Tất cả các loμi gia súc đều có thể mắc bệnh viêm bao dơng vật, nhng trâu bò thờng hay bị nhất, vì trâu bò có bao dơng vật vừa dμi vừa hẹp. Trong bao dơng vật của chúng lại có nhiều chất nhờn của niêm mạc tiết ra, lμm cho những chất bẩn bám vμo kích thích gây bệnh nμy. Do vậy trâu bò trởng thμnh ít mắc bệnh nμy hơn trâu bò non, vì trâu bò trởng thμnh miệng bao dơng vật rộng hơn của trâu bò còn non.
1. Nguyên nhân
Đối với ngựa viêm bao dơng vật thờng lμ do chuồng trại quá bẩn, trong nền chuồng tích tụ nhiều phân, nớc tiểu, khi gia súc đứng, nằm bao dơng vật không thò ra ngoμi để tiểu tiện, nớc tiểu tích trong bao dơng vật kích thích gây viêm. Ngựa bị bí tiểu tiện do các bệnh đau bụng, viêm bμng quang, viêm niệu đạo, phải thông niệu đạo để thải nớc tiểu nhng thao tác không đúng kỹ thuật, không đảm bảo vô trùng lμm viêm đầu dơng vật dẫn đến viêm bao dơng vật.
Đối với trâu bò bị viêm bao dơng vật có thể do vật lạ (đất, cát) lọt vμo trong bao dơng vật lμm cho niêm mạc bao dơng vật bị xây xát rồi bị nhiễm trùng kế phát gây viêm, hoặc do bị tổn thơng cơ giới (bị đánh đập, húc nhau) cũng gây viêm.
Ngoμi những nguyên nhân về ngoại khoa, gia súc đực còn có thể mắc bệnh nμy do giao phối với gia súc cái bị bệnh viêm tử cung, viêm âm đạo hoá mủ.
2. Triệu chứng
Ngựa bị viêm bao dơng vật, ở phần cuối niệu đạo bị các chất cặn bã bịt kín, con vật bí tiểu tiện. Có những biểu hiện giống nh bị bệnh sỏi niệu đạo, kiểm tra bao dơng vật có thể thấy chất cặn bã tích tụ vμ kết cứng lại nh đá.
Trâu bò viêm bao dơng vật thấy đầu bao dơng vật sng to (hình 54) lμm trở ngại đến việc bμi tiết nớc tiểu, con vật đi tiểu thμnh từng giọt hay thμnh tia nhỏ. Toμn bộ bao dơng vật sng to, miệng bao dơng vật hẹp lại, lμm cho đầu dơng vật không thể thò ra đợc. Trong bao dơng vật có nhiều chất cặn bã mμu nâu xám có khi đóng lại thμnh khối, dùng tay cạy ra con vật rất đau đớn. Kiểm tra trực trμng thấy bμng quang sng to, sờ nắn con vật có phản ứng đau.
Bệnh kéo dμi bμng quang tích quá nhiều nớc tiểu, con vật có triệu chứng đau bụng, thờng giãy giụa lăn lộn dễ gây vỡ bμng quang mμ chết. Trong bao dơng vật tích nhiều nớc tiểu, lâu ngμy sẽ lên men thối, kích thích gây viêm hoại tử dơng vật rất nguy hiểm (hình 55).
Hình 55. Bò bị viêm bao dơng vật sau khi đợc phẫu thuật cắt bỏ phần bao dơng vật bị viêm
3. Điều trị
Đối với ngựa viêm bao dơng vật, ta phải nhanh chóng loại trừ nguyên nhân gây bệnh. Nếu chất cặn bã tích tụ quá nhiều trong bao dơng vật gây viêm phải lấy hết ra.
Vật ngựa cố định nằm trên bμn mổ hoặc trên nền đất, cố định ngựa thật chắc chắn rồi dùng tay cầm dơng vật kéo ra khỏi bao (có thể dùng một mảnh vải gạc vô trùng bọc lấy dơng vật để dễ cầm). Dùng nớc ấm vμ xμ phòng rửa thật sạch bên ngoμi rồi rửa sạch bên trong bằng nớc phèn chua 2%, NaCl 0,9%, thuốc tím 0,1%. Sau đó dùng hỗn hợp Axit boric vμ bột tal (talcum) theo tỷ lệ 1:9 rắc vμo bên trong.
Nếu vùng bệnh bị lở loét có thể dùng nớc phèn chua 2% rửa sạch sau đó bơm dung dịch thuỷ ngân Dichlorua 1% (Hydragyri dichlorydum) vμo xoang. Nếu đờng niệu đạo bị chất cặn bã bít kín phải lấy ra cho hết.
Trâu bò bị bệnh trớc tiên phải lo thải nớc tiểu cho con vật, không để nớc tiểu tích tụ lâu trong bμng quang. Dùng kim tiêm nối với ống cao su nhỏ cho vμo trực trμng chọc dò bμng quang (qua vách trực trμng) để tháo nớc tiểu ra. Lấy nớc ấm, xμ phòng rửa sạch bao dơng vật, sau đó dùng vaselin bôi vμo ngón tay trỏ, cho vμo trong bao dơng vật moi hết chất cặn bã ra. Sau đó lại dùng thuốc tím 0,1% rửa sạch, lấy bông thấm khô toμn bộ bên trong bao dơng vật rồi bôi thuốc mỡ gồm. Streptomycin 5g, Novocain 5g, Vaselin trung tính 75g. Xử lý theo phơng pháp trên mỗi ngμy 1 lần, trong 5-7 ngμy. Để chống nhiễm trùng có thể dùng Penicillin tiêm bắp cho gia súc mỗi ngμy từ 3-4 triệu UI.
Bổ sung dịch thể cho bệnh súc bằng đờng Glucose 10-20%, tiêm tĩnh mạch 500ml ngμy.