1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lý lịch di tích quốc gia đặc biệt chùa hương tích và khu vực hương sơn

27 253 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 200,5 KB

Nội dung

SỞ VĂN HÓA, THỂ THAO DU LỊCH HÀ NỘI BAN QL DI TÍCH DANH THẮNG DỰ THẢO TĨM TẮT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc LỊCH DI TÍCH QUỐC GIA ĐẶC BIỆT CHÙA HƯƠNG TÍCH KHU VỰC HƯƠNG SƠN Huyện Mỹ Đức, Thành phố Hà Nội I TÊN GỌI DI TÍCH Tên gọi di tích thống sử dụng hồ sơ khoa học di tích: Ngày 06 tháng năm 2012, Bộ Văn hố, Thể thao Du lịch có văn số 1764/BVHTTDL-DSVH việc lập hồ sơ xếp hạng di tích Quốc gia đặc biệt Chùa Hương Tích Khu vực Hương Sơn Chùa Hương Tích khu vực Hương Sơn tên gọi thức di tích Các tên gọi khác di tích (nếu có) nguồn gốc tên gọi đó: Chùa Hương Tích khu vực Hương Sơn Bộ Văn hoá (nay Bộ văn hoá, Thể thao Du lịch) xếp hạng di tích Quốc gia ngày tháng năm 1962 Quyết định số 313 VH/VP Người dân xã Hương Sơn du khách thập phương trẩy hội thường gọi với tên dân dã chùa Hương, theo “Truyện Phật Bà chùa Hương” nơi nơi tu trì trác tích đức Phật Quán Thế Âm Bồ Tát Việt hoá danh xưng Phật Bà chùa Hương, nghĩa là: Dấu vết thơm tho Chùa Hương Tích khu vực Hương Sơn quần thể di tích gồm phức hệ núi non, hang động, thảm thực vật, thuỷ văn, hệ động vật hệ thống đình, đền, chùa, động nằm rải rác quanh khu vực núi Hương Sơn thuộc xã Hương Sơn, xã Hùng Tiến, xã An Tiến xã An phú Trong xã xã Hương Sơn vùng trọng điểm - nơi hội tụ danh lam thắng tích; ba xã lại lấy lấy sông Thanh Hà làm ranh giới ôm trọn dãy núi đá vôi chạy từ xã Hương Sơn qua xã Hùng Tiến, xã An Tiến, xã An Phú vòng qua điểm tiếp giáp huyện Kim Bơi (tỉnh Hòa Bình), huyện Kim Bảng (tỉnh Hà Nam) trở cuối xã Hương Sơn làm vùng đệm, tạo môi trường sinh thái cảnh quan cho quần thể di tích Chùa Hương Tích khu vực Hương Sơn bao gồm tuyến điểm di tích chính: - Tuyến điểm di tích Hương – Thiên: Bao gồm đền - chùa chùa động: Đền trình Đục Khê, Đền Ngũ Nhạc, đình Yến Vỹ, hang Sơn thủy hữu tình, chùa Thiên Trù, động Đại Binh, động chùa Tiên Sơn, chùa Giải Oan, đền Trấn Song (còn gọi đền Cửa Võng), chùa động Hương Tích chùa động Hinh Bồng - Tuyến điểm di tích Long Vân - Hương Đài: gồm chùa, động chùa: Chùa, chùa động Hương Đài, chùa Long Vân, động Long Vân, chùa động Cây Khế hang Sũng Sàm (động Người xưa), tức di khảo cổ học hang Sũng Sàm, thuộc di Văn hố Hồ Bình; - Tuyến điểm di tích Tuyết Sơn: gồm chùa, chùa động đền: Đền Trình Phú Yên, chùa Bảo Đài, chùa động Tuyết Sơn, am Phật Tích II- ĐỊA ĐIỂM ĐƯỜNG ĐI ĐẾN DI TÍCH Địa điểm di tích: 1.1 Trước đây: Hương Sơn vùng đất nằm bãi bồi sơng Đáy Hai phía Đơng Nam dòng sơng Đáy uốn lượn ơm trọn vùng đất chở phù sa Dòng sơng Đáy kéo dài từ đầu làng Hà Đoạn ôm Bãi Nương (làng Tiên Mai xã) vòng ấp Tân Sơn, cuối làng Phú Yên 6km Sông Đáy địa giới tự nhiên Hương Sơn với xã Hồng Quang (Ứng Hoà), Tượng Lĩnh (Kim Bảng - Hà Nam) Phía Bắc xã Hương Sơn giáp xã Hùng Tiến, An Tiến, An Phú (cùng huyện), xưa có sơng Thường Vệ cắt chéo từ Tây Bắc sang Đông Nam, cửa sông đổ Đục Khê Dãy núi đá vôi ôm tồn phía Tây xã Hương Sơn, An Tiến An phú kéo dài từ Tây sang Bắc tỉnh Hoà Bình, ngăn cách núi rừng đồng Bước tường thành tạo dãy núi đá vôi trùng điệp liên tiếp Nhân dân quen gọi “Thượng chí tượng đới, hạ chí chiếu quang” Chính đặc điểm địa “ban” cho Mỹ Đức đặc thù “hùng sơn tú thuỷ”, “tiểu danh lam mà có đại kỳ quan”, tức Chùa Hương Tích khu vực Hương Sơn Năm 1965, tỉnh Hà Tây sáp nhập với tỉnh Hà Đông thành tỉnh Hà Tây, xã Hương Sơn, huyện Mỹ Đức thuộc tỉnh Hà Tây Năm 1991 tái tách hai tỉnh Hà Sơn Bình thành tỉnh Hà Tây Hồ Bình huyện Mỹ Đức lại trực thuộc tỉnh Hà Tây ngày 31 tháng năm 2008 1.2 Hiện nay: Chùa Hương Tích khu vực Hương Sơn thuộc xã Hương Sơn, xã Hùng Tiến, xã An Tiến, xã An Phú, huyện Mỹ Đức, thành phố Hà nội Đường đến di tích: Để đến quần thể di tích chùa Hương Tích khu vực Hương Sơn, du khách theo hai lộ trình sau: - Lộ trình thứ nhất: Từ trung tâm thành phố Hà Nội xuôi theo phía Tây Nam tới quận Hà Đơng, đến ngã ba Ba La - Bông Đỏ rẽ trái theo đường 21B tới thị trấn Đại Nghĩa, sau rẽ trái theo đường liên xã khoảng 12km tới quần thể di tích - Lộ trình thứ hai: Từ trung tâm thành phố Hà Nội xuôi theo đường quốc lộ 1A đến cầu Giẽ, rẽ phải qua Dốc Bồ, đường Tây, cầu Nhật Bản khoảng km tới quần thể di tích Đường phù hợp với loại giao thơng đường III PHÂN LOẠI DI TÍCH Căn Điều 11 Nghị định 98/2010/NĐ-CP ngày 21 tháng năm 2010 Chính phủ quy định chi tiết số điều Luật Di sản Văn hoá Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Di sản văn hoá; Căn kết khảo sát, nghiên cứu thực địa chùa Hương Tích khu vực Hương Sơn thuộc loại hình di tích: Danh lam thắng cảnh, Lịch sử - Kiến trúc Khảo cổ học IV SỰ KIỆN, NHÂN VẬT LỊCH SỬ, ĐẶC ĐIỂM CỦA DI TÍCH Quần thể di tích chùa Hương Tích khu vực Hương Sơn gồm đền, chùa, động chùa nằm rải rác địa bàn thôn: Yến Vĩ, Đục Khê, Hội Xá, Tiên Mai Phú Yên Đa số di tích dựa vào sườn núi nằm thung lũng có địa đẹp để kiến tạo nên di tích Cũng ngơi chùa Việt, chùa Hương cổ nhân xây dựng để thờ Phật; quần thể di tích danh thắng có độc đáo, đặc biệt mang tên “Hương Tích” (tức dấu vết thơm tho), nên việc thờ Phật có đặc điểm khác chùa làng Theo truyền thuyết tâm thức người Việt, Chùa Hương địa danh nhắc đến “nơi lưu dấu thơm Phật” Quán Thế Âm, vị Phật dày cơng tu luyện ức vạn triệu năm, có lòng từ bi nên Ngài nghe thấy tiếng kêu than nhỏ chúng sinh đau khổ nơi Kinh Pháp Hoa ghi rằng: Khi gặp khổ đau, người ta tụng niệm pháp danh Ngài Ngài đem phép nhiệm màu cứu giúp Ngài có phép thần thơng biến hố, sắc tướng khác nhau: có lúc nam tướng, nữ tướng hay Đức vua Hoàng hậu… Nam Hải Quán Thế âm thờ động Hương Tích, chùa Thiên Trù, Chùa Giải Oan… Hành trạng Ngài công chúa Diệu Thiện; dân gian quen gọi công chúa Ba, vượt qua trở ngại, chí tu hành Vua cha Diệu Trang Vương nước Hưng Lâm sinh ba công chúa Khi khôn lớn, hai chị lấy chồng phò mã ham mê chơi bời, không lo việc nước nên vua bắt chúa Ba lấy chồng để chọn người tài giỏi nhường Ngài định xin tu để sau độ cho vương triều chúng sinh thoát khỏi đau khổ Trang Vương không nghe, sai đốt chùa, giết tăng ni giết chúa Ba Nhưng thiên đình sai thần núi Hương Tích thành hổ cõng chúa Ba vùng núi Hương Tích Đức Phật Thích Ca thân cho chúa Ba vào động Hương Tích tu Khi thành đạo Bà biến hố thần thơng nghìn mắt, nghìn tay cứu độ cho cha Hai chị Ngài sau quy y tu hành thành Phật Không gian quần thể di tích chùa Hương Tích khu vực Hương Sơn hình tượng Phật Bà Qn Thế Âm ln bao trùm di tích Các hang động, động - chùa khác chùa Hương như: Hang chùa Thanh Sơn, động Hinh Bồng, động Long Vân, hang Sũng Sàm… có ánh sáng mờ ảo, hình thù nhũ đá ly kỳ, khiến người ta liên tưởng tới đặt đầy kỳ bí tạo hố Người xưa trước tượng thiên nhiên với tư tưởng tôn sùng đạo Phật đức tin với Phật, tín ngưỡng tôn giáo nảy sinh vùng sớm Chưa thấy sách ghi chép hình thành Phật giáo Hương Sơn trước kỷ XV, đến thời Lê Thánh Tông (1460 - 1497) chùa Hương phát hiện, truyền thuyết dân gian coi nơi lưu dấu hành trạng Phật Bà Quán Âm Tuy nhiên, với hình thể núi non tươi đẹp hang động nhuốm màu huyền tích, quần thể di tích chùa Hương người Việt Nam biết đến sử dụng hang động làm nơi thờ cúng Các chùa quần thể di tích chùa Hương Tích khu vực Hương Sơn, ngồi việc thờ Phật theo phái Đại Thừa, thờ Phật Bà Qn Âm, có điện thờ Mẫu (Tam tòa thánh mẫu) Riêng đền Cửa Võng, gọi đền Trấn Song nơi thờ Thanh Y công chúa, tục gọi bà chúa Thượng Ngàn, huý Sơn Tinh Triều Mường công chúa Lê Mại đại vương 12 thị nữ tiên cô người dân tộc thiểu số Ngồi việc tơn thờ Qn Thế Âm Mẫu, đến kỷ XVII, quần thể danh thắng xuất thêm chùa, hệ thống tượng Phật nhiều Các bia đá “Hương Tích động Thiên Trù bi ký”, lập năm Cảnh Trị 05 (1667) vách đá động Hương Tích, bia “Thiên Trù tự bi ký” lập năm Chính Hoà (1686)… cho thấy ghi chép tu sửa, tôn tạo, hưng công, tạc tượng, đúc chuông văn thơ đề vịnh Chúa Trịnh, quan Nghè, quan Đốc học… với chùa Hương suốt từ thời Lê đến thời Nguyễn Chùa - động nơi trí tiếp vị Phật tổ, La Hán, tượng Tam giáo đồng nguyên (Phật - Lão - Nho) trung tâm tượng Phật Sức hút vùng “Kỳ sơn tú thuỷ” hình thành trung tâm Phật giáo ngày mạnh, từ nửa cuối kỷ XIX sau, ơng hồng bà chúa giữ cương vị trọng trách đương thời vị đại khoa, danh sĩ… đến chùa Hương ngày đông, họ để lại thơ tiếng văn học cổ cận đại Việt Nam V SINH HOẠT VĂN HĨA, TÍN NGƯỠNG LIÊN QUAN ĐẾN DI TÍCH Hàng năm mùa xuân đến, hoa xuân nở rộ khắp triền núi Hương Sơn, hàng triệu Phật tử tao nhân mặc khách khắp bốn phương lại nô nức trẩy hội - hành hương nơi tâm linh đất Phật, đốt nén tâm hương thả hồn hồ nhập với thiên nhiên miền Sơn lâm Phúc địa Lễ hội chùa Hương lễ hội đậm nét đạo Phật Việt Nam Mật độ người cộng với trường độ không gian vô rộng lớn khiến cho nơi xứng danh lễ hội vui trời Nam, kéo dài tháng Mỗi độ xuân về, hoa mơ nở trắng núi rừng Hương lĩnh, khí xuân tràn ngập khắp núi rừng Hương Sơn, hoa gạo rực hồng triền núi, chân đồi Lòng người thiện tín ấm áp tưng bừng ngày trẩy hội chùa Hương Những năm đầu khai sơn phụng sự, Tổ sư Hương Tích tổ chức khánh đản Đức Quán Thế Âm (Phật chủ chùa Hương) vào ngày 19 tháng Âm lịch Theo truyền thống địa phương, ngày tháng Giêng ngày tế lễ khai sơn Sau nhân dân địa phương vào rừng, lên nương rẫy để lễ thổ kỳ, đồng thời vào chùa - động lễ Phật Quán Thế Âm Rồi từ đó, du khách thập phương theo tập quán mà trẩy hội vào mùa xuân Đến năm Bính Thân (1896) niên hiệu Thành Thái thứ 8, lễ hội lớn thức tổ chức kéo dài hết tháng âm lịch Để năm tiếp năm, bước chân theo nhịp bước chân, cảnh non xanh nước biếc Xưa kia, Hương Sơn có tục ném đá hai thôn Đục Khê Yến Vỹ diễn lễ hội chùa Hương từ 15 tháng Chạp đến 15 tháng Giêng âm lịch hàng năm cánh đồng Cửa Mạ thôn Đục Khê cánh đồng Ngò thơn Yến Vỹ Theo cụ già hai thơn kể lại tục có cách khoảng 500 600 năm Vào năm 1959 -1960, hai cánh đồng trở thành khu giãn dân tục ném đá khép lại vào thời điểm Khi diễn lễ hội, trai đinh dân làng hai thôn tập trung cánh đồng Cửa Mạ cánh đồng Ngò đơng đúc Họ lượm đá quanh khu vực ném vào Thời gian ném đá diễn liên tục, bên ném vào bên nhịp nhàng có lúc trở thành cao trào khơng có biển hiệu thù hận hay ân oán cá nhân Sau trận ném đá, có người sứt đầu mẻ trán, máu chảy ròng ròng… Thế rồi, người tham gia lại trở nhà, tắm rửa sang làng chơi, xem văn nghệ, vào tư gia uống nước, chúc tết, thắm đượm tình nghĩa xóm làng Hình thức ném đá lễ hội hai thôn Đục Khê Yến Vỹ có nhiều hình thức giải khác Có ý kiến cho rằng, hai làng Yến Vỹ Đục Khê vào hai đất hình hai ơng phỗng nên diễn tục ném đá vào Có ý kiến khác lại quan niệm, dãy núi Hàm Rồng - Đồng Bèo có núi hình thạch khuyển Nếu hai thơn ném đá thạch khuyển sợ không sủa, không phun lửa thiêu cháy nhà cửa làng Yến Vỹ Theo số nhà nghiên cứu tục ném đá hai thơn tái sống sinh hoạt người nguyên thuỷ, dùng đá làm công cụ săn thú, hái lượm, ném đá cho rơi để ăn có dùng đá ném để đùa vui Người dân nơi cho biết thêm, tục ném đá rèn quân vị tướng, khiến quân sĩ dạn dày với chiến trận, tạo nên tinh thần dũng cảm để Phù Đổng Thiên Vương - người giúp vua Hùng thứ dẹp giặc Ân, phụng thờ đền Đục Khê, đình Yến Vỹ… VI KHẢO TẢ DI TÍCH: Quần thể danh thắng Hương Tích khu vực Hương Sơn nằm toạ độ địa 20034’ - 20039’ vĩ độ bắc, 105041’ - 105049’ kinh độ đông Đây hệ núi đá vôi nằm kề châu thổ sơng Hồng có tuổi địa chất khoảng 220 - 250 triệu năm, hệ thống núi đá thấp có đỉnh Bà Lồ cao vùng với độ cao 397m, lại 200m trở xuống Do biên độ chia cắt sâu lớn nên tạo cho du khách đến có ấn tượng cảnh núi non kỳ vĩ Do ảnh hưởng vùng nhiệt đới ẩm, xưa rừng núi Hương Sơn âm u, gỗ nhỏ bụi phát triển nhiều sườn vách núi đỉnh núi Ở thung lũng kiểu rừng rậm nhiệt đới có cây, cỏ mọc phía trên, phía có thảm thực vật thủy sinh ngập nước Hệ động vật tài nguyên động vật Hương Sơn có hổ, báo, hươi, nai, khỉ, vượn nhiều lồi chim, trùng Đặc điểm vùng núi đá vôi Hương Sơn tạo nhiều hang động kỳ ảo, ánh sáng lung linh Các hang động nơi cư trú tưởng người nguyên thủy hang Sũng Sàm, hang Luộm (động Hương Đài), hang Thanh Sơn, núi đá Sập Bon… giới khảo cổ học Việt Nam khẳng định, di khảo cổ thuộc thời đại đồ đá Hòa Bình - Bắc Sơn Do kiến tạo địa nên dãy núi phía Tây Hương Sơn dòng sơng Đáy phía Đơng tạo nên dòng Yến giang thơ mộng, nằm vắt vẻo hai bên núi, chảy từ bến Đục vào động Hương Tích Hai bên tả ngạn hữu ngạn dòng suối mn hình vạn trạng núi nhấp nhô với tên gọi dân giã núi Con Voi, núi Đổi Chèo, núi Mâm Xôi… làm mê đắm khách hành hương trẩy hội Thảm thực vật hệ động vật Hương Sơn khơng đầy đủ phong phú xưa nhiều loại thú q hiếm, có giá trị kinh tế, nghiên cứu khoa học xếp vào sách đỏ giới gà Lôi Trắng, Tê Tê … Hương Sơn tên gọi dân dã, nơi hội tụ tín ngưỡng dân gian, nơi đồng thể Tam giáo đồng nguyên: đạo Phật, đạo Lão đạo Nho Vì Chùa Hương, cổ nhân xây dựng loại hình kiến trúc có đình, đền chùa Loại hình kiến trúc dạng đền xây dựng Hương Sơn theo tín ngưỡng dân gian Dạng đền diện đền trình Đục Khê đền Ngũ Nhạc Đền thờ sơn thần Hồng Hổ sau người anh hùng văn hóa dân tộc Hùng Lang, mạnh hổ với Thánh Gióng đánh giặc Ân Ở Chùa Hương nhiều đền thờ mẫu đền Trấn Song, đền mẫu Thiên Trù Với xuất đền, mầu sắc Phật giáo Hương Sơn tổng thể tín ngưỡng, tơn giáo Cùng với tín ngưỡng dân gian, Phật giáo Hương Sơn gắn liền với Phật thoại Nam Hải Quán Thế Âm Bồ Tát tu hành trác tích Chùa Hương Vì nhiều hang động, ngơi chùa Chùa Hương Tích khu vực Hương Sơn, hình tượng Phật Bà Chùa Hương (tức Đức Phật Nam Hải Quán Thế Âm Bồ Tát Việt hóa) gia quyến Bà ln bao trùm giữ vị trí tâm linh trọng yếu Theo Thiền phả Hương Sơn Phật thoại Chùa Hương nơi nơi lưu dấu tu hành đức Phật Nam Hải Quán Thế Âm Bồ Tát, tức Phật Bà Chùa Hương Khi Phật thoại truyền bá Thuyền sư cổ đức chống gậy trúc tới nhàn du mây nước, dựng thảo am tu trì xiển dương Phật pháp Thời vua Lê Thánh Tông, niên hiệu Quang Thuận (1460 - 1469), có 03 vị Hồ thượng tìm thấy động Hương Tích dựng lên thảo am Thiên Trù Kể từ đó, động Hương Tích gọi chùa Trong, chùa Thiên Trù được gọi chùa Ngoài, người lấy tên chung khu vực Chùa Hương, hay“Hương Thiên Bảo Sái” Năm Quang Thuận 08 (1467), vua Lê Thánh Tông tuần thú phương Nam lần đóng qn Thiên Trù Năm Chính Hồ 07 (1686), Hoà thượng Trần Đạo Viện Quang chống gậy trúc, dạo gót thảo hài tiếp tục cơng việc“Nội tu Hương Tích bảo điện, ngoại khai Phật cảnh Thiên Trù” Năm 1770, Tĩnh đô vương Trịnh Sâm vãng cảnh nơi định danh “Nam Thiên đệ động”, lưu số thơ văn bi ký Rồi từ đó,“Tổ ấn trùng quang, đèn thuyền truyền nối đầu kỷ XX, Thiên Trù trở thành lâu đài tráng lệ “Biệt chiếm Nam thiên” Chùa có 100 với cơng trình kiến trúc quy mơ tinh xảo Vào năm 1947, 1948 1950, thực dân Pháp ném bom tàn phá toàn khu vực này, khiến cho“Cao chất ngất cổ sái” khơng nữa, lại vườn tháp Viên Cơng kỷ XVII, tháp Thiên Thuỷ kỷ XVIII, vườn tháp Thịnh Kỳ kỷ XIX chuông đồng thời Tây Sơn Căn vào văn tự thành văn khắc ma nhai bia cổ Chùa Hương trung tâm Phật giáo hình thành vào kỷ XV Sử liệu - văn tự cổ giữ Chùa Hương bia Chính Hòa 07 (1687) nói việc Hòa thượng Viên Quang mở mang Phật cảnh Thiên Trù sửa sang động Hương Tích Đặc biệt, động Hương Tích bia tứ trụ dựng năm Q Sửu (1793), thời Cảnh Thịnh ghi việc tạc tượng Phật Bà Chùa Hương đá xanh Nét đặc sắc kiến trúc Chùa Hương kiến trúc tôn giáo - Phật giáo Các cơng trình kiến trúc tuân thủ lối kiến trúc truyền thống, hàng chân cột kê đá tảng, kèo giá chiêng chồng rường bào trơn đóng bén thiên độ bền Mái chùa phần lớn đắp bờ nóc, có đầu đao cong vút lợp ngói ri Sự bật kiến trúc lựa chọn hình núi sơng Trong đó, núi làm nền, đắp vẽ tô điểm nhằm tăng thêm vẻ đẹp hệ thống cổng chùa, tam quan chất liệu gạch nung vôi vữa Những hang động mà người xưa“lợi dụng” để làm nơi thờ tự hang động đẹp với nhũ đá kết tủa hàng vạn năm, hình thù mầu sắc phong phú Những nhũ đá gọi theo tín ngưỡng nơng nghiệp Ao Bèo, Nong Tằm, Né Kén… Trong hang động, phần điêu khắc người - tạc tượng, làm cho Hang động trở thành chùa: chùa động vậy, coi Chùa Hương có từ lâu đời (trước kỷ XV) việc thờ phụng phải mái đá hang động Các di tích quần thể di khu thắng tích hàm chứa giá trị tiêu biểu, đặc sắc bao gồm: * Đền Đục khê: Đền trình Đục Khê di tích nằm cửa ngõ quần thể di tích Hương Sơn, sát bến Đục xưa dòng sơng Đáy Bến sơng vào thi ca nhạc họa tao nhân mặc khách Trước Cách mạng tháng Tám, thi nhân tài hoa bạc mệnh Nguyễn Nhược Pháp viết thi phẩm tiếng « Đi chùa Hương » Bến Đục mà thi nhân nhắc đến thi phẩm địa điểm mà du khách trẩy hội từ hạ lưu Hà Nam ngược lên, từ thượng lưu Vân Đình xi xuống dòng sơng Đáy phải dừng lại để lên đền Đục Khê trình với đức Thành hồng làng, song xuống đò dòng Độc Khê (tức Đục Khê) vào tuyến du lãm Dấu tích bến Đục dòng Độc Khê mờ nhạt, lại tâm thức người dân Đền xây dựng lớn vào kỷ XVIII Đặc biệt, Đền giữ đơi sấu đá, rồng đá gạch hoa thị làm vào thời Lê Hiện đền trình Đục Khê tu bổ hồn thiện năm 2012 với hạng mục cơng trình quy mô bề thế, gồm : Nghi môn, nhà bia - nhà khách, cung Đệ nhất, cung Đệ nhị, cung Đệ tam, cung Đệ tứ, cung Đệ ngũ tiền tế, hậu cung nhà mẫu * Đình yến Vỹ : Xưa kia, du khách trẩy hội chùa Hương, lúc đò cập bến đền trình Đục Khê làm lễ xong tiếp tục hành trình qua đình Yến Vỹ lãng du vào chốn bồng lai tiên cảnh đệ trời Nam Đình Yến Vỹ tọa lạc ven khu vực cư trú trung tâm làng khn viên thống đãng, rợp bóng cổ thụ Đình tu sửa với quy mô bề thế, kết cấu theo kiểu chữ “Nhị” gồm đại bái hậu cung * Đền Ngũ Nhạc: Từ bến Yến xuôi theo dòng Yến giang tới đền Ngũ Nhạc Theo thuyết phong thuỷ hình núi Ngũ Nhạc Thanh long gác cổng trời Nam Trước cửa đền phong thuỷ bao la cẩm tú với hội tụ bốn dòng nước thiên nhiên“Sinh lai hội vượng, vượng khứ nghênh sinh”, nghĩa là: Nước trường sinh gặp nước đế vượng, nước đế vượng đón nước trường sinh, cối quanh năm phủ bóng xuống hạng mục đền : Tiền tế, trung tế, hậu cung, nhà mẫu * Hang Sơn thủy hữu tình: Từ đền Ngũ Nhạc, du khách xi theo dòng suối Yến khoảng 300m tới Cầu Hội Tại có ngã tư dòng suối: Dòng phía trước vào Thiên Trù; dòng phía sau trở đền Ngũ Nhạc; bên trái dòng suối Tuyết với vách đá dựng đứng có khắc ma nhai «Kỳ Sơn Tú Thủy» chúa Trịnh Sâm; rẽ phải vào dòng phía chừng 30m, du khách gặp hang «Sơn Thủy Hữu Tình» với nét bút in hình xuống dòng Yến giang 10 hun hút vực sâu, du khách vượt qua Đứng thung lũng nhìn lên động chùa ngỡ nơi bồng lai tiên cảnh Năm 1770, Tĩnh Đô vương Trịnh Sâm đề thơ ngự bút * Chùa hang Thanh Sơn: Từ bến Yến, du khách xi đò tới cầu Hội Tại có nhánh rẽ trái Đi đò khoảng 1000m tới chùa, hang Thanh Sơn Chùa Thanh Sơn, toạ lạc theo “Phượng hoàng ẩm thuỷ”, hai bên hai núi phượng trông tung cánh bay lên bầu trời lộng gió hạ xuống dòng suối uống nước Chùa bao gồm hạng mục: Tam quan, tiền đường, thượng điện, nhà tổ, nhà mẫu vườn tháp Hang Thanh Sơn nằm sát gian hồi nhà mẫu chùa Thanh Sơn Hang khơng giống hang động khác từ cửa hang vào cửa hẹp thấp, du khách phải khom lưng Hang có bốn ngách ngách phụ nên người dân du khách mường tượng bàn tay Phật Ngách nơi thờ quan, cô, cậu… * Động Hương Đài : Từ chùa Thanh Sơn qua sườn trái nhà tổ men đường núi, qua lau lách Thung Vương vòng theo sườn núi khoảng 400m lên tới động Hương Đài Đứng từ chân núi nhìn lên vách đá dựng đứng có tiết diện mặt phẳng, nhiên bàn tay tạo hoá khoét sâu vào thành động đẹp lạ kỳ Phía ngồi cửa động trụ đá lớn mầm non đâm chồi đỡ lấy phần cửa động Động chia làm hai phần: Bên trái hang nhỏ dẫn xuống phía có khắc bốn chữ Hán ma nhai tên động Ở phần nhũ đá có hình thù giống voi, đụn gạo, bầu sữa mẹ, giọt nước thánh thót nhỏ xuống thềm, phía động thoải dần có hang dẫn lên thơng bên ngồi * Chùa động Long Vân: Dời chùa - hang Thanh Sơn, du khách lên thuyền đò ngược dòng ngã ba hướng đền Ngũ Nhạc Tại đây, gặp dòng suối rẽ đơi hướng suối Long Vân khoảng 2km tới chùa Long Vân Dòng suối uốn lượn theo “Nhất khúc bình điền lưỡng tuyến khai” Chính điểm cuối dòng suối nơi toạ lạc chùa Chùa Long Vân khởi dựng vào năm Canh Thân (1920) sườn núi, 13 nửa lấp sau núi Ấn, nửa lộ rừng xanh biếc, mây trắng quấn quýt tựa hoạ nghìn thu Chùa kết cấu theo kiểu chữ “Đinh” bao gồm hạng mục: Tiền đường, thượng điện, nhà mẫu nhà bia, nhà tổ Từ chùa Long Vân theo đường núi dựng đứng lại thoải dần, du khách khoảng 400m tới ngã ba rẽ trái xuống chùa Cây Khế, rẽ phải lên động Long Vân Phần ngồi cửa động phình to theo hình phễu, vào bên thon nhỏ dần Phía bên phải (từ ngồi vào) lối dẫn xuống hang phía Hang sâu thăm thẳm chưa xác định điểm dừng Từ hang lại chia thành nhiều nhánh ma trận, bậc đá thiên tạo xoắn hình chơn ốc, phía có dòng suối cạn Đi từ cửa hang xuống khoảng 10m gặp ban Sơn thần, tiếp khoảng 20m tới ban tam bảo Những nhũ đá tạo hình hang động không đẹp hang động khác, hang có đặc điểm sâu, lớp đá xếp lớp nghiêng nằm song song, phía thành động hướng phía ngồi * Chùa Cây Khế: Chùa Cây Khế chùa động nằm lưng chừng núi Cây Khế, cách động Người Xưa (hang Sũng Sàm) khoảng 800m Từ đường mòn chân núi lên bậc thang cao vút, du khách gặp cửa động Trơng từ ngồi nhìn vào, cửa động tựa miệng rồng hướng xuống Thung Vương Tảng đá hình vòng cung phía trơng giống hàm dưới, vòm động phía tựa hàm Khoảng trống phía hai hàm khiến du khách mường tượng hình ảnh rồng há miệng Vào bên vòm động hình cầu trơng tựa ô Phía trước tảng đá lớn trông giống đụn gạo, phía bên trái tảng đá sỏi án ngữ, thành động đá bám vào hình thành thời kỳ biển dâng Ở hai bên sườn động hai hốc nhỏ, thoải dần vào phía theo kiểu hàm ếch Tại đặt ban thờ * Hang Sũng Sàm: Hang Sũng Sàm nằm lưng chừng núi Sũng Sàm, phía trước Thung Vương Để lên động phải leo lên chừng 200m đường dốc cheo leo tới cửa động Cửa động rộng, thoáng Người xưa dựa vào địa để sinh sống, hái lượm săn bắt, gần nguồn nước, cách khoảng 20 đến 30 vạn năm Họ biết ghè đá, dùng lửa sưởi ấm 14 Từ cổng động vào dải đá mơ đá tạo lên hình thù lạ Bên phải có hình tàn lọng Ở vòm động khoảng trống thơng vút lên phía Tại có hình hài thiên tạo giống người nguyên thuỷ xưa ăn lông lỗ voi chầu, hổ phục sống động * Đền Trình Phú Yên: Đền Trình Phú n có tên gọi đền Hạ, nằm sát suối Tuyết, đầu hồi đền dựa vào núi Từ bến Yến du khách ngược trở lại ngã tư Đục Khê, sau rẽ phải qua làng Tiên Mai, tới bến đò Phú Yên tới đền Trình Phú Yên, toạ lạc bến Tuyết Đền toạ lạc khơng gian thơ mộng, phía trái núi, phía phải nhìn xa xa cánh đồng bao la hồ sen thơm ngát Đền nhìn theo hướng Nam ghé Đông, kết cấu kiểu chữ “Quốc” gồm hạng mục: Tiền tế, tả hữu hành lang hậu cung * Chùa Bảo Đài: Chùa Bảo Đài nằm khu đất cao hai núi nối tiếp ơm trọn dòng suối Tuyết Nếu ngắm kỹ, du khách thấy nước non thật kỳ thú: Suối nhỏ xanh, uốn lượn quanh co rồng xanh lượn sâu vào dãy núi chất ngất bao la Chiếc thuyền rồng thiên tạo chơi vơi đỉnh núi hình tượng đức Phật thiên tạo mặc cà sa pháp phục với dáng “từ bi tiếp dẫn” chữ Hán vách đá chúa Trịnh Sâm “Kỳ Sơn tú thuỷ” Ngôi chùa giống chùa làng xã Việt Nam truyện cổ tích phong quang, u tịch * Chùa Ngư Trì: Từ chùa Bảo Đài khoảng 100m tới chùa Ngư Trì Ngư Trì ngơi chùa động, nhân dân nơi gọi chùa Cá, ban mẫu bên mắt cá, tam bảo có ban thờ ơng cá Từ sân bước lên khoảng 10m tới cửa động, hang nhỏ đủ người vào Từ cửa động xuống, gặp nhũ đá rủ xuống với hình thù trống, chiêng, gõ vào phát âm kỳ lạ, veo, người ta gọi hồn đá Bên phải thành động am nhỏ đặt tượng đá thời Lê bào mòn theo thời gian Đây hai tượng A Di Đà hai tượng gỗ ban thờ cậu bên phải Ngay ban thờ cậu hang sâu ăn dòng suối Tuyết * Động chùa Tuyết Sơn: Từ chùa Bảo Đài men theo sườn núi bên trái (hướng chùa) tới vách đá đề ba chữ ma nhai “Bạch Tuyết môn” rõ nét, song 15 tiếp khoảng 600m tới dốc Mãnh Hổ Đây điểm dừng chân du khách nơi xưa nơi thờ Mãnh Hổ Tại phiến đá phẳng, mặt khắc ba bia ma nhai Hai khắc vào thời Nguyễn, niên hiệu Bảo Đại Tấm có giá trị văn học lớn, khắc thơ Nôm “Đăng Tuyết Sơn hữu hứng” chúa Trịnh Sâm bao quát toàn cảnh chùa Động chia làm phần thông hang nhỏ Động bên phải nơi đặt ban tam bảo Ở có hình thù kỳ tác thiên nhiên tạo ra, gồm long chầu hổ phục hình đức Phật Bà nhìn vào điện Phía hình tượng Phật Bà bích tượng đá Năm Giáp Tuất, niên hiệu Chính Hòa 15 (1694), quận phu nhân Hồng Ngọc Hương công đức đưa tượng Phật vào thờ động tạc tượng Bồ tát Quan Thế Âm từ bi hỷ xả vào vách đá Từ đó, động gọi chùa Ngọc Long (tức chùa Tuyết Sơn) Mùa xuân hoa mơ nở trắng rừng, màu tuyết trắng lan tràn khắp triền núi nên từ động gọi Tuyết Sơn * Am Phật Tích: Am Phật Tích nằm cạnh động chùa Tuyết Sơn, cách khoảng 50m Từ bậc thang dẫn lên có ngã ba, hướng dẫn lên Tuyết Sơn, hướng phải rẽ sang am Phật Tích Am Phật Tích am nhỏ trơng tựa tàn, phía vòm động đua ngồi, hang động ăn sâu vào phía khoảng 10m Ở có phiến đá hình búp măng Đặc biệt, có nhũ đá hình nghiên bút Tương truyền, nơi tu trì đức Phật Bà chùa Hương Phật thoại kể rằng, sau tẩy trần giếng nước Thanh Trì (chùa Giải Oan) đức Phật Bà chùa Hương vào am Phật Tích tu luyện thành đạo Sau Ngài độ giúp cứu người, xiển dương Phật pháp, phổ độ chúng sinh VII SƠ ĐỒ PHÂN BỐ DI VẬT THUỘC DI TÍCH …………………………………………………………………………… VIII GIÁ TRỊ LỊCH SỬ, VĂN HĨA, KHOA HỌC, THẨM MỸ CỦA DI TÍCH Chùa Hương Tích khu vực Hương Sơn quần thể di tích với tranh thiên nhiên tuyệt sắc miền bán sơn địa với thảm động - thực vật phong phú quý Chùa Hương Tích khu vực Hương Sơn địa bàn khảo 16 cổ học có giá trị cốt tử lâu dài tồn cộng đồng, nơi chốn du lịch thần tiên, nguồn cảm hứng vô tận thi ca nhiều đời Về giá trị lịch sử: Sự chung anh dục tú đất nước Việt Nam có nhiều danh lam thắng cảnh tự nhiên mắt tinh đời vị chúa vốn tiếng hay chữ Trịnh Sâm, sành sỏi thú du ngoạn khơng bình phẩm Hương Sơn chốn “Kỳ sơn tú thuỷ”, “Sơn thuỷ hữu tình” mà phong cho Hương Tích “Nam thiên đệ động” Hàm “đệ nhất” mà Tĩnh Đỗ Vương Trịnh Sâm dành cho Hương Tích vừa so sánh, vừa khẳng định chốn cảnh đẹp không đâu sánh đất nước ta Dù nhà khảo cổ chưa khai quật nhiều đến vùng đất Hương Sơn cảnh quan sinh thái di phát xung quanh vùng khẳng định, đất Hương Sơn xưa sớm có dấu tích đời sống người Truyền thuyết bên bờ suối Yến đề cập đến chàng trai Hùng Lang thời với Thánh Gióng tham gia đánh giặc Ân, có cơng giết tướng giặc Thanh Linh, hóa phong làm Phúc thần làng Yến Vỹ Theo sách “Hương Sơn ký” Nguyễn ng “khoảng đời Hồng Đức (1470 – 1496) đường vào Hương Sơn mở Nhờ mà phong cảnh kỳ thú núi rừng lộ ra, trở thành kỳ quan lớn vũ trụ” Chính sức hấp dẫn cảnh quan thiên nhiên bồi đắp cho danh thắng giá trị lịch sử Trước hết, Hương Sơn điểm hội tụ danh nhân lịch sử, bậc đế vương danh nhân văn hố Ngồi nét bút, nét khắc dọc ngang vách đá non ngàn Trịnh Sâm, cuồng thảo phóng túng Phó bảng Bùi Dị, người ta biết dấu tích tên tuổi bà chúa, phu nhân Trịnh Căn góp tiền để xây dựng chùa Các tao nhân mặc khách, văn nhân tài tử lãng du đến Hương Sơn thường để lại thơ trác tuyệt xưa Trải thời từ - Trần - Lê đường thượng đạo hình thành làm vang động cảnh đẹp Hương Sơn biến động nghĩa quân Lê Lợi, sau Quang Trung Nguyễn Huệ tiến công Đông Đô, Thăng Long để giải phóng dân tộc khỏi ách ngoại bang Dưới mắt nhà võ, Hương Sơn địa nghĩa quân Bãi Sậy mà người đương thời gọi “nghĩa quân Tuyết 17 Sơn” Người ta nhớ tên tuổi vị “Tăng trung hào kiệt” Hồ thượng Thích Thanh Quyết, Hương Sơn động chủ đời thứ 8, làm tham mưu cho nghĩa quân Yên Thế Hoàng Hoa Thám Cả vùng thiên nhiên hùng vĩ tuyệt đẹp Hương Sơn kể từ vua Lê Thánh Tông phát trải qua 11 đời Hương Sơn động chủ đã, “sáng bừng trời Hương - Thiên” Bên cạnh huyền thoại, truyền thuyết thời kỳ lịch sử xa xưa đủ tạo dựng lên bề dày lịch sử truyền thống với giá trị trân trọng Khơng giữ gìn cảnh quan thiên nhiên - quà Đất Mẹ trao cho mà phải giữ gìn, trân trọng di sản ơng cha để lại, không trống đồng, minh văn, kiến trúc độc đáo… Về giá trị kiến trúc nghệ thuật: Như biết, Phật giáo tồn nước ta gần 2000 năm lịch sử Trong gần 2000 năm lịch sử ấy, văn hoá Phật giáo bám gốc sâu bền tâm thức người Việt Những chùa tháp, tượng thờ biểu tàng giá trị văn hố kiến trúc, mỹ thuật, ý nghĩa xã hội Những nếp nghĩ, nếp sống theo đạo Phật Việt Nam biểu qua ý thức tư tưởng, quan niệm nhân sinh, đời sống trị, nếp sống trị, nếp sống đạo đức, nếp sống tâm linh, tục lệ lễ, lễ hội… Một mảng lớn ảnh hưởng tư tưởng Phật giáo văn hoá Việt Nam Hương Sơn… vậy, văn hoá giá trị văn hoá quần thể di tích văn hố Phật giáo, từ kiến trúc, nghệ thuật, điêu khắc, âm nhạc, văn chương, khơng phải văn hố Phật giáo người chịu ảnh hưởng văn hố Phật giáo sáng tạo mang âm hưởng mầu sắc Phật giáo Điều không với thời gian từ lập quốc đến kỷ XIII Huyện Mỹ Đức nói chung xã Hương Sơn nói riêng vùng đất cổ nằm phía Nam Hà Nội Vị trí địa Phan Huy Chú khẳng định “Lịch triều hiến chương loại chí” rằng: Trấn Sơn Nam đất tụ khí anh hoa, tục gọi văn nhã thực bình phong, phên dậu Trung Đô kho tàng nhà vua Phía có núi Ba Vì, có “Thập bát tú sơn”, gọi Vịnh Hạ Long cạn Xi phía Nam có dãy núi Hương Sơn, nơi có di khảo cổ đồ đá (Hang Sũng Sàm), đặc biệt động Hương Tích, nơi truyền chốn tu hành Đức Chúa Ba (Phật Bà chùa Hương) Trải qua thời gian, bảo lưu di 18 sản văn hố, kết tinh trí tuệ dân tộc Thứ hai, chùa Hương Tích khu vực Hương Sơn loại hình di tích hang động vừa mang dấu tích cư trú người Việt cổ, vừa nơi sinh hoạt tín ngưỡng tơn giáo Động Hương Tích ghi lại dấu tích Bồ Tát Quán Thế Âm, gọi bà chúa Ba tu trì chùa Hương đắc đạo hoá thân vào cõi hư vô động Ở không bảo lưu tín ngưỡng dân gian tục thờ đá, tục cầu tự, cầu phồn thực mà lưu thờ tượng Phật, tượng Đạo giáo, tượng Mẫu tạo nên kho tàng dân gian đặc sắc tranh Phật giáo Việt Nam Theo quan niệm dân gian, chùa Hươngchưa tới động Hương Tích chưa tròn phúc, chưa thành tâm với Phật Thánh Đến cửa động, du khách bắt gặp cổng đá, kiến trúc theo hình mái vòm mà dân gian gọi cổng trời Qua cổng, quý khách bước theo đường bậc thang vào động ngắm nhìn chốn bồng lai tiên cảnh vừa thực vừa hư, vừa thiêng liêng vừa trần tục Nơi thực danh thắng vĩnh hằng, đạo đời hoà làm Hầu hết, tượng tín ngưỡng tơn giáo dân gian chùa Hương mang màu sắc huyền thoại Phật Bà chùa Hương Hình ảnh Phật Bà chùa Hương gần gũi với sống đời thường nên hoà đồng với vị thần thiên nhiên để mang lại sống ấm no cho người Về giá trị văn hóa, khoa học: Chùa Hương Tích khu vực Hương Sơn nằm hệ thống núi đá Hương Sơn thuộc hệ núi thấp Việt Nam, có tuổi địa chất khoảng 220 – 250 triệu năm Do ảnh hưởng vùng nhiệt đới ẩm, xưa Hương Sơn rừng núi âm u, gỗ nhỏ bụi phát triển nhiều sườn vách núi, đỉnh núi Ở thung lũng kiểu rừng rậm nhiệt đới có cây, cỏ mọc phía trên, phía có thảm thực vật thuỷ sinh ngập nước Hệ động vật tài nguyên động vật Hương Sơn có hổ, báo, hươu, nai, khỉ,vượn nhiều lồi chim, trùng Do kiến tạo địa vùng núi đá vôi Hương Sơn có nhiều hang động Các hang động nơi cư trú tưởng người nguyên thuỷ hang Sũng Sàm, hang Luộm (Hương Đài), hang Thanh Sơn, núi đá Sập Bon giới khảo cổ học Việt Nam khẳng định thực vào thời đại đồ đá Hồ Bình - Bắc Sơn Theo cố Giáo sư Trần Quốc Vượng vào tháng năm 1974 khảo sát nhuyễn thể, 19 mảnh cuội, xương động vật chùa Cây Khế chứng tỏ có mặt người nguyên thủy Đặc biệt hang Sũng Sàm, di tích tương đối ngun vẹn dấu tích người xưa Giá trị khoa học quần thể di tích Chùa Hương Tích khu vực Hương Sơn thể phần sử liệu - văn tự cổ bia Chính Hồ 07(1686) nói việc Hồ thượng Trần Đạo Viên Quang chống tích tượng dạo gót thảo hài mở mang cõi phật Thiên Trù sửa sang động Hương Tích… Chùa bảo tồn ma nhai, đặc bút Trịnh Sâm, Bùi Dị… bích tượng tạc vào thành động đạt giá trị nghệ thuật cao Đặc biệt, chùa Hương Tích lưu giữ tượng Phật Bà chúa Ba đá xanh tạc thời Tây Sơn Nét đặc sắc kiến trúc chùa Hương kiến trúc tơn giáo, Phật giáo tín ngưỡng địa Các cơng trình kiến trúc tn thủ lối kiến trúc truyền thống với hệ thống hàng chân cột kè đá tảng Mái chùa phần lớn đắp bờ nóc, có đầu đao cong vút lợp ngói ri Sự bật kiến trúc lựa chọn hình thế, núi làm tơ điểm đắp vẽ làm tăng thêm vẻ đẹp hệ thống cổng chùa, tam quan chất liệu gạch nung vôi vữa Những hang động mà người xưa “lợi dụng” để làm nơi thờ tự hang động đẹp với nhũ đá kết tủa hàng vạn năm, màu sắc phong phú Trong hang động ấy, phần điêu khắc người việc tạc tượng nên tạo thành chùa với thể loại chùa động Về giá trị thẩm mỹ: Trong tâm thức người dân Việt Nam, Hương Sơn coi đất Phật Chùa Hương thờ đức Phật Bà Quán Thế Âm Bồ tát, khai hội vào ngày 06 tháng Giêng âm lịch hàng năm, trải dài ba tuyến: Hương - Thiên; Long Vân Tuyết Sơn Vào ngày này, từ chùa Ngoài (Thiên Trù) vào chùa Trong (Hương Tích) tấp nập kẻ vào người Trẩy hội chùa Hương không dành cho người lễ Phật mà dịp để du khách thưởng ngoạn cảnh đẹp mê hồn, non nước hữu tình hình sơng núi, cơng trình tơn giáo, tín ngưỡng lớn nhỏ, đặc sắc nơi Đến chùa Hương, bắt đầu hành trình từ suối Yến, suối Tuyết, Long Vân Dòng suối uốn chân núi, mềm mại dải lụa trắng nối 20 liền đời trần tục với chốn bồng lai tiên cảnh Từ bến Yến, thuyền to nhỏ nhẹ nhàng lá, bồng bềnh lướt sóng nước Khách hành hương thả hồn vào phong cảnh thiên nhiên với tên núi Con Voi, Con Gà, Đổi Chèo… Tương truyền, nơi có 100 núi, 99 quay đầu vào động Hương Tích lễ phật, riêng núi Tượng bướng bỉnh quay đầu nơi khác nên bị vị Hộ pháp vương vung gươm chém sạt bên hơng Trong động Hương Tích nói riêng khu vực Hương Sơn nói chung có mn vàn tượng Phật lớn nhỏ, có tạc vào thành động (chùa Tuyết Sơn), tạc vào nhũ thạch rủ xuống muôn màu, muôn sắc Nhưng có giá trị thẩm mỹ cao tượng Phật Bà chùa Hương Đức Quán Thế Âm Bồ tát Thiên thủ thiên nhãn IX THỰC TRẠNG BẢO VỆ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI TÍCH Tình trạng quản lý: Theo Quyết định số 12/2014/QĐ-UBND ngày 26 tháng 02 năm 2014 UBND thành phố Hà Nội việc bổ sung số điều phân cấp quản nhà nước số lĩnh vực kinh tế - xã hội địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn 2011 - 2015 ban hành kèm theo Quyết định số 11/2011/QĐ - UBND ngày 02/3/2011 UBND Thành phố Hà Nội chùa Hương Tích khu vực Hương Sơn thuộc thẩm quyền quản trực tiếp Ủy ban nhân dân huyện Mỹ Đức Ban Quản di tích thắng cảnh Hương Sơn Tình trạng sử dụng, bảo quản: 2.1 Về đất đai, cảnh quan: Quần thể di tích chùa Hương Tích khu vực Hương Sơn di tích đặc thù, đất đai rộng lớn, địa hình đa dạng phong phú, chủ yếu vùng núi đá vôi Hương Sơn tả ngạn sơng Đáy; di tích nằm khơng gian mở, chủ yếu thôn Đục Khê, Hội Xá, Yến Vỹ, Tiên Mai Phú Yên Hiện tại, quần thể di tích khơng có tượng tranh chấp hay xâm lấn đất đai, phù hợp với việc khoanh vùng bảo vệ phát huy giá trị di tích Nguồn thu chủ yếu di tích nguồn thu từ việc bán vé thắng cảnh tiền công đức khách trẩy hội chùa Hương Thơng qua nguồn kinh phí này, UBND huyện Mỹ Đức tái đầu tư tôn tạo chùa Hương Tích khu vực Hương 21 Sơn Ngồi ra, Ban xây dựng phục chế tôn tạo chùa Hương đóng góp nguồn kinh phí đáng kể để tu bổ quần thể di tích Mọi hình thức đóng góp cho di tích quần thể di tích danh thắng UBND huyện Mỹ Đức, Ban Quản di tích thắng cảnh Hương Sơn giám sát chặt chẽ 2.2 Về kiến trúc, di vật: Các đơn nguyên kiến trúc di tích quần thể di tích chùa Hương Tích khu vực Hương Sơn Ban quản di tích thắng cảnh Hương Sơn, Ban xây dựng tôn tạo phục chế chùa Hương quan tâm bảo vệ, thường xuyên bao sái theo định kỳ Chùa Hương Tích khu vực Hương Sơn UBND tỉnh Hà Tây (cũ) Quyết định số 426/QĐ-UB ngày 25 tháng 12 năm 1997 việc thành lập Ban Quản khu di tích thắng cảnh Hương Sơn, quy định nhiệm vụ chức cụ thể việc khai thác, bảo vệ phát huy giá trị quần thể di tích Ban Quản khu di tích thắng cảnh Hương Sơn lập ba đội quản trực tiếp ba tuyến điểm: Tuyến Hương - Thiên, bến Thiên Trù phụ trách di tích: Đền Trình Ngũ Nhạc, chùa Thiên Trù, động Đại Binh, chùa Tuyết Sơn, chùa Giải Oan, động Tuyết Kình, am Từ Vân, đền Trấn Song, động Hương Tích chùa Hinh Bồng; Tuyến Long Vân, Thanh Sơn gồm: chùa, hang Thanh Sơn, chùa, động Hương Đài, động Long Vân, chùa Cây Khế, động Người Xưa; Tuyến Tuyết Sơn gồm di tích: Chùa Bảo Đài , chùa Ngư Trì, chùa Tuyết Sơn am Phật Tích Các tuyến điểm có phận phụ trách hàng ngày Chùa Hương Tích khu vực Hương Sơn quần thể di tích rộng lớn mang tính đặc thù, có hệ thống núi non “Kỳ sơn tú thuỷ”, hang động, phức hệ thảm động thực vật phong phú, hệ thống nước ngầm, loại hình di tích “Biệt chiếm Nam thiên” phục dựng hạng mục di tích xứng tầm với khu thắng cảnh nên việc phục dựng, tu bổ, tôn tạo cần đảm bảo nguyên tắc bảo tồn theo văn pháp qui hành 2.3 Phương án sử dụng: Để bảo tồn phát huy tốt giá trị di tích, Ban Quản di tích thắng cảnh Hương Sơn cần xây dựng kế hoạch triển khai số công việc cụ thể sau: 22 - Tăng cường nghiên cứu, in tờ rơi, tờ gấp, giới thiệu báo chí, tạp chí, quảng bá nội dung giá trị di tích - Mỗi di tích cần treo bảng giới thiệu lai lịch, giá trị đặc trưng di tích - Tổ chức tuyên truyền sâu rộng giá trị lịch sử, văn hoá, khoa học thẩm mỹ di tích để quảng đại quần chúng khách hành hương hiểu tường tận di tích, sở có ý thức bảo vệ phát huy giá trị di tích - Tuyên truyền người tham gia bảo vệ di tích, đặc biệt giữ gìn, bảo vệ cảnh quan, mơi sinh di tích X PHƯƠNG HƯỚNG BẢO VỆ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI TÍCH Để bảo tồn phát huy giá trị di tích, Ban Quản di tích danh thắng Hương Sơn phối hợp với quan chức UBND huyện Mỹ Đức, UBND xã Hương Sơn, Ban xây dựng tôn tạo phục chế chùa Hương tăng cường công tác quản việc bảo tồn, khai thác phát huy giá trị quần thể di tích Căn đồ trạng khoanh vùng bảo vệ di tích (UBND huyện Mỹ Đức cung cấp) cơng ty … lập ngày… diện tích….m2, diện tích khu vực bảo vệ I là… m2, khu vực bảo vệ II … m2 Diện tích nêu địa phương thống nên cần tiến hành thủ tục cắm mốc giới cho di tích Ban Quản di tích danh thắng chùa Hương cần có kế hoạch kiểm kê, giám định khoa học vật có di tích để phục vụ cơng tác quản Địa phương nên tăng cường công tác quản nhà nước di tích danh lam thắng cảnh theo hướng tăng cường quản nhà nước, mở rộng trình xã hội hố, thu hút tham gia rộng rãi tổ chức xã hội nhân dân vào việc bảo vệ phát huy giá trị di tích, gắn với việc quản nhà nước văn pháp quy Chùa Hương Tích khu vực Hương Sơn quy hoạch tổng thể theo Quyết định số 1454/QĐ-UB ngày 30 tháng 12 năm 1998 UBND tỉnh Hà Tây (cũ) việc phê duyệt quy hoạch tổng thể khu di tích thắng cảnh Hương Sơn Tuy nhiên Ban quản khu di tích thắng cảnh Hương Sơn thời gian tới cần có kế hoạch: - Rừng Hương Sơn loại rừng đặc dụng với tầng thực vật, có nhiều 23 giống quý giới liệt vào hạng thiên nhiên đẹp, cần có kế hoạch trước mắt lâu dài việc bảo vệ nghiêm túc - Một số nơi khu vực xảy tượng săn bắn thú rừng, nạn đánh bắt cá kích điện suối Yến số dòng suối khu vực Hương Sơn - Việc mở động, mở đền làm phá vỡ cảnh quan thiên nhiên, biến dạng di tích xử nghiêm túc vào năm 2000, số tổ chức cá nhân lợi dụng tơn giáo phải đình theo chủ trương Đảng Nhà nước - Ban Quản di tích danh thắng Hương Sơn địa phương cần tăng cường có biện pháp cụ thể để bảo vệ lành, tự nhiên dòng suối dẫn vào tuyến điểm quần thể di tích, đoạn cuối dòng suối Tuyết Các hộ dân khu vực ni vịt, ảnh hưởng tới môi trường nước cảnh quan thiên nhiên - Các quan tổ chức khu vực thắng cảnh triển khai tích cực việc xử chất thải, có chương trình quy hoạch cơng trình vệ sinh đạt tiêu chuẩn - Cần có biện pháp để giảm thiểu tiến tới loại bỏ yếu tố ảnh hưởng tới di tích sức ép phát triển, xâm hại đến di sản, sức ép áp lực ô nhiễm mơi trường, đối phó với thay đổi khí hậu, phòng chống hiểm họa động đất làm biến dạng hang động có giá trị mỹ thuật hay hoả hoạn, đồng thời, giảm áp lực khách hành hương thăm quan ngày hội XI KIẾN NGHỊ Xuất phát từ nội dung giá trị vừa nêu trên, Ban Quản di tích Danh thắng Hà Nội phối hợp với UBND huyện Mỹ Đức, Ban Quản di tích thắng cảnh Hương Sơn, Ban xây dựng tơn tạo phục chế chùa Hương phòng ban huyện, UBND xã Hương Sơn, UBND xã Hùng Tiến, UBND xã An Tiến, UBND xã An phú lập xong hồ sơ pháp hồ sơ khoa học, kính đề nghị Bộ Văn hố, Thể thao Du lịch có văn trình Thủ tướng phủ xem xét Quyết định xếp hạng Chùa Hương Tích khu vực Hương Sơn Di tích Quốc Gia Đặc Biệt 24 XII TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguồn tư liệu: - Đảng ủy, HĐND, UBND, UBMTTQ huyện Mỹ Đức; - Đảng ủy, HĐND, UBND, UBMTTQ xã Hương Sơn, xã Hùng Tiến, xã An Tiến, xã An Phú; - Ban Quản rừng đặc dụng Hương Sơn Hà Nội; - Ban Quản di tích thắng cảnh Hương Sơn; - Ban xây dựng tôn tạo phục chế chùa Hương; - Tùng lâm Hương Tích; - Thượng tọa Thích Minh Hiền - Trưởng Ban Văn hoá Thành hội Phật giáo Hà Nội, Hương Sơn động chủ đời thứ 12; - TS Nguyễn Doãn Tuân - nguyên Trưởng Ban quản di tích danh thắng Hà Nội; - Ơng Đặng Bằng - ngun Phó Trưởng Ban Quản di tích danh thắng Hà Nội Tài liệu tham khảo: - Đại Việt sử ký toàn thư (Tập I) Nxb Văn hố Thơng Tin, H.2003; - Đại Nam thống chí Nxb Khoa học xã hội, H1971; - Hà Văn Tấn: Chùa Việt Nxb Khoa học học xã hội, H.1993; - Lê Mạnh Thát (dịch giải): Thiền uyển tập anh Nxb Vạn Hạnh -Sài Gòn, H.1976; - Thích Mật Thể: Việt Nam Phật giáo sử lược Nxb Minh Đức tái bản, H.1970; - Thích Viên Thành: Lược sử tơng phái Phật giáo Nxb Văn hóa thơng tin, H.2001; - Nguyễn Thế Long - Phạm Mai Hùng: Chùa Hà Nội Nxb Văn hóa thơng tin, H.1997; - Đại học Quốc gia Hà Nội - Trường Đại học khoa học tự nhiên: Kỳ quan hang động Việt Nam Nxb Giáo dục, H2001; - Hiệp hội CLB UNESCO Việt Nam - Trung tâm UNESCO Hương Sơn: Hương Sơn Nam thiên đệ động, H.1994; 25 - Ban đạo Quốc gia cung cấp nước vệ sinh môi trường: Hội thảo khoa học Quốc gia việc Bảo vệ môi trường khu thắng cảnh Hương Sơn, H.1998; - Trường Đại học Nông Nghiệp - Công ty tư vấn đầu tư phát triển lâm nghiệp: Cơng trình đánh giá tính đa dạng sinh học đề xuất số giải pháp quản lý, bảo tồn phát triển bền vững rừng đặc dụng Hương Sơn Hà Nội, H.2011; - Thích Viên Thành: Đường lên bảo sở Hương Sơn Nxb Văn hố Thơng tin, H.2000; - Giảng sư, Đại đức Thích Minh Hiền: Kiến trúc mỹ thuật Phật giáo (Ban giáo dục Tăng ni TW - Học viện Phật giáo Việt Nam Hà Nội), PL2556 DL2012; - Sơn Nam: Hương Sơn Quán Âm xưng tán Nxb Âm Nhạc, H.2012; - Tùng lâm Hương Tích: Sáng vầng trăng, H.2003; - Tùng lâm Hương Tích: Mặc Hương (VCD), H.2005; - Tùng lâm Hương Tích: Hương Sơn Ca (DVD), H.2007; - Tùng lâm Hương Tích: Hương Sơn Ca (Vol.2), H.2011; - Tùng lâm Hương Tích: Hương Sơn Ca (Vol.3), H.2013; - Ban xây dựng chùa Hương: Đặc san chùa Hương, H.2003, 2004, 2005, 2006, 2007, 2008, 2009, 2010, 2011, 2012, 2013, 2014, 2015 tư liệu điền dã, khảo sát di tích Người hiệu đính Hà Nội, ngày 15 tháng năm 2015 Người viết lịch TS.Nguyễn Doãn Tuân ThS.Nguyễn Doãn Văn – Lê Liêm BAN QUẢN DI TÍCH DANH THẮNG HÀ NỘI TRƯỞNG BAN 26 Nguyễn Thị Hòa 27 ... động Hương Tích: Hương Tích động tiêu biểu tồn quần thể di tích chùa Hương Tích khu vực Hương Sơn Vì thế, nói tới động chùa Hương Tích đồng nghĩa đồng thể với tồn khu vực thắng cảnh Hương Sơn Có... địa chùa Hương Tích khu vực Hương Sơn thuộc loại hình di tích: Danh lam thắng cảnh, Lịch sử - Kiến trúc Khảo cổ học IV SỰ KIỆN, NHÂN VẬT LỊCH SỬ, ĐẶC ĐIỂM CỦA DI TÍCH Quần thể di tích chùa Hương. .. Hương Tích khu vực Hương Sơn thuộc xã Hương Sơn, xã Hùng Tiến, xã An Tiến, xã An Phú, huyện Mỹ Đức, thành phố Hà nội Đường đến di tích: Để đến quần thể di tích chùa Hương Tích khu vực Hương Sơn,

Ngày đăng: 26/02/2019, 17:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w