PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG PHÁT TRIỂN NGÀNH TRỒNG HOA LAN TẠI HUYỆN HÓC MÔN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

94 224 0
  PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG PHÁT TRIỂN NGÀNH TRỒNG   HOA LAN TẠI HUYỆN HÓC MÔN   THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HỒ CHÍ MINH PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG PHÁT TRIỂN NGÀNH TRỒNG HOA LAN TẠI HUYỆN HĨC MƠN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HỒ THỊ GIA LAI KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỂ NHẬN VĂN BẰNG CỬ NHÂN NGÀNH KINH TẾ CHUN NGÀNH KINH TẾ NƠNG LÂM Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 7/2007 -1- Hội đồng chấm báo cáo khóa luận tốt nghiệp đại học khoa Kinh Tế, trường Đại Học Nơng Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh xác nhận khóa luận “Phân tích khả phát triển ngành trồng hoa lan huyện Hóc Mơn thành phố Hồ Chí Minh”, Hồ Thị Gia Lai, sinh viên khóa 29, ngành Kinh Tế, chuyên ngành Kinh Tế Nông Lâm, bảo vệ thành công trước hội đồng ngày Thái Anh Hòa Giáo viên hướng dẫn Ngày tháng năm 2007 Chủ tịch hội đồng chấm báo cáo Ngày tháng Thư ký hội đồng chấm báo cáo năm 2007 Ngày tháng năm 2007 LỜI CẢM TẠ Đầu tiên, xin gởi lời tri ân sâu sắc đến bố mẹ, người thân yêu nguồn động viên chỗ dựa vững đường đời Tôi xin gởi lời cảm ơn sâu sắc chân thành tới tập thể quý thầy, cô giảng viên Khoa Kinh Tế, trường Đại Học Nông Lâm Tp HCM, truyền dạy cho tri thức quý báu suốt thời gian học tập trường Đặc biệt xin trân trọng cảm ơn thầy Thái Anh Hòa giúp đỡ tận tình thơng cảm sâu sắc mà thầy dành cho Tôi xin trân trọng cảm ơn anh Hải, anh Vinh, Chú Phong chú, anh chị Phòng Thống Kê, Phòng Kinh Tế, Trạm Khuyến Nơng huyện Hóc Mơn ln nhiệt tình, cởi mở tạo điều kiện cho tơi thực tập tốt Xin cảm ơn cô nông dân huyện Hóc Mơn nhiệt tình cung cấp thơng tin cho thu thập số liệu Cuối gởi lời cảm ơn chân thành tới tồn thể bạn bè tơi, người ln cổ vũ, động viên, giúp đỡ đồng hành suốt thời gian học tập trường Tôi xin gởi lời chúc sức khỏe, hạnh phúc, may mắn thành công đến tất người! Tp.HCM, ngày 20 tháng 06 năm 2007 Hồ Thị Gia Lai NỘI DUNG TÓM TẮT Hồ Thị Gia Lai, tháng năm 2007 “Phân Tích Khả Năng Phát Triển Ngành Trồng Hoa Lan Tại Huyện Hóc Mơn, Thành Phố Hồ Chí Minh” Hồ Thị Gia Lai, july 2007 “Analysis of Development Potential of the Orchid Industry in Hoc Mon District, Ho Chi Minh City” Đề tài “Phân Tích Khả Năng Phát Triển Ngành Trồng Hoa Lan Tại Huyện Hóc Mơn, Thành Phố Hồ Chí Minh” nhằm tìm hiểu trạng sản xuất ngành nông nghiệp huyện khả phát triển hoa lan Hóc Mơn Phân tích tình hình sản xuất tiêu thụ hoa lan địa bàn huyện để làm bật thuận lợi khó khăn sản xuất lan Đồng thời đánh giá hiệu kinh tế hoa lan, so sánh hiệu theo quy mô sản xuất, so sánh hiệu kinh tế hoa cúc với nhóm rau ăn trồng cấu trồng huyện Từ sở cho việc phát triển hoa lan địa bàn huyện Đề tài tiến hành điều tra 46 hộ kết hợp số liệu thứ cấp từ Phòng Kinh tế huyện thơng qua phân tích tổng hợp tính tốn kết sau: Các nông hộ mang nét sản xuất riêng lẻ, khơng có hợp tác sản xuất tiêu thụ Tuy nhiên, lợi nhuận thu từ trồng lan cao nên họ trì sản xuất Sản xuất với quy mơ II (diện tích từ 1.000 – 2.000 m2) đạt hiệu kinh tế cao Cây lan có nhiều ưu để phát triển hiệu kinh tế cao, ưu thị trường, khả mở rộng diện tích lớn Hoa lan loại hoa đem lại hiệu kinh tế cao Qua phân tích hiệu kinh tế loại lan trồng phổ biến địa bàn Dendrobium Mokara, lợi nhuận Mokara đem lại bình qn năm quy mơ 500 m2 136.373.000 đồng, tỷ suất LN/CP 1,97 lần cho thấy người sản xuất lời gấp đôi so với chi phí mà họ bỏ Tương tự Mokara bình qn năm quy mơ 500 m2 Dendrobium mang lại cho nông hộ khoản lợi nhuận 96.037.750 đồng, tỷ suất LN/CP 1,54 Thông qua so sánh tiêu tỉ suất LN/CP, tỷ suất DT/CP, tỷ suất TN/CP cho thấy diện tích hiệu sử dụng vốn đầu tư vào trồng Mokara có hiệu cao Dendrobium MỤC LỤC Danh mục chữ viết tắt Trang viii Danh mục bảng ix Danh mục hình xi Danh mục phụ lục xii CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Cấu trúc đề tài CHƯƠNG TỔNG QUAN 2.1 Tổng quan tài liệu nghiên cứu có liên quan 2.1.1 Kết nghiên cứu trước sản xuất hoa lan 2.1.2 Thông tin hoa lan từ phương tiện truyền thông 2.1.3 Văn pháp luật vấn đề phát triển ngành trồng hoa lan 2.1.4 Sự khác biệt nghiên cứu 2.2 Đặc điểm tổng quan địa bàn nghiên cứu 2.2.1 Điều kiện tự nhiên 2.2.2 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên 10 2.2.3 Điều kiện kinh tế 11 2.2.4 Điều kiện xã hội 13 2.2.5 Đánh giá chung thực trạng phát triển kinh tế xã hội 15 CHƯƠNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Cơ sở lí luận 3.1.1 Những thuận lợi cho việc trồng lan Việt Nam 17 17 17 3.1.2 Các tiêu chuẩn để định giá trị lan 18 3.1.3 Giới thiệu chung lan 19 3.1.4 Tình hình sản xuất hoa lan thành phố Hồ Chí Minh 22 3.1.5 Tình hình sản xuất hoa lan Hóc Môn 23 3.1.6 Tầm quan trọng nông hộ kinh tế nông hộ 23 3.1.7 Kinh tế nông hộ phát triển 24 3.1.8 Các khái niệm 24 3.1.9 Đặc điểm chung thị trường nông sản 26 3.1.10 Các tiêu tính tốn 27 3.2 Phương pháp nghiên cứu 28 3.2.1 Phương pháp thu thập số liệu 28 3.2.2 Phương pháp xử lí số liệu 29 3.2.3 Phân tích số liệu 29 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1 Tình hình sản xuất tiêu thụ hoa lan nông hộ 31 31 4.1.1 Đặc điểm nông hộ trồng lan 31 4.1.2 Quy mơ diện tích trồng lan 34 4.1.3 Kết hiệu sản xuất theo quy mơ diện tích vườn lan 35 4.1.4 Kết hiệu sản xuất loại lan phổ biến: Dendro Mokara 40 4.1.5 Tình hình tiêu thụ 48 4.2 Hệ thống kênh phân phối 50 4.2.1 Các thành viên kênh phân phối 50 4.2.2 Các kênh phân phối 50 4.2.3 Hiệu thành viên kênh phân phối 52 4.3 Trở ngại sản xuất tiêu thụ hoa lan nông hộ 54 4.4 Trở ngại sản xuất tiêu thụ hoa lan huyện Hóc Môn 56 4.5 Tiềm triển vọng phát triển hoa lan huyện Hóc Mơn 57 4.5.1 Khả phát triển hoa lan 57 4.5.2 Triển vọng phát triển hoa lan 59 4.6 Đề nghị số giải pháp 61 vi 4.6.1 Giải pháp việc quy hoạch phát triển hoa lan tương lai 61 4.6.2 Giải pháp kĩ thuật 61 4.6.3 Giải pháp kinh tế 62 4.6.4 Giải pháp khuyến nông 63 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ THẢO LUẬN 65 5.1 Kết luận 65 5.2 Đề nghị 67 5.3 Vấn đề mà đề tài chưa giải 69 vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BQ Bình quân BVTV Bảo vệ thực vật ĐG Đơn giá ĐVT Đơn vị tính KHKT Khoa học kĩ thuật NXB Nhà xuất SL Sản lượng TĐVH Trình độ văn hóa TSCĐ Tài sản cố định Tỷ suất LN/CP Tỉ suất lợi nhuận chi phí Tỷ suất DT/CP Tỉ suất doanh thu chi phí Tỷ suất TN/CP Tỉ suất thu nhập chi phí Tp.HCM Thành Phố Hồ Chí Minh TTTH Tính tốn tổng hợp UBND Ủy ban nhân dân viii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1.Cơ Cấu Các Dạng Địa Hình Huyện Hóc Mơn Bảng 2.2 Hệ Thống Sơng Rạch Chính Huyện Hóc Mơn Bảng 2.3 Cơ Cấu Kinh Huyện Hóc Mơn 11 Bảng 2.4 Cơ Cấu Kinh Tế Nơng Nghiệp Huyện Hóc Mơn 11 Bảng 2.5 Hiện Trạng Sử Dụng Đất Năm 2005 Huyện Hóc Mơn 12 Bảng 2.6 Cơ Cấu Các Loại Cây Trồng Chính Huyện Hóc Mơn năm 2005 12 Bảng 2.7 Cơ Cấu Diện Tích Dân Số Huyện Hóc Môn 13 Bảng 2.8 Cơ Cấu Lao Động Theo Ngành Nghề Huyện Hóc Mơn 14 Bảng 2.9 Đời Sống Dân Cư Huyện Hóc Mơn 14 Bảng 4.1 Đặc Trưng Về Các Hộ Điều Tra 31 Bảng 4.2 Vay Tín Dụng Sử Dụng Nguồn Vốn Vào Sản Xuất Nơng Hộ 32 Bảng 4.3 Quy Mơ Diện Tích Đất Các Hộ Trồng Lan 34 Bảng 4.4 Khấu Hao Tài Sản Cố Định Của Vườn Lan Có Diện Tích 500 m2 Trong Năm 35 Bảng 4.5 Kết Quả - Hiệu Quả Lan Vườn Lan Có Diện Tích 500 m2 Trong Năm 37 Bảng 4.6 So Sánh Hiệu Quả Sản Xuất Theo Quy Mơ Diện Tích Các Hộ 39 Bảng 4.7 Chi phí Cố Định Các Hộ Trồng Dendrobium Có Diện Tích 500 m2 41 Bảng 4.8 Chi Phí Sản Xuất Các Hộ Trồng Dendrobium Có Diện Tích 500 m2 Trong Năm 42 Bảng 4.9 Kết Quả Hiệu Quả Sản Xuất Kinh Doanh Dendrobium Có Diện Tích 500 m2 Trong Năm 43 Bảng 4.10 Chi Phí Cố Định Các Hộ Trồng Mokara Có Diện Tích 500 m2 44 Bảng 4.11 Kết Quả Hiệu Quả Sản Xuất Kinh Doanh Mokara Có Diện Tích 500 m2 Trong Năm 45 ix Bảng 4.12 So Sánh Hiệu Quả Kinh Tế Lan Dendrobium Mokara Quy Mô Ở 500 m2 46 Bảng 4.13 Giá Cả Trung Bình Dendrobium Mokara Từ Năm 2004 Đến 2006 49 Bảng 4.14 Hiệu Quả Kinh Tế Thương Lái Trên 100 Cành Lan 52 Bảng 4.15 Hiệu Quả Kinh Tế Shop Hoa Trên 100 Cành Lan 53 Bảng 4.16 Tổng Hợp Một Số Khó Khăn Chính Các Hộ Trồng Lan 54 Bảng 4.17 So Sánh Hiệu Quả Kinh Tế Giữa Cây Rau An Toàn Cây Lan Trên 1.000 m2/năm 58 x c) Đối với quyền Về phía UBND Xúc tiến thực chương trình, sách đề cách nhanh chóng, hiệu chương trình hỗ trợ vay vốn ưu đãi, cần tạo điều kiện cho nơng dân vay theo công văn 419/UB_CNN ngày 5/2/2002 UBND Tp.HCM việc tổ chức thực chương trình hỗ trợ lãi vay cho hộ nông dân thành phố phát triển sản xuất nông nghiệp, thủy sản, lâm nghiệp: bù lãi suất - 7%/năm huyện cần xây dựng mục tiêu dài hạn trồng hoa lan hiệu từ ngành trồng lan tương đối cao Tổ chức triển lãm, trưng bày nhân ngày lễ lớn, tết Nguyên Đán, tổ chức hội thi hoa lan để giới thiệu sản phẩm, trao đổi học kinh nghiệm lẫn Tiến hành khảo sát nhu cầu thị trường, với Hội Hoa Lan Cây Cảnh, Hội Nơng Dân xác định giống hoa lan có giá trị kinh tế cao, xây dựng sách khuyến khích tổ chức cá nhân nâng cao sản xuất nhằm sản xuất nhanh loại giống chất lượng cao phù hợp với nhu cầu thị trường Phối hợp Hội Hoa Lan huyện thông tin rộng rãi địa tin cậy chuyên cung cấp phụ liệu trồng lan phân bón, thuốc BVTV, giống đồng thời cung cấp tài liệu kỹ thuật trồng giống lan cho nhà vườn Cần hỗ trợ đầu tư cho công tác nghiên cứu phát triển hoa lan địa bàn huyện để khai thác hợp lí, tận dụng tiềm năng, khắc phục hạn chế khó khăn, đem lại hiệu cao cho sản xuất hoa lan huyện Liên kết nông dân, phát triển kinh tế tập thể xây dựng thương hiệu, xây dựng thị trường để tiêu thụ hoa lan ổn định, có giá trị cao Về phía Hội Nơng Dân, Hội Hoa Lan Tuyên truyền vận động hướng dẫn nông dân việc tham gia chương trình Kịp thời nắm vững tâm tư nguyện vọng người sản xuất phản ánh lên UBND để kịp thời có điều chỉnh bổ sung Trong điều kiện thiếu thốn vật chất, cần khắc phục khó khăn để trì hoạt động, tìm hướng để hoạt động hội thực mang lại lợi ích thiết thực cho người nông dân Thu hút thêm nhiều hội viên tham gia để thuận tiện cho việc phổ biến sách, chương trình mục tiêu phát triển 68 5.3 Vấn đề mà đề tài chưa giải Kết nghiên cứu gặp sai sót dùng để suy rộng tồn thành phố sản xuất tiêu thụ hoa lan thành phố đa dạng mà quy mô mẫu chọn đề tài nhỏ so với tổng thể 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Trần Văn Bạch, Báo cáo tham luận Hội thảo phát triển lan Mokara thành phố Hồ Chí Minh tháng năm 2007 Nguyễn Xuân Linh Nguyễn Thị Kim Lý, 2005, ỨngDụng Công Nghệ Trong Sản Xuất Hoa, Nhà xuất lao động, 198 trang Phan Doanh Lân, 2005 Tìm Hiểu Thực Trạng Về Sản Xuất Kinh Doanh Ngành Trồng Hoa Lan Quận Thủ Đức Tp.hcm Luận văn tốt nghiệp đại học, Khoa Kinh Tế, Đại Học Nông Lâm Tp.Hcm, 2005 Phan Văn Phúc, Hội thảo Hiện Trạng Các Giải Pháp Phát triển Hoa Kiểng Huyện Hóc Mơn giai đoạn 2006 -2010, Trung tâm nghiên cứu khoa học kĩ thuật Khuyến Nông, trạm Khuyến Nơng Hóc Mơn, tháng 5, 2005 Nguyễn Văn Phong, Báo cáo kết thực mơ hình thực nghiệm Sưu tầm số giống lan Mokara, khảo sát đặc điểm sinh học, hiệu kinh tế khả đáp ứng thị trường giống, Hóc Mơn tháng năm 2006 Nguyên Thị Minh Sáng, 2006 Phân Tích Tình Hình Sản Xuất, Tiêu Thụ Hiệu Quả Kinh Tế Của Cây Hoa Cúc Tại Địa Bàn Phường 12, Thành Phố Đà Lạt Luận văn tốt nghiệp đại học, Khoa Kinh Tế, Đại Học Nông Lâm Tp.Hcm, 2006 TS Vũ Đình Thắng Giáo trình Marketing nơng nghiệp, NXB thống kê Hà Nội Trần Cẩm Thanh, 2006 Xác Định Hiệu Quả Kinh Tế Thị Trường Tiêu Thụ Hoa Lan Trên Địa Bàn Huyện Củ Chi Tp.Hcm Luận văn tốt nghiệp đại học, Khoa Kinh Tế, Đại Học Nông Lâm Tp.Hcm, 2006 Nguyễn Gia Thịnh, 2006 Phân Tích Các Trở Ngại Đối Với Sản Xuất Tiêu Thụ Rau An Tồn Tại Huyện Hóc Mơn Tp.Hcm Luận văn tốt nghiệp đại học, Khoa Kinh Tế, Đại Học Nông Lâm Tp.Hcm, 2006 TTXVN-17/02/2007, Việt Nam trở thành nước sản xuất phong lan lớn, http://www.sonongnghiep.hochiminhcity.gov-vn) Phòng Thống Kê huyện Hóc Mơn, Niên Giám Thống Kê huyện Hóc Mơn, NXB Hà Nội, 2005 Cẩm nang trồng hoa lan địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, ủy Ban Nhân Dân Thành phố Hồ Chí Minh, Sở Nơng Nghiệp Phát Triển Nông Thôn, 2006 70 Phụ Lục Danh Sách Các Hộ Điều Tra DANH SÁCH CÁC HỘ ĐIỀU TRA Stt Họ tên Địa Diện tích Dương Thị Ngọ 99/H, tân thới 2, tân hiệp 600 Huỳnh Văn Lòng 156/6A, thới tây 2, tân hiệp 500 Nguyễn Văn Cọp 4/3B, thới tây 1,tân hiệp 400 Nguyễn Thị Huỳnh Hoa 138/1B, tân thới 2, tân hiệp 700 Lê Hải Hồ 113/2, tân thới 2, tân hiệp 400 Bùi Văn Chánh 138/1B, tân thới 2, tân hiệp 800 Trần Minh Đoán Ấp tân thới 3, tân hiệp 300 Phan Quang Tiến 26/2F,tân thới 1, tân hiệp 400 Nguyễn Cửu Hiệp tân thới 2, tân hiệp 1.000 10 Trần Văn Xê 31/5 ấp 3, Xuân Thới Sơn 3.000 11 Phan Thanh Nghĩa Ấp 2, Xuân Thới Sơn 12 Mai Công Hồng 20A, ấp 4, Xuân Thới Sơn 1.000 13 Lê Văn Ơn 29/7, ấp 2, Xuân Thới Sơn 400 14 Hồ Thị Thành Nhân Xuân Thới Sơn 600 15 Nguyễn Văn Vinh Xuân Thới Sơn 7.000 16 Võ Anh Sơn Khu phố 2, Xuân Thới Sơn 400 17 Thái Văn Phước 24/2B, ấp 3,Xuân Thới Sơn 500 18 Bùi Xuân Tùng 14Đ,ấp 4,Xuân Thới Sơn 1.000 19 Phan Thanh Tùng 1/8, ấp 4,Xuân Thới Sơn 400 20 Thi Thành Nhơn 1/4C, ấp 3, Xuân Thới Sơn 21 Nguyễn Thanh Hải 6/2, ấp 4,Xuân Thới Sơn 300 22 Phạm Thị Diễm 26/3, ấp chánh 2, Tân Xuân 500 23 Nguyễn Kiên Trung 25/3A, ấp mới1, Tân Xuân 1.000 24 Trần Thuý Hương ấp Mỹ Hòa 3, Tân Xuân 300 25 Nguyễn Thị Thu Hà 40/1, ấp chánh 2, Tân Xuân 700 400 1.000 26 Trần Thị Ánh Tuyết 26/3, ấp chánh 2, Tân Xuân 500 27 Phạm Lâm Quốc Huy 26/3B, ấp chánh 2, Tân Xuân 400 28 Nguyễn Thanh Bình 13/2, ấp chánh 2, Tân Xuân 550 29 Bùi Văn Tới 40/6A, ấp chánh 2, Tân Xuân 1.000 30 Lê Văn Mạnh 40/1B, ấp chánh 2, Tân Xuân 500 31 Lê Thanh Hải 19/7, ấp chánh 2, Tân Xuân 650 32 Phạm Văn Tùng 26/3, ấp chánh 2, Tân Xuân 1.000 33 Huỳnh Văn Tấn 18/6C, ấp chánh 2, Tân Xuân 500 34 Vũ Thị Yến Liễu 13/2, ấp chánh 2, Tân Xuân 400 35 Trần Thị Diệu Em 26/4, ấp chánh 2, Tân Xuân 700 36 Phạm Thị Hà 23/3E, ấp chánh 2, Tân Xuân 500 37 Nguyễn Văn Anh 25/3A, ấp mới1, Tân Xuân 1.000 38 Nguyễn Văn Bùn 27/5B ấp mới1, Tân Xuân 2.000 39 Dương Văn Nhỏ 18/4, ấp mới1, Tân Xuân 1.000 40 Võ Văn Phụng 26/6, ấp xuân thới đông,Tân Xuân 1.000 41 Lê Văn Dẫu 1/1, ấp Đình, Tân Xuân 3.000 42 Trần Thị Anh 3/147, ấp Đình, Tân Xuân 300 43 Trần Thị Thuý Nga 1/13, ấp Đình, Tân Xuân 500 44 Phan Văn Dũng 1/166, ấp Đình, Tân Xuân 600 45 Lê Văn Trừ ấp Mỹ Hòa 800 46 Nguyễn Văn Xê 27/4A, ấp Mới,Tân Xuân 7.000 Phụ Lục Bảng Câu Hỏi Điều Tra Nông Hộ BẢNG CÂU HỎI CHO NGƯỜI SẢN XUẤT Mục đích tiến hành vấn: Kính gửi nhà vườn Tôi Hồ Thị Gia Lai sinh viên trường Đại Học Nông Lâm, chuyên ngành Kinh Tế Nông Lâm Hiện thực đề tài nghiên cứu “Khả Năng Phát Triển Ngành Trồng Hoa Lan Tại Địa Bàn Huyện Hóc Mơn” nên cần vài số liệu thực tế phục vụ cho việc nghiên cứu Những thông tin mà ông (bà) cung cấp sau hữu ích cho cơng tác nghiên cứu Phiếu số: …… Địa chỉ: …………Ấp ………… Xã………… Điện thoại (nếu có)…………… Tên người vấn…………………… tuổi……………… Quan hệ với chủ hộ:…………………………… ( Xin vui lòng đánh dấu vào lựa chọn câu trả lời ông bà) I) Các thông tin chung hộ trồng Lan A1 Họ tên chủ hộ……………………… A2 Giới tính:1 = Nam [ ] ; = Nữ [ ] A3 Tuổi………………… A4Trình độ học vấn chủ hộ………… /12;trên 12(Cao đẳng/đại học)………… A5 Nghề nghiệp chủ hộ: Nghề chính……………….Nghề phụ……………… A6 Nguồn thu nhập gia đình có phải từ trồng lan khơng? 1= Có [ ] = khơng [ ] A7Gia đình có nhân khẩu? (Nhân khẩu) Trong có nữ: …………………… Có người 15 tuổi? .Có người 60 tuổi? A8 Tổng số lao động gia đình? trồng lan…………người A9 Tổng diện tích đất có gia đình………….m2 Diện tích trồng lan…………….m2 A10.Số năm kinh nghiệm nghề trồng lan ông(bà)? .Năm II Thơng tin tình hình sản xuất hoa lan A11.Gia đình có trồng lan để bán khơng?1= Có [ ] 2= Khơng? [ ] Nếu chọn có xin ơng bà loại lan mà gia đình chọn sản xuất? ……………………………………… lí chọn………………………………… Nếu chọn khơng xin ông (bà) cho không trồng để bán? ……………………………………………………… A12 Đánh giá ông bà mức độ quan trọng khâu chọn giống ? = Rất quan trọng[ ] , = quan trọng [ ], 3= bình thường [ ] A13 Xin ơng bà cung cấp thơng tin chi phí sản xuất lan? Bảng chi phí đầu tư xây dựng vườn lan Khoản mục Thời hạn sử dụng Số lượng Đơn giá Thành tiền - Vườn + Liếp trồng + Lưới che + Cọc nhỏ + Cọc lớn + Máy bơm nước + Ông dẫn nước + Béc nước - Cây giống - Chậu - Chi phí khác Tổng cộng Bảng chi phí sản xuất trung bình năm Khoản mục - Phân bón + Phân vơ  NPK K + Hữu  Bánh dầu  Vỏ đậu -Thuốc + Kích thích + BVTV -cơng lao động +lao động nhà Tên giống: ĐV Số T lượng Đơn giá Tên giống : Thành ĐV Số tiền T lượng Đơn giá Thành tiền +lao động thuê điện Tổng cộng A14.Thông tin trở ngại sản xuất Lan Theo ơng (bà) sản xuất tiêu thụ Hoa Lan gặp phải khó khăn nào? Stt Khó khăn Diễn giải  Khó khăn vốn đầu tư cho sản xuất?  Việc tiêu thụ hoa có gặp khó khăn khơng?  Việc sản xuất nhỏ lẻ thiếu hợp tác, Xếp hạng có phải khó khăn lớn ko?  Các loại giống  Khó khăn vật tư (thuốc,phân bón)  Đất NN bị thu hẹp q trình thị hóa  Thiếu lao động  khác Ơng bà vui lòng xếp khó khăn vừa nêu theo thứ tự từ lớn đến nhỏ nhất?( khó khăn lớn xếp số 1, khó khăn lớn thứ hai xếp số ) A15 Những khó khăn có ảnh hưởng nhiều đến sản xuất tiêu thụ sản phẩm ông bà không? 1= Có [ ] , = Khơng [ ], Giải thích rõ sao? ……… …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………… A16 Những điều kiện thuận lợi cho sản xuất hoa lan gia đình? 1= Khí hậu thích hợp cho trồng lan 2= Hiệu kinh tế cao = Thị trường tiêu thụ rộng = Ý kiến khác………………………………………………………… A17 TTrong trồng lan rủi ro ông bà thường gặp sau? = Giá bán [ ] 3= Năng suất hoa thấp [ ] = Sâu bệnh [ ] 4= Rủi ro khác……………………………………… ………………………………………………………………………………… A18 Hình thức bán sản phẩm? 1= Bán hoa[ ], chiếm tỷ lệ………%,Giá bán………Đồng/chậu, số lượng……… 2= Bán cánh [ ], chiếm tỷ lệ………%,Giá bán……….Đồng/cành, số lượng…… = Tách chiết bán [ ],Chiếm tỷ lệ…… %, Giá bán…………đồng/cây, Số lượng …………… A19 Sản phẩm sau thu hoạch thường bán cho ai? 1= Bán vườn = Bán cho thương lái 3= Bán cho chợ đầu mối = Nơi khác…………………………………………………………… A20 Giá bán hoa có ổn định khơng? = Có [ ] , 2= Không [ ] A21 Khi tiêu thụ hoa lan ơng bà có phải cạnh tranh với hoa lan nhập không ? 1= [ ], 2= Không [ ] A22 Khi thị trường tiêu thụ hoa lan gặp khó khăn đầu ơng bà có biện pháp khắc phục nào? A23 Giá hoa thị trường theo ơng bà định? Hãy giải thích lí chọn? 1= Nhà vườn định? [ ] = người thu gom, thương lái [ ] = Do thị hiếu người tiêu dùng định [ ] 4= Ý kiến khác……………………………………………………… Tại sao?…………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… III Một số vấn đề khác A25 Ơng (bà)có vay vốn q trình sản xuất khơng?1= Có [ ], = Khơng[ ] Nếu có vay tổ chức tín dụng nào? Ông bà muốn vay bao nhiêu? ……………………………… Đã tổ chức tín dụng cho vay bao nhiêu? Lãi xuất bao nhiêu? % Thời hạn vay bao lâu? A26 Thông tin sản xuất tiêu thụ hoa lan ơng (bà) có nguồn sau cung cấp? = Kinh nghiệm thân [ ] = Người khác gia đình [ ] = Láng giềng, nơng dân khác [ ] = Cán khuyến nông [ ] = Hội nông dân [ ] = Ti vi, Đài, báo tài liệu in ấn [ ] = Nguồn, tổ chức khác ………………………………………… A27.Tập huấn khuyến nơng Ơng/bà/gia đình có tham gia tập huấn khuyến nông/hội thảo/tập huấn địa phương năm qua khơng? 1= Có [ ] = khơng [ ] Nếu có tham gia xin cho biết rõ thêm Tên/nội dung tập huấn Ai Đơn vị /ai tổ chức Thời gian (số ngày) gia đình tham gia = Nam = Nữ Gia đình có Đánh giá lợi ích áp dụng kiến tập huấn gia thức tập huấn đình? Theo mức độ khơng? 1= quan trọng 1=có, = 3= trung bình 2= quan trọng khơng A28 Diện tích canh tác có khác so với hồi ban đầu đầu tư trồng? = Khơng đổi [ ]ơng bà có ý định mở rộng khơng?1 =có [ ],2 = Khơng [ ], quy mô tăng thêm…………m = Tăng thêm [ ] Diện tích tăng? …………… = Giảm [ ] Diện tích giảm? Tại chon?……………………… A29 Ơng bà có kiến nghị quyền địa phương để phát triển hoa lan tương lai không? …………………………………………………………… XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN SỰ GIÚP ĐỠ CỦA ÔNG/BÀ! Phụ lục Bảng Câu Hỏi Phỏng Vấn Thương Lái Các Shop Hoa BẢNG CÂU HỎI VỀ TÌNH HÌNH TIÊU THỤ HOA LAN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HĨC MƠN Phiếu số: …… Họ tên người vấn……………………………………… Địa chỉ: ……Ấp ………… Xã…………… Điện thoại (nếu có)…………… Số năm tham gia kinh doanh hoa ông bà? Năm Ông bà kinh doanh mặt hàng hoa nào? Trong hoa lan chiếm tỷ lệ bao nhiêu? .% I Phần dành cho thương lái Nguồn gốc cung cấp hoa lan chủ yếu cho ông bà nhà vườn đâu? = Đà lạt [ ] 2= Hóc Mơn[ ] 3= Củ chi[ ] Khi lấy hoa nhà vườn ơng (bà) có thuận lợi khó khăn gì? Thuận lợi:………………………………………………………………… Khó khăn:………………………………………………………………… Hiệu kinh doanh hoa ông bà 100 cành Khoản mục ĐVT Thành tiền Mokara Giá mua vào Chi phí vận chuyển Chi phí bảo quản Chi phí hao hụt Chi phí lao động Tổng chi phí Tổng doanh thu Thời gian quay vòng vốn Nơi ơng bà thường bán lại hoa sau thu mua? Dendrobium 1= Chợ đầu mối hoa = Các shop hoa = Nơi khác………………………………………………………………… Ơng bà có gặp khó khăn tiêu thụ hoa? Thuận lợi………………………………………………………… Khó khăn……………………………………………………………… Ơng bà có nhận xét tình hình kinh doanh lan nay? ……………………………………………………………………………… II Phần dành cho shop hoa ông (bà) thường mua hoa lan ai? = Thương lái [ ] 2= Nhà Vườn [ ] 3= chợ đầu mối[ ] Tại sao? 10 Hiệu kinh doanh hoa ông bà 100 cành Khoản mục ĐVT Thành tiền Mokara Dendrobium Giá mua vào Chi phí vận chuyển Chi phí bảo quản Chi phí hao hụt Chi phí lao động Tổng chi phí Tổng doanh thu Thời gian quay vòng vốn 11 Đối tượng thường mua hoa shop ông bà? 1= Công ty, doanh nghiệp [ ] 2= Sinh viên, học sinh [ ] 3= Khách sạn, nhà hàng [ ] = Khác …………………………………………… 12.Ông bà có nhận xét tình hình kinh doanh lan nay? ……………………………………………………………………………… XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN SỰ GIÚP ĐỠ CỦA ÔNG/BÀ! Phụ Lục Bản Đồ Hành Chính Huyện Hóc Mơn Phụ lục Danh Sách Các Đơn Vị Cung Ứng Giống, Vật Tư DANH MỤC CÁC ĐƠN VỊ CUNG ỨNG GIỐNG Các đơn vị cung cấp cấy mô STT Tên nhà cung ứng Địa Viện Sinh Học Nhiệt đới Số 01, Mạc Đỉnh Chi,Q1 Công ty Bio Sài Gòn 590 Kinh Dương Vương, Q Bình Tân Cơng ty CP Phong Lan xuất 01 Trường Sơn, Q Bình Tân Viện KHNN Miền Nam 121 Nguyễn Bỉnh Khiêm, Q1 Trường ĐH Nơng Lâm ấp Gò Cát, p Linh Trung, Q Thủ Đức Vườn lan Ông Trần Minh Quang 334,KP1, P Thạnh Mỹ lợi, Q2 Các đơn vị cung cấp giống STT Tên nhà cung ứng Địa SaiGon vườn hoa lan 5/9, KP5, P Linh Trung Q.Thủ Đức Vườn lan Gia Huy 597, KP4, Bình Hưng Hòa, Q Tân Bình Cơ sở Nguyên Thanh 80/8, Lê Văn Thọ, Phường 11, Q Gò Vấp Cơ sở Hoa Phượng 19 Bis Cộng Hòa, Q Tân Bình DANH SÁCH CÁC ĐƠN VỊ CUNG ỨNG VẬT TƯ Hệ thống tưới Công ty Khang Thịnh Công ty TNHH Khuyến Nông (02, Tăng Nhơn Phú, P.Phước Long, Q 9) Công ty thuốc BVTV Sài Gòn (KP 1, Tân Thuận Đơng, Q7) Lưới Cơng ty Việt Thái Công ty Nguyên BVTV, Phân bón Cơng ty BVTV Sài Gòn (KP 1, Tân Thuận Đông, Q7) Công ty BVTV An Giang Công ty CP nông dược Hai (28, Mạc Đĩnh Chi, quận 1, TP.hcm) ... nghiệp đại học khoa Kinh Tế, trường Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh xác nhận khóa luận Phân tích khả phát triển ngành trồng hoa lan huyện Hóc Mơn thành phố Hồ Chí Minh , Hồ Thị Gia Lai,... Trồng Hoa Lan Tại Huyện Hóc Mơn, Thành Phố Hồ Chí Minh nhằm tìm hiểu trạng sản xuất ngành nông nghiệp huyện khả phát triển hoa lan Hóc Mơn Phân tích tình hình sản xuất tiêu thụ hoa lan địa bàn huyện. .. thụ đánh giá hiệu kinh tế hoa lan địa bàn huyện Hóc Mơn, Tp Hồ Chí Minh 1.2.2 Mục tiêu cụ thể Phân tích tình hình sản xuất hoa lan huyện Hóc Mơn Tp Hồ Chí Minh Phân tích tình hình tiêu thụ: tìm

Ngày đăng: 27/02/2019, 14:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan