MÔ HÌNH CHĂN NUÔI KỲ ĐÀ VÂN (Varanus bengalensis), KÝ SINH TRÙNG VÀ CÁC BỆNH THƢỜNG GẶP TẠI TRẠI SƠN CA – HÓC MÔN, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

63 111 0
MÔ HÌNH CHĂN NUÔI KỲ ĐÀ VÂN (Varanus bengalensis),  KÝ SINH TRÙNG VÀ CÁC BỆNH THƢỜNG GẶP TẠI TRẠI  SƠN CA – HÓC MÔN, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH KHOA CHĂN NI – THÚ Y **************** KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP MƠ HÌNH CHĂN NI KỲ ĐÀ VÂN (Varanus bengalensis), KÝ SINH TRÙNG VÀ CÁC BỆNH THƢỜNG GẶP TẠI TRẠI SƠN CA – HĨC MƠN, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Sinh viên thực hiện: TƠ HỒNG ANH Lớp: DH08TY Ngành: Thú Y Niên khóa: 2008 – 2013 Tháng 8/ 2013 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH KHOA CHĂN NI – THÚ Y **************** TƠ HỒNG ANH MƠ HÌNH CHĂN NI KỲ ĐÀ VÂN (Varanus bengalensis), KÝ SINH TRÙNG VÀ CÁC BỆNH THƢỜNG GẶP TẠI TRẠI SƠN CA – HĨC MƠN, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Khóa luận đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp Bác sỹ thú y Giáo viên hướng dẫn PGS TS LÊ HỮU KHƢƠNG BSTY DƢƠNG TIỂU MAI Tháng 08/2013 i XÁC NHẬN CỦA GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN Họ tên sinh viên thực tập: Tơ Hồng Anh Tên đề tài: “Mơ hình chăn ni kỳ đà vân (Varanus bengalensis), ký sinh trùng bệnh thƣờng gặp trại Sơn Ca – Hóc Mơn, thành phố Hồ Chí Minh” Đã hồn thành khóa luận theo u cầu giáo viên hướng dẫn ý kiến nhận xét, đóng góp Hội đồng chấm khóa luận tốt nghiệp ngày 06/ 09/ 2013 Giáo viên hướng dẫn Giáo viên hướng dẫn BSTY Dương Tiểu Mai PGS TS Lê Hữu Khương ii LỜI CẢM TẠ Chân thành cảm tạ thầy Lê Hữu Khương cô Dương Tiểu Mai tận tình hướng dẫn, cung cấp kiến thức kinh nghiệm thực tế vô quý báu suốt thời gian thực tập Chân thành cảm ơn anh Đoàn Kim Sơn tồn thể anh chị cơng nhân viên trại Sơn Ca nhiệt tình giúp đỡ tơi suốt thời gian thực đề tài Xin chân thành cám ơn Ban giám hiệu, Ban chủ nhiệm, quý thầy cô khoa Chăn Nuôi Thú Y tận tình dạy suốt thời gian học tập Xin cám ơn tồn thể gia đình bạn bè thảo luận, chia sẻ hỗ trợ cho tơi điều kiện tốt hồn thành khóa học Sinh viên Tơ Hồng Anh iii TĨM TẮT KHĨA LUẬN Đề tài: “Mơ hình chăn ni kỳ đà vân (Varanus bengalensis), ký sinh trùng bệnh thƣờng gặp trại Sơn Ca – Hóc Mơn, thành phố Hồ Chí Minh” thực từ 09/ 04/ 2013 đến / 08/ 2013 Nội dung đề tài khảo sát mơ hình chăn ni kỳ đà trại Sơn Ca ghi nhận bệnh thường gặp Dùng phương pháp lắng gạn phù để xét nghiệm phân 36 ô chuồng nuôi Mổ khám kỳ đà để thu thập giun sán ghi nhận hiệu tẩy trừ giun sán Fenbendazole Kết cho thấy: Tổng đàn kỳ đà trại 324 con, chủ yếu nhóm kỳ đà thương phẩm (0,8 – 1,5 kg) Thức ăn kỳ đà cá biển cung cấp – ngày/ lần Kỳ đà 1,5 năm tuổi sinh sản năm – lứa Tỷ lệ ấp nở trứng 85 % Tiêu chảy phân trắng bệnh thường gặp kỳ đà Qua xét nghiệm phân đặc điểm hình dạng, kích thước phát loại giun trịn loại Protozoa Trong tỷ lệ nhiễm giun tròn 100 % tỷ lệ nhiễm Protozoa 80,56 % Có loại giun sán thu nhặt qua mổ khám gồm giun chỉ, giun đũa, sán sán dây Ghi nhận hiệu tẩy trừ Fenbendazole 100 % loại giun tròn iv MỤC LỤC Trang TRANG TỰA i XÁC NHẬN CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN ii LỜI CẢM TẠ iii TÓM TẮT KHÓA LUẬN iv MỤC LỤC v DANH SÁCH CÁC BẢNG vii DANH SÁCH CÁC HÌNH viii Chƣơng MỞ ĐẦU Chƣơng TỔNG QUAN 2.1 Phân loại kỳ đà vân .3 2.2 Phân bố, đặc điểm hình thái phân biệt .3 2.2.1 Phân bố .3 2.2.2 Đặc điểm hình thái .3 2.2.3 Phân biệt .4 2.3 Tập tính kỳ đà vân 2.4 Sinh sản 2.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến sức khỏe kỳ đà 2.6 Đặc điểm tự nhiên trại Sơn Ca trình hình thành nghề nuôi kỳ đà .8 2.7 Bệnh ký sinh trùng 2.7.1 Bệnh ngoại ký sinh .9 2.7.2 Bệnh nội ký sinh .11 v 2.8 Sơ lược thuốc Fenbendazole sử dụng thí nghiệm 20 Chƣơng NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 3.1 Thời gian địa điểm 22 3.2 Đối tượng khảo sát 22 3.3 Nội dung phương pháp tiến hành 22 3.4 Phương pháp tiến hành 23 3.5 Công thức tính .25 Chƣơng KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 26 4.1 Quy trình chăn ni kỳ đà vân 26 4.1.1 Chuồng trại .26 4.1.2 Qui mô cấu đàn kỳ đà vân trại Sơn Ca 27 4.1.3 Chế độ dinh dưỡng mức độ tăng trưởng kỳ đà vân 28 4.1.4 Sinh sản 29 4.1.5 Vệ sinh, khử trùng chuồng trại 30 4.2 Bệnh tiêu chảy phân trắng tình hình bệnh ngoại ký sinh kỳ đà 31 4.3 Tình hình nhiễm ký sinh trùng kỳ đà vân qua xét nghiệm phân 32 4.3.1 Tỷ lệ nhiễm lồi giun trịn kỳ đà 37 4.3.2 Tỷ lệ nhiễm loài Protozoa kỳ đà 39 4.4 Tình hình nhiễm ký sinh trùng kỳ đà vân qua mổ khám .40 4.5 Hiệu tẩy trừ Fenbendazole .45 Chƣơng KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 vi DANH SÁCH CÁC BẢNG Bảng 4.1: Qui mô cấu đàn kỳ đà vân trại Sơn Ca 27 Bảng 4.2: Tỷ lệ nhiễm loại giun sán kỳ đà vân thông qua xét nghiệm phân 36 Bảng 4.3: Tỷ lệ nhiễm loại giun tròn kỳ đà vân trại Sơn Ca 38 Bảng 4.4 Tỷ lệ nhiễm loại Protozoa kỳ đà vân trại Sơn Ca 39 Bảng 4.5: Các loại giun sán vị trí tìm thấy q trình mổ khám 40 Bảng 4.6: Hiệu tẩy giun sán Fenbendazole 46 vii DANH SÁCH CÁC HÌNH Hình 2.1 Hình dạng kỳ đà vân Hình 2.2 Hình dạng phần đầu lồi kỳ đà Hình 2.3 Cấu trúc xương đầu, vảy đỉnh đầu, độ mở rộng mắt, tai, mũi .5 Hình 2.4: Pterygosoma spp Hình 2.5 Mặt lưng mặt bụng Ophionyssus natricsis trưởng thành Hình 2.6 Amblyomma spp da loài kỳ đà 10 Hình 2.7 Aponomma auruginans đực (trái) (phải) 10 Hình 2.8 Hyalomma dromedarii, A: cái, B: đực 11 Hình 2.9 Filarioidea kỳ đà vân (Rataj ctv, 2011) 11 Hình 2.10 Đi đầu Filarioidea (Rataj ctv, 2011) 11 Hình 2.11 Trứng Ascaris (Rataj ctv, 2011) 12 Hình 2.12 Trứng giun móc 12 Hình 2.13 Trứng Strongyloides spp .13 Hình 2.14 Trứng Physaloptera spp 13 Hình 2.15 Sán dây viên diệp tìm thấy kỳ đà (Rataj ctv, 2011) 14 Hình 2.16 Trứng sán dây viên diệp (Rataj ctv, 2011) .15 Hình 2.17 Trứng sán loài kỳ đà (Rataj ctv, 2011) .15 Hình 2.18 Giun đầu gai xâm nhiễm kỳ đà (Rataj ctv, 2011) 16 Hình 2.19 Giun đầu gai .16 Hình 2.20 Giun lưỡi Pentastomida(A); Giun lưỡi đực (trái), giun lưỡi (phải) (B) 17 viii Hình 2.21 Vịng đời Raillietiella spp 18 Hình 2.22 Trứng Raillietiella spp (Rataj ctv, 2011) 18 Hình 2.23 Nyctotherus spp (Rataj ctv, 2011) 19 Hình 2.24 Balantidium coli thể hoạt động .20 Hình 2.25 Entamoeba invadens 20 Hình 2.26: Cấu tạo hóa học Fenbendazole (Võ Thị Trà An, 2010) 21 Hình 3.1: Hai kỳ đà tiến hành mổ khám Con đực (phải), (trái) 25 Hình 4.1: Chuồng ni kỳ đà 26 Hình 4.2: Sơ đồ chuồng ni kỳ đà 27 Hình 4.3: Kiểm tra trứng kỳ đà trước cho qua chuồng đẻ 29 Hình 4.4: Khay ấp trứng 30 Hình 4.5: Kỳ đà tiêu chảy phân trắng .31 Hình 4.6: Trứng giun trịn (độ phóng đại X400) 32 Hình 4.7: Giun trịn (độ phóng đại X400) 33 Hình 4.8: Giun trịn (độ phóng đại X400) 33 Hình 4.9: Giun trịn (độ phóng đại X400) 34 Hình 4.10: Protozoa (độ phóng đại X400) 34 Hình 4.11: Protozoa (độ phóng đại X400) 35 Hình 4.12: Đại thể giun đũa kỳ đà 41 Hình 4.13: Giun đũa: đầu (trái), (phải) (độ phóng đại X100) 41 Hình 4.14: Trứng giun đũa (độ phóng đại X400) .41 Hình 4.15: Đại thể giun vị trí tìm thấy phổi 42 Hình 4.16: Đầu (trái) (phải) giun (độ phóng đại X100) 42 ix Bảng 4.3 Tỷ lệ nhiễm loại giun tròn kỳ đà vân trại Sơn Ca Lần xét nghiệm SCN (chuồng) Tỷ lệ Giun tròn nhiễm SCN (%) (chuồng) Tỷ lệ nhiễm (%) Giun tròn SCN (chuồng) Tỷ lệ nhiễm (%) Giun tròn SCN (chuồng) Giun tròn Tỷ lệ SCN Tỷ lệ nhiễm (chuồng nhiễm (%) ) (%) 22 61,11 18 50 16 44,44 0 2,78 23 63,89 21 58,33 15 41,67 0 0 26 72,22 22 61,11 20 55,56 0 5,56 27 75 22 61,11 17 47,22 0 5,56 34 94,44 25 69,44 16 44,44 0 0 33 91,67 23 63,89 16 44,44 13,89 11,11 35 97,22 28 77,78 22 61,11 16,67 13,89 Ghi chú: SCN – Số chuồng nhiễm 38 Adeoye Ogunbanwo (2007) nghiên cứu ký sinh trùng kỳ đà Châu Phi phát loại giun tròn tỷ lệ sau: Strongyluris brevicaudata (82,3 %), Parapharyngodon awokoyai (74,5 %), Capillaria spp (8,4 %), Oxyuris spp (1,6 %) Trong đó, Saehoong Wongsawad (1997) tìm thấy Pharyngodon spp tỷ lệ nhiễm 83,3 %, Radomyos ctv (1994) phát Angiostrongylus cantonensis với tỷ lệ nhiễm 95,5 % Cả nhóm tác giả tiến hành nghiên cứu kỳ đà Thái Lan Ngoài ra, theo đề tài nghiên cứu Hugh (2005) loài kỳ đà miền Nam nước Úc cho thấy có khoảng 30 % số chúng nhiễm ghép – loại giun tròn Như vậy, so với cơng trình nghiên cứu khác, kết số loại tỷ lệ nhiễm giun trịn hồn tồn phù hợp 4.3.2 Tỷ lệ nhiễm loài Protozoa kỳ đà Hai loài Protozoa tìm thấy qua xét nghiệm phân với tỷ lệ nhiễm khác loài Protozoa Trong Protozoa đạt tỷ lệ lên đến 80,56 % lần xét nghiệm cuối tỷ lệ nhiễm Protozoa đạt 16,67 % Ngoài ra, tỷ lệ nhiễm Protozoa tăng dần qua lần xét nghiệm tỷ lệ nhiễm Protozoa khơng có gia tăng kể từ lần xét nghiệm thứ Kết cụ thể cho lần xét nghiệm thể bảng 4.4 Bảng 4.4 Tỷ lệ nhiễm loại Protozoa kỳ đà vân trại Sơn Ca Protozoa Protozoa Số chuồng Tỷ lệ nhiễm nhiễm (chuồng) (%) 22,22 0 22,22 22,22 0 22,22 20 55,56 0 20 55,56 25 69,44 16,67 23 63,89 26 72,22 13,89 26 72,22 29 80,56 16,67 28 77,78 29 80,56 16,67 29 80,56 Lần xét nghiệm Số chuồng nhiễm Tỷ lệ nhiễm (%) (chuồng) 39 Số chuồng nhiễm (chuồng) Tỷ lệ nhiễm (%) Ngoài kết tỷ lệ nhiễm Entamoeba spp 12 % ghi nhận Bosch (1999) 400 cá thể kỳ đà ni nhốt, chúng tơi chưa tìm thấy nghiên cứu khác ghi nhận tỷ lệ nhiễm Protozoa kỳ đà 4.4 Tình hình nhiễm ký sinh trùng kỳ đà vân qua mổ khám Mổ khám kỳ đà vân tháng tuổi (trọng lượng kg/ con, chiều dài trung bình 0,9 m, đực cái), chúng tơi ghi nhận lồi giun sán xuất đối tượng mổ khám Dựa vào số đặc điểm hình dạng kích thước chúng tơi nhận diện chúng gồm: giun đũa, giun chỉ, sán lá, sán dây Số lượng vị trí tìm thấy lồi giun sán thể bảng 4.5 Bảng 4.5 Các loại giun sán vị trí tìm thấy q trình mổ khám Loại giun sán Vị trí ký sinh Số lượng 19 Giun tròn - Giun đũa Dạ dày - Giun Phổi - Ruột già 10 Sán dây Ruột non Sán Gan - Ruột già Giun đũa: mẫu giun tròn loại chúng tơi thu thập dày, kích thước – 3,5 cm, màu trắng đục, miệng có mơi lớn, đặc điểm để xác định chúng giun đũa Tất giun đũa phát giun cái, hầu hết chưa trưởng thành Trứng giun đũa thu thập có kích thước 37,2 – 47,12 x 74,4 µm, trứng có hình bầu dục, trịn, màu vàng, vỏ dày sần sùi Hình dạng giống với loại trứng giun trịn mà chúng tơi tìm thấy qua xét nghiêm 40 phân Do chúng tơi suy luận trứng giun trịn trứng giun đũa Vị trí ký sinh giun đũa hồn tồn với vị trí mà Rataj ctv (2011) mơ tả Hình 4.12 Đại thể giun đũa kỳ đà Hình 4.13 Giun đũa: đầu (trái), (phải) (độ phóng đại X100) Hình 4.14 Trứng giun đũa (độ phóng đại X400) (Kích thước: 37,2 – 47,12 x 74,4 µm) Giun chỉ: hầu hết tìm thấy phổi, trường hợp tìm thấy ruột già Thân giun màu trắng trong, nhỏ dài sợi dài – 5,5 41 cm Những giun tìm thấy cịn non Phát ấu trùng trứng non giun q trình ni giun nước cất Ấu trùng dài 7,44 x 148,8 – 156,24 µm, thân màu xám nhạt Trứng non hình bầu dục, vỏ mỏng, màu xám nhạt, có chứa ấu trùng bên trong, hình dạng trứng giống với trứng giun trịn tìm thấy qua xét nghiệm phân Như vậy, chúng tơi tạm thời kết luận trứng giun trịn lồi giun Ở có khác biệt kết mổ khám so với kết Rataj ctv (2011) Nhóm tác giả phát thấy giun lớp da song kích thước lớn nhiều so với kết chúng tơi Như vậy, lồi giun chúng tơi Rataj ctv tìm lồi khác Hình 4.15 Đại thể giun vị trí tìm thấy phổi Hình 4.16 Đầu (trái) (phải) giun (độ phóng đại X100) 42 Hình 4.17 Ấu trùng giun (độ phóng đại X400) (Kích thước: 7,44 x 148,8 – 156,24 µm) Hình 4.18 Trứng non giun (độ phóng đại X400) Sán lá: Được tìm thấy ruột già gan, có hình lê, phía trước thon nhỏ, phía sau phình to, giác miệng nằm xa giác bụng Buồng trứng tử cung nằm phía tinh hoàn màu xám nhạt, trứng lớn so với tồn thể sán Trứng sán có hình bầu dục, kích thước 106,84 x 210,8 µm So với khảo sát Rataj ctv (2011), tác giả tìm thấy trứng sán phân khơng tìm thấy diện sán mổ khám, cịn chúng tơi ngược lại Một thí nghiệm đà Schuster (2012) thu thập 227 sán thuộc chi Panceriella ruột non mổ khám cá thể kỳ đà Như vậy, số lượng, vị trí ký sinh sán khảo sát chúng tơi khác so với thí nghiệm Schuster 43 Hình 4.19 Sán Hình 4.20 Trứng sán (độ phóng đại X100) (Kích thước: 106,64 x 210,8 µm) Sán dây: Được phát tách riêng ruột già ruột non, sán nằm ruột non, đầu sán bám ruột non gần với dày Toàn thân sán màu trắng đục, dài, thân mỏng Đốt già đốt trưởng thành có lỗ sinh dục đổ bên đốt Phát nhiều đốt già phân phần ruột già Tuy nhiên, sai sót q trình bảo quản mẫu, chúng tơi khơng thể tìm thấy đầu sán, vấn đề gây khó khăn cho việc định danh lồi sán 44 Hình 4.21 Đại thể sán dây vị trí tìm thấy ruột non Sự diện vị trí phát sán dây tương tự kết mổ khám Rataj ctv (2011) Như vậy, số lượng chủng loại số lượng loại giun sán tìm thấy qua mổ khám Kết mổ khám xác định loại giun tròn kết xét nghiệm phân bổ sung thêm sán sán dây vào danh sách loài giun sán nhiễm kỳ đà 4.5 Hiệu tẩy trừ Fenbendazole Sau ghi nhận tình hình nhiễm giun sán qua xét nghiệm phân, tiến hành tẩy trừ giun sán 12 kỳ đà ghi nhận có nhiễm giun sán trước Trộn Fenbendazole vào thức ăn với liều lượng 50mg/ kg thể trọng kỳ đà Sau cấp thuốc ngày, tiến hành lấy phân để xét nghiệm lại cho kết bảng 4.6 45 Bảng 4.6 Hiệu tẩy giun sán Fenbendazole Loại giun Số kỳ đà nhiễm trước tẩy (con) Số kỳ đà nhiễm sau tẩy (con) Hiệu tẩy (%) GT1 12 100 GT2 12 100 GT3 100 GT4 100 Chú thích: GT: giun trịn Qua bảng 4.6 cho thấy, Fenbendazole cho hiệu tẩy 100 % lồi giun trịn Chúng tơi chưa tìm thấy nguồn tài liệu khác cho hiệu tẩy trừ cụ thể để đối chiếu Tuy nhiên, chắn kết tốt Cần thử nghiệm thêm để ghi nhận độ an toàn thuốc sớm áp dụng Fenbendazole vào qui trình phịng trị giun sán trại 46 Chƣơng KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Qua trình khảo sát qui trình ni kỳ đà trại chúng tơi có số kết luận sau: - Tổng đàn kỳ đà gồm 324 nuôi chuồng thể tích m3 với mật độ con/ chuồng, nhóm kỳ đà trọng lượng trung bình 0,8 – 1,5 kg/ chiếm tỷ lệ cao 48,15 % Cá biển nguồn thức ăn kỳ đà cung cấp – ngày/ lần - Công tác vệ sinh chuồng trại thực tốt lần/ ngày vòi nước áp suất lớn khử trùng tuần/ lần povidine 10% - Qui trình chăm sóc ni dưỡng tương đối tốt phù hợp cho sinh trưởng, phát triển kỳ đà, mức độ tăng trưởng cao nhiều so với tự nhiên - Kỳ đà 1,5 năm tuổi cho sinh sản, năm đẻ – lần, lần 14 – 18 trứng Nhiệt độ phòng ấp trì 29 – 30 0C, ẩm độ 80 – 90 %, trứng nở sau 200 – 225 ngày với tỷ lệ nở 85 % - Bệnh tiêu chảy phân trắng xảy thường xuyên với tỷ lệ 100 % - Qua xét nghiệm phân phát lồi giun trịn loại Protozoa Tỷ lệ nhiễm giun tròn 100 % tỷ lệ nhiễm Protozoa 80,56 % - Qua mổ khám phát lồi giun sán gồm giun trịn, sán lá, sán dây Hai loại giun tròn thuộc nhóm giun giun đũa - Fenbendazole với liều 50mg/ kg thể trọng cho hiệu tẩy 100% giun tròn 47 5.2 Đề nghị - Tiến hành định danh loại ký sinh trùng phát - Xác định nguyên nhân gây bệnh tiêu chảy phân trắng kỳ đà - Áp dụng Fenbendazole vào qui trình phịng trị bệnh ký sinh trùng trại - Tiến hành thử nghiệm thêm loại thuốc khác để sử dụng luân phiên, tránh giun sán đề kháng với thuốc 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phần tiếng Việt Lê Hữu Khương, 2012 Ký sinh trùng thú y Nhà xuất nông nghiệp, Hà Nội, Việt Nam 288 trang Võ Thị Trà An, 2010 Dược lý thú y Nhà xuất Nông nghiệp, TP Hồ Chí Minh, 320 trang Phần tiếng nƣớc ngồi Adeoye G.O and Ogunbanwo O.O., 2007 Helminth parasites of the African lizard Agama agama (Squamata: Agamidae), in Lagos, Nigeria Revista de Biología Tropical 55 (2): 417-25 Auffenberg W., 1994 The Belgan Monitor University Press of Florida, Florida, USA, 580 pages Ávila R.W and da Silva R.J., 2013 Helminths of lizards from the municipality of Aripuanã in the southern Amazon region of Brazil Journal of Helminthology 87 (1): 12-6 Barker D and Barker T., 2011 “The Life History of Snake Mites”, Vida Preciosa International, 14/ 11/ 2011 Bennett D., 1995 Little Book of Monitor Lizards Viper Press, UK Bosch H., 1999 Parasite burdens of monitors in captivity, 189-192 In Horn & Boehme (eds.), Advances in Monitor Research II Mertensiella, vol 11 Germany Bradford C.M., Denver M.C and Cranfield M.R., 2008 Development of a polymerase chain reaction test for Entamoeba invadens Journal of Zoo and Wildlife Medicine 39 (2): 201-207 10 Buller I.D., Orlofske S.A and Johnson P.T.J., 2009 “ACANTHOCEPHALANS”, University of Colorado < http://www.colorado.edu/eeb/amphibianparasites/Acanthocephalans.html> 49 11 Buller I.D., Orlofske S.A and Johnson P.T.J., 2009 “PROTOZOANS”, University of Colorado < http://www.colorado.edu/eeb/amphibianparasites/Protozoans.html> 12 Douglas R.M., 2006 Reptile Medicine and Surgery 2nd edition Saunders, London, UK 13 Fajfer M and Acuña D.G., 2013 Pterygosomatid mites of a new species group ligare (Acariformes: Pterygosomatidae: Pterygosoma) parasitizing tree iguanas (Squamata: Liolaemidae: Liolaemus) Zootaxa 3693 (3): 301–319 14 Hugh I.J., 2005 The gastrointestinal nematodes of Varanus rosenbergi (Reptilia: Varanidae) and the effects of habitat change in southern Australia, with particular reference to the genus Abbreviata (Physalopteroidea) Records of the Western Australian Museum 22: 259-263 15 Junquera P., 2013 “PHYSALOPTERA spp, parasitic stomach worms of DOGS and CATS Biology, prevention and control”, 17/ 7/ 2013 < http://parasitipedia.net/index.php?option=com_content&view=article&id=25 99&Itemid=2881> 16 Kolonin G.V., 2009 “Fauna Of Ixodid Ticks Of The World” 17 Mark E.V and James B.L., 2007 “Strongyloides spp.”, 13/ 3/ 2007 < http://www.wormbook.org/chapters/www_genomesStrongyloides/genomesS trongyloides.html> 18 Radomyos P., Tungtrongchitr A., Praewanich R., Khewwatchan P., Kantangkul T., Junlananto P., Ayudhya S.I., 1994 Occurrence of the infective stage of Angiostrongylus cantonensis in the yellow tree monitor (Varanus bengalensis) in five Provinces of Thailand The Southeast Asian Journal of Tropical Medicine and Public Health 25(3): 498-500 19 Rataj A.V., Lindtner K.R., Vlahovic K., Mavri U and Dovc A., 2011 Parasites in pet reptiles Acta Veterinaria Scandinavica 53: 33 20 Saehoong P and Wongsawad C., 1997 Helminths in house lizards (Reptilia: Gekkonidae) The Southeast Asian Journal of Tropical Medicine and Public Health 1: 184-9 50 21 Schuster R.K., 2012 Panceriella emiratensis sp nov (Eucestoda, Linstowiidae) from desert monitor lizard, Varanus griseus (Daudin, 1803) in the United Arab Emirates Acta Parasitologica 57(2): 167-70 22 Shapiro L., 2010 “Pentastomida”, 12/ 08/ 2010 < http://eol.org/pages/2630868/details> 51 PHỤ LỤC Thông tin kỳ đà đƣợc thử thuốc Fenbendazole Kỳ đà Giới Tính Tuổi Loại giun nhiễm Trọng Lượng (kg) GT GT GT GT x x Đực năm 1,5 x x Đực năm 1,5 x x Đực năm 1,6 x x x Đực năm 1,5 x x x Đực năm 1,6 x x x Cái năm 1,2 x x x Cái năm 1,3 x x x Cái năm 1,3 x x Cái năm 1,2 x x 10 Cái năm 1,2 x x 11 Cái năm 1,3 x x 12 Cái năm 1,2 x x 52 x x x x x ... tài “Mơ hình chăn nuôi kỳ đà vân (Varanus bengalensis), ký sinh trùng bệnh thường gặp trại Sơn Ca – Hóc Mơn, thành phố Hồ Chí Minh? ?? nhằm bước xây dựng hồn thiện qui trình chăn ni kỳ đà vân đạt... Họ tên sinh viên thực tập: Tô Hồng Anh Tên đề tài: “Mơ hình chăn ni kỳ đà vân (Varanus bengalensis), ký sinh trùng bệnh thƣờng gặp trại Sơn Ca – Hóc Mơn, thành phố Hồ Chí Minh? ?? Đã hồn thành khóa... tốt hồn thành khóa học Sinh viên Tơ Hồng Anh iii TĨM TẮT KHĨA LUẬN Đề tài: “Mơ hình chăn ni kỳ đà vân (Varanus bengalensis), ký sinh trùng bệnh thƣờng gặp trại Sơn Ca – Hóc Mơn, thành phố Hồ Chí

Ngày đăng: 26/02/2019, 14:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan