IV. Những bệnh nhiễm trùng ở da vμ tổ chức dới da
4. Phân loại áp xe
Căn cứ vμo sự tiến triển của áp xe có thể chia nó ra lμm 2 loại:
-áp xe cấp tính: Có triệu chứng viêm cục bộ rất rõ: sng, đỏ, nóng, đau. áp xe tiến triển rất
nhanh đôi khi trở ngại cơ năng cục bộ, áp xe hình thμnh ở bốn chân lμm cho con vật què, áp xe ở vú lμm trở ngại sự bμi tiết sữa... áp xe cấp tính cũng có thể gây phản ứng toμn thân, con vật sốt cao, ăn uống kém, tinh thần mệt mỏi.
-áp xe mãn tính: áp xe tiến triển chậm, triệu chứng viêm cục bộ không rõ, thờng ít đợc ngời ta chú ý phát hiện sớm, có khi nó tự vỡ mới biết.
Dựa vμo tác nhân gây bệnh có thể chia áp xe thμnh 2 loại:
-áp xe nhiễm trùng: Sau khi da vμ niêm mạc bị tổn thơng vi khuẩn gây bệnh xâm nhập vμo gây nên. áp xe nhiễm trùng thờng có triệu chứng viêm cấp tính ở cục bộ rõ. Diễn biến nhanh theo thể cấp tính.
-áp xe vô trùng: Do các hoá chất hoặc dợc phẩm có tính kích thích mạnh đối với tế bμo tổ chức gây nên. áp xe gây ra bởi những hoá chất có tính kích thích rất mạnh nh dầu thông, thờng áp xe ở thể cấp tính. Các loại thuốc kích thích nhẹ hơn nh Canxi clorua, Chloral hydrat thì áp xe thờng ở thể á cấp tính.
Dựa vμo đặc điểm lâm sμng có thể phân áp xe thμnh bốn loại sau:
-áp xe ác tính: Loại áp xe nμy do vi khuẩn có độc lực cao gây nên, phản ứng viêm ở cục bộ
rất rõ. Tổ chức xung quanh áp xe có hiện tợng phù nề nặng. Mủ trong áp xe có mμu xám sẫm, lỏng có mùi thối rất đặc biệt, đôi khi có lẫn bọt khí. Đáy vμ vách áp xe thờng có một lớp tổ chức hoại tử, mμng áp xe không hoμn chỉnh mμu nâu xám có nhiều ngóc ngách, nhiều túi.
-áp xe lμnh tính: Đặc điểm của loại áp xe nμy không có triệu chứng viêm cục bộ rõ rệt.
Mμng áp xe hình thμnh sớm vμ hoμn chỉnh, nó có tác dụng bao vây vμ hạn chế sự lan rộng của ổ mủ. Sự hoại tử thối rữa của tế bμo tổ chức ở mức độ tối thiểu. Mủ của loại áp xe nμy thờng có mμu vμng chanh. Đáy vμ vách của áp xe đợc phủ một lớp tổ chức thịt non mμu đỏ hồng, tổ chức chết phân huỷ hoμn toμn, vi khuẩn bị tiêu diệt hoặc giảm độc lực.
-áp xe di căn: Loại áp xe nμy thờng ở thể cấp tính, xuất hiện nhiều nơi trên cơ thể (kể cả các khí quan nội tạng). áp xe dễ gây nhiễm trùng vì vi khuẩn trong áp xe xâm nhập vμo mạch
máu vμ lâm ba.
-áp xe lạnh: Đặc điểm của hai loại áp xe nμy không có triệu chứng viêm cấp tính ở cục bộ,
nó tiến triển rất chậm thuộc thể mãn tính. Vách của nó đợc phủ một tổ chức dạng nấm có mμu xanh nhạt, có hiện tợng hoại tử vμ loét. áp xe tự vỡ ra sẽ hình thμnh lỗ dò.
-áp xe nông: Thờng hình thμnh dới da các lớp cân mạc, cơ nông. Loại áp xe nμy dễ phát hiện, tiến triển chậm, ít gây biến chứng, dễ điều trị. áp xe nμy thờng thấy ở lợn.
-áp xe sâu: áp xe đợc hình thμnh giữa các lớp cân mạc, các lớp cơ nằm sâu ở vùng mông, đùi, vai. Thờng ở thể cấp tính, gây biến chứng do vỡ mủ chảy vμo trong các xoang giải phẫu hoặc các lớp cơ nằm sâu hơn. Cơ thể dễ bị trúng độc toμn thân do hấp thu những độc tố từ áp xe vỡ ra gây nên.
5. Triệu chứng
Trên cơ thể gia súc ta thấy xuất hiện một cục sng to nhỏ khác nhau (bằng quả trứng gμ, bằng nắm tay hoặc to hơn) có giới hạn rõ rệt với tổ chức lμnh. Lúc đầu da có mμu đỏ ửng hay tím bầm. Mấy ngμy sau ở giữa mềm, xung quanh cứng. Dùng tay ấn vμo giữa có hiện tợng ba động (bùng nhùng). Sau đó ngay ở chỗ mềm nhất, da bị vỡ mủ chảy ra. Nói chung gia súc không có triệu chứng toμn thân, gia súc vẫn ăn uống bình thờng. Nếu áp xe hình thμnh ở các tổ chức sâu (các bắp thịt ở đùi, mông, vai) giai đoạn đầu không thấy sự biến đổi rõ rệt ở cục bộ, sờ nắn con vật có phản ứng đau, tổ chức có hiện tợng thuỷ thũng (ấn tay vμo để lại dấu ấn ngón tay). Nếu áp xe ở 4 chân, con vật bị què, đi lại khó khăn. Gia súc có triệu chứng toμn thân (sốt cao, ăn uống kém). Sau đó ở cục bộ xuất hiện những triệu chứng giống nh áp xe nông (hình 10).
Hình 10. áp xe ở trớc háng của lợn
6. Chẩn đoán
Muốn chẩn đoán chính xác cần phải căn cứ vμo triệu chứng lâm sμng: tại vùng bệnh có khối sng hình bán cầu, có hiện tợng viêm cục bộ (sng, đỏ, nóng, đau) sờ nắn thấy ở giữa mềm có hiện tợng ba động, xung quanh cứng. Để phân biệt áp xe với các trờng hợp khác nh: Khối u, vỡ mạch máu, vỡ mạch lâm ba, hecni phải chọc dò để chẩn đoán.
Cách lμm: Cắt lông vμ sát trùng kỹ da ở vùng nghi lμ áp xe rồi dùng kim tiêm (kim 14-16) đã đợc tiêu độc kỹ chọc vμo vị trí thấp nhất của chỗ sng, nếu lμ áp xe có mủ chảy ra. Nếu mủ lỏng sẽ chảy ra theo lòng kim tiêm, mủ đặc nh bã đậu sẽ bịt kín lòng kim.
Mủ có mμu vμng đặc sánh, hơi tanh lμ mủ do vi khuẩn Staphylococcus gây nên. Mủ có mμu vμng sẫm, mμu nâu sẫm, lỏng mùi thối, có lẫn sợi Fibrin vμ tổ chức hoại tử lμ mủ do vi khuẩn Streptococcus. Mủ lỏng có mμu nâu, mùi thối lμ mủ do trực trùng đờng ruột (E.coli, Salmonella) gây nên.
Mủ do trực trùng mủ xanh thờng lỏng có mμu xanh nhạt hay xanh thẫm có lẫn tổ chức hoại tử.
Mủ do trực trùng lao thờng lỏng, lợn cợn bã đậu, mùi thối.
Mủ do vi khuẩn Brucella có dạng mủ lẫn máu, loãng có xen lẫn bã đậu mμu trắng.
7. Điều trị
Trờng hợp áp xe mới hình thμnh, đang ở giai đoạn viêm cấp tính tại tổ chức cục bộ ta có thể dùng các loại thuốc tiêu viêm để điều trị. Thuốc tiêu viêm có thể lμ hoá dợc, kháng sinh, hoặc thuốc nam. Trong đó ngời ta hay dùng nhất lμ cao Ichthyol để bôi lên áp xe. Dùng dung dịch Novocain 1% kết hợp với Penicillin để phong bế xung quanh ổ áp xe.
Kinh nghiệm của nhân dân nhiều địa phơng khi gia súc bị áp xe ngời ta dùng một số lá nh sμi đất, lá bỏng, lá vòi voi giã nhỏ cùng với lá dâm bụt, lá khoai lang vμ một ít muối để đắp lên ổ áp xe. Dùng các phơng pháp điều trị trên có thể lμm cho áp xe không hình thμnh nữa, hoặc nó thúc đẩy áp xe chóng thμnh thục (áp xe sớm hoá mủ) để rút ngắn thời gian điều trị.
Trờng hợp chọc dò thấy áp xe đã hoá mủ thì phơng pháp điều trị duy nhất lμ mổ áp xe để tháo mủ ra.
Phơng pháp tiến hμnh: Trớc tiên cắt sạch lông vùng da có áp xe, sát trùng bằng cồn Iod 5%. Dùng dao mổ đã đợc vô trùng kỹ rạch da ổ áp xe ở vị trí thấp nhất (độ dμi của vết mổ vừa đủ cho mủ thoát ra hết, chiều của vết mổ cùng chiều với sợi cơ vùng áp xe). Nặn hết mủ, dùng dung dịch thuốc tím 0,1% hoặc H2O2 3% rửa sạch mủ trong xoang áp xe. Khi rửa có thể dùng ống cao su cho vμo trong xoang áp xe rồi dùng bơm tiêm bơm dung dịch thuốc tím, H2O2 vμo. Bơm thuốc tím vμo trong xoang áp xe nếu thấy nớc thuốc tím chảy ra còn giữ nguyên mμu hồng lμ trong xoang đã sạch mủ. Nếu bơm dung dịch H2O2 vμo mμ thấy H2O2 không còn sủi bọt nữa lμ áp xe đã sạch mủ.
Trờng hợp xoang áp xe nhỏ có thể dùng panh kẹp bông tẩm dung dịch sát trùng để rửa bên trong xoang, khi rửa không nên ngoáy quá mạnh nhất lμ không đợc dùng các vật nhọn vμ sắc để ngoáy trong xoang phá rách mμng áp xe, sẽ lμm cho áp xe lan sang tổ chức bên cạnh (vi khuẩn sẽ từ ổ áp xe lọt ra ngoμi tổ chức lμnh tạo thμnh áp xe mới).
Sau khi rửa sạch mủ, dùng bông thấm khô. Nếu bọc áp xe nhỏ, xoang áp xe hẹp ta có thể dùng bột Sulfamid, Furazolidon, bột kháng sinh rắc vμo bên trong bọc áp xe. Trờng hợp bọc áp xe lớn, xoang rộng ta có thể lấy vải gạc đã đợc vô trùng tẩm huyễn dịch gồm dầu cá hay dầu thực vật 100ml, bột Sulfamid hoặc Furazolidon 5g, Iodoform 3g để nhét vμo trong xoang lμm dẫn lu. Phơng pháp nμy sẽ lμm cho dịch viêm thoát ra hết, lμm cho áp xe lμnh từ trong ra ngoμi, chống hiện tợng lμnh giả (miệng áp xe đã liền, nhng trong xoang áp xe vẫn còn mủ, dịch viêm).
áp xe tự vỡ, trên áp xe hình thμnh một bọc chứa mủ vì nó vỡ chỗ mềm nhất ở giữa. Khi điều
trị phải lμm cho mủ thoát ra hết không để mủ tích tụ lại trong xoang. Do đó ta phải mổ một miệng phụ ngay ở vị trí thấp nhất của áp xe rồi xử lý nh trờng hợp áp xe sau khi đợc mổ.
Mụn nớc (Exzema)
Mụn nớc thờng thấy ở chó, mèo, ngựa, các loμi gia súc khác ít gặp.
1. Nguyên nhân