Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 87 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
87
Dung lượng
585,99 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LẤM TP HỒ CHÍ MINH NGHIÊNCỨUHOẠTĐỘNGKINHDOANHXUẤTKHẨUTẠICƠNGTYCAOSUPHƯỚC HỊA PHÚGIÁO–BÌNHDƯƠNG ĐẶNG THỊ DIỄM HƯƠNG KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỂ NHẬN VĂN BẰNG CỬ NHÂN NGÀNH KINH TẾ NƠNG LÂM Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 07/2007 Hội đồng chấm báo cáo khóa luận tốt nghiệp đại học khoa Kinh Tế, trường Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh xác nhận khóa luận “ NGHIÊNCỨUHOẠTĐỘNGKINHDOANHXUẤTKHẨUTẠICÔNGTYCAOSUPHƯỚC HỊA –PHÚGIÁO–BÌNH DƯƠNG” ĐẶNG THỊ DIỄM HƯƠNG, sinh viên khóa 29, ngành Kinh Tế Nông Lâm, bảo vệ thành công trước hội đồng vào ngày LÊ VĂN MẾN Người hướng dẫn _ Ngày Chủ tịch hội đồng chấm báo cáo tháng năm Thư ký hội đồng chấm báo cáo _ _ Ngày Ngày tháng năm tháng năm LỜI CẢM TẠ Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô, đặc biệt quý thầy cô khoa Kinh Tế trường Đại Học Nơng Lâm TP.Hồ Chí Minh giảng dạy giúp đỡ tơi suốt q trình học tập Tôi xin gởi lời cảm ơn tới thầy Lê Văn Mến giảng viên khoa Kinh Tế tận tình hướng dẫn thực đề tài Xin bày tỏ lòng biết ơn đến Ban lãnh đạo CơngtycaosuPhướcHòa tồn thể cán cơng nhân viên phòng ban chức năng, đặc biệt phòng Kế Hoạch tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình thu thập số liệu thực đề tài Sau xin cảm ơn tất bạn bè người quan tâm, ủng hộ, động viên giúp đỡ suốt q trình học tập Và tất tơi xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc gia đình, cha mẹ người sinh dạy dỗ, nuôi dưỡng trưởng thành ngày hôm Người thực Đặng Thị Diễm Hương NỘI DUNG TÓM TẮT ĐẶNG THỊ DIỄM HƯƠNG Tháng năm 2007 “Nghiên Cứu Tình Hình KinhDoanhXuấtKhẩuCơngTyCaoSuPhướcHòa–PhúGiáo–Bình Dương” DANG THI DIEM HUONG Jun 2007 “Researching The Export Situation at The PhuocHoa Rubber Company –PhúGiáo–Bình Dương” Khóa luận tìm hiểu tình hình kinhdoanhxuấtcaosu sở phân tích số liệu cơngtycaosuPhướcHòa Khóa luận đề cập đến vấn đề sau: - Nghiêncứu thực trạng xuấtcaosucôngtyPhướcHòa - Tìm hiểu kim ngạch, cấu mặt hàng xuất khẩu, tình hình xuất mặt hàng giá xuấtcaosucôngty - Thực trạng xuấtcaosucơngty thị trường - Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến doanh thu giá bán, sản lượng, giá thành, chi phí quản lý, chi phí bán hàng, thuế suất - Tìm hiểu đối thủ cạnh tranh từ rút ưu điểm tồn hoạtđộng sản xuấtkinhdoanhcaosucôngty Trên sở với việc tìm hiểu thực tế cơngty sở để nghiêncứu đề xuất số kiến nghị cho côngtyhoạtđộng sản xuấtkinhdoanh có hiệu CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Cuối năm 2006 Việt Nam nhộn nhịp đón nhận vui sống hai kiện lớn: gia nhập cộngđồng thương mại quốc tế WTO hội nghị APEC Chưa hình ảnh nước Việt Nam vươn dậy sau hai chiến tranh thảm khốc lại quảng bá rộng rãi với giới dịp vừa qua Nhiều hãng thông lớn giới chung nhận xét: “Nền kinh tế Việt Nam phát triển bùng nổ, ngày thu hút nhà đầu tư” Việc gia nhập WTO mang lại cho thị trường xuất rộng lớn hơn, rào cản thương mại dỡ bỏ Tuy nhiên, thách thức đến từ q trình hội nhập khơng phải nhỏ, mức độ cạnh tranh thị trường ngày gay gắt, sản xuất nước tiếp tục đối mặt với khó khăn từ biến động giá giới, thiên tai dịch bệnh ảnh hưởng đến nguồn cung hàng hoá, diễn biến giá thị trường xuất nhiều bất thường gây khó khăn cho việc vươn tới mục tiêu đề Xuất hàng hoá tiêu kinh tế quan trọng kinh tế quốc dân Không tác động lớn đến tăng trưởng GDP, xuất phản ánh trình độ sản xuất, mức độ hội nhập quốc tế quốc gia Đối với Việt Nam chúng ta, việc không ngừng mở rộng số lượng mặt hàng lẫn thị trường xuất thực điều đáng khích lệ Theo đánh giá xếp hạng công bố Hiệp hội Caosu giới, Việt Nam đứng thứ sản xuất đứng thứ xuấtcaosu giới (sau Thái Lan, Indonesia, Malaysia), chiếm 9% thị phần toàn cầu, với diện tích sản xuất lên đến 450.000 Tổng sản lượng khai thác chế biến trung bình đạt khoảng 400.000 năm, 80% sản lượng dùng để xuấtCaosu mặt hàng nông sản có giá trị xuất thứ hai sau lúa, đứng cà phê mặt hàng xuất thứ danh mục mặt hàng xuất hàng đầu Việt Nam Chất lượng caosuxuấtcôngty quốc doanhcôngty thuộc Tổng CôngTyCaosu Việt Nam đánh giá tốt nhờ hệ thống nhà máy sơ chế đủ lực hoạtđộng Trung Quốc thị trường xuấtcaosu lớn Việt Nam, Trung Quốc số thị trường nhập nhiều caosu nước ta Hàn Quốc, Đài Loan, Đức, Nga Hoa Kỳ Mặt hàng xuất chủ yếu mủ caosu (khoảng 49%) Tuy nhiên, trình hội nhập nhiều đơn vị kinhdoanh gặp phải khó khăn, lúng túng việc tổ chức hoạtđộngkinhdoanhĐồng thời, với kinh nghiệm quản lý non trẻ xí nghiệp lớn nhỏ đua chen làm cho tình hình cạnh tranh ngày gay gắt Để tự khẳng định việc nâng cao hiệu kinhdoanhxuất nhập vấn đề xúc nhà doanh nghiệp thấy hầu hết cải cách đưa nhằm mục đích cuối Nâng cao suất lao động, cải cách máy quản lý, đổi trang thiết bị công nghệ trọng nâng cao trình độ cán cơng nhân viên Tất nhằm giảm chi phí vơ ích để đạt hiệu cuối cao Nhận thức tầm quan trọng q trình thực tập CơngtycaosuPhướcHòađồng ý Khoa Kinh tế trường Đại học Nông Lâm TPHCM, chọn đề tài: “Nghiên CứuHoạtĐộngKinhDoanhXuấtKhẩuCơngtyCaoSuPhước Hòa” để làm luận văn tốt nghiệp Với điều kiện thời gian hiểu biết có hạn nên đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót định, tơi mong đóng góp giúp đỡ quý thầy cô, cán công nhân viên CơngtycaosuPhướcHòa bạn để đề tài hồn thiện có giá trị thực tiễn Tôi xin chân thành cảm ơn 1.2 Mục tiêu nghiêncứu 1.2.1 Mục tiêu tổng quát Nghiêncứu tình hình kinhdoanhxuất nhập CơngtycaosuPhướcHòa nhằm giúp ta thấy ưu khuyết điểm trình sản xuấtkinhdoanhxuất để từ đưa biện pháp khắc phục nâng cao uy tín, lợi nhuận chất lượng sản phẩm xuất 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Đề biện pháp tốt nhằm khắc phục nhược điểm trình sản xuấtkinhdoanh - Phát huy, xây dựng củng cố mặt mạnh công tác xuất góp phần nâng cao uy tín khách hàng nước - Nâng cao lợi nhuận chất lượng sản phẩm xuất - Mở rộng thị trường xuất để nâng cao hiệu kinhdoanhxuất cho Côngty 1.3 Phạm vi nghiêncứu khóa luận 1.3.1.Về khơng gian Địa bàn nghiêncứu thuộc cơngtycaosuPhước Hòa, xã Phước Hòa, huyện Phú Giáo, tỉnh BìnhDương 1.3.2 Về thời gian - Nghiêncứu phân tích số liệu thống kê, báo cáo, chứng từ xuất nhập côngty năm: 2004, 2005, 2006 - Trong thời gian từ ngày 02/03/2007 đến ngày 02/06/2007 1.4 Cấu trúc khóa luận Khóa luận nghiêncứu gồm chương Chương 1: Mở đầu Chương 2: Tổng quan Chương 3: Nội dung phương pháp nghiêncứu Chương 4: Kết thảo luận Chương 5: Kết luận đề nghị CHƯƠNG TỔNG QUAN 2.1 Đặc điểm 2.1.1 Giới thiệu sơ lược Côngty Tên doanh nghiệp: CƠNGTYCAOSUPHƯỚC HỊA PHUOCHOA RUBBER COMPANY Tên giao dịch (tên viết tắt) doanh nghiệp:PHURUCO Địa trụ sở chính: xã Phước Hồ, huyện Phú Giáo, tỉnh BìnhDương Điện thoại: 0650 - 657106, 657113 Fax: 0650-657110 Email:phuochoarubber@hcm.vnn.vn Website: http: // www.phuruco.com Giấy phép thành lập số 100966, cấp ngày 04/03/1993 Cơ quan cấp: Bộ Nông Nghiệp Cơng Nghiệp Thực Phẩm Loại hình doanh nghiệp: Nhà Nước Vốn điều lệ: 155 tỉ đồng a) Lịch sử hình thành phát triển Cơngty - CơngtycaosuPhướcHòa thành lập vào năm 1982 vườn caosuPhước Hồ có từ thời Pháp thuộc Tiền thân Côngty Nông trường Quốc DoanhcaosuPhước Hoà, trực thuộc tỉnh Sơng Bé (trước năm 1975 Đồn điền Phước Hòa) CơngtycaosuPhướcHòa thuộc Tổng cơngtycaosu Việt Nam hoạtđộng theo Luật Doanh Nghiệp Nhà Nước Qua trình 24 năm xây dựng phát triển, diện tích sản lượng suất ngày tăng lên: từ 912 (1982) lên 16.715,28 (2006); sản lượng từ 400 (1989) lên 27.346 (2005); suất vườn cây, suất lao động từ 0,5 tấn/ha 1,6 tấn/lao động (1989) tăng lên 1,9 tấn/ha 6,6 tấn/lao động (2005) - Sản xuấtCơngty trồng, chăm sóc, khai thác sơ chế caosu thiên nhiên - Diện tích trải rộng địa bàn huyện: Tân Uyên, Bến Cát, PhúGiáo thuộc tỉnh BìnhDương Tổng diện tích đất cơngty Nhà nước giao quản lý 17.509 ha, diện tích đất nơng nghiệp chuyên trồng caosu 16.715,28 b) Sản phẩm cơngty Sản phẩm caosu thiên nhiên sơ chế, gồm 10 chủng loại: Thành phẩm sơ chế từ mủ nước: - Mủ cốm: SVR CV 50, SVR CV 60, SVR L, SVR - Mủ kem: Latex LA, Latex HA - Skim Thành phẩm sơ chế từ mủ chén, mủ đông, mủ dây: SVR 10, SVR 20 Sản phẩm tiêu thụ nội địa, xuất trực tiếp uỷ thác xuất Hàng giao kho xưởng, cảng thành phố Hồ Chí Minh, biên giới, cảng nước nhập Ngồi sản xuấtCơngty mở rộng sản xuất ngồi ngành Từ năm 2004 đầu tư dự án: -Định hình phát triển khu công nghiệp số Nam Tân Uyên với diện tích 365 ha, vốn dự kiến 70 tỉ đồng Việt Nam Thủ Tướng Chính phủ phê duyệt số 1717 ngày 17/11/2004 -Liên doanh với côngtycaosu miền Nam (caosumina) để sản xuất găng tay caosu từ mủ latex có sẵn Cơng ty, cơng suất thiết kế 650 triệu chiếc/năm -Góp vốn Tổng Côngty xây dựng tuyến đường nhựa (DT 741), vốn dự kiến góp 30 tỷđồng -Định hình phát triển khu dân cư ấp 1A - Phước Hồ (đã có phê duyệt chủ trương Tổng Côngty Uỷ ban Tỉnh), vốn dự kiến 60 tỉ đồng khu dân cư Bình Mỹ thuộc Nơng trường Vĩnh Bình -Góp vốn vào cơng trình thuỷ điện Sơng Cơn - Quảng Nam, vốn dự kiến 45 tỉ đồng -Góp vốn Côngty Cổ phần Công nghiệp caosu - Quận – TPHCM, vốn góp tỉ đồng c) Khách hàng -Khách hàng gồm tiêu thụ nội địa, uỷ thác xuấtxuấtCơngty trì mối quan hệ thường xuyên với khách hàng truyền thống, ký hợp đồng dài hạn năm Thông báo kế hoạch mua bán năm khách hàng -Nội tiêu cung cấp nguyên liệu cho nhà máy sản xuất nước, tiêu thụ mậu biên thị trường sơi động Hàng nội tiêu tính thuế VAT % -Đơn vị nhận uỷ thác xuất trích hoa hồng phí uỷ thác từ 0,7% 1,25% giá trị xuất Hàng xuất miễn thuế suất VAT 100% -Từ năm 2002 đến nay, caosu ưa chuộng tính kỹ thuật phù hợp với yêu cầu sản xuất nguồn cung cấp ổn định Khách hàng ngồi nước ln mong muốn mua tăng số lượng -Thị trường Châu Âu, Japan, Mỹ tiêu thụ mạnh mủ SVR CV 50, SVR CV 60 có độ nhớt ổn định tính đàn hồi, thích hợp chế tạo vỏ xe cao cấp, thiết bị công nghệ Mủ SVR L, SVR 3L, màu sáng, độ dẻo, dùng sản xuất hàng gia dụng, công nghệ xe hơi, ron máy móc…được 22 nước tiêu thụ, nhiều nước: Russia, China, Taiwan, Korea, Belgium, Singapore Mủ SVR 10, SVR 20 sơ chế từ mủ tạp, đặc biệt dùng chế tạo vỏ xe, tiêu thụ nhiều Turkey, Korea Mủ Latex sản xuất găng tay cao su, dụng cụ y tế tiêu thụ mạnh Korea, Belgium, China, Germany -Thị trường China, Taiwain, Singapore thường yeu cầu đóng gói lượng 33,33 kg/bành mủ, hàng rời Khách hàng Châu Âu, Châu Mỹ chuộng đóng 20,16 kg/bành, palet nhựa gỗ -Việc giao hàng hạn, tỉ lệ khuyết tật sản phẩm thấp Những khiếu nại khách hàng phần bao bì, palet Cơngty có biện pháp kiểm tra nguyên liệu mua vào, giảm tỉ lệ khiếu nại khách hàng, năm 2004 có nhiều vụ khiếu nại, năm 2005 vụ, tháng đầu năm 2006 khơng khiếu nại khách hàng 2.1.2 Vị trí địa lý cơngty a) Vị trí 10 Hình 4.7 Biểu Đồ Sản Lượng CaoSu Thiên Nhiên Nước Dẫn Đầu năm 2005 năm 2006 3500 3000 ngàn 2500 2000 1500 1000 500 Thái Lan Indonesia Malaysia Ấn Độ Việt Nam Trung Quốc Nước sản xuất Nguồn tin: Bản Tin CaoSu Việt Nam 4.4.2 Các côngty sản xuấtcaosu nước CơngtycaosuPhướcHòa thuộc Tổng Côngtycaosu Việt Nam Hiện tổng Côngtycaosu Việt Nam có 36 đơn vị thành viên gồm 22 Côngtycaosu đơn vị dịch vụ kỹ thuật, đơn vị nghiệp Các Cơngty thành viên có tư cách pháp nhân đầy đủ, thực hạch toán kinh tế độc lập, hoạtđộng thao luật Doanh nghiệp theo điều lệ tổ chức hoạtđộng Chủ tịch hội đồng quản trị Tổng Cơngty ban hành 73 Hình 4.8 Biểu Đồ Sản Lượng CaoSu Các CôngTyCaoSu Thành Viên Năm 2006 Côngty khác 3% CS PhướcHòa 15% CS Dầu Tiếng 20% CS Đồng Nai 22% CS Phú Riềng 13% CS Bình Long 11% CS Bà Rịa 16% Nguồn tin: Phòng Kế Hoạch CơngTy 4.5 Phân tích Ma trận SWOT 4.5.1 Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội, nguy để vạch phương hướng hoạtđộng cho Côngty Điểm mạnh Cơngty - Tài + Bảng cân đối tài lành mạnh: năm 2005 tổng tài sản 638 tỷ đồng, vốn chủ sở hữu 456 tỷđồng Năm 2006 tổng tài sản 779 tỷđồng vốn chủ sở hữu 517 tỷđồng + Có uy tín với Ngân hàng, có khả vay nợ dựa khả trả nợ dựa tài sản chấp - Marketing + Có danh tiếng tốt thị trường, đặc biệt chất lượng thời hạn giao hàng + Có sở khách hàng quốc tế trung thành phát triển 74 - Sản xuấthoạtđộng + Có đơng đảo đội ngũ cơng nhân lành nghề + Kiểm sốt trực tiếp nơng trường bao gồm 14.000 ha, có lợi đảm bảo chất lượng đầu vào khả định trồng loại khác + Có suất nơng trường cao so với tất thành viên Tổng Công ty, mức 2,01tấn/ha Điểm yếu Cơngty - Tài + Doanh thu phụ thuộc nhiều vào giá giới -Marketing + Giá sản phẩm cuối thị trường giới định Cơngty khơng kiểm sốt + Các chức tiếp thị, bán hàng, quan hệ khách hàng chưa phát triển thiếu nhân lực + Hạn chế việc tạo khác biệt cho sản phẩm - Sản xuấthoạtđộng Chưa có phòng Marketing - Nguồn nhân lực + Hệ thống lương Nhà nước quy định tập trung vào số năm làm việc, không dựa vào tinh thần hiệu làm việc khó thu hút thúc đẩy người lao độngđộng + Đội ngũ quản lý nhân viên văn phòng thay đổi sách tuyển dụng, thăng tiến đóng làm cho người kỹ khó tham gia vào Cơngty Cơ hội Côngty - Marketing + Nhà nước không ngừng mở rộng quan hệ ngoại giao ký kết hợp định thương mại song phương đa phương với nước giới + Thành lập hiệp hội caosu nước sản xuấtxuấtcao su, nhằm bảo vệ quyền lợi nước thành viên 75 + Tỷ giá hối đoái tăng kích thích việc xuất -Sản xuất lao động Có hội tăng suất giảm chi phí thơng qua việc tăng cơng nghệ vườn Nguy - Marketing + Có nhiều đối thủ cạnh tranh nước nước + Giá caosu thị trường định, giá không ổn định - Nguồn nhân lực + Do vị trí cơngty xa trung tâm thành phố nên khó tuyển dụng đội ngũ nhân viên Liên kết yếu tố bên điều kiện bên ngồi Để rút định hướng chiến lược cho côngty ta tiến hành liên kết yếu tố sau: Liên kết điểm mạnh bên với hội bên Từ nhóm liên kết ta định hướng cho côngty việc vận dụng điểm mạnh bên hội bên ngồi: cơngty giữ vững thị trường cũ, đồng thời tăng cường tìm kiếm khách hàng ký kết hợp đồngxuất hợp đồng nội tiêu Liên kết điểm mạnh bên với đe dọa bên Cơngty vay vốn để phát triển sản phẩm nhiều chủng loại cạnh tranh với côngty khác Đạt ISO 9002 yếu tố để đảm bảo chất lượng sản phẩm côngty nhằm giới thiệu quảng bá thương hiệu Kết hợp điểm yếu bên với hội bên Tuyển nhân viên có đủ lực trình độ để quan hệ tốt với khách hàng Thành lập phòng Marketing để gia tăng doanh số 76 Tham gia vào hiệp hội caosu để bảo vệ quyền lợi Kết hợp điểm yếu bên với đe dọa bên ngồi Cơngty nên có chiến lược thu mua nguyên liệu lâu dài để tránh tình trạng thiếu nguyên liệu sản xuất năm tới 77 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận CôngtycaosuPhướcHòa có đầy đủ điều kiện thuận lợi sở vật chất, kỹ thuật, có đội ngũ quản lý giỏi… cho việc phát triển mở rộng côngty Trong năm gần đây, côngtyxuất lượng lớn caosuxuất góp phần làm giàu mạnh cơngty đem cho quốc gia Việt Nam khoản ngoại tệ cao Trong năm qua côngty bước nâng caohoạtđộng sản xuấtkinhdoanhCơngty góp phần giải cơng ăn việc làm cho nhiều lao động góp phần đem lại nguồn GDP cho đất nước 5.1.1 Thuận lợi - Giá bán tăng cao năm gần làm doanh thu tăng mạnh - Được giúp đỡ cấp ủy Đảng, quyền địa phương cấp giúp đỡ hỗ trợ nhiều cho côngty - Côngty xây dựng tập thể cán công nhân viên đồn kết gắn bó, có tinh thần vượt khó tâm hoàn thành tốt nhiệm vụ, máy quản lý tinh gọn, chủ độngcông tác - Hệ thống quản lý 9001-2000 trì tốt phát huy hiệu quả, bảo quản mủ khai thác chế biến Sản phẩm làm có chất lượng tốt ổn định, đạt tiêu chuẩn xuất cao, điều kiện tốt để côngty quan hệ, giao dịch hội nhập vào thị trường quốc tế - Hệ thống thông tin trang thiết bị đại, tiếp cận nhanh chóng thơng tin thị trường, giao dịch buôn bán 78 - Doanh nghiệp tạo dựng hài hòa lợi ích cho khách hàng cách ưu tiên tập trung phát triển quan hệ với khách hàng tại, nghiêncứu khách hàng để tập trung hướng tiếp thị thích hợp cho nhu cầu khách hàng 5.1.2 Khó khăn - Mặt hàng caosu Việt Nam thường xuyên bị ép giá, caosu chủ yếu xuất bán đường tiểu ngạch, xuất bán số lượng lớn song không bền vững bị bạn hàng ép giá lúc - Tình hình an ninh trật tự địa bàn địa phương tương đối phức tạp, số diện tích vườn nơng trường tiếp giáp với nhà đất canh tác dân, số người khơng có việc làm thường xun vào vườn trộm cắp mủ, cạo trộm…gây khó khăn cho cơng tác bảo vệ tài sản, vật tư, bảo vệ mủ an ninh trật tự địa bàn - Hoạtđộng Marketing chưa mạnh, chưa có phòng Marketing bỏ qua nhiều tiềm thị trường nước - Máy móc trang thiết bị hạn chế, nhiều đối thủ cạnh tranh 5.2 Đề nghị 5.2.1 Đề nghị Chính Phủ - Ổn định trị hoàn thiện hệ thống pháp luật để củng cố lợi cạnh tranh ổn định trị nhân tố quan trọng để phát triển, điều kiện để nhà kinhdoanh sản xuất nước yên tâm đầu tư vào ngành caosu Việt Nam - Xây dựng sách hỗ trợ khuyến khích đầu tư, ưu đãi để doanh nghiệp nước đầu tư vào lĩnh vực trồng, khai thác, chế biến mủ cao su, đặc biệt đầu tư sản xuất sản phẩm công nghiệp caosu ngành công nghiệp hỗ trợ nhằm phục vụ sản xuất nước xuất - Thực sách hỗ trợ tài để doanh nghiệp vay nhằm phát triển mở rộng sản xuất, thực dự án đầu tư mở rộng theo hướng thay trang thiết bị mới, xây dựng sở hạ tầng - Đẩy mạnh cổ phần hóa xúc tiến thương mại tạo điều kiện thu hút thành phần kinh tế khác 79 5.2.2 Đề nghị địa phương Giúp Côngty giải vấn đề đất đai để mở rộng xây dựng trồng diện tích đất quy hoạch đưa vào trồng cao su, tránh tình trạng đất cấp thẩm quyền giao theo quy hoạch song đưa vào trồng nhiều đối tượng gây khó khăn 5.2.3 Đề nghị Côngty - Cải tạo chăm sóc trồng nhằm nâng cao suất rút ngắn chu kỳ kinh tế, đầu tư cho chế biến để vừa đa dạng vừa nâng cao chất lượng sản phẩm - Cần thực lý đợt vườn caosu để đảm bảo sản lượng mủ nguyên liệu cho Côngty - Tuyển thêm nhân viên giỏi ngoại ngữ để giao dịch với Côngty nước tốt - Mở rộng quy mô sản xuất để nâng cao lực cạnh tranh - Côngty cần xây dựng kế hoạch mở rộng thị trường tiềm đồng thời nâng cao chất lượng sản phẩm để cạnh tranh - Tăng cường đào tạo cán nhân viên quản lý kỹ quản trị chiến lược, kỹ thu thập thông tin nghiêncứu thị trường 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO TS Phạm Văn Được - Đặng Kim Cương, 2003 Phân Tích HoạtĐộngKinhDoanh Nhà xuất Thống Kê, Thành Phố Hồ Chí Minh, 378 trang MBA Nguyễn Anh Ngọc Giáo Trình Quản Trị Chiến Lược Trường Đại Học Nơng Lâm, Thành Phố Hồ Chí Minh, 250 trang PGS.TS Đoàn Thị Hồng Vân, 2002 Kỹ Thuật Ngoại Thương Nhà xuất Thống Kê, 500 trang Bản tin caosu Việt Nam số 14 ngày 10/02/2007, trang 14,15 Nguyễn Thị Pha Lê, 2004 Nghiêncứu tình hình kinhdoanhxuấtcôngtycaosuPhướcHòa Luận văn tốt nghiệp Cử nhân Kinh Tế, Đại học Nơng Lâm, TP Hồ Chí Minh, Việt Nam Đặng Thành Trường, 2005 Nghiêncứu định hướng chiến lược kinhdoanhcôngtycaosu Chưpăh tỉnh Gia Lai Luận văn tốt nghiệp Cử nhân Kinh Tế, Đại học Nơng Lâm, TP Hồ Chí Minh, Việt Nam Các sổ sách kế tốn, báo cáocơngtyTài liệu tham khảo từ hệ thống internet www.moi.gov.com.vn www.tuoitre.com.vn www.vneconomy.com.vn 81 MỤC LỤC Trang Danh mục chữ viết tắt vii Danh mục bảng viii Danh mục hình ix Danh mục phụ lục x CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiêncứu 1.3 Phạm vi nghiêncứu khóa luận 1.4 Cấu trúc khóa luận CHƯƠNG TỔNG QUAN 2.1 Đặc điểm 2.1.1 Giới thiệu sơ lược Côngty 2.1.2 Vị trí địa lý Cơngty 2.2 Cơ cấu tổ chức máy quản lý lao độngCôngty 2.2.1 Cơ cấu tổ chức máy quản lý 8 2.2.2 Cơ cấu lao độngCôngty 11 2.2.3 Tình hình sở vật chất 12 2.3 Quy trình kỹ thuật chăm sóc, khai thác cơng nghệ sản xuất 14 2.3.1 Kỹ thuật chăm sóc 14 2.3.2 Kỹ thuật khai thác 14 2.3.3 Quy trình sản xuất 15 2.4 Những mục tiêu Côngty 17 2.4.1 Mục tiêu kinhdoanh 17 2.4.2 Mục tiêu xã hội 17 2.5 Kết kuận chung tổng quan 17 82 CHƯƠNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊNCỨU 3.1 Nội dung nghiêncứu 18 18 3.1.1 Hoạtđộngkinhdoanhxuất 18 3.1.2 Hợp đồngxuất nhập hàng hóa 19 3.2 Phương pháp nghiêncứu 21 3.2.1 Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận 21 3.2.2 Phân tích tiêu lợi nhuận 22 3.2.3 Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến doanh thu 22 3.2.4 Phân tích thị trường tiêu thụ 23 3.2.5 Phân tích ma trận SWOT 23 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 26 4.1 Phân tích tình hình xuất nhập Cơngty năm 2005-2006 26 4.1.1 Kim ngạch xuất 26 4.1.2 Thị trường xuấtCôngty 27 4.1.3 Mặt hàng kinhdoanhxuấtCôngty 31 4.1.4 Phương thức kinhdoanhxuất nhập Côngty 35 4.1.5 Phương thức toán 37 4.2 Đánh giá hoạtđộng sản xuấtkinhdoanhCôngty 42 4.2.1 Phân tích tình hình ngun liệu Cơngty 44 4.2.2 Phân tích doanh thu 46 4.2.3 Phân tích chi phí 51 4.2.4 Phân tích lợi nhuận 52 4.3 Phân tích hiệu kinhdoanhCơngty 56 4.3.1 Phân tích kết cấu tài sản - nguồn vốn 56 4.3.2 Phân tích hiệu sử dụng vốn 57 4.4 Các đối thủ cạnh tranh 58 4.4.1 Các đối thủ nước ngồi 59 4.4.2 Các cơngty sản xuấtcaosu nước 61 83 4.5 Phân tích ma trận SWOT 62 4.5.1 Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội, nguy CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 62 65 5.1 Kết luận 65 5.1.1 Thuận lợi 65 5.1.2 Khó khăn 66 5.2 Đề nghị 66 5.2.1 Đề nghị Chính Phủ 66 5.2.2 Đề nghị địa phương 67 5.2.3 Đề nghị Côngty 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 84 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT KN: Kim Ngạch SL: Sản Lượng SLXK: Sản lượng xuất XK: Xuất TC-LĐ-TL: Tài chính- Lao động- Tiền lương NT: Nơng trường XN CKCB-XD: Xí nghiệp Cơ khí chế biến- Xây dựng NMCB: Nhà máy chế biến QL: Quản lý LĐPT: Lao động phổ thơng ĐVT: Đơn vị tính VNĐ: Việt Nam đồng MMTB: Máy móc thiết bị UTXK: Ủy thác xuất TTXK: Trực tiếp xuất SXKD: Sản xuấtkinhdoanh KD: Kinhdoanh CPSX: Chi phí sản xuất CPLT: Chi phí lưu thơng CPQLDN: Chi phí quản lý doanh nghiệp CPBH: Chi phí lưu thơng LN: lợi nhuận CP: Chi phí TS: Tài sản TSCĐ: Tài sản cố định TSLĐ: Tài sản lưu động ĐTTCDH: Đầu tư tài dài hạn 85 CSH: Chủ sở hữu DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Tình Hình Lao ĐộngCơngTy qua Năm 2005-2006 11 Bảng 2.2 Tình Hình Tài Sản Cố Định Côngty qua Năm 2005-2006 13 Bảng 3.1 Ma Trận SWOT 24 Bảng 4.1 Kim Ngạch XuấtKhẩuCôngty qua Năm 2004-2005-2006 26 Bảng 4.2 Thị Trường XuấtKhẩuCôngty Năm 2005-2006 29 Bảng 4.3 Sản Lượng Mặt Hàng XuấtKhẩu Năm 2005-2006 32 Bảng 4.4 Kim Ngạch Mặt Hàng XuấtKhẩu Năm 2005-2006 33 Bảng 4.5 Cơ Cấu Giá Các Loại CaoSuXuấtKhẩu 34 Bảng 4.6 Hình Thức XuấtKhẩuCôngTy Năm 2005-2006 35 Bảng 4.7 Hình Thức Tiêu Thụ CơngTy 36 Bảng 4.8 Hiệu Quả Sản XuấtHoạtĐộngKinhDoanh 42 Bảng 4.9 Sản Lượng Chế Biến CaoSu Khai Thác Thu Mua 43 Bảng 4.10 Diện Tích – Năng Suất - Sản Lượng qua Năm 2005-2006 44 Bảng 4.11 Phân Tích Tỷ Giá Hối Đối Ảnh Hưởng Đến Doanh Thu 46 Bảng 4.12 Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Kim Ngạch XuấtKhẩuCaoSu 48 Bảng 4.13 Chi Tiết Chi Phí 50 Bảng 4.14 Tình Hình Thực Hiện Lợi Nhuận KinhDoanhCaoSuCôngTy 51 Bảng 4.15 Tình Hình Tài Chính Cơngty Năm 2005-2006 55 Bảng 4.16 Sản Lượng CaoSu Thiên Nhiên Nước Dẫn Đầu 59 86 DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 2.1 Sơ Đồ Tổ Chức CơngTy 10 Hình 2.2 Sơ Đồ Chế Biến Mủ Khối 15 Hình 2.3 Sơ Đồ Dây Chuyền Chế Biến Mủ CaoSu SVR 3L 16 Hình 4.1 Biểu Đồ Kim Ngạch XuấtKhẩu Năm 2004-2005-2006 27 Hình 4.2 Biểu Đồ Sản Lượng Mặt Hàng XuấtKhẩu qua Năm 2005-2006 33 Hình 4.3 Biểu Đồ Giá XuấtKhẩuBình Quân qua Năm 2004-2005-2006 35 Hình 4.4 Sơ Đồ Quy Trình Thanh Tốn L/C CơngTy 38 Hình 4.5 Sơ Đồ Quy Trình Tiến Hành Phương Thức D/P 40 Hình 4.6 Sơ Đồ Tiến Trình Thực Hiện T/T 41 Hình 4.7 Biểu Đồ Sản Lượng CaoSu Thiên Nhiên Nước Dẫn Đầu 61 Hình 4.8 Biểu Đồ Sản Lượng CaoSu Các CôngTyCaoSu Thành Viên 62 87 ... đại học khoa Kinh Tế, trường Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh xác nhận khóa luận “ NGHIÊN CỨU HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XUẤT KHẨU TẠI CÔNG TY CAO SU PHƯỚC HỊA – PHÚ GIÁO – BÌNH DƯƠNG” ĐẶNG THỊ... Phú Giáo – Bình Dương Khóa luận tìm hiểu tình hình kinh doanh xuất cao su sở phân tích số liệu cơng ty cao su Phước Hòa Khóa luận đề cập đến vấn đề sau: - Nghiên cứu thực trạng xuất cao su công. .. cao hiệu kinh doanh xuất cho Công ty 1.3 Phạm vi nghiên cứu khóa luận 1.3.1.Về khơng gian Địa bàn nghiên cứu thuộc cơng ty cao su Phước Hòa, xã Phước Hòa, huyện Phú Giáo, tỉnh Bình Dương 1.3.2