1. Nguyên nhân
Gia súc bỏng do nhiệt độ cao thờng lμ vì chuồng trại bị hoả hoạn, cho gia súc ăn thức ăn quá nóng nhất lμ đối với chó, lợn. Ngoμi ra gia súc còn bị bỏng do điều trị bằng các phơng pháp vật lý (chờm nóng, châm cứu); bị bom cháy trong chiến tranh.
2. Triệu chứng
Căn cứ vμo mức độ tổn thơng của tổ chức trên cơ thể gia súc về triệu chứng cục bộ có thể chia bỏng ra 4 độ sau:
a) Bỏng ở độ I
Bỏng ở độ I ngời ta còn gọi bỏng nổi ban đỏ. Đặc điểm chủ yếu của nó lμ da bị đỏ ửng vμ có thuỷ thũng giới hạn. Trên da lông bị cháy sém, tầng biểu bì của da bị tổn thơng nhẹ, da bị sung huyết. Tính thẩm thấu của thμnh mạch bắt đầu bị phá hoại nên da bị thuỷ thũng, hạn chế gây kích thích ở đầu mút thần kinh cảm giác con vật đã bị đau.
b) Bỏng ở độ II
Bỏng ở độ II còn gọi lμ bỏng hình thμnh bóng nớc, do da vμ tổ chức dới da bị thuỷ thũng lan rộng. Lông hoμn toμn bị cháy trụi, tầng biểu bì của da trở thμnh xù xì vμ cứng lại, chúng bong ra hình thμnh bóng nớc, trong đó chứa một loại nớc thấm xuất thể tơng dịch không mμu, trong suốt. Xung quanh bóng nớc tiếp giáp với tổ chức lμnh có viêm mμu đỏ.
Bỏng ở độ II tầng biểu bì của da bị chết hoμn toμn. Da vùng bị bỏng thuỷ thũng nặng, mạch máu dãn nở mạnh, tính thẩm thấu của thμnh mạch máu bị phá hoại nghiêm trọng.
c) Bỏng ở độ III
Bỏng ở độ III còn gọi lμ bỏng cháy đen. Đặc điểm của loại bỏng nμy lμ tổ chức bị hoại tử tạo thμnh những vảy cháy đen. Trên lâm sμng có thể thấy protein của da vμ tổ chức dới da bị đông lại, máu trong huyết quản cũng đông lại nên vết bỏng rất khô ráo. Phần sâu của tổ chức bị thuỷ thũng, một số nơi bị xuất huyết từng điểm, chứng tỏ nhiệt độ lμm tổn thơng nặng đến phần mềm rất sâu của cơ thể gia súc.
d) Bỏng ở độ IV
Bỏng ở độ IV còn gọi lμ bỏng hoá than. Đặc điểm chủ yếu lμ tổ chức bị bỏng biến thμnh than. Chó bị bỏng ở độ IV thì da, tổ chức dới da, cơ, xơng đều bị cháy thμnh than. Nếu gia súc bị bỏng ở vùng bụng, toμn bộ phủ tạng cũng bị cháy đen. Tất cả các tổ chức bị bỏng đều biến thμnh mμu đen, cứng vμ khô.
Khi gia súc bị bỏng ở độ II đã có triệu chứng toμn thân gia súc không yên, kêu la, chạy nhảy lung tung, cμo cấu, cắn xé vết bỏng, lμm cho các vết bỏng nớc bị vỡ ra dẫn đến nhiễm trùng hoá
mủ kế phát. Chó bị bỏng ở độ II thờng nằm rên la vμ liếm vμo vết bỏng, ngựa có triệu chứng đau bụng.
Triệu chứng toμn thân xuất hiện nặng hay nhẹ không phụ thuộc vμo độ bỏng mμ do diện tích bỏng trên cơ thể gia súc lớn hay nhỏ, ngoμi ra còn phụ thuộc vμo trạng thái thần kinh của gia súc. Chó vμ ngựa bị bỏng có triệu chứng toμn thân nặng hơn các loμi gia súc khác.
Triệu chứng toμn thân đối với gia súc bị bỏng nặng thể hiện rõ nhất lμ gia súc bị choáng. Choáng xảy ra do bỏng gây tổn thơng vμ kích thích quá ngỡng đối với hệ thống thần kinh thụ cảm ở da. Chúng thờng xuất hiện rất nhanh trong vμi giây hoặc vμi phút sau khi bị bỏng nặng. Giai đoạn đầu của choáng lμ sự hng phấn kịch liệt (gia súc kêu la, giãy giụa, cμo cấu...) sau đó gia súc lâm vμo trạng thái ức chế sâu. Giai đoạn hng phấn thờng rất ngắn. Giai đoạn ức chế, con vật ở trạng thái hôn mê, mất phản xạ hoμn toμn đối với những kích thích của ngoại cảnh.
Nguyên nhân gây ra choáng của bỏng chủ yếu lμ do quá đau đớn, tiếp theo lμ sự mất nớc vμ huyết tơng do tính thẩm thấu của thμnh mạch máu bị phá hoại nghiêm trọng lμm cho huyết áp bị hạ một cách nhanh chóng. Ngoμi ra hiện tợng nhiễm trùng kế phát lμm cho cơ thể bị nhiễm độc nặng cũng lμ nguyên nhân gây ra choáng đối với gia súc khi bị bỏng nặng từ độ II trở lên.
3. Điều trị
Những nguyên tắc chủ yếu trong điều trị bỏng:
- Loại trừ kích thích quá ngỡng đối với hệ thần kinh, ngăn ngừa hiện tợng choáng. - Đề phòng mất protein vμ huyết tơng.
- Ngăn ngừa sự hấp thu chất độc của cơ thể. - Ngăn ngừa sự nhiễm trùng đối với vết bỏng.
- Thúc đẩy quá trình bong tách những tổ chức bị hoại tử.
- Tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình tái sinh, hồi phục của tổ chức bị bỏng. - Đảm bảo chế độ chăm sóc nuôi dỡng.
a) Điều trị cục bộ
Trớc tiên phải nhanh chóng lμm hạ nhiệt độ của tổ chức vùng bị bỏng bằng cách dội rửa hoặc ngâm tổ chức bị bỏng vμo trong nớc lạnh.
Để ngăn ngừa vμ hạn chế sự thấm xuất, đề phòng nhiễm trùng lμm giảm đau ngời ta thờng sử dụng các chất lμm se vết bỏng tăng sự co mạch nh: các dung dịch axit tannic 5%, thuốc tím 5%, Nitrat bạc 10% để rửa vết bỏng. Hoặc dùng đơn thuốc sau:
Rp: Tanini 10
Spiritus vini 95o 2000 M. Pha thμnh dung dịch
DS: bôi lên vết bỏng.
Trờng hợp bỏng hình thμnh bọc nớc tơng đối lớn ta dùng kim đã đợc tiêu độc chích vμ hút dịch trong bọc nớc ra, sau đó bơm dung dịch Novocain 5%, Ephedrin 5% vμ kháng sinh (Kanamycin 0,25%) vμo. Chú ý phải đảm bảo vô trùng trong khi thao tác. Hoặc ngời ta có thể cắt bỏ bọc nớc rồi đặt băng ép có tẩm dung dịch Novocain 0,5% vμ Ephedrin 1%. Sau khi vết bỏng đã đợc ổn định, ta dùng các loại thuốc kích thích hình thμnh tổ chức thịt non nh hỗn hợp gồm dầu cá với kháng sinh hoặc Sulfamid để bôi lên vết bỏng.
Đối với những vết bỏng do lửa lμm cháy, hoại tử nhiều tổ chức trớc khi xử lý nh trên phải cắt bỏ hết những tổ chức bị cháy để tạo điều kiện cho tế bμo tổ chức tái sinh nhanh chóng.
b) Điều trị toμn thân
Đề phòng choáng do kích thích quá ngỡng đối với hệ thần kinh trung ơng ta có thể dùng các loại thuốc giảm đau vμ an thần để tiêm cho gia súc sau khi bị bỏng nặng. Đối với chó, ngựa có thể dùng Morphin hoặc tiêm dung dịch Natri bromua 10% với Cafein. Dùng dung dịch Novocain 1% để phong bế cận thận vμ phong bế xung quanh vết bỏng.
Để nâng cao sức đề kháng của cơ thể, đề phòng trúng độc toan ta có thể dùng dung dịch Glucose u trơng với Canxi clorua 10% hoặc dung dịch Glucose với Natri bicarbonat 5% để tiêm vμo tĩnh mạch cho gia súc.