PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XUẤT KHẨU TẠI CÔNG TY TNHH MTV SỢI CHỈ MAY PHONG PHÚ

102 151 0
PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH  XUẤT KHẨU TẠI CÔNG TY TNHH MTV   SỢI CHỈ MAY PHONG PHÚ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HỒ CHÍ MINH PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XUẤT KHẨU TẠI CÔNG TY TNHH MTV SỢI CHỈ MAY PHONG PHÚ NGUYỄN THỊ THÙY TRANG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỂ NHẬN VĂN BẰNG CỬ NHÂN NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 12/2012 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HCM PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XUẤT KHẨU TẠI CÔNG TY TNHH MTV SỢI CHỈ MAY PHONG PHÚ NGUYỄN THỊ THÙY TRANG Ngành: Quản Trị Kinh Doanh Thương Mại LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Giáo viên hướng dẫn Th.S HỒNG THẾ VINH Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 12/2012 Hội đồng chấm báo cáo khóa luận tốt nghiệp đại học khoa Kinh Tế, Trường Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh xác nhận khóa luận “PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XUẤT KHẨU TẠI CÔNG TY TNHH MTV SỢI CHỈ MAY PHONG PHÚ” NGUYỄN THỊ THÙY TRANG, sinh viên khóa 35, ngành QUẢN TRỊ KINH DOANH THƯƠNG MẠI bảo vệ thành công trước hội đồng vào ngày Th.S HOÀNG THẾ VINH Người hướng dẫn Ngày Chủ tịch hội đồng chấm báo cáo Tháng Năm 2012 Thư ký hội đồng chấm báo cáo (chữ ký, họ tên) Ngày Tháng Năm 2012 (chữ ký, họ tên) Ngày Tháng Năm 2012 LỜI CẢM TẠ Đạt đến hành trình tri thức ngày hơm kết mong mỏi, niềm tin u từ gia đình, q thầy bạn bè, nỗ lực, phấn đấu thân tơi Nâng niu luận văn tay mà lịng không khỏi bồi hồi, chan chứa lời tâm tình tri ân, tơi muốn gửi tới người đồng hành suốt thời gian qua: Con xin cảm ơn cha mẹ, tạo điều kiện nâng bước hành trang vào đời Chính nỗi lo toan vất vả, lời động viên trông mong ba mẹ khiến có thêm nghị lực để mạnh mẽ vượt qua thách thức bốn năm đại học xa nhà Em xin tri ân đến Quý thầy cô – giảng viên khoa Kinh tế, trường Đại học Nông Lâm Tp.HCM – truyền đạt tri thức cảm hứng cho em thêm u thích mơn quản trị kinh doanh Đặc biệt, em xin dành lời biết ơn sâu sắc đến thầy Hoàng Thế Vinh – người thầy tâm huyết với nghề, nhiệt tình với sinh viên – tận tâm bảo, dõi theo, giúp em hoàn thành tốt khóa luận Em xin gửi lời cám ơn đến anh Lý Anh Tài anh chị phịng Kinh doanh Cơng ty TNHH MTV SCM Phong Phú, tạo điều kiện cho em học hỏi môi trường thực tế, hướng dẫn cung cấp tài liệu bổ ích q trình em thực tập Thêm lời cảm ơn chân thành đến người bạn tôi, trải nghiệm quãng đời sinh viên nhiều kỉ niệm đáng nhớ, giúp đỡ sát cánh bên lúc nản lòng Hi vọng bạn thành đạt đường riêng Vì thời gian thực tập khơng nhiều, kiến thức cịn hạn chế nên khơng thể tránh khỏi sai sót, mong đóng góp ý kiến Q thầy để luận văn hoàn thiện Một lần nữa, từ tận đáy lịng, tơi xin tri ân gửi lời chúc sức khỏe đến tất cả! TP.HCM, Ngày tháng năm 2012 Sinh viên Nguyễn Thị Thùy Trang              NỘI DUNG TÓM TẮT NGUYỄN THỊ THÙY TRANG Tháng 12 năm 2012 “Phân tích thực trạng hoạt động kinh doanh xuất Công ty TNHH Một Thành Viên Sợi Chỉ May Phong Phú” NGUYEN THI THUY TRANG December, 2012 “Analysis of Export Business Activities Situation at the Phong Phu Yarn Thread., Ltd” Khóa luận tìm hiểu thực trạng sản xuất kinh doanh xuất sợi may Công ty TNHH MTV Sợi Chỉ May Phong Phú thông qua tiến hành phân tích tình hình kinh doanh xuất theo tỷ trọng doanh thu từ xuất khẩu, theo cấu thị trường nước ngoài, đánh giá hoạt động xuất kinh doanh nội địa Công ty, đồng thời phân tích yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất Khóa luận sử dụng số liệu thứ cấp từ phịng ban Cơng ty, báo chí, internet tham khảo luận văn khóa trước Bằng phương pháp so sánh, phân tích tổng hợp, khóa luận nhận định tầm quan trọng hoạt động sản xuất kinh doanh xuất Công ty kinh tế hội nhập ngày Qua tìm hiểu thực trạng xuất khẩu, khóa luận phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức hoạt động xuất sợi dệt, sợi may Cơng ty, từ đưa giải pháp đẩy mạnh hoạt động kinh doanh xuất công ty TNHH MTV SCM Phong Phú nói riêng ngành dệt may Việt Nam nói chung với mục đích khai thác tiềm vốn có thị trường nhằm tối đa hóa lợi nhuận đáp ứng tốt nhu cầu khách hàng MỤC LỤC Trang DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT viii DANH MỤC CÁC BẢNG ix DANH MỤC CÁC HÌNH x DANH MỤC PHỤ LỤC xi CHƯƠNG 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Phạm vi không gian 1.3.2 Phạm vi thời gian 1.4 Cấu trúc luận văn CHƯƠNG 2.1 Tổng quan công ty TNHH MTV Sợi may Phong Phú 2.1.1 Thông tin doanh nghiệp 2.1.2 Lịch sử hình thành phát triển Cơng ty SCM Phong Phú 2.1.3 Thành tích đạt 2.1.4 Chức nhiệm vụ công ty 2.1.5 Cơ cấu tổ chức quản lý 10 2.1.6 Tình hình nhân công ty 13 2.1.7 Quy mơ nhà xưởng, máy móc thiết bị Công ty 13 2.1.8 Lĩnh vực kinh doanh sản phẩm 15 2.1.9 Thị trường 15 2.2 Tổng quan ngành Dệt may Việt Nam kinh tế thị trường 16 2.2.1 Lịch sử phát triển ngành Dệt may Việt Nam 17 2.2.2 Tổng quan ngành Sợi Việt Nam 18 v 2.3 Thuận lợi cấu tổ chức thách thức kinh tế hội nhập 20 2.3.1 Thuận lợi 20 2.3.2 Thách thức 21 CHƯƠNG 22 3.1 Cơ sở lý luận 22 3.1.1 Khái niệm xuất 22 3.1.2 Vai trò hoạt động xuất 22 3.1.3 Ý nghĩa xuất 25 3.1.4 Nhiệm vụ xuất 26 3.1.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến tình hình kinh doanh xuất nhập 26 3.1.6 Tỷ giá hối đoái (TGHĐ) 28 3.1.7 Điều kiện giao hàng 30 3.1.8 Các phương thức toán 32 3.1.9 Quy trình xuất 33 3.1.10 Ma trận SWOT 35 3.2 Phương pháp nghiên cứu 36 3.2.1 Phương pháp thu thập số liệu 36 3.2.2 Phương pháp xử lý số liệu 37 3.2.3 Phương pháp phân tích, tổng hợp 37 CHƯƠNG 38 4.1 Hiện trạng ngành Dệt may Việt Nam từ năm hội nhập WTO 2007 đến 38 4.2 Tình hình hoạt động kinh doanh từ năm 2009 đến năm 2011 Công ty 43 4.2.1 Kết kinh doanh 43 4.2.2 Tình hình kinh doanh xuất 46 4.2.3 Tình hình kinh doanh nội địa 51 4.3 Đánh giá hoạt động kinh doanh Công ty qua ba năm (2009 - 2011) 54 4.4 Phân tích quy trình tổ chức thực hợp đồng xuất Cơng ty 55 4.5 Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất Công ty 60 4.5.1 Các nhân tố khách quan 60 4.5.2 Các nhân tố chủ quan 65 4.6 Vị Công ty so với doanh nghiệp khác ngành vi 69 4.7 Triển vọng phát triển ngành 69 4.7.1 Đối với ngành Dệt may Việt Nam 69 4.7.2 Đối với Công ty TNHH MTV Sợi Chỉ May Phong Phú 70 4.8 Phân tích ma trận SWOT 71 4.9 Đánh giá chung 73 4.9.1 Thuận lợi 73 4.9.2 Khó khăn 73 4.9.3 Nguyên nhân 74 4.10 Một số giải pháp nâng cao hoạt động xuất Công SCM Phong Phú 74 4.10.1 Về đầu tư 74 4.10.2 Về quản lý 75 4.10.3 Marketing kinh doanh: 75 4.10.4 Quản trị nguồn lực 76 4.10.5 Giải pháp tài 77 CHƯƠNG 78 5.1 Kết luận 78 5.1.1 Kết 78 5.1.2 Mặt hạn chế khóa luận 79 5.2 Kiến nghị 80 5.2.1 Đối với Công ty TNHH MTV SCM Phong Phú 80 5.2.2 Đối với ngành Dệt may nước 81 5.2.3 Đối với Nhà nước 81 PHỤ LỤC 83               vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CB.CNV Cán công nhân viên DTXK Doanh thu từ xuất HCNS Hành nhân KD Kinh doanh KDNĐ Kinh doanh nội địa KDXNKTM Kinh doanh xuất nhập thương mại KHSX Kế hoạch sản xuất KN XK Kim ngạch xuất KT – SX Kĩ thuật – Sản xuất SAFSA Source ASEAN Full Service Alliance (Chuỗi Cung ứng Dệt may) SXKD Sản xuất kinh doanh TCKT Tài kế tốn TGHĐ Tỷ giá hối đoái TGHĐ DN Tỷ giá hối đoái danh nghĩa TGHĐ TT Tỷ giá hối đoái thực tế TNHH MTV SCM Trách Nhiệm Hữu Hạn Một Thành Viên Sợi Chỉ May VNĐ Việt Nam đồng viii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Số Liệu NK Bông Xơ Sợi Việt Nam năm qua 19 Bảng 3.1: Mơ Hình Ma Trận SWOT 36 Bảng 4.1: Kim Ngạch XK Hàng Dệt May (2007 – 2011) 38 Bảng 4.2: Kết Kinh Doanh Công Ty (2009 – 2011) .43 Bảng 4.3: Cơ cấu Chi Phí Cơng ty năm 2009 – 2011 45 Bảng 4.4: Tổng Giá Trị XK Công ty từ năm 2009 đến 2011 46 Bảng 4.5: Tổng Kết Tình Hình XK theo Thị Trường từ năm 2009 – 2011 48 Bảng 4.6: Tỷ Trọng Doanh thu từ XK 50 Bảng 4.7: Doanh thu từ Nội Địa 51 Bảng 4.8: Tình Hình Kinh Doanh với số Khách Hàng Công ty .52 Bảng 4.9: Thị trường Kinh doanh Công ty (2009 -2011) 54 Bảng 4.10: Tình Hình Thu Nhập Cán Bộ Công Nhân Viên (2009 – 2011) 65 Bảng 4.11: Số Dư Quỹ Trích lập từ năm 2009 -2011 67 Bảng 4.12: Ma Trận SWOT 71 ix Ban Nha, Canada, Hà Lan Đồng thời, tập trung phát triển vào thị trường xuất sợi Hàn Quốc, Thổ Nhĩ Kì, Trung Quốc, Indonesia… - Tiếp tục củng cố xây dựng mối quan hệ tốt đẹp với khách hàng truyền thống lâu năm Công ty nhằm đẩy mạnh nâng cao doanh số xuất - Tiếp tục định vị quảng bá thương hiệu, sản phẩm, dịch vụ Tổng công ty thị trường ngồi nước cách làm tốt cơng tác nghiên cứu sản phẩm tiếp thị Đầu tư phát triển thương hiệu Phong Phú, thương hiệu sản phẩm dịch vụ theo hướng đồng hạn chế đến mức thấp rủi ro thương hiệu - Chú trọng cơng tác nghiên cứu, phân tích dự báo thị trường; đánh giá đối thủ cạnh tranh nhằm tận dụng tốt hội chiếm lĩnh thị trường Hạn chế rủi ro, đảm bảo phát triển bền vững - Xây dựng ngân hàng liệu khách hàng, từ phân tích để biết rõ mặt hàng bán chạy, mặt hàng đối tác thường mua, số lượng mua, mua vào hời điểm năm để có kế hoạch chăm sóc, hậu mãi, ưu đãi khách hàng cách cụ thể hiệu - Chú trọng công tác xây dựng phát tiển văn hóa doanh nghiệp thơng qua phong trào thi đua lao động sản xuất, kinh doanh hoạt động đoàn thể - Tiếp tục thực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp thông qua việc tài trợ, ủng hộ chương trình từ thiện hướng cộng đồng 4.10.4 Quản trị nguồn lực - Tạo bước đột phá công tác thu hút nguồn nhân lực, đào tạo, sử dụng, đãi ngộ đội ngũ cán bộ, chuyên viên theo hướng chuẩn hóa, chuyên nghiệp hóa lấy hiệu hoàn thành nhiệm vụ làm thước đo bố trí sử dụng đãi ngộ Kiên thay cán chuyên viên không biểu rõ khuyết điểm, làm việc hiểu quả, làm lây lan sức ì đơn vị - Tiếp tục chăm lo, cải thiện đời sống vật chất, tinh thần cho người lao động Nghiên cứu cách thức chi trả lương thưởng hợp lý công cho người lao động theo chế thị trường, phấn đấu quý II tăng lương đầu vào khoảng 10 – 12% nhằm tạo động lực để CB.CNV nỗ lực phấn đấu góp phần vào phát triển bền vững Cơng ty thành viên Tổng Công ty CP Phong Phú 76 4.10.5 Giải pháp tài - Tăng cường quản lý phần vốn công ty đơn vị đại lý, nâng cao hiệu sử dụng vốn, kiểm soát tốt nguồn vốn lưu động, đồng thời vận dụng nhạy bén cân đối vay ngoại tệ VNĐ với lãi suất tốt - Thường xuyên cập nhật thơng tin thị trường tài chính, lãi suất, ngoại hối, cẩn trọng việc sử dụng cấu vay sử dụng công cụ phát sinh - Thường xuyên rà soát danh mục đầu tư, đẩy mạnh đầu tư vào lĩnh vực mang lại hiệu cao, cắt giảm thoái vốn khoản đầu tư sinh lời thấp Tiếp tục hoàn thiện quy định, quy chế chi tiêu, mua bán, đấu thầu công khai minh bạch - Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm toán kiểm soát nội để ngăn ngừa rủi ro, phát kịp thời sai sót nghiệp vụ tài chính, nghiệp vụ khác - Tiếp tục tìm kiếm khai thác nguồn tài để thu xếp vốn cho dự án cần ưu tiến triển khai nguồn vốn cho đầu tư phát triển 77   CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ     5.1 Kết luận 5.1.1 Kết Ngành dệt may ngành quan trọng kinh tế, đóng góp lớn cho tổng kim ngạch đất nước giải vấn đề việc làm cho người lao động Với chuyển biến mạnh mẽ tích cực, kinh tế Việt Nam đạt kết đáng khích lệ, đặc biệt hoạt động kinh doanh xuất ngành Dệt may Việt Nam Các doanh nghiệp Dệt may khẳng định tên tuổi thị trường nội địa quốc tế chất lượng lẫn dịch vụ đáp ứng nhu cầu may mặc, thời trang cho khách hàng Tuy nhiên giai đoạn trước cạnh tranh nhiều doanh nghiệp ngành nước, bên cạnh thành tựu, vị có, cơng ty, doanh nghiệp cần khơng ngừng hồn thiện máy quản lý, nghiệp vụ chuyên môn, tác phong làm việc nỗ lực nâng cao hiệu quả, chất lượng sản phẩm làm hài lòng khách hàng Hoạt động kinh doanh xuất công ty TNHH MTV Sợi Chỉ May Phong Phú đem lại nhiều kết thiết thực: tăng doanh thu năm, đặc biệt doanh thu từ xuất khẩu, đảm bảo mức lương trung bình 4,5 triệu/ tháng cho ban CB.CNV, tãng sản lượng hàng hóa cho xã hội, góp phần xây dựng xã hội phát triển kinh tế Qua phân tích, tìm hiểu thực trạng kinh doanh xuất công ty, đạt kết tốt như: Doanh thu thị trường tăng qua năm dẫn đến tổng giá trị doanh thu qua năm tăng Doanh thu từ xuất tăng trưởng mạnh đạt tốc độ tăng tỷ trọng 45,99% năm 2010 so với năm 2009 tỷ trọng năm 2011 so với năm 2010 25,71%, chiếm khoảng 15% tổng doanh thu thị trường công ty vào năm 2011 Thị trường trường nội địa chiếm ưu thị trường quốc tế tổng doanh thu công ty, chiếm 80% tỷ trọng tổng doanh thu, nhiên tỷ trọng doanh thu nội địa so với tổng doanh thu lại có xu hướng giảm từ: 91,92% năm 2009 xuống 87,64% năm 2010 giảm mạnh vào năm 2011 85,87%, nhường mức tăng trưởng vượt trội cho doanh thu từ xuất Ðây kết có từ nỗ lực CB.CNV công ty, đồn kết trí tạo nên sức mạnh hoàn thành tốt nhiệm vụ giao Những thành từ thị trường nước đạt giúp lợi nhuận công ty thu đạt 161 tỷ đồng vào năm 2011 Ðiều chứng tỏ qui mô hoạt động công ty ngày mở rộng sau tách khỏi Tổng công ty Phong Phú hoạt động độc lập, hoạt động sản xuất để xuất trọng Hoạt động xuất nhập cơng ty đóng góp cho kim ngạch xuất đất nước Tuy nhiên công ty có thuận lợi khó khăn riêng địi hỏi Nhà nước cần quan tâm có sách phù hợp nhằm thúc đẩy phát triển công ty Mặc dù phải đối mặt với nhiều khó khăn năm 2011 quan tâm lãnh đạo, đạo, giúp đỡ tạo điều kiện Lãnh đạo Tập đồn Dệt may Việt Nam Tổng cơng ty Phong Phú chủ động, nỗ lực sáng tạo cảu Ban lãnh đạo toàn thể CB.CNV, Tổng cơng ty hồn thành tốt tiêu kế hoạch đề Dự báo năm 2012 tình hình kinh tế cịn nhều khó khăn, thách thức nhiều hội hơn, với tinh thần sáng tạo, tốc độ liệt công tác quản lý điều hành tinh thần đồn kết, vượt khó tồn thể CB.CNV, đặc biệt quan tâm hỗ trợ lãnh đạo, đạo sát Tập đoàn dệt may Việt Nam Tổng công ty Phong Phú, chia sẻ, cỗ vũ, khích lệ đóng góp ý kiến đầy trách nhiệm cổ đông, định Cơng ty TNHH MTV SCM Phong Phú hồn thành tốt tiêu, kế hoạch sản xuất kinh doanh 2012, tiếp tục đưa công ty phát triển bền vững hiệu Khẳng định mạnh mẽ thương hiệu Phong Phú 5.1.2 Mặt hạn chế khóa luận Trong q trình thực tập cơng ty, tính khách quan thời gian không gian, số liệu thu thập cịn ít, kiến thức cịn hạn hẹp nên đề tài tập trung vào phân tích thực trạng hoạt động xuất quy trình xuất khẩu, chưa sâu vào thị trường xuất cấu mặt hàng xuất Do biện pháp hạn chế rủi ro dừng lại hoạt động xuất nói chung mà chưa cụ thể kinh doanh xuất thị trường quốc tế 79 5.2 Kiến nghị 5.2.1 Đối với Công ty TNHH MTV SCM Phong Phú Trong suốt thời gian thực tập Công ty TNHH MTV Sợi Chỉ May Phong Phú thơng qua việc phân tích số liệu kết đạt qua năm (2009 – 2010) cho thấy hoạt động ổn định vũng công ty Để công ty ngày phát triển thời gian tới xin có số kiến nghị sau: + Đầu tư điều động thêm nhân viên Tiếp thị - Nghiên cứu nhu cầu thị trường ngồi nước để tìm kiếm nguồn khách hàng ổn định, từ đó, Cơng ty tổ chức sản xuất phù hợp tiến độ tiêu dùng thị trường mà sản phẩm cần tới + Giữ quan hệ với khách hàng lớn chế độ chăm sóc khách hàng tốt (thăm hỏi, quà cáp vào dịp tết lễ, đặt khách sạn, đặt vé máy bay giúp khách nước ngồi có nhu cầu sang Việt Nam) nhằm trì hợp đồng khách hàng lớn Từ đó, Cơng ty sản xuất sản phẩm theo đơn đặt hàng dài hạn doanh nghiệp lớn nước Ổn định mức doanh thu, lợi nhuận năm + Lập kho hàng cảng lớn để giao nhận hàng kịp thời, hợp đồng dài hạn với công ty vận vận chuyển để chủ động phương tiện, thời gian giao hàng phục vụ vừa lịng khách hàng Cơng ty đồng thời kiểm tra, xem xét cẩn thận hợp đồng xuất tiếng nước ngồi, (thanh tốn theo L/C), kiểm tra số lượng chất lượng trước cho xuất để tránh lãng phí thời gian tiền bạc vào việc đàm phán, kiện cáo + Đầu tư vốn cho hoạt động nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ đại Liên tục đầu tư cho kỹ thuật viên học nước để có trình độ am hiểu rành mạch máy móc cơng nghệ tân tiến Nhằm giữ cho quy trình sản xuất tiến độ + Có chiến lược đào tạo lại cán quản lý nhân viên cách thường xun, có hệ thống trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, ngoại ngữ phải nâng lên nhanh chóng tương xứng + Xây dựng chiến lược nâng cao chất lượng không ngừng tăng cường trách nhiệm xét duyệt sách quản lý sách chất lượng + Gia nhập hiệp hội Dệt may quốc tế, giao lưu với quốc tế lĩnh vực may mặc, thời trang nhằm nắm bắt xu đòi hổi thị trường cạnh tranh 80 5.2.2 Đối với ngành Dệt may nước Hiệp hội Dệt May Việt Nam nên tích cực thực cơng tác xúc tiến xuất khẩu, tìm khách hàng đơn hàng Đồng thời, khuyến khích doanh nghiệp đưa cơng nghệ vào hoạt động Định hướng tăng thị phần phân khúc thị trường với thu nhập cao hơn, cảnh báo doanh nghiệp chủ động phòng, chống với nguy bị áp dụng chống phá giá từ nước nhập đặc biệt Hoa Kỳ Tích cực tham gia hoạt động với tổ chức Hiệp hội ngành nghề dệt may quốc tế khu vực Qua đó, trao đổi, học hỏi kinh nghiệm áp dụng kỹ thuật, quản lý tăng suất lao động sản xuất, áp dụng kỹ thuật tiên tiến xúc tiến trao đổi thương mại nội khu vực đẩy mạnh xuất khẩu, thống lộ trình chung cho phát triển ngành dệt may tầm khu vực Xây dựng chuỗi cung ứng dệt may khu vực Đông Nam Á để nâng cao lực cạnh tranh hàng dệt may Việt Nam nói riêng hàng dệt may khu vực ASEAN nói chung,làm tăng giá trị gia tăng sản phẩm dệt may xuất khẩu, tăng sức cạnh tranh Dệt May Việt Nam 5.2.3 Đối với Nhà Nước + Nhà nước nên ban hành chủ trương sách cần thiết để hỗ trợ ngành Dệt may Việt Nam, áp dụng số biện pháp ưu đãi cho xuất như: cấp tín dụng xuất khẩu, trợ cấp xuất khẩu, miễn thuế nhập nguyên liệu sản xuất mặt hàng dệt, phụ liệu may thay nhập để làm hàng phục vụ xuất tích cực khuyến khích doanh nghiệp tham gia vào diễn đàn quốc tế khu vực để Việt Nam có hội quan hệ, hợp tác kinh doanh với nước lớn + Thực nghiêm túc công ước quốc tế bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ cơng nghiệp để sản phẩm có chất lượng cao Việt Nam giữ uy tín thị trường Có ưu đãi đặc biệt cho cơng trình nước ngồi đầu tư 100%, hạn chế xí nghiệp 100% vốn nước ngành Dệt may Bên cạnh đó, Ngành Dệt may Việt Nam nắm giữ vai trò chủ chốt kinh doanh xuất khẩu, đó, địi hỏi Nhà nước phải nhanh chóng áp dụng biện pháp, ban hành sách cách hợp lý để khuyến khích hỗ trợ ngành Dệt may Việt Nam, giúp doanh nghiệp cắt giảm chi phí, tăng khả cạnh tranh, tăng thu nhập, lợi nhuận đẩy mạnh hoạt động xuất 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoàng Oanh Thoa, 2010 Nghiệp vụ ngoại thương Bài giảng khoa Kinh tế, Đại Học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh, Việt Nam Nguyễn Anh Ngọc, 2009 Quản trị chiến lược Bài giảng khoa Kinh tế, Đại Học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh, Việt Nam Lưu Thành Hậu, 2009 Thực trạng số giải pháp nhằm mở rộng thị trường xuất công ty cổ phần Tân Tân Luận văn tốt nghiệp cử nhân kinh tế, Đại Học Nơng Lâm, TP Hồ Chí Minh, Việt Nam Nguyễn Thị Hoàng Mai, 2011 Ngành Dệt may Việt Nam 10T’2011 Báo cáo cập nhật ngành, Công ty chứng khoán Habubank, Hà Nội, Việt Nam Các Website tham khảo: www.tailieu.vn, Công ty TNHH MTV SCM Phong Phú, www.phongphuyarnthread.com  Tổng Công ty CP Phong phú, http://phongphucorp.com  Bộ Công thương, http://www.moit.gov.vn Hiệp hội Bông Sợi, http://www.moit.gov.vn Hiệp hội Dệt May Việt Nam, http://www.vietnamtextile.org Tập đoàn dệt may Việt Nam, http://www.vinatex.com.vn Tổng cục thống kê Việt Nam, http://www.gso.gov.vn Thông tin Thương mại Việt Nam, http://www.tinthuongmai.vn/ 82 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Hình Ảnh Các sản phẩm Chính Ứng Dụng Sợi Dệt Công Ty                                         Nguồn: http://phongphucorp.com  83 Phụ lục 2: Hình Ảnh Các Thiết Bị Công Nghệ Công Ty  Dây chuyền kéo sợi may Liên hợp Rieter A11 (Thụy Sĩ) Máy chải thô Rieter C60(ThụySĩ) Máy chải thô Rieter C51 (Thụy Sĩ) Chải thô Rieter C50 Máy ghép Rieter SB-D10 (Thụy Sĩ) Máy kéo sợi thô Rieter F33-F35 Máy kéo sơi thô Marzoli   84 Máy kéo sợi Rieter G33 (Thụy Sĩ) Toyota RX240(Nhật) Máy đánh ống Muratec Process Coner C21 Máy chập sợi đơn SSM PS6-D Marzoli MPN1 (Ý) Máy đánh ống Savio Polar M(Ý) Máy OE (Trung Quốc) Máy se sợi TFO Twister VTS 09 85 Một số Thiết Bị Phịng thí nghiệm Nguồn: http://www.phongphuyarnthread.com 86 Phụ lục 3: Quy trình chung sản xuất sợi   BÔNG XƠ MÁY CHẢI BÔNG MÁY CHẢI THÔ MÁY GHÉP MÁY KÉO SỢI THÔ MÁY CHẢI KỸ MÁY KÉO SỢI CON MÁY ĐÁNH ỐNG SỢI THÀNH PHẨM           87 Phụ lục 4: Một số Nhà cung cấp Nguyên Vật Liệu cho Công Ty TNHH MTV SCM Phong Phú Tên Nhà cung cấp Ecom Usa, Inc Aarti International Limited Allenberg Cotton Nguyên vật liệu cotton cotton cotton Cdi Cotton Distributors cotton CDI Cotton Distributors Incorporation Cotlink International Lexus Cotton Ltd Nagreeka Export Ltd Narenda Cotton Ginning & Pressing Co., Pvt Ltd Noble Cotton Olam International Limited Ruchi Worldwide Limited Saurashtra Cotton & Agro Productts Sapa Inc Penfibre Sdn Berhad Jiangyin Huafang Technological cotton cotton cotton B1 Mỹ Ấn Độ Mỹ Ivory Coast, Chad Tanzanian Pakistan Nigeria Ấn Độ cotton Ấn Độ Do Best Co Penfibre Sdn Berhad Tainan Spinning Co., Ltd Formosa Indorama Thái Rayon Yongan Baofu Textile Co., Ltd United Spinning Mills (Ptv) Ltd Siara Textile Mills (Pvt) Ltd Krishna Knitwear Technogy Lim Olympia Spinning& Wea Ving M Sargodha Spinning Mills Limited       88 cotton cotton cotton cotton Bông Xơ T393 ( turip) Xơ Trung Quốc Xơ Trung Quốc AA Xơ T393 ( turip) Xơ Nanlon Xơ PE, Xơ P Xơ Poly Xơ Vis Sợi PV Sợi Sợi Sợi Sợi Sợi Xuất xứ India Ivory Coast Ấn Độ Ấn Độ,Tanzania Mỹ Malaysia Trung Quốc Trung Quốc Malaysia Taiwan Việt Nam Thái Lan Thái Lan Trung Quốc Pakistan Pakistan Ấn Độ Pakistan Pakistan Phụ lục 5: Các phương thức xuất hàng Dệt may Các doanh nghiệp dệt may gia công hàng xuất may mặc thường áp dụng phương thức xuất CMT, FOB ODM Gia công hàng xuất - CMT: CMT (Cut - Make – Trim) phương thức xuất đơn giản Khi hợp tác theo phương thức này, khách mua, đại lý mua hàng tổ chức mua hàng cung cấp cho doanh nghiệp gia cơng tồn đầu vào để sản xuất sản phẩm bao gồm mẫu thiết kế, nguyên liệu, vận chuyển, nhà sản xuất thực việc cắt, may hoàn thiện sản phẩm Doanh nghiệp thực xuất theo CMT cần có khả sản xuất chút khả thiết kế để thực mẫu sản phẩm FOB (Free-On-Board): FOB phương thức xuất bậc cao so với CMT Thuật ngữ FOB ngành dệt may hiểu hình thức sản xuất theo kiểu “mua đứt – bán đoạn” Theo phương thức FOB, doanh nghiệp phải chủ động tham gia vào trình sản xuất, từ việc mua nguyên liệu đến cho sản phẩm cuối Khác với CMT, nhà xuất theo FOB chủ động mua nguyên liệu đầu vào cần thiết thay cung cấp từ người mua họ Các hoạt động theo phương thức FOB thay đổi đáng kể dựa theo hình thức quan hệ hợp đồng thực tế nhà cung cấp với khách mua nước chia thành loại đây: FOB cấp I (FOB I), doanh nghiệp thực theo phương thức thu mua nguyên liệu đầu vào từ nhà cung cấp khách mua định Phương thức xuất đòi hỏi doanh nghiệp dệt may phải chịu thêm trách nhiệm tài để thu mua vận chuyển nguyên liệu FOB cấp II (FOB II), doanh nghiệp thực theo phương thức nhận mẫu thiết kế sản phẩm từ khách mua nước ngồi chịu trách nhiệm tìm nguồn nguyên liệu, sản xuất vận chuyển nguyên liệu thành phẩm tới cảng khách mua Điểm cốt yếu doanh nghiệp phải tìm nhà cung cấp nguyên liệu có khả cung cấp nguyên liệu đặc biệt phải tin cậy chất lượng, thời hạn giao hàng FOB cấp III (FOB III), doanh nghiệp thực theo phương thức tự thực sản xuất hàng may mặc theo thiết kế riêng khơng phải chịu ràng buộc cam kết trước với khách mua nước ngồi Để thực 89 thành công hoạt động sản xuất theo phương thức này, doanh nghiệp cần phải có khả thiết kế, marketing hậu cần ODM (Orginal Design Manufacturing), lên phương thức doanh nghiệp có khả thiết kế sản xuất cho thương hiệu lớn ngành Khả thiết kế cho thấy trình độ cao tri thức nhà cung cấp, họ có khả tạo xu hướng thời trang từ mẫu thiết kế Các doanh nghiệp ODM tạo mẫu thiết kế bán lại cho người mua – chủ thương hiệu lớn giới Sau mẫu thiết kế bán, người mua nắm toàn quyền sở hữu mẫu thiết kế này, nhà sản xuất ODM không tự sản xuất thiết kế tương tự không người mua ủy quyền Chỉ có cơng ty xuất sắc đạt trình độ cao ODM, chẳn hạn tiếng công ty Youngor Trung Quốc, nhà cung cấp có khả thực phương thức   90 ... hành thực đề tài: “PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XUẤT KHẨU TẠI CÔNG TY TNHH MTV SỢI CHỈ MAY PHONG PHÚ”, với mong muốn hiểu rõ hoạt động xuất Công ty thực tế, từ đề xuất số giải pháp... the Phong Phu Yarn Thread., Ltd” Khóa luận tìm hiểu thực trạng sản xuất kinh doanh xuất sợi may Công ty TNHH MTV Sợi Chỉ May Phong Phú thông qua tiến hành phân tích tình hình kinh doanh xuất. .. loại sợi dệt, sợi may 2.1.2 Lịch sử hình thành phát triển Công ty SCM Phong Phú Trước công ty TNHH MTV Sợi Chỉ May Phong Phú nhà máy sản xuất sợi, trực thuộc Tổng Công ty Dệt Phong Phú công nghiệp

Ngày đăng: 26/02/2019, 14:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan