Tài liệu tham khảo Giáo trình bệnh ngoại khoa gia súc. Viêm là một triệu chứng thường thấy nhất đối với bệnh ngoại khoa, hầu như tất cả các bệnh ngoại khoa đều phát sinh triệu chứng viêm. Viêm là phản ứng của toàn thân chống lại mọi vật kích thích có hại đối với cơ thể, nó thể hiệu tại cục bộ các mô bào.
Bé Gi¸o dôc vμ §μo t¹o Trêng ®¹i häc N«ng nghiÖp I BÖnh ngo¹i khoa gia sóc Nhμ xuÊt b¶n N«ng nghiÖp Huúnh V¨n kh¸ng BÖnh ngo¹i khoa gia sóc Nhμ xuÊt b¶n N«ng nghiÖp Hμ néi - 2003 1 7UѭӡQJĈҥLKӑF1{QJQJKLӋS+j1ӝL*LiRWUuQK%ӋQKQJRҥLNKRDJLDV~F Phần một Ngoại khoa đại cơng Chơng 1 Viêm I. Khái niệm về viêm Viêm l một triệu chứng thờng thấy nhất đối với bệnh ngoại khoa, hầu nh tất cả các bệnh ngoại khoa đều phát sinh triệu chứng viêm. Viêm l phản ứng của ton thân chống lại mọi vật kích thích có hại đối với cơ thể, nó thể hiện tại cục bộ các mô bo. Bản thân của viêm l một quá trình bệnh lý lấy phòng vệ l chủ yếu nhằm duy trì sự cân bằng trong cơ thể. Phản ứng ny đợc hình thnh trong quá trình tiến hoá của sinh vật v đợc thể hiện ở phản ứng tổng hợp ton thân bao gồm những biến đổi về mạch máu, mô bo v dịch thể. Triệu chứng của viêm xuất hiện nặng hay nhẹ, tiên lợng tốt hay xấu đều có liên quan chặt chẽ đối với tính chất của vật kích thích, cờng độ v thời gian kích thích di hay ngắn. Nhng điều quan trọng nhất l khả năng phản ứng của cơ thể đối với vật kích thích, đặc biệt l trạng thái thần kinh của con vật. Vì vậy m cùng một nhân tố kích thích, với một thời gian v cờng độ kích thích nh nhau v đối với cơ thể ny thì phản ứng viêm xuất hiện rất nặng còn đối với cơ thể khác thì phản ứng viêm xuất hiện rất nhẹ hoặc không có. Nh vậy có thể nói trạng thái thần kinh của cơ thể động vật có ý nghĩa rất lớn đối với quá trình phát sinh v phát triển của viêm m trong đó tình trạng dinh dỡng v điều kiện sống của con vật lại có ảnh hởng đến trạng thái thần kinh của cơ thể chúng. Ton bộ quá trình viêm một mặt l sự kích thích có hại đối với cơ thể, mặt khác l sự phản ứng của cơ thể chống lại nhân tố có hại do tác nhân kích thích gây ra, giúp cho cơ thể chóng hồi phục, những tác động đó chủ yếu dựa vo sự hoạt động của hệ thống thần kinh. Do đó muốn tìm hiểu bản chất của chứng viêm phải thấy rằng nó l phản ứng thích nghi để tự vệ của cơ thể khi bị các nhân tố kích thích tác động đến nó, khả năng ny sinh vật thu đợc trong quá trình tiến hoá của chúng, nhờ có khả năng ny m cơ thể sinh vật có thể đối phó với những kích thích có hại bằng những phản ứng về sinh lý v cũng nh bệnh lý. Khi có phản ứng viêm xảy ra đối với cơ thể thờng có hai mặt lợi v hại. Trong công tác điều trị bệnh ngoại khoa ngời thầy thuốc phải biết những đặc điểm trên của chứng viêm để có những biện pháp tác động thích hợp nhằm phát huy mặt có lợi v hạn chế mặt có hại của nó, lm cho nó phát triển từ từ, thuận lợi tạo điều kiện cho cơ thể gia súc nhanh chóng tiêu viêm. II. Nguyên nhân Có nhiều nguyên nhân gây viêm: 1. Nguyên nhân cơ giới 2 7UQJLKF1{QJQJKLS+j1L*LiRWUuQK%QKQJRLNKRDJLDV~F Do những chấn thơng về cơ giới nh gia súc bị đánh đập, trợt ngã, gia súc húc, cắn xé lẫn nhau gây tổn thơng bên ngoi cơ thể dẫn đến viêm. 2. Nguyên nhân vật lý Gia súc bị các nhân tố nh nhiệt độ, điện, phóng xạ tác động lên cơ thể gây viêm. Với nhiệt độ cao gây bỏng, nhiệt độ thấp phát cớc, hoại th. Các loại tia X quang, tia phóng xạ, tia cực tím cũng gây viêm cho cơ thể gia súc. 3. Nguyên nhân hoá học Do các loại hoá chất có tác dụng phân huỷ tế bo tổ chức cơ thể gia súc gây nên nh các loại axit, kiềm mạnh, các chất photpho, thuỷ ngân v.v . 4. Nguyên nhân sinh vật Các loại vi khuẩn, virut, ký sinh trùng, các loại côn trùng đều có thể gây viêm cho cơ thể gia súc do độc lực cũng nh sự tác động cơ giới của chúng. Vi khuẩn gây viêm thờng có 3 loại: - Loại vi khuẩn hoá mủ: Loại ny thờng gây viêm hoá mủ đối với tế bo tổ chức cơ thể gia súc. Thờng thấy nhất l loại Staphylococcus v Streptococcus thờng kết hợp gây nhiễm. - Loại vi khuẩn gây thối rữa: Thờng chúng gây quá trình thối rữa đối với tế bo tổ chức v gây nhiễm trùng ton thân nh các trực khuẩn gây hoại th sinh hơi. - Vi khuẩn gây nhiễm trùng đặc biệt: Chủ yếu l vi khuẩn gây hiện tợng truyền nhiễm từ các vết thơng nh vi khuẩn uốn ván, vi khuẩn nhiệt thán, tỵ th (Clostridium tetani, Bacillus anthracis, Malleomyces mallei). Ngoi ra các loại nấm gây bệnh nh: Actinomyces, Botriomyces cũng gây viêm cho cơ thể gia súc. III. triệu chứng Căn cứ vo sự biểu hiện bên ngoi của viêm ngời ta mô tả chứng viêm có những biểu hiện sau: - Sng: Ban đầu tác nhân kích thích tác động lên cơ thể lm hng phấn thần kinh co mạch gây sung huyết chủ động. Nếu tác nhân kích thích vẫn tiếp tục tác động thì thần kinh co mạch bị tê liệt, các yếu tố gây dãn mạch tại ổ viêm tăng lên tiếp tục tác động lên thnh mạch lm thnh mạch dãn ra, tính thẩm thấu thnh mạch tăng lên tạo điều kiện cho nớc v các thnh phần hữu hình của máu nh các loại bạch cầu v đôi khi cả hồng cầu từ trong mạch máu thoát ra ngoi chèn ép tổ chức gây hiện tợng sng cục bộ vùng tổ chức bị viêm. - Đỏ: Mu sắc trên bề mặt của ổ viêm thay đổi tuỳ theo sự phát triển của nó. Giai đoạn đầu vật gây viêm kích thích lm hng phấn thần kinh co mạch các mạch máu co lại máu đợc dồn đến trong các huyết quản lm cho vùng viêm có mu đỏ. Sau đó mạch máu bị dãn ra máu ứ lại, lu lợng máu chậm, tổ chức thiếu oxy vùng viêm chuyển sang mu tím bầm. - Nóng: Do có hiện tợng sung huyết cục bộ, sự trao đổi chất ở vùng viêm tăng lên nhiệt l ợng sản sinh ra mạnh lm cho tổ chức vùng bệnh nóng hơn bình thờng. - Đau: Do dịch rỉ viêm (trong dịch rỉ viêm có nhiều chất nh Histamin, H + , K + ) kích thích các đầu mút thần kinh cảm giác, chèn ép tế bo tổ chức cục bộ vùng viêm gây nên. Mức độ đau không giống nhau, nó phụ thuộc vo tính chất các tế bo tổ chức, sự phân bố của thần kinh cảm giác đến vùng viêm. Viêm ở da, ở mng xơng cảm giác đau rõ hơn viêm các tổ chức khác, khi 3 7UQJLKF1{QJQJKLS+j1L*LiRWUuQK%QKQJRLNKRDJLDV~F viêm ở cục bộ nghiêm trọng cảm giác đau kịch liệt sẽ lm cho con vật bị rối loạn thần kinh, trạng thái ton thân gia súc không ổn định, con vật sẽ sốt cao, ăn uống kém hoặc bỏ ăn, tinh thần mệt mỏi ủ rũ, sức chống đỡ của cơ thể giảm thấp. - Cơ năng trở ngại: Khi bị viêm thờng lm cho cơ năng của vùng viêm bị trở ngại nh viêm khớp, viêm cơ, viêm gân, viêm móng lm cho con vật bị què, đi đứng khó khăn. Viêm giác mạc, viêm kết mạc mắt, con vật sợ ánh sáng, mắt nhắm lại. Nhng cũng có trờng hợp tổ chức bị viêm nhng hoạt động cơ năng của nó lại tăng mạnh lên nh viêm tuyến nớc bọt, nớc bọt lại tiết ra nhiều hơn bình thờng. IV. Phân loại viêm Có nhiều cách phân loại viêm: 1. Căn cứ vo tổ chức bị viêm Nh viêm cơ, viêm khớp, viêm gân v.v . Cách gọi tên cũng đơn giản sau tên tổ chức thêm chữ viêm. 2. Căn cứ vo thời gian tiến triển của viêm a) Viêm quá cấp tính Quá trình viêm xảy ra rất nhanh, có khi chỉ trong vi giờ vùng viêm đã xuất hiện những triệu chứng mãnh liệt: tổ chức sng to, thuỷ thũng nghiêm trọng, đau đớn kịch liệt, sốt cao, đôi khi nguy hiểm đến tính mạng gia súc. b) Thể cấp tính Quá trình viêm xảy ra nhanh bệnh biến xuất hiện kịch liệt, phản ứng của mạch máu rõ rệt, đặc biệt l tính thẩm thấu của thnh mạch tăng rất mạnh. Những sản vật trung gian sản sinh ra trong quá trình viêm kết hợp với độc tố của vi sinh vật sẽ lm cho tế bo tổ chức bị hoại tử, men dung giải protein sẽ lm tan rữa tổ chức hoại tử. Các biểu hiện cục bộ nh sng, đỏ, nóng, đau rõ. Tổ chức vùng viêm bị phù nề nặng, các thnh phần tế bo xâm nhập vo ổ viêm nhiều, nhất l bạch cầu đa nhân trung tính chiếm u thế. Quá trình viêm kéo di thờng 24 giờ đến vi ba tuần lễ. c) Thể mõn tính Thờng do viêm cấp tính kéo di gây nên. quá trình viêm xảy ra chậm, thời gian kéo di từ 3 tuần trở lên, có khi hng tháng hoặc hng năm. Loại viêm ny không có triệu chứng rõ rng hoặc không xuất hiện đầy đủ các triệu chứng của viêm hoặc có lúc rõ lúc không tuỳ thuộc vo sức đề kháng của cơ thể gia súc v tính chất của nguyên nhân gây bệnh. Đặc điểm của loại viêm ny l sự huỷ hoại các mô bo v phản ứng của mạch máu tơng đối yếu, tính thẩm thấu thnh mạch máu không cao, dịch rỉ viêm ít nên tổ chức cục bộ ít sng, không có hiện tợng thuỷ thũng, phù nề ở ổ viêm. Viêm mãn tính thờng gặp trong trờng hợp sức đề kháng của cơ thể gia súc cân bằng với nguyên nhân gây viêm. d) Viêm á cấp tính Có những đặc điểm trung gian giữa viêm cấp tính v mãn tính. Quá trình viêm kéo di hơn viêm cấp tính trung bình từ vi ngy đến vi tuần lễ. Đặc điểm của loại viêm ny l những phản ứng của huyết quản (sung huyết, phù) giảm, thnh phần tế bo đi vo ổ viêm cũng thay đổi, 4 7UQJLKF1{QJQJKLS+j1L*LiRWUuQK%QKQJRLNKRDJLDV~F bạch cầu trung tính vẫn chiếm u thế nhng cũng có các loại tế bo khác nh limphô bo, đại thực bo . 3. Căn cứ vo tính chất v thnh phần của dịch rỉ viêm Căn cứ vo tính chất v thnh phần của dịch rỉ viêm trong ngoại khoa có thể phân thnh mấy loại sau: a) Viêm thanh dịch (viêm nớc) Đặc điểm của loại viêm ny l có nhiều huyết tơng trn ra ngoi mạch máu. đó l một loại nớc trong chứa từ 3-5% albumin, ngoi ra còn có một ít bạch cầu, liên bo long v tơ huyết lẫn vo, khi có nhiều bạch cầu thì dịch viêm có mu trắng đục. Dịch rỉ viêm ny dễ đông lại khi ra ngoi không khí. ở trong cơ thể nó thờng thấm nhiễm vo trong tổ chức liên kết gây sng, phù nh trong các trờng hợp do côn trùng đốt, bỏng do hoá chất, ngoi ra viêm thanh dịch thờng gặp ở viêm khớp hoặc viêm bao khớp. b) Viêm hoá mủ L loại viêm trong đó dịch viêm thnh phần chủ yếu l bạch cầu đa nhân trung tính sống hoặc chết kết hợp với tổ chức hoại tử đã bị men phân giải protein lm tan rữa thnh nớc, cùng với huyết thanh, tơ huyết v một số tế bo khác nh limphô bo, đại thực bo (viêm hoá mủ mãn tính). Men phân giải protein phần lớn l do bạch cầu tan rữa v do vi khuẩn sinh ra. Trạng thái của mủ phụ thuộc vo nguyên nhân v điều kiện hình thnh ra nó. Mủ lỏng thờng do liên cầu trùng (Streptococcus), mủ sền sệt do tụ cầu trùng (Staphylococcus), mủ đặc do bị cơ thể hấp thu nớc. Mầu của mủ có thể có mu trắng sữa, mu trắng xám hoặc mu vng kem l do các loại cầu khuẩn gây nên. Mủ có mu đỏ nâu, đỏ thẫm mu máu cá l của các loại vi khuẩn yếm khí sinh ra. Viêm hoá mủ phần lớn l do vi khuẩn, ngoi ra các loại hoá chất có kích thích mạnh đối với tổ chức nh dầu ba đậu, tinh dầu thông, canxi clorua cũng gây viêm hoá mủ. c) Viêm tăng sinh L quá trình viêm trong đó sự tăng sinh của tế bo tổ chức cục bộ chiếm u thế còn hiện tợng hoại tử, sung huyết, dịch rỉ viêm xuất hiện l thứ yếu. Hiện tợng tăng sinh chủ yếu phát sinh ở mô kẽ. Trong tổ chức tăng sinh có nhiều đại thực bo, limphô bo v tế bo plasma. Hậu quả của viêm tăng sinh thờng lm cho tế bo tổ chức bị xơ hoá, bị cứng lại. Nếu trong các xoang bị viêm tăng sinh sẽ lm cho xoang bị hẹp thậm chí tắc lại nh viêm ống dẫn sữa ở đầu vú, viêm tăng sinh bao dơng vật v.v . gây tắc tia sữa v hẹp bao dơng vật. V. Tiên lợng của viêm Viêm cấp tính thờng có tiên lợng tốt, trong một thời gian ngắn viêm sẽ tiêu tan v bị hấp thu nhanh, tổ chức bị tổn thơng đợc tái sinh v bù đắp, cơ năng chóng hồi phục trở lại bình thờng. Trong trờng hợp viêm tổ chức bị ứ máu ở tĩnh mạch lâu nguyên nhân gây bệnh tiếp tục kích thích tế bo tổ chức thì viêm cấp tính sẽ chuyển thnh viêm mãn tính. Nếu dịch rỉ viêm không đ ợc cơ thể hấp thu hon ton hoặc không thải hết ra ngoi nó tiếp tục kích thích lm cho tế bo tổ chức bị hoại tử, gây lở loét. Trờng hợp viêm nhiễm trùng nặng dẫn đến bệnh lan trn gây bại huyết ton thân có thể nguy hiểm đến tính mạng gia súc. Vi. Điều trị 5 7UQJLKF1{QJQJKLS+j1L*LiRWUuQK%QKQJRLNKRDJLDV~F 1. Nguyên tắc điều trị viêm a) Loại trừ nguyên nhân Cần phải hết sức chú ý đến tình hình chăn nuôi, sử dụng, chăn thả, quản lý gia súc. Nếu có hiện tợng viêm phát sinh phải tìm ra nguyên nhân để loại trừ ngay. Ví dụ gia súc bị viêm móng do vật lạ đâm vo (đóng móng cho ngựa, bò kéo xe) phải tháo ngay móng sắt ra. Trâu bò cy kéo bị vai cy cọ xát lm vỡ vai phải cho gia súc nghỉ ngay để điều trị v kiểm tra lại dụng cụ, sửa chữa cho phù hợp với cơ thể gia súc tránh gây tổn thơng cho gia súc. b) Để gia súc ở trạng thái yên tĩnh Khi gia súc bị viêm cần phải cho gia súc nghỉ ngơi hon ton, không đợc sử dụng; chăn dắt, giữ gia súc tại chuồng tránh những kích thích bên ngoi đối với vùng bệnh, tạo điều kiện cho viêm chóng hồi phục. Gia súc bị viêm ở bốn chân phải hạn chế vận động, gia súc bị viêm ở mắt để gia súc ở trong chuồng che kín tránh ánh sáng trực tiếp chiếu vo mắt. Ngựa, bò bị viêm móng thì phải tháo móng sắt ra cho gia súc đứng trên nền đất mềm. c) Phải đặc biệt chú ý đến việc hộ lý chăm sóc gia súc Tuy viêm l trạng thái bệnh lý thể hiện ở cục bộ nhng trên thực tế ít nhiều cũng có ảnh hởng đến ton thân. Do đó trong điều trị viêm ngoi việc xử lý ở cục bộ cần phải chú ý đến điều trị ton thân nhằm bổ sung dinh dỡng, nâng cao sức đề kháng giúp cho cơ thể chống lại một cách hiệu quả tác nhân gây bệnh, thúc đẩy quá trình viêm chóng hồi phục. 2. Điều trị viêm bằng hoá chất a) Dùng thuốc tiêu viêm Thờng dùng ở giai đoạn đầu của viêm cấp tính để tiêu độc vùng viêm, hạn chế viêm lan trn, giúp cho cơ thể hấp thu dịch rỉ viêm tạo điều kiện cho bệnh chóng hồi phục. Thờng ngời ta hay dùng dung dịch axetat chì (Plumbum aceticum) 5% để lm thuốc tiêu viêm trên bề mặt của tổ chức. Ngời ta còn dùng hỗn hợp các chất sau để ngâm hoặc rửa vùng viêm cũng có tác dụng tiêu viêm ở cục bộ: Rp 1 : Chì axetat 20 Kẽm sulfat 30 Nớc 500 D.S pha thnh dung dịch rửa, ngâm vùng viêm . Rp 1 : Chì axetat 15 Phèn chua 30 Nớc 200 D.S pha thnh dung dịch rửa, ngâm vùng viêm . Hoặc dùng bột chì, phèn chua, cao lanh, long não, bạc h (mentol) hỗn hợp lại thnh bột tiêu viêm. Khi dùng cho nớc vo thnh hồ sền sệt bôi lên vùng viêm (loại ny không đợc dùng đối với những vết thơng hở). Cũng có thể dùng 3 phần hỗn hợp bột ny với 7 phần vaselin lm cao tiêu viêm. Để điều trị ton thân ngời ta thờng dùng các loại kháng sinh hoặc sulfamid cho gia súc uống, tiêm tĩnh mạch, tiêm bắp có tác dụng rất quan trọng trong điều trị viêm cho gia súc. b) Dùng thuốc kích thích Có hai loại thuốc kích thích: loại thuốc có kích thích nhẹ v loại thuốc kích thích mạnh. 6 7UQJLKF1{QJQJKLS+j1L*LiRWUuQK%QKQJRLNKRDJLDV~F Ngoi việc dùng các loại thuốc tiêu viêm ở giai đoạn đầu ngời ta còn dùng các loại hoá chất, các loại thuốc có tính kích thích các đầu mút thần kinh cảm giác gây sung huyết dẫn đến tăng cờng tuần hon cục bộ, thúc đẩy hấp thu dịch rỉ viêm, lm cho viêm chóng hồi phục. Thờng dùng các loại thuốc ny để điều trị viêm á cấp tính, viêm mãn tính. Thuốc có tác dụng kích thích nhẹ gồm các loại sau: - Cồn Iod: có tác dụng tiêu độc, kích thích nhẹ, dùng để bôi vo vùng viêm. - Hỗn hợp: 4:3:1 với các chất sau: Dung dịch cồn - long não 10% 4 phần Dung dịch amoniac 10% 3 phần Dầu thông 1 phần Cách pha hỗn hợp 4:3:1. Trớc tiên pha cồn long não 10% sau đó cho dầu thông vo để ho tan trong cồn long não rồi mới trộn dung dịch amoniac 10% vo. Khi dùng xoa bóp mạnh lên vùng viêm. Hỗn hợp 4:3:1 có tác dụng kích thích nhẹ, lm cho viêm á cấp tính, mãn tính chuyển thnh viêm cấp tính, tăng cờng tuần hon ở cục bộ lm viêm chóng tiêu tan. - Hợp chất gồm: Iod - long não - Ethe. Cách hỗn hợp nh sau: Iod 20 Cồn 95 o 100 Ethe 60 Long não 20 Dầu thầu dầu 25 Cách dùng: Cắt v cạo sạch lông vùng bị bệnh, lấy nớc v x phòng rửa sạch, lau khô rồi dùng bn chải nhúng vo dung dịch của hợp chất trên xát mạnh lên vùng viêm độ 20 phút, mỗi ngy lm 2 lần. Trong điều trị bệnh ngoại khoa, thuốc có tính kích thích mạnh ngời ta hay dùng l thuỷ ngân diiôdua (HgI 2 ) (Hydragyri diiodium) dới dạng thuốc mỡ 5-20% để điều trị viêm cơ, viêm khớp, viêm gân mãn tính. Chú ý không đợc dùng loại thuốc ny để điều trị cho trâu bò - vì trâu bò rất mẫn cảm với Hg v dễ bị trúng độc. 3. Điều trị viêm bằng vật lý (lý liệu pháp) Lý liệu pháp hay còn gọi l vật lý trị liệu ngy nay đã thnh môn học độc lập. Từ xa xa con ngời đã biết lợi dụng những nhân tố tự nhiên nh nớc, ánh sáng mặt trời v.v . để điều trị bệnh cho ngời v gia súc. Ngy nay ngoi việc lợi dụng những nhân tố trên, ngời ta còn chế tạo ra đợc các phơng tiện hiện đại để điều trị. Những nhân tố vật lý trong thiên nhiên hay nhân tạo đều bao gồm: nớc, ánh sáng, điện. Sự phát triển không ngừng của môn vật lý trị liệu nói lên vai trò quan trọng của nó đối với việc điều trị bệnh cho ngời v gia súc. Tuy nhiên với các nhân tố tự nhiên bị hạn chế rất lớn trong việc sử dụng chúng, không phải lúc no cũng có thể dùng chúng để điều trị bệnh theo ý muốn của con ngời đợc. Theo sự phát triển của vật lý học, y học, sinh lý học, ngời ta đã sáng chế ra nhiều loại máy móc, sản xuất ra những nhân tố vật lý nhân tạo. Đồng thời ngời ta cũng đã hiểu sâu hơn về cơ chế tác dụng của các phơng pháp điều trị đối với cơ thể con bệnh, cách sử dụng các thiết bị điều 7 7UQJLKF1{QJQJKLS+j1L*LiRWUuQK%QKQJRLNKRDJLDV~F trị. Trớc kia ngời ta cho rằng lý liệu pháp chỉ thích hợp trong việc điều trị các bệnh ở thể mãn tính, ngy nay lý liệu pháp còn có thể điều trị có kết quả nhiều loại bệnh ở thể cấp tính. Đồng thời lý liệu pháp không phải l một phơng pháp dùng để điều trị riêng cho một loại bệnh no m nó l phơng tiện điều trị cho hầu hết các loại bệnh cho ngời v gia súc. Lý liệu pháp ngoi tác dụng đối với cục bộ nó còn thông qua hệ thống thần kinh, thể dịch ảnh hởng đến trạng thái ton thân. Đồng thời đối với những cơ thể khác nhau v có quá trình bệnh lý khác nhau thì ảnh hởng của nó đối với cơ thể cũng không giống nhau. Do đó nếu phơng pháp điều trị không chính xác, liều lợng không đúng sẽ gây ra những hậu quả nghiêm trọng đối với cơ thể con bệnh. Do vậy khi điều trị bằng lý liệu cần phải chú ý các vấn đề sau: - Phải chẩn đoán chính xác, tìm hiểu kỹ nguyên nhân v quá trình phát sinh bệnh. - Trên cơ sở đó lựa chọn phơng pháp v liều lợng đúng khi điều trị. - Để nâng cao hiệu quả v rút ngắn thời gian điều trị có thể kết hợp lý liệu pháp với các cách điều trị khác. - Trong quá trình điều trị phải chú ý quan sát kỹ các phản ứng của cơ thể, hiệu quả điều trị, nếu phát hiện thấy những biến chứng thì phải ngừng ngay việc điều trị. Ngy nay lý liệu pháp bao gồm các nội dung sau: Thuỷ liệu pháp, parafin liệu pháp, quang liệu pháp, điện liệu pháp, vận động liệu pháp, xoa bóp liệu pháp . a) Thuỷ liệu pháp Thuỷ liệu pháp l dùng nớc ở các nhiệt độ khác nhau để điều trị bệnh cho gia súc. Căn cứ vo cảm giác của da bn tay ta khi tiếp xúc với nớc có thể phân nó thnh các loại sau: nớc lạnh dới 5 o C, nớc mát dới 15 o C, nớc ấm từ 28-30 o C, nớc ấm từ 33-40 o C, nớc quá nóng trên 42 o C. Trong điều trị các bệnh ngoại khoa ngời ta thờng dùng hai loại: nớc lạnh v nớc nóng. Nớc lạnh đợc dùng để điều trị viêm ở tất cả các bộ phận trên cơ thể gia súc, dới tác dụng của nó sẽ lm cho các mạch máu co lại, nên có thể cầm máu, giảm tính thẩm thấu của thnh mạch máu v giảm viêm. Nớc lạnh còn lm giảm sự dẫn truyền kích thích của thần kinh cảm giác, lm giảm đau đối với vùng viêm. Đặc biệt lm giảm đau trong các trờng hợp viêm cấp tính nh viêm móng, viêm thấp khớp cấp tính của gia súc. Nớc lạnh đợc áp dụng điều trị trong các trờng hợp viêm cấp tính ở giai đoạn đầu. Đối với viêm mãn tính nếu điều trị bằng nớc lạnh kéo di thời gian quá lâu sẽ có hại. Vì nớc lạnh lm giảm sự trao đổi chất của tế bo tổ chức cục bộ, lm tế bo dễ bị hoại tử. Có thể điều trị viêm bằng nớc lạnh theo các phơng pháp sau: - Ngâm vùng bệnh vo trong nớc lạnh: Trờng hợp gia súc bị viêm móng cấp tính ta có thể cho gia súc đứng ngâm chân vo trong nớc ở ao hồ, hoặc trong thùng chậu đựng nớc lạnh. - Chờm nớc lạnh: dùng khăn, vải nhúng vo nớc lạnh hoặc túi nilông, túi cao su đựng nớc đá, chờm lên vùng bệnh cho gia súc. Điều trị bằng nớc lạnh mỗi lần 30 phút, mỗi ngy 1-3 lần. Không đợc dùng nớc lạnh để điều trị trong các trờng hợp tổ chức bị viêm hoá mủ, hoại tử, hoại th, khối u hoặc cơ thể bị thiếu máu. Dùng nớc nóng để điều trị sẽ lm sung huyết, tăng cờng tuần hon cục bộ. Do tuần hon cục bộ đợc tăng cờng nên dịch rỉ viêm sẽ khuếch tán nhanh v rộng nên không tích tụ tại vùng 8 7UQJLKF1{QJQJKLS+j1L*LiRWUuQK%QKQJRLNKRDJLDV~F viêm, lm giảm bớt sự kích thích của nó đối với tổ chức lm cho vùng viêm bớt đau. Cũng do tuần hon cục bộ đợc cải thiện, lm tăng số lợng v khả năng thực bo của bạch cầu, sức đề kháng của cơ thể tăng lên, viêm sẽ chóng hồi phục. Ngời ta dùng nớc nóng để điều trị viêm á cấp tính v viêm mãn tính. Không đợc sử dụng nớc quá nóng (trên 42 o C) để điều trị vì dễ gây bỏng cho gia súc. Không dùng nớc nóng để điều trị các trờng hợp sau: gia súc bị xuất huyết, khối u ác tính, rối loạn tim mạch, hoặc gia súc mắc các bệnh ngoi da nh: exzéma, lở loét, hoại tử, hoại th. Điều trị bằng nớc nóng theo các cách sau: - Chờm bằng khăn, vải gạc: Lấy khăn, vải (khăn mặt, khăn tắm vải mn) gấp lại rồi nhúng vo nớc nóng đắp lên vùng bệnh, cứ 3-5 phút thay một lần, lm trong vòng 60 phút. - Chờm bằng túi cao su: Túi cao su đựng nớc nóng để chờm lên vùng bệnh cho gia súc mỗi lần 20-30 phút, mỗi ngy 3-5 lần. Phơng pháp điều trị ny có u điểm l không lm ớt lông da của gia súc (hình 1). - Phun hơi nóng: Dùng hơi nớc đợc chng cất trong các nồi cao áp, qua vòi phun vo vùng bệnh sẽ gây sung huyết chủ động, cải thiện quá trình trao đổi chất ở cục bộ, thúc đẩy sự hồi phục tổ chức sau khi bị tổn thơng. Thờng ngời ta phun hơi nóng để điều trị viêm khớp, viêm cơ, viêm thần kinh mãn tính. Khi điều trị viêm bằng phơng pháp ny phải có dụng cụ chuyên dùng (nồi chng khí, vòi phun) phải chú ý đề phòng bỏng cho gia súc. Hơi nóng từ trong nồi chng khí phát ra nóng từ 90-100 o C. Do vậy khi điều trị vòi phun phải để cách cơ thể gia súc khoảng 50cm, nh vậy khi nhiệt độ hơi nớc tác dụng lên vùng bệnh trên cơ thể gia súc còn khoảng 40-50 o C, mỗi lần phun từ 20- 30 phút. Nếu không có dụng cụ chuyên dùng ta có thể lấy nồi hấp cao áp, nồi nấu rợu, vòi bơm thuốc trừ sâu để lm vòi phun hơi nóng (hình 2), (hình 3). Hình 1. Túi chờm bằng cao su Hình 2. Nồi chng hơi nóng 9 7UQJLKF1{QJQJKLS+j1L*LiRWUuQK%QKQJRLNKRDJLDV~F Hình 3. Phơng pháp phun hơi nớc nóng để điều trị b) Điều trị bằng Parafin Parafin có hai loại: Parafin ở thể lỏng (dầu parafin) đợc dùng để điều trị các bệnh nội khoa, sản khoa. Parafin thể rắn đợc dùng để điều trị các bệnh ngoại khoa, đặc biệt l trong chứng viêm, vì parafin có những u điểm cơ bản sau: - Nó có khả năng giữ nhiệt rất lâu sau khi đợc đun nóng nhng nó lại truyền nhiệt rất chậm (sự truyền nhiệt l sự phát tán nhiệt của parafin chậm hơn nớc 10 lần). Do đó khi đun parafin nóng đến 90 o C nó vẫn không gây bỏng cho gia súc. Nhiệt độ đợc giữ lâu v khuếch tán sâu vo tổ chức thúc đẩy tuần hon cục bộ, giúp cơ thể hấp thu nhanh dịch rỉ viêm. - Parafin có tác dụng chèn ép cơ giới đối với tổ chức cục bộ gây sung huyết tổ chức ở cục bộ, hạn chế viêm lan trn. - Parafin còn lm da ở vùng bệnh đợc êm dịu v tổ chức vùng bệnh đỡ căng nên giảm đau. Trong điều trị ngời ta dùng parafin trắng (parafin trung tính không kích thích tổ chức) có độ nóng chảy tại 52-55 o C. Dùng nồi, xoong để đun nóng chảy parafin. Nếu trong nồi xoong có nớc phải đun cho nớc khô kiệt rồi mới đợc cho parafin vo, không đợc để lẫn nớc lã với parafin sẽ gây bỏng cho gia súc (nớc nóng trên 50 o C đã gây bỏng cho gia súc). Parafin đợc đun nóng chảy đến 65 o C l có thể dùng đợc, sau đó tăng lên đến 85 o C l tối đa. Trớc khi điều trị bằng parafin phải cắt v cạo sạch lông vùng bệnh, bôi lên da một lớp vaselin để sau khi điều trị xong dễ bóc lớp parafin ra khỏi da. Bệnh súc phải đợc cố định trong giá thật chắc chắn. * Có 3 cách điều trị bằng parafin - Phết parafin lên vùng bệnh: Phơng pháp ny thờng dùng để điều trị cho tiểu gia súc. Đun cho parafin nóng chảy ở nhiệt độ cần thiết rồi dùng chổi quét sơn nhúng vo parafin quét một lớp mỏng lên vùng bệnh (không để nhỏ những giọt parafin lên da của gia súc, phạm vi đợc quét parafin phải rộng hơn vùng bệnh một ít). Sau đó nhanh chóng phết lên vùng bệnh nhiều lớp 10 7UQJLKF1{QJQJKLS+j1L*LiRWUuQK%QKQJRLNKRDJLDV~F . một Ngoại khoa đại cơng Chơng 1 Viêm I. Khái niệm về viêm Viêm l một triệu chứng thờng thấy nhất đối với bệnh ngoại khoa, hầu nh tất cả các bệnh ngoại khoa. phải cho gia súc nghỉ ngay để điều trị v kiểm tra lại dụng cụ, sửa chữa cho phù hợp với cơ thể gia súc tránh gây tổn thơng cho gia súc. b) Để gia súc ở trạng