Sỏi niệu đạo (Urolithiasis)

Một phần của tài liệu Giáo trình bệnh ngoại khoa gia súc (Trang 66 - 67)

Sỏi niệu đạo lμ do các loại muối có trong n†ớc tiểu của gia súc bị lắng cặn, kết cứng lại thμnh sỏi trong ống niệu đạo gây nên.

Sỏi niệu đạo th†ờng phát sinh ở ngựa, trâu bò, chó.

Sỏi có thể hình thμnh ở bμng quang, ở niệu đạo hoặc bắt đầu hình thμnh ở bể thận sau đó theo n†ớc tiểu xuống tích tụ ở bμng quang. Thμnh phần vμ hình thái của sỏi có liên quan đến chủng loại gia súc. Sỏi niệu đạo của loμi động vật ăn cỏ chủ yếu có Canxi photphat, Magné photphat, Canxi cacbonat. Còn sỏi niệu đạo ở loμi động vật ăn thịt có Canxi oxalat, Canxi photphat, Canxi urat v.v...

1. Nguyên nhân vμ cơ chế phát sinh

Trong thức ăn vμ n†ớc uống có chứa quá nhiều các loại muối khoáng trên, một phần l†ợng muối khoáng bị lắng cặn trong n†ớc tiểu. Các loại muối khoáng trên có nhiều trong đất, trong n†ớc nên bệnh nμy th†ờng phát sinh mang tính địa ph†ơng. Những nơi nμo trong đất, trong n†ớc có chứa nhiều Canxi photphat thì nơi ấy gia súc dễ mắc bệnh sỏi niệu đạo có Canxi photphat. Trong thức ăn hμng ngμy của gia súc nếu tỷ lệ chất nitơ quá cao mμ gia súc lại chăn nuôi nhốt tại chuồng thiếu vận động thì gia súc dễ bị sỏi niệu đạo.

Các bệnh ở thận vμ bμng quang nh† viêm bể thận, viêm bμng quang, cũng dễ dẫn đến sỏi niệu đạo kế phát. Vì các bộ phận bị viêm sẽ có nhiều tế bμo ở niêm mạc bμng quang vμ bể thận bị bong ra, đó lμ những hạt nhân để cho các chất khoáng trong n†ớc tiểu bị lắng cặn bám xung quanh hình thμnh sỏi niệu đạo.

2. Triệu chứng

Tr†ờng hợp các chất khoáng trong n†ớc tiểu kết thμnh những hạt nhỏ nh† hạt cát thì chúng có thể đ†ợc thải ra ngoμi theo n†ớc tiểu. Nếu những hạt sỏi kết tinh thμnh những cục to thì chúng sẽ bị tắc. Số l†ợng vμ khối l†ợng của sỏi niệu đạo ở các loμi gia súc không giống nhau. Có tr†ờng hợp ng†ời ta đã tìm thấy hμng trăm viên sỏi ở trong niệu đạo một con chó (từ bể thận đến niệu quản). Ng†ời ta cũng đã tìm thấy đ†ợc một viên sỏi nặng hμng chục kilôgam trong bμng quang của một con ngựa.

Gia súc bị sỏi thận, th†ờng chỉ đ†ợc phát hiện sau khi gia súc chết.

Khi gia súc bị sỏi thận th†ờng có triệu chứng đau bụng, đái ra máu, con vật khi đi lại phần l†ng vμ chân sau có t† thế cứng nhắc. Chó bị sỏi thận có triệu chứng đứng nằm không yên kêu rên, đái rắt, bốn chân co quắp d†ới bụng, con vật bỏ ăn hoμn toμn, cuối cùng con vật chết do nhiễm độc urê. Nếu ta kiểm tra ở cục bộ bằng ph†ơng pháp sờ nắn có thể thấy vùng thận con vật bị đau, đái ra máu, con vật vận động mạnh hoặc lμm việc quá sức (cμy, kéo) thì máu ra cμng nhiều. Sau đó con vật bị bí đái hoμn toμn, bể thận bị tích n†ớc, bị viêm bể thận v.v...

Sỏi ở bμng quang nếu số l†ợng ít vμ khối l†ợng nhỏ thì rất khó phát hiện, nó có thể đ†ợc thải ra ngoμi theo n†ớc tiểu, sau khi n†ớc tiểu khô đọng lại ở bao d†ơng vật hoặc ngoμi mép âm môn.

Nếu hòn sỏi to không thể thải ra đ†ợc chúng nằm trong bμng quang lμm cho con vật có triệu chứng đau bụng, đái rắt, đái ra máu, có biểu hiện đau đớn khi con vật đi đái. Sau khi con vật đi đái xong, nếu lμ đại gia súc qua kiểm tra trực trμng có thể sờ thấy sỏi ở trong bμng quang.

Khi sỏi niệu quản, chúng th†ờng ở vùng hẹp nhất của niệu quản. Con vật đi đái n†ớc tiểu đậm đặc, thể tích ống niệu quản phình to, nhất lμ chỗ có sỏi đọng lại. Ngựa sỏi niệu đạo th†ờng phát sinh ở vùng x†ơng ngồi. Dùng tay sờ nắn có thể phát hiện n†ớc tiểu ba động trong niệu quản, dùng kim chọc dò qua niệu quản hoặc dùng ống thông niệu đạo sẽ chạm vμo sỏi.

Trâu bò đực th†ờng bị bị sỏi niệu đạo vì niệu quản của chúng cμng đi về phía tr†ớc cμng hẹp dần vμ nhất lμ nó tạo thμnh đ†ờng cong chữ S ở sau dịch hoμn. Do vậy khi sỏi từ bμng quang theo n†ớc tiểu đi ra rất dễ bị tắc ở đoạn cong chữ S nμy.

ở chó đực bị sỏi niệu đạo th†ờng ở chỗ lõm của qui đầu hoặc sau x†ơng d†ơng vật.

3. Điều trị

Tr†ờng hợp sỏi niệu quản vμ sỏi bμng quang có thể dùng phẫu thuật ngoại khoa mổ niệu đạo vμ bμng quang để lấy sỏi ra (ph†ơng pháp tiến hμnh phẫu thuật xem giáo trình phẫu thuật ngoại khoa thú y).

Hình 53. Kìm bóp nát sỏi ở niệu đạo

Đối với ngựa, trâu bò cái bị sỏi bμng quang có thể dùng kìm bóp nát sỏi (hình 53).

Một phần của tài liệu Giáo trình bệnh ngoại khoa gia súc (Trang 66 - 67)