho người chăn nuôi vay vốn trung dài hạn, nên tăng kỳ hạn vay cho hộ vay vốn chăn ni NHNN ngân hàng sách cần mở rộng sách tài ưu đãi, lãi suất thấp hộ có nhu cầu mở rộng qui mô sản xuất, đặc biệt hộ diện XĐGN Đồng thời cần kiểm soát nguồn vốn để nông hộ sử dụng nguồn vốn mục đích Khuyến khích hộ nơng dân trồng cỏ ni chuyển đất canh tác hiệu sang trồng cỏ ni Khuyến khích hộ chăn ni hình thành câu lạc chăn ni bò, tổ hợp tác để tạo điều kiện cho thành viên tập hợp lại giao lưu học hỏi trao đổi kinh nghiệm với Tuyên truyền hoạt động chăn ni hệ thống phát thơng qua chuyên mục nhà nông 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Quang Đại, 2006 “Đánh giá thực trạng giải pháp phát triển đàn sinh sản địa bàn Ngọc Định huyện Định Quán Tỉnh Đồng Nai”, Luận văn cử nhân, Đại học Nông Lâm, TP Hồ Chí Minh, Việt Nam Trần Trọng Kiêm, Vũ Gia Nội, 2004 “Kỹ thuật chăn ni thịt hộ gia đình”, NXB Lao Động- Hà Nội Năm 2004 Nguyễn Văn Trạch, 2003 “Chăn ni sinh sản”, NXB Nơng Nghiệp- Hà Nội Năm 2003 Lê Đàm Huy Vũ, 2005 “Đánh giá thực trạng chăn ni thịt Huyện Phú Hòa Tỉnh Phú Yên”, Luận văn tốt nghiệp, Đại học Nơng Lâm, TP Hồ Chí Minh, Việt Nam UBND Hòa Phú, 2006 “Đề án chuyển dịch cấu sản xuất nơng nghiệp Hòa Phú- Huyện Củ Chi giai đoạn 2006- 2010” Viện chiến lược sách nơng nghiệp PTNT Trang web: www.google.vnipsard.gov.vn/news/groups_news.asp 61 PHỤ LỤC Trường Đại Học NôngLâm TP HCM Khoa Kinh Tế Số phiếu điều tra: Ngày tháng năm 2007 BẢNG CÂU HỎI TÌM HIỂU HIỆU QUẢ CHĂN NI BỊ THỊT TRÊN ĐỊA BÀN HỊA PHÚ HUYỆN CỦ CHI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Phần I: Thông tin tổng quát hộ: Địa diểm: Ấp:…………… …………………… Họ tên chủ hộ:………………………………………… Tuổi : ………Giới tính:…………TĐVH:………… Tổng số người hộ :…………………………….người Số người độ tuổi lao động :……………… người Trong : + Lao động : ……………….người + Lao động phụ :………………….người Tổng diện tích đất nhà :……………………………… m2 Trong đó: +Diện tích đất thổ cư:……………………… ………….m2 +Diện tích đất nơng nghiệp:……………………………m2 + Diện tích đất sử dụng cho chăn ni bò:…………… m2 Tài sản sinh hoạt gia đình gồm có: Nhà cấp mấy? Giếng khoan Điện thoại Xe gắn máy Quạt máy Tivi Tình hình vay vốn để chăn ni bò: Nguồn vay Số tiền (1000đồng) Lãi suất Thời hạn (%) vay (tháng) XĐGN Ngân hàng Vay khác Kinh nghiệm chăn ni :………… năm Mục đích vay Thực tế sử dụng Phần II: Thông Tin Về Ngành Chăn Nuôi Bò: 1.Tổng đàn : ………Con Cơ cấu đàn hộ : Giống ta vàng Cái sinh sản Tơ lỡ Bê + Cái + Đực nọc (giống) laisind 2.Cơng tác khuyến nơng: Ơng (bà) tham gia tập huấn kỹ thuật chăn ni khơng?  Có  Khơng Số lần ơng bà tham gia tập huấn:…….lần Cơ quan tổ chức: KN Huyện Khác:…………………… 3.Ơng (bà) đánh công tác khuyến nông: Rất tốt Tốt Khá TB Yếu Diện tích chuồng trại chăn ni:…………… m2 Xây dựng năm:………… Số năm sử dụng:……………………năm Chi phí xây dựng:……………………… Cấu trúc chuồng trại ni bò: Nền: Đất Xi măng Mái: Lá Tole Ngói Khác Thức ăn: Thức ăn tự nhiên có đủ cung cấp quanh năm khơng? Có Khơng Diện tích trồng cỏ: m2 Mua cỏ:giá: đ/kg Cắt cỏ Nguồn nước sử dụng cho ni bò? Nước giếng Nước sơng Chăm sóc: Lao động nhà Thuê lao động Vấn đề khó khăn chăn ni bò: Giống Vốn  Bệnh tật Thị trường tiêu thụ 10 Vệ sinh- thú y: - Có tiêm phòng bệnh cho khơng? - Số lần tiêm năm ……lần - Các bệnh thường gặp năm: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………… -Cách thức dọn chuồng:……… (lần/ ngày) -Có chổ chứa phân khơng? Có Không 11 Cách thức điều trị Tự điều trị Gọi thú y Người bán thuốc Khuyến nông viên Khác 12 Khả sinh sản bò: Tuổi phối giống lứa đầu:………… tháng Khoảng cách lứa đẻ:……… tháng Số lần phối giống để đậu thai:…… lần Phối trực tiếp:…………………… lần GTNT:………………………………lần 13 Chi phí ni bê đực từ lúc tháng đến 12 tháng tuổi Khoản mục ĐVT Bê địa phương Bê lai sind Số lượng Đơn giá Số lượng Đơn giá (kg) (1000đồng) (kg) (1000đồng) Giống Thức ăn + Cám Thú y Tổng 14 Chi phí nuôi bê đực từ 13 tháng đến 21 tháng Khoản mục ĐVT Bê địa phương Bê lai sind Số lượng Đơn giá Số lượng Đơn giá (kg) (1000đồng) (kg) (1000đồng) Giống Thức ăn + Cám Thú y Tổng 15 Chi phí ni đực từ 22 tháng đến 24 tháng Khoản mục ĐVT Bê địa phương Bê lai sind Số lượng Đơn giá Số lượng Đơn giá (kg) (1000đồng) (kg) (1000đồng) Giống Thức ăn + Cám Thú y Tổng 16 Doanh thu từ bán bò: (1000 đồng) Doanh thu thịt Giống ĐVT Đơn giá (con) (1000đồng) đực địa phương đực lai sind 17 Chi phí ni bê đến lúc gieo tinh lần đầu Khoản mục ĐVT Bê địa phương Số lượng Đơn giá (kg) (1000đồng) Giống Thức ăn + Cám Thú y Tổng 18 Chi phí ni bê từ lúc gieo tinh đến đẻ Khoản mục ĐVT Bê địa phương Số lượng Đơn giá (kg) (1000đồng) Giống Thức ăn + Cám Thú y Gieo tinh Tổng Bê lai sind Số lượng Đơn giá (kg) (1000đồng) Bê lai sind Số lượng Đơn giá (kg) (1000đồng) 19 Doanh thu tư bê sinh sản Doanh thu Khoản mục Bê ss Bê (1000 đồng) (1000đồng) (1000 đồng) địa phương lai sind ss (1000đồng) 20 Nguồn phân ơng (bà) sử dụng vào mục đích gì? Bón cỏ Bán phân: - Thành tiền :……………………………………… - Số lần bán năm :……… lần Số lượng:… …giá:…………………… Trồng trọt 21 Phương thức bán: Bán chổ Vận chuyển nơi khác 22 Đánh giá hộ: 22.1 Từ tham gia ni Tình hình kinh tế mức sống hộ:  Tăng  Không đổi  Giãm Nguyên nhân: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………….……………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………….… 23.Ơng bà có kiến đóng góp để chăn ni địa bàn phát triển nữa? -……………………………………………………………………………… -……………………………………………………………………………… -……………………………………………………………………………… -……………………………………………………………………………… Xin chân thành cám ơn giúp đỡ ông (bà)! ... Quả Chăn Ni Bò Thịt Trên Địa Bàn Xã Hòa Phú, Huyện Củ Chi, TP Hồ Chí Minh (2005- 2006)” thực nhằm tìm hiểu đề xuất ý kiến nâng cao hiệu chăn ni bò thịt địa bàn Xã Giúp địa phương phát triển chăn. .. ni bò 21 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 23 4.1 Hiện trạng chăn nuôi Huyện Củ Chi 23 4.2 Hiện trạng chăn ni bò Huyện Củ Chi 25 4.3 Hiện trạng chăn nuôi bò xã Hòa Phú 27 4.3.1 Tình hình chăn ni bò. .. trường Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh xác nhận khóa luận Tìm Hiểu Hiệu Quả Chăn Ni Bò Thịt Trên Địa Bàn Xã Hòa Phú Huyện Củ Chi Thành Phố Hồ Chí Minh Nguyễn Tấn Phước, sinh viên khóa

Ngày đăng: 27/02/2019, 14:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w