1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

KHẢO SÁT SƠ BỘ TÌNH HÌNH THỦY SẢN VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN 19992006

117 61 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HCM KHOA THỦY SẢN LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: KHẢO SÁT SƠ BỘ TÌNH HÌNH THỦY SẢN VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN 1999-2006 GVHD: Th.S NGUYỄN HOÀNG NAM KHA SVTT: PHAN THỊ Ý NHI LỚP: DH02CT TP.HCM-09/2006 “KHẢO SÁT SƠ BỘ TÌNH HÌNH THUỶ SẢN VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY” Thực PHAN THỊ Ý NHI Luận văn đệ trình để hoàn tất yêu cầu cấp Kỹ sư Chế Biến Thuỷ Sản Giáo viên hướng dẫn: NGUYỄN HOÀNG NAM KHA TP HCM 09/2006 TÓM TẮT Đề tài “Khảo sát sơ tình hình thuỷ sản Việt Nam năm gần đây” em thực tiến hành khảo sát theo diện rộng, không sâu vào vấn đề cụ thể Vì mà đề tài mô tả tranh chung tình hình thuỷ sản Việt Nam từ khâu Sản xuất nguyên liệu đến Chế biến, Thương mại thuỷ sản kể vấn đề Môi trường bò tác động hoạt động thuỷ sản Nêu mặt Việt Nam đạt được, mặt chưa đạt Từ đề xuất giải pháp khắc phục đònh hướng phát triển ngành thủy sản Việt Nam cách bền vững Đề tài kết kết hợp đồng kiến thức môn học, kết hợp với việc thu thập, nghiên cứu tài liệu từ sách, báo, internet, đặc biệt sở phân tích số liệu thống kê giúp em hoàn thành đề tài Tuy nhiên, việc hiểu biết thực tế em ỏi nên chắn nhiều thiếu sót Mong thầy cô bạn góp ý để đề tài thêm hoàn chỉnh -ii- ABSTRACT My study “The survey on Vietnam’s aquiculture industry in recent year” is carried out on large scale, not on specific aspects So, with this study I would like to give the general situation of Vietnam aquiculture industry and to emphasize some aspects related such as material production, processing, trading and its impact to the surroundings In addition, I would like to point out some achievements and limits in the industry On the basis of these aspects, I suggest some solutions to develop the industry This study is a combination of knowledge I was taught at the university and related materials from books, newspapers, internet However, there may be some shortcomings in this study so I need your contribution to make it more useful -iii- LỜI CẢM TẠ Để có kết học tập ngày hôm nay, việc nỗ lực thân, em giúp đỡ động viên nhiều người thân quen, giúp đỡ động viên cho em thêm nhiều niềm tin nhiều nghò lực để phấn đấu vươn lên học tập vượt lên khó khăn công việc mà lần tiếp xúc Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến gia đình quan tâm lo lắng, đến tất thầy cô Khoa thủy sản, thầy giáo Nguyễn Hoàng Nam Kha nhiệt tình hướng dẫn thầy Bùi Văn Miên, người dẫn dắt cho em đến với đề tài này, đến tất anh chò công ty bảo tận tình tạo điều kiện để em thực tập tốt, xin gởi lời cám ơn đến chò Dung, anh Đức chò Thu -iv- MỤC LỤC TRANG TỰA i TÓM TẮT TIẾNG VIỆT ii TÓM TẮT TIẾNG ANH iii LỜI CẢM TẠ iv MUÏC LUÏC v DANH SAÙCH CAÙC BAÛNG vi DANH SÁCH CÁC BIỂU ĐỒ vii I GIỚI THIỆU II VAÄT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU III KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN PHẦN I VÀI NÉT VỀ TÌNH HÌNH THỦY SẢN THẾ GIỚI I.1 Tình Hình Tiêu Thụ Thủy Sản Trên Thế Giới I.2 Sự Phát Triển Sản Lượng Thủy Sản Của Thế Giới I.3 Thương Mại Thủy Sản Trên Thế Giới .6 I.4 Dự Báo Tiêu Thụ Thủy Sản Trên Thế Giới I.5 Dự Báo Thương Mại Thủy Sản Trên Thế Giới PHẦN II TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN THỦY SẢN Ở VIỆT NAM 11 II.1 Tiềm Năng Phát Triển Thủy Sản 11 II.2 Cơ Cấu Tổ Chức Ngành Thủy Sản 14 CHƯƠNG 1: HIỆN TRẠNG SẢN XUẤT NGUYÊN LIỆU THỦY SẢN Ở VIỆT NAM 1.1 Hiện Trạng Khai Thác Thủy Sản 15 1.1.1 Phân chia hoạt động khai thác thủy sản 15 1.1.2 Phát triển sản lượng thủy sản khai thaùc .17 1.1.3 Phát triển lực khai thác thủy sản 19 1.1.4 Cung cấp nguyên liệu thủy sản từ khai thác 20 1.2 Hiện Trạng Nuôi Trồng Thủy Sản 22 1.2.1 Phân chia hoạt động nuôi trồng thủy sản .22 1.2.2 Phát triển sản lượng diện tích nuôi trồng thủy sản 24 1.2.3 Cung cấp nguyên liệu từ nuôi trồng thủy sản 26 CHƯƠNG 2: HIỆN TRẠNG CHẾ BIẾN VÀ THƯƠNG MẠI THỦY SẢN VIỆT NAM 2.1 Hiện Trạng Chế Biến Thủy Sản 34 2.1.1 Khái quát phát triển ngành công nghiệp chế biến thủy sản .34 2.1.2 Sự phát triển lực chế bieán 35 -v- 2.1.3 Tình hình cung cấp nguyên liệu cho chế biến thủy sản 36 2.1.4 Sản phẩm thủy sản chế biến 37 2.2 Thương Mại Thủy Sản 42 2.2.1 Thò trường nội ñòa 42 2.2.2 Xuất thủy sản 45 CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC NHỮNG TỒN TẠI YẾU KÉM VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN TRONG GIAI ĐOẠN 2006-2010 3.1 Các Thành Tựu Đạt Được 73 3.2 Những Tồn Tại Hạn Chế Và Biện Pháp Khắc Phục 74 3.2.1 Khai thác thủy sản 74 3.2.2 Nuôi trồng thủy saûn 76 3.2.3 Chế biến thủy sản 78 3.2.4 Thương mại thủy sản 80 3.3 Dự Báo Và Mục Tiêu Của Ngành Thủy Sản Trong Giai Đoạn 2006-2010 83 3.3.1 Những mục tiêu nhiệm vụ 83 3.3.2 WTO ngành thủy sản Vieät Nam 89 CHƯƠNG 4: TÁC ĐỘNG CỦA CÁC HOẠT ĐỘNG THỦY SẢN ĐẾN MÔI TRƯỜNG 4.1 Lý Do Bảo Vệ Môi Trường Dưới Tác Động Của Các Hoạt Động Thủy Sản 93 4.2 Hiện Trạng Môi Trường Do Tác Động Của Các Hoạt Động Thủy Sản 93 4.2.1 Nuôi trồng thủy sản 94 4.2.3 Khai thaùc thủy sản 98 4.2.4 Chế biến thủy sản 98 4.3 Các Giải Pháp Bảo Vệ Môi Trường Dưới Tác Động Của Các Hoạt Động Thủy Sản 101 IV KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHÒ 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 -vi- DANH SÁCH CÁC BẢNG Bảng I.1 Tiêu dùng bình quân đầu người giới Bảng I.2 Tổng sản lượng thủy sản giới 1998-2003 Bảng I.3 Xuất nhập thủy sản giới Bảng I.4 Các thò trường nhập thủy sản .7 Bảng 1.1 Sản lượng thủy sản khai thác qua năm 17 Bảng 1.2 Sản lượng thủy sản khai thác phân theo khu vực đòa lý 18 Bảng 1.3 Sản lượng diện tích nuôi trồng thủy saûn 2000-2005 24 Baûng 1.4 Sản lượng cấu thủy sản nuôi theo vùng miền 25 Bảng 2.1 Tình trạng hàng Việt Nam cảnh báo thò trường 40 Bảng 2.2 Giá trò xuất thủy sản Việt Nam qua năm 47 Bảng 2.3 Giá trò xuất thủy sản qua thò trường Việt Nam 44 Bảng 2.4 Giá trò mặt hàng thủy sản Việt Nam xuất sang Hoa Kỳ 2000-2004 59 Bảng 2.5 Xuất thủy sản Việt Nam vào EU 64 Baûng 2.6 Giá trò xuất mặt hàng thủy sản Việt Nam 2002-2005 67 Bảng 2.7 Sản lượng xuất tôm Việt Nam sang Nhật Mỹ 2000-2005 69 Bảng 2.8 Xuất cá tra, basa Việt Nam giai đoạn 1997-2005 70 Bảng 2.9 10 doanh nghiệp xuất thủy sản hàng đầu năm 2005 72 Bảng 3.1 Chỉ tiêu kế hoạch năm 2006-2010 89 Bảng 4.1 Mối quan hệ diện tích nuôi trồng thủy sản diện tích rừng đước 95 -vii- DANH SÁCH CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ I.1 Cơ cấu giá trò mặt hàng thủy sản xuất giới 2003-2006 Biểu đồ 2.1 Cơ cấu sản lượng mặt hàng chế biến năm 2003 38 Biểu đồ 2.2 Thò trường xuất Việt Nam qua năm 47 Biểu đồ 2.3 Cơ cấu giá trò mặt hàng thủy sản nhập vào Nhật năm 2005 51 Biểu đồ 2.4 Các nước xuất thò trường Nhật năm 2005 52 Biểu đồ 2.5 Các nước xuất sang Mỹ theo giá trò năm 2005 58 Biểu đồ 2.6 Tỷ trọng xuất Việt Nam vào thò trường EU 65 Biểu đồ 2.7 Các mặt hàng thủy sản xuất năm 2004 68 Biểu đồ 2.8 Xuất cá tra, basa Việt Nam giai đoạn 1997-2005 71 -viii- -1- I GIỚI THIỆU 1.1 Đặt Vấn Đề Luôn cập nhật thông tin, hiểu biết tình hình thủy sản Việt Nam kiến thức kỹ sư thủy sản tương lai mà sinh viên khoa thủy sản thiết nghó cần phải nắm bắt Trong buổi học, thầy cô hỏi câu hỏi đơn giản sản lượng, giá trò xuất thủy sản nước ta qua năm lớp không trả lời câu hỏi Đây nguyên nhân bắt nguồn để chọn đề tài “Khảo sát sơ tình hình thủy sản Việt Nam năm gần đây” Có nhìn bao quát tình hình thủy sản nước ta giúp ta dễ dàng tiếp nhận kiến thức mới, dễ dàng sâu nghiên cứu vấn đề cụ thể Mục Tiêu Đề Tài Mục tiêu đề tài tìm hiểu sơ tình hình thủy sản Việt Nam cách khảo sát trạng khâu khai thác, nuôi trồng chế biến, thương mại tác động hoạt động thủy sản tới môi trường Từ nêu mặt tồn hạn chế khâu xây dựng số giải pháp chung khắc phục yếu - 94 - 4.1 Lý Do Cần Bảo Vệ Môi Trường Dưới Tác Động Của Các Hoạt Động Thuỷ Sản “Phá hoại môi trường sống tự phá hoại mình” “Bảo vệ môi trường sống tự bảo vệ mình” - Thuỷ sản nhờ điều kiện tự nhiên mà phát triển Con người nhờ mà phát triển Khi sử dụng mức, khai thác mức nguồn tài nguyên trả lại cho giới tự nhiên dòng sông bò ô nhiễm, vùng biển bò ô nhiễm, khu rừng bò tàn phá, vùng đất bò ô nhiễm, bầu không khí tận hưởng ngày bò ô nhiễm… Và giới tự nhiên lại nuôi ô nhiễm, phá hoại mà mang lại cho giới tự nhiên Thuỷ sản vậy, bảo vệ môi trường bảo vệ phát triển ngành Bảo vệ môi trường bảo vệ an toàn thực phẩm Chẳng hạn ta thải nước nuôi loài tôm, cá bò bệnh mà chưa qua xử lý đến lấy nước thải nuôi lại bệnh lại bệnh, dòch bệnh lại tràn lan, lại ảnh hưởng tới tôm, cá loài khác vùng nước thải tự hại … - Hiện nay, vấn đề bảo vệ môi trường phát triển bền vững ngày trở nên quan trọng kinh tế quốc gia phạm vi toàn cầu Các sách bảo vệ môi trường sinh thái ngày xem điều kiện quan trọng thương mại, chí số nước sử dụng công cụ để xây dựng rào cản thương mại nước xuất dựa lợi so sánh tài nguyên thiên nhiên Mặc khác, quy đònh môi trường mà nước khác áp đặt rào cản lớn có điều có lợi cho ngành thuỷ sản nước ta mà nhà nước doanh nghiệp quan tâm ý đến vấn đề môi trường hơn, giúp thuỷ sản nước ta phát triển bền vững - Đối với sản xuất, xuất thuỷ sản Việt Nam thời kỳ đến 2010, yêu cầu liên kết sách phát triển sản xuất, xuất thuỷ sản với sách bảo vệ môi trường sinh thái đặt mức độ cấp thiết không xuất phát từ nhu cầu phát triển thương mại, mà từ nguy hủy hoại môi trường hoạt động sản xuất nuôi trồng khai thác thuỷ sản năm vừa qua đặt - Vì vậy, đánh giá tác động hoạt động thuỷ sản lên môi trường xây dựng giải pháp môi trường công việc vô cần thiết - 95 - 4.2 Hiện Trạng Môi Trường Do Tác Động Của Các Hoạt Động Thuỷ Sản (Nguồn: PGS.TS Đinh Văn Thành, Bộ thương mại, 2004 Báo cáo trạng môi trường ngành thương mại Việt Nam năm 2003) 4.2.1 Nuôi trồng thuỷ sản - Trong thời gian qua, nuôi trồng thuỷ sản góp phần đáng kể việc cung cấp sản lượng nước xuất khẩu, mang lại nhiều lợi ích kinh tế cho hộ nuôi, người dân có công việc ổn đònh giả so với trồng lúa, trồng màu… Tuy nhiên song song với việc gia tăng sản lượng diện tích nuôi trồng thuỷ sản loạt vấn đề môi trường nảy sinh, ảnh hưởng không nhỏ tới môi trường tự nhiên - Đặc biệt vấn đề môi trường cộm lên hoạt động nuôi tôm nước lợ Diện tích nuôi tôm không ngừng tăng lên đến năm 2004 592.805 ha, chiếm 65,63% so với tổng diện tích nuôi trồng thuỷ sản nước Nuôi tôm lợi ích trước mắt, thiếu quy hoạch bừa bãi tác động làm tác động nghiêm trọng đến môi trường Cụ thể: + Nuôi tôm với việc phá rừng ngập mặn (rừng đước) - Rừng đước đóng vai trò quan trọng sống hàng triệu người dân ven biển Việt Nam Đây nơi nuôi dưỡng nhiều loài hải sản có giá trò kinh tế cao tôm, cua, cá bớp, sò, ốc hương… Đã có tới 43 loài cá đẻ có ấu trùng sống rừng đước Việt Nam Rừng đước nơi cư trú kiếm ăn nhiều loài bò sát quý cá sấu, kỳ đà hoa, rùa biển Một số loài thú rái cá, mèo rừng, khỉ đuôi dài phong phú rừng đước Đặc biệt rừng rừng đước nơi làm tổ, kiếm ăn, nơi trú đông nhiều loài chim nước, chim di cư có số loài bò đe doạ tuyệt chủng Rừng đước tường xanh vững bảo vệ bờ biển, đê biển, hạn chế xói lở tác hại bão lụt Hệ thống rễ chằng chòt mặt đất thu hút giữ lại trầm tích, góp phần mở rộng đất liền phía biển, nâng dần đất lên Mặt khác, chúng hàng rào ngăn giữ chất ô nhiễm, kim loại nặng từ sông đổ biển, bảo vệ sinh vật vùng ven bờ - Hơn thập kỷ qua, phát triển nhanh chóng nghề nuôi tôm có tác động nghiêm trọng rừng đước Việt Nam Sản lượng nuôi trồng thuỷ sản Việt Nam ngày tăng nhờ mở rộng diện tích nuôi trồng thuỷ sản mà đặc biệt mở rộng diện tích nuôi tôm nước lợ Ước tính năm thập kỷ qua, Việt Nam 200.000 rừng đước Các đầm nuôi tôm nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tình trạng phá hủy Mặc dù việc mở rộng - 96 - nông nghiệp, làm muối, sử dụng hóa chất chiến tranh trước mối đe dọa lớn cho rừng đước, thập kỷ qua mối đe dọa lớn nuôi tôm Bảng 4.1 Mối quan hệ diện tích nuôi trồng thuỷ sản diện tích rừng đước Năm 1990 1995 1999 Diện tích nuôi 297,7 453,6 524,6 trồng thuỷ sản Diện tích rừng 160 135 160 đước bò Nguồn: Báo cáo trạng môi trường 2004 - 2000 652 2001 755,2 170 175 ĐVT: ngàn 2002 2003 797,7 867,6 168 187 Tại Cà Mau, diện tích nuôi tôm tỉnh tăng gấp lần năm 2003 đạt 250.000 Ước tính diện tích rừng đước giảm từ 200.000 trước năm 1975 xuống 60-70.000 hầu hết diện tích lấy chỗ để nuôi tôm Nhiều rừng rừng đước tốt trước phía Tây bán đảo Cam Ranh (Khánh Hoà) bò xoá sổ làm đầm ương nuôi tôm ∗ Những hậu việc đánh rừng đước - Do chưa hiểu hết giá trò nhiều mặt hệ sinh thái rừng đước, lợi ích kinh tế trước mắt, đặc biệt nguồn lợi tôm nuôi xuất khẩu, nên rừng đước Việt Nam bò phá nghiêm trọng dẫn đến nhiều hậu làm cho bờ biển bò xói mòn ngập lụt, làm thay đổi mô thức tưới tiêu tự nhiên, làm cho nước mặn tiến sâu vào dòng sông làm chỗ náu nhiều loại thủy sinh, đe dọa nghiêm trọng đến bảo tồn da dạng sinh học an ninh lương thực Ngoài rừng đước làm xấu môi trường nuôi trồng thuỷ sản, giảm suất chất lượng thủy sản, làm hội kiếm sống cư dân nghèo nơi cư sinh cua con, cá măng, cá phèn, biển… - Nhìn chung, rừng đước bò chặt phá nhiều vùng hạn chế đa dạng sinh học, giảm sản lượng cá đánh bắt, bờ biển bò xóa lở, đất đai bò axít hóa, lương thực sản phẩm khác từ rừng đước bò suy giảm Tại Thái Lan ước tính kg tôm sản xuất ra, ngư trường giảm 434 g cá chuyển đổi nơi cư trú Ở Malaysia, ngư dân cho biết thu nhập ngư dân giảm 1/6 so với 2-3 năm trước chưa nuôi tôm quy mô lớn - 97 - - Ở đất nước thường xuyên xảy bão lụt, đước đóng vai trò quan trọng việc bảo vệ bờ biển, tổn thất việc đánh rừng đước, tài chính, sinh mạng sinh kế mang tính chất tàn phá - Đặc biệt việc rừng đước làm cho môi trường sinh sống san hô, cỏ biển bò thu hẹp đe dọa đất cát khỏa lấp Trầm tích bao bọc giết chết san hô dưỡng chất hóa học làm nảy sinh tăng trưởng giống loài khác thay san hô cỏ biển + Nuôi tôm cát - Gần việc lo ngại ảnh hưởng đến môi trường nuôi tôm phá rừng đước hình thức nuôi tôm cát tỉnh ven biển đặc biệt tỉnh miền Trung làm ô nhiễm cạn nguồn nước ngầm, làm ảnh hưởng đến nuôi trồng loại khác nguồn nước cho dân cư Mặt khác làm ô nhiễm nước ngầm ảnh hưởng đến suất tôm chất lượng tôm - Nuôi tôm cát tự phát chưa quy hoạch Các cảnh quan cồn, bãi cát mức thủy triều ổn đònh có chức phòng hộ bờ biển bò xáo trộn, làm tơi ra, tạo điều kiện cho hoạt động gió phát huy tác dụng Hiện tượng cát bay, cát lấp bùng phát trở lại Thông thường, 10% diện tích trại tôm dùng làm đường bờ ngăn Với 200 nuôi tôm có 20 trở thành nguồn cung cấp cát bay thường xuyên Đó chưa kể diện tích rừng phi lao phòng hộ ỏi bò số chủ trại phá để tăng độ thông thoáng cho hồ Để nuôi tôm, nhà sản xuất cần lượng nước lớn để hòa với nước biển, giảm độ mặn nước biển từ 350/00 xuống 250/00 thích hợp cho nuôi tôm Nguồn nước cho mục đích nước ngầm chỗ hãn hữu lấy từ hồ chứa thủy lợi làm nguồn nước hạn chế vùng cát bò nhiễm mặn nhanh chóng Ởû vùng nuôi tôm thôn Phú Thọ (Đông Hải – Phan Rang), sau vụ nuôi tôm, độ mặn giếng tăng từ 20/00 ban đầu lên đến 250/00 khiến cho trại sau vài vụ phải khoan giếng khác - Hiện tượng xâm nhập mặn (nhiễm mặn) nước ngầm phổ biến vùng ven biển Việt Nam Quảng Ninh, Hải Phòng, Thái Bình, Thanh Hoá, Vinh, Huế, Đà Nẵng, Nha Trang,… Sự nhiễm mặn nước ngầm ảnh hưởng trực tiếp đến sống cộng đồng đòa phương mâu thuẫn phát sinh người nuôi tôm không nuôi tôm - Nước thải hồ tôm xả thẳng bờ biển không qua xử lý Một phần nước thải ngấm xuống cát, trở lại giếng cấp nước Chính mà bệnh tôm trở thành - 98 - lo nhà sản xuất Nhiều trại tôm bò lỗ nghề nuôi tôm cát bộc lộ nhiều nguy không bền vững + Những vấn đề môi trường khác - Do tôm ngành phải đầu tư nhiều vốn, tỷ lệ sống sót sau giai đoạn ấu trùng có ý nghóa then chốt phương diện bền vững kinh tế trang trại, mật độ tôm thả cao mang lại nhiều lãi dẫn đến phải sử dụng nhiều thức ăn, thuốc trừ sâu, thuốc kháng sinh - Nhiều trại nuôi tôm thả nước trực tiếp môi trường tự nhiên, việc thay nước cần thiết trang trại nuôi tôm cao sản có nghóa đầu vào (thuốc sát trùng, kháng sinh, phân bón, thuốc trừ sâu, hormone tăng trưởng) chất thải (thức ăn dư thừa, phân, amôniac, phốt điôxítcacbon) lắng đọng làm ô nhiễm tầng nước ngầm, sông nơi cư trú dọc ven biển Chất thải từ ao tôm chứa nhiều chất hữu cơ, có yêu cầu cao ôxy sinh học (BOD) làm cạn nguồn ôxy vùng nước nơi chất thải ao tôm tuôn vào Nước thải từ ao nuôi gia tăng làm tăng tải lượng ô nhiễm thủy vực Ngày có nhiều cố cho thấy sản lượng nuôi trồng thuỷ sản bò thiệt hại nặng nề tình trạng ô nhiễm nước - Mở rộng diện tích nuôi trồng thuỷ sản vùng trồng lương thực làm nhiễm mặn phèn hóa đất trồng Nhiễm độc thủy ngân kim loại nặng vùng nuôi tôm gia tăng Hiện kiểm soát dòch bệnh 10% diện tích nuôi trồng thuỷ sản - Có lo ngại ngày tăng hóa chất dùng để nuôi tôm tạo nên tượng nhờn kháng sinh tổ chức vi lượng, số có hại cho người cho lợi ích người Những hóa chất khác sử dụng nuôi trồng thuỷ sản biết nghi vấn sinh ung thư, gây đột biến phát triển dò thường Các giống loài hoang dã người sống lân cận trang trại nuôi tôm bò ảnh hưởng mức nguy hiểm từ hóa chất - Có tới 120 loại thực phẩàm sử dụng nhập bất hợp pháp, thực phẩm làm thức ăn cho tôm, cá không trắc nghiệm kiểm dòch trước sử dụng không tránh khỏi nguồn làm lan truyền dòch bệnh Vào năm 2010, có khoảng triệu thức ăn cho tôm thò trường, nửa chứng nhận Ước tính có tới 80% người bán thức ăn cho tôm không qua thử nghiệm với giá rẻ 3-4 lần so với giá sản phẩm đạt tiêu chuẩn chất lượng Vấn đề giống, tôm giống chất lượng tốt, bệnh chưa giải - 99 - triệt để Việc nhập giống kiểm soát, quản lý chất lượng giống nơi sản xuất không chặt chẽ dẫn đến người dân mua phải giống nhiễm bệnh, gây tình trạng bệnh xảy ô nhiễm vùng nuôi mà hậu người nuôi phải gánh chòu Khi bệnh bùng phát, không nắm vững kỹ thuật phòng trò bệnh cho đối tượng nuôi, người nuôi tự ý sử dụng kháng sinh, hoá chất để trò bệnh tôm, cá chết, gây thiệt hại lớn cho người nuôi mà điều kiện vệ sinh, an toàn sản phẩm không đảm bảo khiến nhà chế biến phải chòu chung hậu Cùng với vấn đề dòch bệnh, việc mở rộng diện tích nuôi trồng cách tự phát, không theo quy hoạch làm phá vỡ cân sinh thái, đe doạ huỷ hoại môi trường 4.2.2 Khai thác thuỷ sản - Song song với hoạt động nuôi trồng thuỷ sản môi trường khai thác bò ảnh hưởng mạnh hoạt động khai thác chủ yếu thiếu quản lý nhà nước ý thức bảo vệ môi trường người dân thấp dẫn đến ảnh hưởng trực tiếp đến hệ sinh thái biển, sông,… ảnh hưởng gián tiếp đến đời sống ngư dân - Sự khai thác mức sản lượng cho phép đặc biệt vùng ven bờ làm dẫn đến nguồn giống hải sản tự nhiên ngày giảm sút, cá chưa đủ kích thước bò khai thác, tỷ lệ cá tạp mẻ lưới ngày tăng, nguồn lợi hải sản có xu hướng giảm dần trữ lượng, sản lượng kích thước cá đánh bắt Trong vòng 10 năm (1992-2003) giảm tới 53% trữ lượng cá đáy - Sản lượng đánh bắt tăng chậm có xu hướng giảm số lượng tàu thuyền tăng nhanh khiến cho hiệu suất khai thác nguồn lợi giảm từ 0,62 tấn/CV/năm (1996) xuống 0,48 tấn/CV/năm (2004) Việc sử dụng công cụ đánh bắt có tính rộng, kích thước mắt lưới nhỏ làm hại nhiều loài cá khác Đặc biệt sử dụng phương pháp mang tính huỷ diệt đánh mìn, sử dụng hoá chất để đánh bắt cá, khai thác san hô làm vôi đồ vật lưu niệm khiến cho nguồn lợi cá giảm sút nhanh rạn san hô bò suy thoái nghiêm trọng Viện tài nguyên giới cảnh báo tranh ảm đạm san hô biển Việt Nam có đến 80% rạn san hô nằm tình trạng rủi ro, 50% tình trạng rủi ro cao - Chất lượng môi trường biển thay đổi nhiều hoạt động khác người khiến nơi cư trú tự nhiên loài bò phá huỷ gây tổn thất lớn đa dạng sinh học vùng bờ, có 85 loài hải sản có mức độ nguy cấp khác 70 loài đưa vào Sách Đỏ Việt Nam 4.2.3 Chế biến thủy sản - 100 - - Vấn đề phát triển sở chế biến thuỷ sản không theo quy đònh có lại thiếu yếu tố môi trường trạng phổ biến ngành Những thiếu sót vừa làm chậm trình phát triển ngành vừa làm hao tốn nhân lực có tới 50% số nhà máy xây dựng không đánh giá tác động môi trường, bố trí đặt không vò trí nên phải di dời không hoạt động được, chẳng hạn Xí nghiệp chế biến nước mắm Cầu Niệm (Hải Phòng), Xí nghiệp chế biến nước mắm Phan Thiết bố trí đặt gần khu dân cư nên mùi từ chượp nước mắm phát tán môi trường trình chế biến gây mùi khó chòu - Theo báo cáo “Đánh giá tác động môi trường lónh vực thủy sản năm 2003” PGS.TS Đinh Văn Thành tác động gây hại cho môi trường xác đònh với tổng lượng chất thải rắn (đầu, xương, da, vây, vẩy…) ước tính khoảng 200.000 tấn/năm Đặc điểm loại chất thải dễ lên men thối rữa, phần lớn chúng hợp thành từ vật thể sống nên phân hủy nhanh điều kiện thời tiết nóng ẩm Việc phân hủy chất thải không độc tạo thay đổi lớn cho chất lượng môi trường sống người lao động sở chế biến thuỷ sản dân cư sống vùng phụ cận - Số liệu điều tra năm 2003 cho thấy, sản xuất tôm nõn đông lạnh xuất xưởng thải môi trường 0,75 phế thải (đầu, vỏ, nội tạng), cá phi lê đông lạnh 0,6 tấn, nhuyễn thể chân đầu 0,45 tấn, bã chượp chế biến nước mắm khoảng 0,3 Tỷ lệ chất thải trung bình cho sản phẩm nhà máy khác phụ thuộc vào mặt hàng xí nghiệp - Lượng chất thải lỏng chế biến thuỷ sản coi quan trọng nhất, nhà máy chế biến đông lạnh thường có lượng chất thải lớn so với sở chế biến hàng khô, nước mắm, đồ hộp, bình quân khoảng 50.000m3/ngày,… Mức ô nhiễm nước thải từ nhà máy chế biến tùy thuộc vào loại mặt hàng chủ yếu mà nhà máy sản xuất Một số chất thải từ chế biến surimi có số BOD5 lên tới 3.120 mg/l, COD tới 4.890 mg/l, nước thải từ chế biến Agar có chứa hóa chất NaOH, H2SO4, Javen,… liều lượng không cao tải lượng không nhiều Tuy nhiên loại chất thải không pha đủ loãng mà trực tiếp thải môi trường gây hại cho môi trường - Mức ô nhiễm nước thải chế biến thuỷ sản mặt vi sinh chưa có số liệu thống kê, khẳng đònh số vi sinh vật vượt tiêu chuẩn cho phép chất thải từ chế biến thuỷ sản phần lớn có hàm lượng protein, lipit cao môi trường tốt cho vi sinh vật phát triển đặc biệt điều kiện nóng ẩm Việt Nam - 101 - - Trong nhà máy chế biến thuỷ sản đông lạnh có lượng nhỏ Chlorine dùng để làm vệ sinh nhà xưởng sử dụng sinh Cl2 tán phát vào không khí gây hại đường hô hấp cho người lao động, nhiên lượng sử dụng không nhiều, khoảng 60 tấn/năm - Đối nhà máy chế biến nước mắm lượng khí phát tán vào khí quyêån chủ yếu SO2, NO2, H2S Ngoài chất khí nêu trên, số chất gây mùi khó chòu, làm giảm chất lượng không khí loại chất phân hủy từ chượp làm nước mắm từ loại phế thải chế biến thuỷ sản bò phân hủy trình lưu giữ nhà máy Amôniac, Dimetylamin, Trimetylamin… với nồng độ khác chủ yếu từ sở sản xuất nước mắm Nồng độ chất chưa xác đònh - Tải lượng ô nhiễm xí nghiệp chế biến thuỷ sản gây lớn không xử lý thành viên “tích cực” làm tăng mức độ ô nhiễm môi trường sông rạch xung quanh khu chế biến Ô nhiễm nước thải chế biến thuỷ sản nhiều chưa nhận lúc đầu kênh rạch khả pha loãng tự làm nước với lượng thải tích tụ ngày nhiều chúng làm xấu nguồn nước mặt sông, rạch, ao, hồ sống khu dân cư xung quanh Ngoài nước thải ngành chế biến khả lan truyền dòch bệnh từ thủy sản bò chết, thối rửa, điều đáng quan tâm gây ảnh hưởng trực tiếp đến người lao động, đến môi trường nuôi trồng thuỷ sản, đến người dân, đến phát triển bền vững ngành - Đặc thù nước thải xí nghiệp chế biến thuỷ sản thành phần gây ô nhiễm cao, phải xử lý triệt để trước thải môi trường Nhưng phần lớn xí nghiệp xây dựng trước luật môi trường đời, điều kiện tài hạn hẹp, công nghệ thiết bò xử lý đắt tiền, mặt khác công tác quản lý môi trường chưa làm tốt, chưa nghiêm… nên có 50 sở chế biến thuỷ sản tổng số 200 sở (2002) có hệ thống xử lý nước thải Trong có khoảng 20 sở có hệ thống xử lý nước thải đạt yêu cầu bảo vệ môi trường - Cũng số bộ, ngành khác, Bộ thủy sản chưa có quan chuyên trách riêng làm nhiệm vụ quản lý môi trường ngành Nhiệm vụ xây dựng sách văn pháp quy môi trường thuộc ngành, giao cho Vụ Khoa Học Công Nghệ Công tác bảo vệ môi trường đòa phương phải dựa vào Sở Thủy Sản hay Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn, nhiều sở cán chuyên trách để quản lý môi trường Do vậy, Bộ Thủy sản phải đạo công tác quản lý bảo vệ môi trường thông qua Cục Bảo Vệ nguồn lợi thủy sản, đơn vò có chi cục bảo vệ nguồn lợi nằm đòa phương - 102 - - Hoạt động xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế ngành thường đứng riêng rẽ, chủ yếu quan tâm đến tiêu kinh tế xã hội, quan tâm đến tiêu biện pháp bảo vệ môi trường Do việc phối hợp giải vấn đề kinh tế xã hội với bảo vệ môi trường yếu Vì nên công tác bảo vệ môi trường chưa mang tính chủ động, có tính chất đón đầu - Do ngành nhiều năm hoạt động điều tra cách toàn diện mà có điều tra nghiên cứu theo dự án, hay đề tài phục vụ cụ thể phạm vi đònh, dẫn đến việc thiếu sót số liệu cung cấp thông tin, đánh giá thực trạng tài nguyên thiên nhiên môi trường cách tin cậy để làm sở cho việc xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế xã hội kế hoạch bảo vệ môi trường ngành 4.3 Các Giải Pháp Bảo Vệ Môi Trường Dưới Tác Động Của Các Hoạt Động Thuỷ Sản (Nguồn: http://www.monre.gov.vn) - Ngày nay, với đòi hỏi ngày cao nước phát triển không tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm mà họ ngày quan tâm đến vấn đề môi trường xoay quanh sản phẩm mà họ tiêu thụ Đặc biệt mặt hàng thuỷ sản, thay đổi nước phát triển thái độ tiêu thụ sản phẩm đặc biệt phương pháp sản xuất quy trình công nghệ chắn tạo áp lực lên nhà sản xuất để áp dụng phương pháp sản xuất Sự ý thức bảo vệ môi trường ngày cao người tiêu dùng quốc gia phát triển khiến họ thích dùng sản phẩm không gây hại đến môi trường Chính đòi hỏi mà tương lai người nuôi trồng, khai thác, chế biến phải ngày chứng minh hoạt động không gây ảnh hưởng xấu làm hại đến môi trường - Để hạn chế tác động tiêu cực việc nuôi trồng chế biến thủy sản, nâng cao chất lượng thủy sản xuất khẩu, năm qua Chính phủ ban hành nhiều văn nuôi trồng, đánh bắt, chế biến thủy sản, sử dụng hóa chất nuôi trồng Bộ Thủy sản ban hành Quyết đònh số 649/2000/QĐ-BTS ngày 04/08/2000 ban hành quy chế kiểm tra công nhận sở sản xuất kinh doanh thủy sản đạt tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm, yêu cầu sở sản xuất kinh doanh hàng thủy sản phải tuân thủ quy đònh vệ sinh an toàn thực thẩm từ khâu nuôi trồng, chế biến, đóng gói, vận chuyển… Thông tư liên tòch số 17/2003/TTLT-BTC-BNNPTNT-BTS hướng dẫn việc kiểm tra, giám sát hàng xuất khẩu, nhập thuộc diện kiểm dòch động vật, kiểm dòch thực vật, kiểm dòch thủy sản quy đònh cho quan kiểm tra tiêu chuẩn vệ sinh an toàn - 103 - thực phẩm mặt hàng nói Một số văn khác quy đònh cụ thể việc cấm sản xuất kinh doanh thức ăn chăn nuôi như: Carbuterol, Cimaterol, Clenbuterol, Chloramphenicol… (Quyết đònh số 54/2002/QĐ-BNNPTNT ngày 20/06/2002);… Chính phủ ban hành Nghò đònh số 109/2003/NĐ-CP ngày23/09/2003 bảo tồn phát triển bền vững vùng đất ngập nước,… vấn đề môi trường chưa cải thiện - Quản lý môi trường quản lý hoạt động người thực chất quản lý người Quản lý theo hai hướng: giáo dục, hai ràng buộc quy đònh Nhà nước có vai trò quan trọng việc xây dựng quan quản lý môi trường, cán bộ, chuyên gia quản lý môi trường, hoạch đònh kế hoạch, thực kế hoạch đề ra, xây dựng quy chế, hình phạt, làm cho người làm thuỷ sản thấy ích lợi họ việc bảo vệ môi trường, tuyên truyền, vận động nhân dân bảo vệ môi trường Cụ thể số giải pháp nhằm bảo vệ môi trường tác động hoạt động thuỷ sản sau: ¾ Xúc tiến chương trình giáo dục cho tất bên liên quan từ cán quản lý đến cá nhân người nuôi khai thác thuỷ sản khái niệm phát triển bền vững làm để đạt điều ¾ Xây dựng quan quản lý, nghiên cứu môi trường hoạt động có hiệu đòa phương đồng thời kết hợp, học hỏi với nước phát triển khác việc bảo vệ môi trường ¾ Quản lý chặt chẽ việc sử dụng thức ăn thuốc kháng sinh, hoá chất, xây dựng chương trình dự án nuôi nuôi thuỷ sản, cần có biện pháp quản lý nguồn nước cho nuôi trồng thuỷ sản ¾ Đánh giá tác động môi trường sở chế biến đồng thời xử lý nghiêm ngặt sở vi phạm vệ sinh môi trường ¾ Khẩn trương xây dựng hệ thống thuỷ lợi cho nuôi trồng thuỷ sản quy hoạch lại vùng nuôi thuỷ sản, rà soát lại diện tích nuôi trồng để có biện pháp quản lý thích hợp ¾ Đánh giá trữ lượng nguồn lợi sở đưa sản lượng cho phép khai thác phù hợp với yêu cầu kinh tế, quản lý sản lượng đánh bắt hạn chế số lượng tàu thuyền đánh bắt, nâng cao công nghệ đánh bắt xa bờ, bảo vệ bãi đẻ tự nhiên loài thuỷ sản, xây dựng khu bảo tồn biển - 104 - ¾ Vận động, tuyên truyền có quy đònh ràng buộc cho người làm thuỷ sản cộng đồng thấy lợi ích họ việc bảo vệ môi trường để họ tham gia tốt vào việc bảo vệ môi trường Bảo vệ môi trường không ngành thuỷ sản mà đòi hỏi tất ngành nghề gây ô nhiễm khác cần quan tâm giải phát triển bền vững - 105 - IV KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 3.1 Kết Luận Đề tài “Khảo sát sơ tình hình thuỷ sản Việt Nam năm gần đây” thực cho thấy tình hình thuỷ sản Việt Nam qua việc khảo sát trạng bốn chuỗi hoạt động khai thác thuỷ sản, nuôi trồng thuỷ sản, chế biến thuỷ sản thương mại thuỷ sản + Khai thác thủy sản: Tỷ lệ sản lượng thủy sản khai thác ngày tăng, trình độ khai thác, công nghệ khai thác ngư dân ngày cao Tuy nhiên, sản lượng ngày giảm nguồn lợi ven bờ cạn kiệt, công tác dự báo ngư trường kém, dòch vụ hậu cần phục vụ cho khai thác thủy sản chưa quan tâm + Nuôi trồng thủy sản: Sản lượng nuôi tăng nhanh, chiếm giá trò cao tổng giá trò xuất thủy sản nước Tuy nhiên khó khăn việc kiểm soát kháng sinh, hóa chất cấm sử dụng, khó khăn sản xuất giống, quản lý nguồn nước, dòch bệnh + Chế biến thủy sản: Sản phẩm ngày đa dạng sản phẩm có giá trò gia tăng ngày chiếm tỷ lệ cao Tuy nhiên, công nghệ chế biến trung bình, mẫu mã, hình thức sản phẩm chưa quan tâm Chưa có liên kết chặt chẽ nhà chế biến với người nuôi, người khai thác + Thương mại thủy sản: Sản lượng giá trò xuất ngày tăng, thò trường xuất ngày mở rộng Tuy nhiên công tác thông tin thò trường kém, doanh nghiệp xuất chưa liên kết chặt chẽ với nhau, chưa xây dựng thương hiệu mạnh nước ngoài, thò trường nội đòa chưa quan tâm Nhìn chung thuỷ sản Việt Nam có bước phát triển nhảy vọt song nhiều vấn đề mặt tồn tại, hạn chế chưa giải lónh vực khai thác, nuôi trồng, chế biến, xuất 3.2 Đề Nghò Để ngành thủy sản Việt Nam phát triển cách bền vững cần thực tốt biện pháp khắc phục mặt yếu thủy sản nêu chương việc cần thiết có tính chất đònh quản lý hoạt động thủy sản nhà nước Nếu có tác động đắn, kòp thời nhà nước đến phát triển thủy sản Việt Nam chắn tương lai không xa thủy sản Việt Nam phát triển Ngoài yếu tố không phần quan trọng cần có nỗ lực doanh nghiệp liên kết chặt chẽ thành phần kinh tế sản xuất, kinh doanh thủy sản với - 106 - TÀI LIỆU THAM KHẢO o NGUYỄN VĂN NAM, 2005 Thò trường xuất nhập thủy sản Việt Nam NXB Thống Kê: 22-47, 112-145 o VŨ ĐÌNH THẮNG, NGUYỄN VIẾT TRUNG, 2005 Giáo trình kinh tế thủy sản, NXB Lao Động-Xã Hội o BỘ THỦY SẢN, 2005 Dự án quy hoạch hệ thống chế biến thuỷ sản toàn quốc đến năm 2010 (lưu hành nội bộ) o BỘ THỦY SẢN, 2005 Tài liệu Chương trình phát triển xuất thuỷ sản đến năm 2010 tầm nhìn 2020, (lưu hành nội bộ) o HIỆP HỘI CHẾ BIẾN VÀ XUẤT KHẨU THUỶ SẢN VIỆT NAM, Tạp chí Thương mại thuỷ sản số tháng 08/2005, 09/2005,02/2006, 03/2006 o PGS.TS ĐINH VĂN THÀNH, 2003 Báo cáo trạng môi trường ngành thương mại Việt Nam năm 2003, Bộ thương mại o LÊ MINH HẢI, 2005 Bốn giải pháp thúc đẩy xuất thủy sản Sai Gòn Giải Phóng 23/05/2003, trang o NGUYỄN ĐÔNG QUANG, 2005 Chế biến thủy sản Việt Nam với trình đổi công nghệ Tạp chí thủy sản số 09/2005: 21 o LÊ BẠCH TUYẾT, 2005 Để ngành thủy sản Việt Nam thực phát triển bền vững Tạp chí thủy sản số 08/2005: 35 o BỘ THỦY SẢN, 2006 Tình hình sản xuất thương mại nuôi trồng thủy sản giới http://www.fistenet.gov.vn/VSTP/detail.asp?Object=1292058&_ID=19548137 o BỘ THỦY SẢN, 2006 Tình hình sản xuất thương mại nuôi trồng thủy sản Việt Nam (phần 1) http://www.fistenet.gov.vn/VSTP/detail.asp?Object=1292058&_ID=25535046 o BỘ THỦY SẢN, 2006 Tình hình sản xuất thương mại nuôi trồng thủy sản Việt Nam (phần 2) - 107 - http://www.fistenet.gov.vn/VSTP/detail.asp?Object=1292058&_ID=25538817 o BỘ THỦY SẢN, 2006 Dự báo thương mại thủy sản http://www.fistenet.gov.vn/VSTP/detail.asp?Object=1292058&_ID=39956798 o BỘ THỦY SẢN, 2006 Thông tin chung thò trường Châu Âu http://www.fistenet.gov.vn/VSTP/index_.asp?menu=thitruong_EU o BỘ THỦY SẢN, 2006 Xuất nhập thủy sản EU http://www.fistenet.gov.vn/VSTP/index_.asp?menu=xnk_EU o BỘ THỦY SẢN, 2006 Quy đònh nhập thủy sản EU http://www.fistenet.gov.vn/VSTP/index_.asp?menu=hethongTH_EU o BỘ THỦY SẢN, 2006 Thông tin chung thò trường Hoa Kỳ http://www.fistenet.gov.vn/VSTP/index_.asp?menu=thitruong_HoaKy o BỘ THỦY SẢN, 2006 Xuất nhập thủy sản Hoa Kỳ http://www.fistenet.gov.vn/VSTP/index_.asp?menu=xnk_HoaKy o BỘ THỦY SẢN, 2006 Quy đònh nhập thủy sản Hoa Kỳ http://www.fistenet.gov.vn/VSTP/index_.asp?menu=hethongTH_HoaKy o BỘ THỦY SẢN, 2006 Thông tin chung thò trường Nhật Bản http://www.fistenet.gov.vn/VSTP/index_.asp?menu=khaiquatTS_NhatBan o BỘ THỦY SẢN, 2006 Xuất nhập thủy sản Nhật Bản http://www.fistenet.gov.vn/VSTP/index_.asp?menu=xnk_NhatBan o BỘ THỦY SẢN, 2006 Quy đònh nhập thủy sản Nhật Bản http://www.fistenet.gov.vn/VSTP/index_.asp?menu=hethongTH_NhatBan o HIỆP HÔI CB&XK THỦY SẢN VIỆT NAM, 2006 Vệ sinh an toàn thực phẩm, tin tuần 12 http://www.vasep.com.vn/vasep/Newsletter.nsf/BanTinTuanF_12-2006 o HIỆP HỘI CHẾ BIẾN VÀ XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM, 2006 Tổng kết thủy sản năm 2005, tin tuần 18-2006 http://www.vasep.com.vn/vasep/Newsletter.nsf/BanTinTuanF_18-2006 o Hội lương thực thực phẩm Hồ Chí Minh, 2006 WTO điều cần biết - 108 - http://www.ffa.com.vn/index.pl/law_docs_vn%3Fwid%302355%263884 o BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG, 2006 Ô nhiễm môi trường gắn với nuôi trồng thủy sản http://www.monre.gov.vn/monenet/defaul.taspx%3Ftabid%30210% o BÌNH THUẬN, 2005 Những vấn đề lo ngại gioáng http://www.binhthuan.gov.vn/news/PagePrint.asp%3Fidnews%300221 o http://www.vietlinh.com.vn o http://www.gso.gov.vn o http://www.vcci.com.vn o http://www.vnmedia.vn o http://www.vneconomy.com.vn o http://www.mofi.gov.vn o http://www.khoahoc.com.vn o http://www.mpi.gov.vn o http://www.mof.gov.vn o http://www.vov.org.vn o http://www.vietrade.gov.vn o http://www.nafiqaved.gov.vn ... tài Tuy nhi n, việc hiểu biết thực tế em ỏi nên chắn nhi u thi u sót Mong th y cô bạn góp ý để đề tài thêm hoàn chỉnh -ii- ABSTRACT My study “The survey on Vietnam’s aquiculture industry in recent... there may be some shortcomings in this study so I need your contribution to make it more useful -iii- LỜI CẢM TẠ Để có kết học tập ng y hôm nay, việc nỗ lực thân, em giúp đỡ động viên nhi u người... lắng, đến tất th y cô Khoa th y sản, th y giáo Nguyễn Hoàng Nam Kha nhi t tình hướng dẫn th y Bùi Văn Miên, người dẫn dắt cho em đến với đề tài n y, đến tất anh chò công ty bảo tận tình tạo điều kiện

Ngày đăng: 27/02/2019, 10:47

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN