TÌM HIỂU MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN BỆNH LAO PHỔI TRÊN BỆNH NHÂN TẠI BỆNH VIỆN 175

46 115 0
TÌM HIỂU MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN BỆNH LAO  PHỔI TRÊN BỆNH NHÂN TẠI BỆNH VIỆN 175

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ÐÀO TẠO TRƯỜNG ÐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BỘ MƠN CƠNG NGHỆ SINH HỌC KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP TÌM HIỂU MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN BỆNH LAO PHỔI TRÊN BỆNH NHÂN TẠI BỆNH VIỆN 175 Ngành học: CÔNG NGHỆ SINH HỌC Sinh viên thực hiện:LƯU THỊ HOA Niên khóa:2008 - 2012   Tháng 12/2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ÐÀO TẠO TRƯỜNG ÐẠI HỌC NƠNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BỘ MƠN CƠNG NGHỆ SINH HỌC KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP TÌM HIỂU MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN BỆNH LAO PHỔI TRÊN BỆNH NHÂN TẠI BỆNH VIỆN 175 Hướng dẫn khoa học Sinh viên thực TS.BS VŨ BẢO CHÂU LƯU THỊ HOA CN ĐINH THỊ NGÂN HÀ  Tháng 12/2013 LỜI CẢM ƠN Trước tiên xin gửi lời cám ơn đến cha mẹ người thân gia đình ln tạo điều kiện động viên suốt trình học tập Em chân thành gửi lời cám ơn đếnTS.BS Vũ Bảo Châu CN Đinh Thị Ngân Hà tận tình dạy bảo, hướng dẫn, giúp đỡ động viên em suốt trình thực khóa luận Em xin gửi lời cám ơn tới tập thể thầy cô môn Công Nghệ Sinh Học Trường Đại Học Nơng Lâm Tp.Hồ Chí Minh tất thầy cô truyền đạt kiến thức cho em suốt trình học tập trường Với tất lòng thành em xin gửi lời cám ơn tới Ths Tơn Bảo Linh tận tình giúp đỡ động viên em suốt trình thực khóa luận Cám ơn tập thể lớp DH08SH bạn bè cổ vũ, động viên suốt trình học tập Tp Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2013 Lưu Thị Hoa i    TÓM TẮT Bệnh lao tồn loài ngườitừ lâu, khoảng 150.000 - 200.000 năm trước, bệnh dịch đáng thuộc khứ ngày gia tăng Mặc cho cố gắng người việc kiểm soát khống chế bệnh lao, hàng năm có - triệu trường hợp lao triệu người bị chết bệnh Tỷ lệ mắc lao giới tiếp tục tăng 1% năm Trong lịch sử nhân loại, bệnh lao lần bùng phát lan rộng thành vụ đại dịch lao Trong khoảng 100 - 150 năm gần vi khuẩn lao dần phát triển hầu hết khu vực giới.Tại Việt Nam, dịch lao vấn đề y tế cộng đồng quan trọng Từ tình hình thực tế đó,chúng tơi tiến hành nghiên cứu số yếu tố liên quan tới bệnh lao phổi dựa phương pháp nhuộm soi trực tiếp để phát vi khuẩn lao có mẫu đờm bệnh nhân Từ đó, tìm hiểu số yếu tốliên quan tới khả mắc bệnh lao phổi nhằmgiúp cho việc phòng ngừa lây lan bệnh lao phổi cộng đồng Kết khảo sát 499 mẫu bệnh phẩm từ bệnh nhân cho kết tỷ lệbệnh nhânlao phổi (AFB)dương tính chung 9% Tỷ lệ bệnh nhân có AFB dương tính theo giới tính ởnam là11,9% cao xấp xỉ lần so với tỷ lệ AFB dương tính giới nữ chiếm6,1% Tỷ lệ bệnh nhân có AFB dương tính theo độ tuổilà:Độ tuổi 17 – 26 chiếm tỷ lệ 22,2% ; Độ tuổi 37 – 46 chiếm tỷ lệ13,7% ; Độ tuổi 27 – 36 chiếm tỷ lệ 13%; Độ tuổi 47 – 56 chiếm tỷ lệ 9%; Độ tuổi 57 – 66 chiếm tỷ lệ 5,7%; Độ tuổi 77 – 86 chiếm tỷ lệ 3,7%; Độ tuổi 67 – 76 chiếm tỷ lệ3,2%; Độ tuổi lại trên87 tuổi chiếm tỷ lệ 0% Từ tỷ lệ bệnh nhân có AFB dương tính theo độ tuổi nhận thấy tỷ lệ mắc bệnh lao phổi độ tuổi lao động chủ yếu ii    SUMMARY The title of the thesis “Study several factors that related to tuberculosis in 175 Hospital Tuberculosis has existed along with humankind for a long time15.000 – 200.000 years ago This disease should have been in the past but it is increasing now Although people are trying to control it, there are 8-9 million new cases and million people died from this disease yearly The incidence of tuberculosis in the world is increasing by 1% yearly In human history, the outbreak of tuberculosisoccurred for five times and spread into the tuberculosis epidemic In recent 100-150 years, tuberculosis bacteria had gradually spread over the world In Vietnam, tuberculosis epidemic is one important health care issue From this situation, we carry out to study several factors related to tuberculosis based on directly dying method to detect tuberculosis bacteria in the patient sputum After that, studying several factors related to tuberculosis infection risk is to prevent the spread of tuberculosis in the community Studying on 499 patients conduce to positive result ratio is 9% Positive result ration according to gender is male: 11,9%; female: 6,1% Positive result ratio according to age: 17-26 years old: 22,2%; 37-36 years old: 13,7%; 27 – 36 years old: 13%; 47-56 years old: 9%; 57-66 years old: 5,7%; 77-86 years old: 3,7%; 67-76 years old: 3,2%; >87 years old: 0% Key words: Mycobacterium tuberculosis,factors that related to tuberculosis iii    MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i   TÓM TẮT ii   SUMMARY iii   MỤC LỤC iv   DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi   DANH SÁCH CÁC BẢNG vii   DANH SÁCH CÁC HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ viii   Chương MỞ ĐẦU   1.1.  Đặt vấn đề 1  1.2.  Yêu cầu đề tài 2  1.3.  Nội dung thực 2  Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU   2.1.  Bệnh lao phổi trực khuẩn lao (Mycobacterium tuberculosis) .3  2.1.1. Lịch sử phát bệnh lao phổi .3  2.1.2. Bệnh lao phổi 4  2.1.3. Dịch tễ học bệnh lao phổi 8  2.2.  Vi khuẩn Mycobacterium tuberculosis (trực khuẩn lao) 11  2.2.1. Lớp vỏ 12  2.2.2. Lớp bào tương hạt nhân 13  2.3.  Các phương pháp chẩn đoán lao phổi 14  2.3.1. Chẩn đoán kháng nguyên 14  2.3.2. Chẩn đoán kháng thể 16  2.3.3. Chẩn đoán X-quang .17  2.3.4. Chẩn đoán nội soi 18  Chương VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19   3.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu 19  iv    3.2 Đối tượng vật liệu nghiên cứu 19  3.2.1. Đối tượng nghiên cứu 19  3.2.2. Vật lệu hóa chất dùng phương pháp nhuộm Ziehl-Neelsen 19  3.3.  Phương pháp nghiên cứu kĩ thuật nghiên cứu 20  3.3.1. Phương pháp nghiên cứu .20  3.3.2. Kĩ thuật nghiên cứu 20  Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 30   4.1.  Tình hình mắc bệnh lao phổi bệnh viện 175 .30  4.2.  Kiểm định liên quan yếu tố độ tuổi tới bệnh lao phổi 31  4.3.  Kiểm định liên quan yếu tố giới tính tới bệnh lao phổi 32  Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 34   5.1 Kết luận 34  5.2 Đề nghị 34  TÀI LIỆU THAM KHẢO 35   Phụ lục v    DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT AFB: Trực khuẩn kháng acid BK: Mycobacterium tuberculosis SPSS: Statistical Package for the Social Sciences TCYTTG: Tổ chức Y tế Thế giới HIV: Hội chứng suy giảm miễn dịch χ2: Kiểm định chi bình phương DOTS: Điều trị có kiểm sốt phác đồ ngắn hạn (Directly Observed Treatment Short-course) COPD: Bệnh phổi phế quản tắc nghẽn mạn tính R: Chỉ số nguy nhiễm lao PCR: Kĩ thuật lai tạo gen ( Polymerase Chain reaction ) ELISA: Enzzyme liked immuno sorbent assay vi    DANH SÁCH CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Tình hình nhiễm lao Việt Nam từ năm 1992 - 2004 10 Bảng 2.2 Tình hình dịch tễ bệnh lao Việt Nam 11 Bảng 3.1 Thành phần hóa chất sử dụng phương pháp nhuộm Ziehl-Neelsen 20 Bảng 3.2 Bảng hướng dẫn đọc kết nhuộm soi AFB 28 Bảng 4.1 Số lượng bệnh nhân lao phổi bệnh viện 175 từ năm 2012 – 2013 31 Bảng 4.2 Số lượng người lao phổi bệnh viện 175 theo độ tuổi 32 Bảng 4.3 Số lượng bệnh nhân lao phổi theo giới tính bệnh viện175 34 vii    DANH SÁCH CÁC HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ Trang Hình 2.1 Vi khuẩn Mycobacterium tuberculosis 11 Hình 2.2 Hình vách tế bào vi khuẩn lao 12 Hình 3.1 Nhãn báo đồ vật vận chuyển theo phương thẳng đứng 21 Hình 3.2Sơ đồ tóm tắt quy trình xét nghiệm 22 Hình 3.3 Cố định tiêu 23 Hình 3.4 Nhuộm cacbon fuchsin 24 Hình 3.5 Hơ lam kính lửa đèn ga 24 Hình 3.6Rửa lam kính với nước 24 Hình 3.7 Tẩy màu cồn – axit 25 Hình 3.8 Rửa lam kính với nước 25 Hình 3.9 Nhuộm lam kính với xanh methylene 26 Hình 3.10 Rửa lam kính với nước 26 Hình 3.11: Tiêu có AFB dương tính 27 Biểu đồ 4.1 Tỉ lệ mắc lao bệnh viện 175 từ năm 2012 – 2013 31 Biểu đồ 4.2 Số lượng AFB- AFB+ ghi nhận theo độ tuổi 32 Biểu đồ 4.3 Số lượng AFB- AFB+ ghi nhận theo giới tính 33 viii    3.3.2.3 Các bước tiến hành Phết cố định tiêu Nhộm carbon fuchsin Tẩy với cồn - axit Nhuộm xanh methylene Soi kính Đọc kết Hình 3.2 đồ tóm tắt quy trình xét nghiệm(www.nihe.org.vn) Bước 1: Chuẩn bị dung dịch nhuộm cách trộn 50ml dung dịch A với ml dung dịch B để dung dịch nhuộm Khởi động tủ an tồn sinh học trước sử dụng 15 phút để lọc khí Cập nhật thơng tin bệnh nhân vào sổ xét nghiệm trước thực kĩ thuật Dùng viết chì đen viết số xét nghiệm lên đầu mờ lam kính Khơng chạm tay vào phần lại lam kính Bước 2:Dàn bệnh phẩmthực tủ an toàn sinh học Mở hộp bệnh phẩm, đặt nắp ngửa khay Quan sát kĩ mẫu đờm, dùng đầu vát que phết đờm chọn mảnh đờm nhày mủ, nhẹ nhàng cắt mẫu đờm cách di cạch vát que tre vào thành hộp đờm Đậy lại nắp hộp đờm Đặt mẫu đờm lên lam kính đánh số xét nghiệm Dùng mặt vát que tre dàn đờm lam theo hình bầu dục kích thước rộng cm, dài cm Dàn đờm đặn liên tục theo hình xoắn ốc từ trung tâm ngồi theo kiểu tóc rối,dàn tới thấy đờm se Không dàn đờm khô Đặt tiêu lên giá để khô tự nhiên làm khô máy sấy tiêu Cố định tiêu cách hơ nóng tiêu với đèn ga cháy nhẹ hặc đèn cồn lần lần khoảng giây (mặt tiêu ngửa lên trên) 22    Hình 3.3 Cố địnhtiêu Bước 3: Nhuộm màu Xếp tiêu theo thứ tự giá nhuộm, tiêu cách cm Phủ dung dịch fuchsin 0,3% kín tồn bề mặt tiêu Hơ nóng tiêu từ phía tới fuchsin bốc Sau để phút Nếu fuchsin tràn ngoài, bổ sung thêm fuchsin hơ nóng lại Rửa tiêu với nước nhẹ nhàng cho trôi hết thuốc nhuộm Nghiêng tiêu cho Hình 3.4 Nhuộm cacbon fuchsin 23    Hình 3.5 Hơ lam kính lửa đèn ga Hình 3.6 Rửa lam kính với nước Bước 4: Tẩy màu Phủ đầy dung dịch cồn – axit lên tiêu bản, để phút Rửa nước, nghiêng tiêu cho Sau rửa tiêu khơng màu hồng Nếu tiêu màu hồng tẩy lại lần 2, thời gian từ - phút hết màu hồng, rửa lại nước 24    Hình 3.7Tẩy mầu cồn – axit Hình 3.8 Rửa lam kính với nước Bước 5: Nhuộm Phủ đầy dung dịch xanh methylene 0,25% lên tiêu Để 30 giây - phút Rửa nước, nghiêng cho tiêu 25    Hình 3.9 Nhuộm lam kính với xanh methylene Hình 3.10 Rửa lam kính với nước 3.3.2.4 Đọc kết Tiêu sau nhuộm xong để khô tự nhiên sấy khô máy sấy Cách lấy vi trường: Bật nguồn điện kính hiển vi Lau vật kính, thị kính tụ quang giấy lau chuyên dụng Xoay vật kính x10 vào trục quang học Đặt tiêu lên mâm kính, sử dụng vật kính x10 để lấy vi trường Nhỏ giọt dầu soi vào đầu trái vết dàn, để giọt dầu rơi tự không chạm đầu ống nhỏ giọt vào vết dàn tránh nhiễm chéo 26    Xoay vật kính x100 vào trục quang học Dầu soi tạo thành lớp mỏng vật kính x100 tiêu Khơng để vật kính chạm tiêu Điều chỉnh ốc vi cấp nhẹ nhàng để nhìn hình ảnh rõ nét Cách soi tiêu bản: cần phải hệ thống chuẩn hóa, soi dòng từ trái sang phải (tương đương 100 vi trường) Điều chỉnh ốc vi cấp cho hình ảnh rõ nét nhất, quan sát kỹ từ ngoại vi vào trung tâm vi trường để phát AFB Đọc xong vi trường thứ nhất, chuyển sang đọc vi trường hết dòng Khi cần đọc 100 vi trường chuyển dòng từ phải qua trái Hình 3.11: Tiêu có AFB dương tính A: Vi khuẩn lao chụp vật kính ×100 Nhận định kết quả: hình ảnh AFB từ bệnh phẩm có hình que mảnh, cong, bắt màu đỏ, đứng riêng biệt hay xếp thành cụm, dễ nhận biết xanh Đếm số lượng AFB ghi kết theo quy định bảng 3.2 Bảng 3.2 Bảng hướng dẫn đọc kết nhuộm soi AFB Số lượng AFB Kết Mức độ Số vi trường cần kiểm tra Âm tính Âm tính 100 1-9/100 vi trường Dương tính Ghi số lượng vi khuẩn 100 10-99/ 100 vi trường Dương tính 1+ 100 1-10/ vi trường Dương tính 2+ 50 Trên 10/ vi trường Dương tính 3+ 20 27    Độ tin cậy: kết dương tính, độ tin cậy xét nghiệm nhuộm soi xác định AFB đạt 99% Lưu trữ tiêu bản: Không ghi kết soi lên tiêu Các tiêu sau soi làm dầu soi cách xếp tiêu vào hộp bảo quản có lót giấy mềm để thấm dầu soi chảy xuống Hôm sau lau phần dầu soi đọng lại cạnh tiêu Xếp tiêu vào hộp đựng tiêu theo thứ tự sổ xét nghiệm để phục vụ cho công tác kiểm định tiêu Hộp tiêu lưu nơi thoáng, khô tránh ánh nắng trực tiếp 3.3.2.5 Các biện pháp tránh dương tính giả Chỉ sử dụng lam kính khơng bị trầy xước Ln ln sử dụng dung dịch carbol fuchsin qua lọc Không để dung dịch carbol fuchsin bị khơ suốt q trình nhuộm Không để dung dịch carbol fuchsin bị sôi suốt trình nhuộm Tẩy màu thật với dung dịch cồn - axit Đảm bảo không lấy bệnh phẩm có lẫn thức ăn tạp chất dạng sợi Không để dụng cụ nhỏ dầu chạm vào lam kính Khơng để vật kính chạm vào lam kính Đảm bảo dán nhãn viết thơng tin xác hộp dụng đờm, lam kính phiếu xét nghiệm Ghi chép thơng báo kết xác 3.3.2.6 Các biện pháp tránh âm tính giả Đảm bảo bệnh phẩm thu đờm, nước bọt Đảm bảo số lượng bệnh phẩm tối thiểu 2ml Chọn phần bệnh phẩm đặc, nhày để phết kính Phết bệnh phẩm cách, không dày, không mỏng, Cố định lam kính thời gian, không nhanh, khơng q lâu Nhuộm với carbol fuchsin vòng 5-7 phút Khơng tẩy lam kính q mạnh với dung dịch cồn - axit Soi lam kính phút, quan sát 100 vi trường trước kết luận bệnh phẩm âm tính 28    Đảm bảo dán nhãn viết thơng tin xác hộp đựng đờm, lam kính phiếu xét nghiệm Ghi chép thơng báo kết xác 3.3.2.7 Các yêu cầu an toàn Phết cố định bệnh phẩm phải thực tủan toàn sinh học Trong q trình làm việc khơng đưa tay khỏi tủ an toàn sinh học Chỉ đưa tay tháo bỏ găng tay Bất vật muốn đưa từ tủan toàn sinh học phải lau khử trùng bề mặt với cồn 700 Đổ cồn 700 lên bề mặt làm việc lau gạc sau làm việc Sau làm sach, để tủan toàn sinh học hoạt động 15 phút trước tắt Bật đèn tím khử trùng 30 phút 3.3.2.8 Chất thải phát sinh phương pháp xử lý Sau hồn thành thí nghiệm, tất dụng cụ tủan toàn sinh học phải lau khử trùng bề mặt trước đưa Ống đựng đờm, vật liệu nhựa, gỗ, cho vào túi rác thải y tế, lau khử trùng bên túi, buộc kỹ, thay găng tay, cho túi rác thải vào túi buộc kỹ để đưa đốt hấp tiệt trùng trước vất bỏ Các dụng cụ thủy tinh, kim loại khử trùng bề mặt cồn 700 cho vào thùng khử trùng để đem hấp tiệt trùng ngâm rửa để dùng lại Trước dùng dụng cụ phải hấp khử trùng lần nồi hấp khử trùng dụng cụ 3.3.2.9 Các vấn đề phát sinh soi kính cách giải Khi soi kính hiển vi cáci vấn đề thường xuyên gặp phải như: Độ sáng vi trường khơng đạt; Bóng tối vi trường chuyển động xoay thị kính; Hình ảnh khơng rõ Ngun nhân tình trạng tụ quang chỉnh chưa đúng, chất lượng thị kính dầu soi không tốt Khi gặp trường hợp ta cần kiểm tra chỉnh lại tụ quang, mở chắn sáng tụ quang; kiểm tra lau vật kính thị kính; kiểm tra lại dầu soi kính dàu soi kính khơng đạt chất lượng phải thây dầu soi kính 29    Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1 Tình hình mắc bệnhlao phổi bệnh viện 175 Bảng 4.1Kết AFB bệnh viện 175 từ năm 2012 - 2013 Thời gian AFB (+) AFB (-) Tỷ lệ (+) Tháng - 6/2012 44 570 7,16% Tháng - 12/2012 42 425 8,8% Tháng - 6/2013 27 399 6,34% Tháng - 12/2013 45 454 9% Từ số liệu có biểu đồ tỉ lệ lao phổi sau 10  9  8  7  6  5  4  3  2  1  ‐ 9  09  007  006  tháng đầu năm 2012 tháng cuối năm 2012 tháng đầu năm 2013 tháng cuối năm 2013 Tỉ lệ mắc bệnh lao phổi (%) Biểu đồ 4.1 Tỉ lệ bệnh nhân mắclao phổi bệnh viện 175 từ 2012 - 2013 Qua biểu đồ trênnhận thấy tỉ lệ dương tính xét nghiệm AFB bệnh nhân lao phổitrong năm 2012 – 2013 có xu hướng tăng vào tháng cuối năm Kết cho thấy, chương trình phòng chống laođã hoạt động cách rộng rãi tỉ lệ mắc lao cộng đồng chưa giảm Một nguyên nhân tình trạng người bệnh chưa hiểu rõ ý thức phương thức lây truyền để phòng tránh lây nhiễm cho người xung quanh 30    Một nguyên nhân đáng quan tâm vấn đề ô nhiễm môi trường, đặc biệt khơng khí Từ mơi trường sống làm việc người bị ảnh hưởng nặng nề, nguy lây nhiễm lao phổi tăng cao Đồng thời, chế độ dinh dưỡng không đầy đủ, hợp lý cũngsẽ dẫn tới giảm khả đề kháng nói chung, làm thể dễ mẫn cảm với bệnh nhiễm trùng, đặc biệt bệnh lao Nhất việc quảnbệnh nhân lao có xét nghiệm AFB dương tính chưa chặt chẽ 4.2 Kết xét nghiệm AFB theo độ tuổi Bảng 4.2Kết xét nghiệm AFBtheo độ tuổi Độ tuổi AFB (+) AFB (-) Tỷ lệ AFB (+) 17 – 26 16 56 22,2% 27 – 36 47 13% 37 – 46 44 13,7% 47 – 56 71 9% 57 – 66 66 5,7% 67 – 76 61 3,2% 77 – 86 52 3,7% 87 – 92 0% 120 100 Tỷ lệ 80 60 Tỷ lệ AFB+ (%) 40 Tỷ lệ AFB‐ (%) 20 17 ‐ 26 27 ‐ 36 37 ‐ 46 47 ‐ 56 57 ‐ 66 67 ‐ 76 77 ‐ 86 87 ‐ 92 Độ tuổi Biểu đồ 4.2 Kết khảo sát AFB theo độ tuổi 31    Kết bảng cho thấy : Tỷ lệ dương tính từ mẫu bệnh phẩm độ tuổi có khác Sự khác biệt có ý nghĩa mặt thống kê với χ2 = 21,159 ;p = 0,04 < 0,05 Từ đó, ta thấy tỉ lệ mắc bệnh lao phổi bệnh nhân độ tuổi lao động chủ yếu Ở độ tuổi từ 17 - 56 tỉ lệ trung bình mắc lao phổi cao Trong đó,độ tuổi từ 17 – 26 chiếmtỷ lệ cao (22,2%) Từ độ tuổi 56 tỉ lệ mắc bệnh lao phổi thấp có xu hướng giảm nhanh(khoảng từ -6%), tỷ lệ AFB (+) khảo sát độ tuổi 86 0% Mặc dù, người độ tuổi lao độngthường có khả đề kháng cao mơi trường sống làm việc phải tiếp xúc với nhiều người Thêm vào đó, ý thức việc phòng bệnh chưa tốt Chính vậy, nguy khiến độ tuổi có nguy mắc lao phổi cao Tuy nhiên, theo nghiên cứu Huỳnh Đình Nghĩa (Từ 1/2005 đến 3/2006), khảo sátngẫu nhiên 160 mẫu bệnh phẩm độ tuổi khác từ bệnh nhân lao phổi tuyến huyện có AFB (+).Kết so sánh tỷ lệ AFB (+) với độ tuổi lại khơng có khác biệt với p > 0,05 Điều giải thích đối tượng đưa vào khảo sát 2nghiên cứu khác 4.3 Kết khảo sát AFB theo giới tính Bảng 4.3 Kết AFBtheo giới tính bệnh viện175 Giới tính AFB (+) AFB (-) Tỷ lệ AFB (+) Nam 36 266 13,5% Nữ 138 6,5% 32    100 90 80 70 60 50 40 30 20 10 93.48 86.47 13.53 6.5 52 Nam  Nữ Tỷ lệ AFB+(%) T Tỷ lệ AFB‐ (%) Biểu đồ 4.3: Kết quuả khảo sát AFB A theo ggiới tính K khảảo sát cho thấy Kết t : T lệ dươnng tính vớii AFB nam Tỷ n giới làà 13,5% caao so với nữ giớ ới 6,5% Kết nàày phù hợp với sốố nghiên cứu nướcc cho bệnh b nhân nam cao hơ ơn nữ: Theo Borgdorfff M.W cs(2000) tỷỷ lệ nữ/nam m nhỏ 0,5 v Đơng Nam N Á Tây T Thái B Bình dương g; tỷ lệ xấp xỉ bằn ng khuu vực khu vực Châu Phi; Theo Martinez.A M A (2000) nghhiên cứu bệệnh lao Saan Franciscco từ năm 19911996 thấy tỷ lệệ mắc lao nam nữ 2,1lần; Mộột số nghiêên cứu kháác t tỷ lệ bệnh b nhân lao nam/nữ ữ 2,1 lầnn; Ở Banlaadesh từ năăm 1994 – 1995 cho thấy Srilan nca năm 19996và Thái lan năm 11995 tỷ lệ bệnh nhânn nam/nữ làà lần (W World Healthh Organizattion, 2000) T Theo Bùi Đức Đ Dươnng năm 19996 nghiên cứu 2284 bệnh nhân n thấy tỷ t lệ nam/nnữ 1,7 lầnn, gặp nhiều u lứa tuổii 26-35 (39,8%); Theoo Hà Thị Laan năm 2002 tỷ lệ nam/nữ n 2,6 lần, gặp p nhiều lứa tuổi 25 44; Theo N Nguyễn Thị Lan Anh năm 2002 cho thấy tỷ ỷ lệ nam/nữ 3,2 lần N Nhưng khác k biệt nàày không cóó ý nghĩa vềề mặt thốngg kê với p = 0,055 (> 00,05) χ = 3,686 Kếết nghiên cứu phù hợp vớ ới nghiên ứu Huỳỳnh Đình Nghĩa N (Từ 1//2005 đến 3/2006) T Thực tế hiệện nay, giữ ữa giới đãã có tươnng đồng vềề mặt n : công việc, v giao tiếp, t dinh dưỡng, d sức khỏe…vì k thhế khả năngg mẫn cảm m với bệnh tật, t đặc biệtt với g bệnh man ng tính cộngg đồng nhhư 33 Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Qua kết khảo sát tình hình lao phổi số yếu tố liên quan tới bệnh lao phổi bệnh nhân bệnh viện 175, có thểrút số kết luận sau: - Tình hình mắc bệnh lao phổi khơng có xu hướng giảm - Yếu tố độ tuổi có liên quan tới bệnh lao phổi Tỉ lệ mắc lao phổi chiếm tỷ lệ cao độ tuổi lao động - Chưa tìm thấy liên quan yếu tố giới tính bệnh lao phổi 5.2 Đề nghị Tăng cường hệ thống y tế tới sở, tổ chức hội thảo nhằm tuyên truyền giúp người dân hiểu cách phòng ngừa bệnh nâng cao ý thức người mắc bệnh lao phổi cộng đồng Cần khảo sát thêm với số lượng bệnh nhân lớn kết khách quan Tìm hiểu thêm yếu tố khác như: chế độ dinh dưỡng, môi trường sống, môi trường làm việc … nhằm giúp có nhìn tồn diện bệnh lao phổi Từ đó, đưa kiến nghị giúp làm giảm nguy mắc bệnh lao phổi cộng đồng 34    TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt Trần Văn Sáng 2007 Bệnh học lao.Nhà xuất y học Hà Nội Ngô Ngọc Am 2002 Dịch tễ học bệnh lao Nhà xuất y học Nguyễn Thị Lan Anh 2002 So sánh lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân lao phổi sau tháng điều trị khơng AFB, kết tìm vi khuẩn đờm kỹ thuật PCR Luận văn thạc sỹ y học, Đại học y Hà Nội Nguyễn Việt Cồ 2002 Đại cương bệnh lao Nhà xuất y học 5.Nguyễn Việt Cồ 1997 Bệnh lao HIV/AIDS Hội thảo quốc gia phòng chống HIV/AIDS phòng chống lao Hà Nội 11 – 1997 Chương trình chống lao quốc gia 2004 Báo cáo tổng kết chương trình chống lao quốc gia kỳ giai đoạn 2001-2005 Hà Nội Đào Thị Hà 2005 So sánh đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng lao phổi AFB(+) người cao tuổi trẻ tuổi Luận văn thạc sỹ y học Đại học y Hà nội Đỗ Đức Hiển 1994 Xquang chẩn đoán lao phổi Nhà xuất y học Đỗ Hứa 1997 Tình hình bệnh lao HIV số nước giới Hội thảo quốc gia phòng chống HIV/AIDS phòng chống lao Hà Nội 10.Nguyễn Duy Linh 1998 Tình hình lao/HIV Việt Nam Viện lao Bệnh phổi Trung Ương 11 Phạm Khắc Quảng 1997 Bệnh lao: Đặc điểm - Điều trị – Phòng bệnh – Chiến lược khống chế đến năm 2000” Nhà xuất y học 12 Trần Văn Sáng 2002 Lao phổi Nhà xuất y học Hà Nội 13.Bùi Văn Tám 1998 Bệnh lao Nhà xuất y học Hà Nội 14 Nguyễn Xuân Triều 2002 Chẩn đoán lao phổi Nhà xuất quân đội nhân dân Tài liệu nước 15 Borgdorff M.W., Dye C., Nunn P., et al 2000 Gender and tuberculo sis: a comparison of prevalence surveys with notification data to explore sex differences in case detection Int-J-Tuberc-lung-Dis 35    16.Christopher R.B, I da M.O, Joseph H.K 1996 Tuberculosis epidemiology - United States.Int-J-Tuberc-lung-Di 17.Khomenco AG, Grishana TA 1999.Tuberculosis in Russia.Int-J-Tuberc-Lung-Dis 18 Martinez A.N., Rhee J.T., Smal P.M , et al 2000 Sex diffeerences in the epidemiology of tuberculosis in San Francisco.Int-J-Tuberc-lung-Dis 19.Murray J.1998.Epidemiologie de la tuberculosis: La France veus le monde congress de pneumologie de langue francause Edition N Nargaux orange 20.Raviglione M.C, Snider D.E, Kochi A 1995 Global epidemiology of tuberculosis : morbidity and mortality of a worldwide epidemic Jama 21.World Health Origanizatoin.2005 Global tuberculosis control surveillance, planning, financing.WHO 22.World Health Organization 1997 Epidemiological review of Tuberculosis in the Western Pacific region WHO 23.World Health Origanizatoin 1998 Status of tuberculosis the 22 high burden countries and global constraints to contro WHO 24.World Health Organization 1999 TB Advocacy – A pratical Guide 1999 Global Tuberculose Program 25.World Health Organization 2000 Women of South- East Asia: A Health profile WHO Regional Office for South-East, Regional Publications SEARO Tài liệu internet 26 http://www.nihe.org.vn/new-vn/thuong-quy-va-huong-dan-kythuat.Truy cập ngày 24/10/2013 27 http://benhnhietdoi.vn/tin-tuc/Nghien-cuu-khoa-hoc.Truy cập ngày 27/10/2013 28 http://yhvn.vn/wiki/chan-doan-lao-phoi.Ngày truy cập 01/11/2013 29 http://www.bvlaobp.org/default.asp Ngày truy cập 01/11/2013 36    ... bệnh lao phổi bệnh viện 175 từ năm 2012 – 2013 Tìm hiểu số yếu tố liên quan tới bệnh lao phổi bệnh nhân Bệnh viện 175 từ 01/07/2013 đến 15/11/2013 1.3 Nội dung thực Lấy mẫu bệnh phẩm bệnh nhân. .. 4.1 Số lượng bệnh nhân lao phổi bệnh viện 175 từ năm 2012 – 2013 31 Bảng 4.2 Số lượng người lao phổi bệnh viện 175 theo độ tuổi 32 Bảng 4.3 Số lượng bệnh nhân lao phổi theo giới tính bệnh viện1 75... PHỐ HỒ CHÍ MINH BỘ MƠN CƠNG NGHỆ SINH HỌC KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP TÌM HIỂU MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN BỆNH LAO PHỔI TRÊN BỆNH NHÂN TẠI BỆNH VIỆN 175 Hướng dẫn khoa học Sinh viên thực TS.BS VŨ BẢO

Ngày đăng: 26/02/2019, 14:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan