Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 53 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
53
Dung lượng
811,54 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BỘ MƠN CƠNG NGHỆ SINH HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊNCỨUẢNHHƯỞNGCỦABA,NAAVÀKINETINĐẾNSỰTẠOMÔSẸOVÀKHẢNĂNGNHÂNCHỒICÂYHƯƠNGTHẢO(RosmarniusofficinalisL.)invitro Ngành học : CÔNG NGHỆ SINH HỌC Sinh viên thực : LÊ THỊ NGÂN HÀ Niên khóa : 2009 – 2013 Tháng 6/2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BỘ MƠN CƠNG NGHỆ SINH HỌC KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊNCỨUẢNHHƯỞNGCỦABA,NAAVÀKINETINĐẾNSỰTẠOMÔSẸOVÀKHẢNĂNGNHÂNCHỒICÂYHƯƠNGTHẢO(RosmarniusofficinalisL.)invitroHướng dẫn khoa học Sinh viên thực TS TRẦN THỊ LỆ MINH LÊ THỊ NGÂN HÀ KS TÔ THỊ NHÃ TRẦM Tháng 06/2013 LỜI CÁM ƠN Tôi xin chân thành cám ơn: Ban Giám hiệu trường Đại học Nông Lâm Tp Hồ Chí Minh, Ban chủ nhiệm Bộ mơn Công nghệ sinh học, thầy cô môn công nghệ sinh học, tất quý thầy cô truyền đạt kiến thức cho tơi suốt q trình học trường Cô Trần Thị Lệ Minh Cô Tô Thị Nhã Trầm hết lòng giúp đỡ tận tình hướng dẫn tơi suốt thời gian thực đề tài tốt nghiệp Các bạn lớp DH09SH, bạn Nguyễn Thị Nhật Lệ Huỳnh Phước bạn làm đề tài mơn hết lòng hỗ trợ, giúp đỡ suốt thời gian làm đề tài Con xin thành kính ghi ơn cha mẹ người thân gia đình ln tạo điều kiện động viên suốt trình học tập Sinh viên thực Lê Thị Ngân Hà i TÓM TẮT Rosmarnius officinalis L (họ Lamiaceae), thường gọi hương thảo, loại bụi thường xanh lâu năm bắt nguồn từ khu vực Địa Trung Hải Hươngthảo thường có ba chức Thứ nhất, sử dụng làm gia vị thực phẩm đồ uống Thứ hai, tinh dầu thêm vào sản xuất mỹ phẩm Cuối cùng, nguyên liệu chữa bệnh đường tiêu hóa, có tác động lớn chữa trị co thắt khác đau bụng thận đường mật Là loại có giá trị kinh tế mặt khai thác sử dụng Chính lẽ đó, chúng thực đề tài: “Ảnh hưởngBA,NAAKinetinđếntạomôsẹokhảnhânchồihươngthảo(RosmarniusofficinalisL.)in vitro” Lá hươngthảosử dụng để khảo sát yếu tố ảnhhưởngđến cảm ứng môsẹokhả tái sinh chồi Sau khử trùng HgCl2 0,1 %, NaOCl 25%, mẫu cấy vào mơi trường MS có bổ sung NAA, BA Kinetin với nồng độ khác Sau tuần nuôi cấy, mẫu tạosẹo hiệu môi trường MS có bổ sung 0,5 mg/l BA 0,7 mg/l NAA Mơi trường ni cấy có bổ sung chất điều hòa sinh trưởng kết hợp với hàm lượng sucrose cao (60 g/l) thúc đẩy tạomôsẹo tốt Khi tái sinh chồi từ mô sẹo, môi trường MS có chứa 1,5 mg/l BA kết hợp với 0,5 mg/l Kinetin 0,5 mg/l NAA thích hợp để tạochồi với tỷ lệ tái sinh chồi cao Chồi hình thành tốt môi trường nhânchồi từ đốt thân MS có bổ sung 0,5 mg/l BA Ngồi ra, HgCl2 0,1% thích hợp để khử trùng mẫu cho tỷ lệ mẫu sống cao ii SUMMARY Rosmarinus officinalis L (Family Lamiaceae), which is known as Rosemary, is a kind of perennial evergreen shrub It originates in Mediterranean region R officinalis L usually has three basic functions as raw materials Firstly, it is used as spice products in food and beverage Secondly, the essential oil can be added into cosmetic production Lastly, the plant or the essential oil is the materials of gastrointestinal ailments, which has great effect in various spasmodic conditions such as renal and biliary colic It’s a kind of economic plant that has prosperous exploiting and utilizing value Therefore, Rosemary is the explants in this research “Effect of BA,NAA and Kinetin to callus induction and shoot propagation from Rosmarinus officinalis L in vitro” Leaves were used as explants in the study to investigate factors affecting callus induction and plant regeneration Leaf explants were surface sterilized with HgCl2 0.1 %, NaOCl 25% Followed, surface sterilized leaf explants were cultured on Murashige and Skoog (MS) medium with different concentrations of NAA, BA and Kinetin Callus was efficiently induced when leaf segments were cultured on MS medium supplemented with BA 0.5 mg/l and NAA 0.7 mg/l after weeks It was found that the culture medium with higher concentration of sucrose (60 g/l) promoted callus induction When regenerated callus developed shoots, MS medium containing BA 1.5 mg/l, Kinetin 0.5 mg/l and NAA 0.5 mg/l showed good regeneration rate result The induction of multiple shoots from nodal segments was the highest in MS medium supplement with BA 0.5 mg/l Additionally, the study also showed that the explants were sterilized with HgCl2 would result well Keyword: Rosmarinus officinalis L., callus, shoot, induction, regeneration, invitro iii MỤC LỤC Trang Lời cám ơn i Tóm tắt ii Summary iii Mục lục iv Danh sách chữ viết tắt vi Danh sách bảng vii Danh sách hình viii Chương MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Yêu cầu 1.3 Nội dung thực Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Giới thiệu hươngthảo (Rosmarinus officinalisL.) 2.1.1 Đặc điểm sinh học hươngthảo 2.1.2 Giá trị tác dụng hươngthảo 2.1.3 Một số cơng trình nghiêncứu 2.2 Nhân giống vơ tính phương pháp nuôi cấymô 2.2.1 Khái niệm phương pháp nuôi cấymô 2.2.2 Các phương pháp nuôi cấy tế bào thực vật 2.2.2.1Nuôi cấy đỉnh sinh trưởng 2.2.2.2Nuôi cấymôsẹo 2.2.2.3Nuôi cấy phôi 2.2.2.4Nuôi cấy tế bào đơn 2.2.2.5Nuôi cấy protoplast 2.2.2.6Nuôi cấy hạt phấn đơn bội 2.2.3 Các yếu tố ảnhhưởngđếnnhân giống invitro 2.2.3.1 Sự lựa chọn mẫu cấy 2.2.3.2 Môi trường nuôi cấy 2.2.3.3 Điều kiện nuôi cấy 13 iv 2.2.4 Ứng dụng nuôi cấy tế bào thực vật 14 Chương VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊNCỨU 15 3.1 Thời gian địa điểm 15 3.2 Vật liệu nghiêncứu 15 3.3Phương pháp nghiêncứu 15 3.3.1 Khảo sát ảnhhưởng chất khử trùng, thời gian khử trùng mẫu cấy 15 3.3.2 Khảo sát ảnhhưởng BA NAAđếnkhảtạomôsẹo 16 3.3.3 Khảo sát ảnhhưởng sucrose đếnkhảtạomôsẹo 17 3.3.4 Khảo sát ảnhhưởngBA,NAAKinetinđếnkhảtạochồi từ môsẹo 17 3.3.5 Khảo sát ảnhhưởng BA đếnkhảtạochồi từ đốt thân non 18 3.4 Phương pháp xử lí số liệu 18 Chương KẾT QUẢ VÀTHẢO LUẬN 19 4.1 Ảnhhưởng chất khử trùng, thời gian khử trùng mẫu cấy 19 4.2 Ảnhhưởng BA NAAđếnkhảtạomôsẹo 22 4.3 Ảnhhưởng sucrose đếnkhảtạomôsẹo 25 4.4 ẢnhhưởngBA,NAAKinetinđếnkhảtạochồi từ môsẹo 27 4.5 Ảnhhưởng BA đếnkhảtạochồi từ đốt thân non 29 Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 33 5.1 Kết luận 33 5.2 Đề nghị 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO 34 v DANH SÁCH CHỮ VIẾT TẮT 2,4-D 2,4-dichlorobenzoic acid ABA Abscisic acid BA Benzyladenine GA Gibberelline acid IAA Indole-3-acetic Acid IBA Indole-3-butyric Acid HgCl2 Thủy ngân chlorua MS Murashige and Skoog MT Môi trường NAA Naphthylacetic Acid NaOCl Hypoclorit sodium vi DANH SÁCH CÁC BẢNG Trang Bảng 3.1 Ảnhhưởng chất khử trùng, thời gian khử trùng đến vô trùng mẫu 16 Bảng 3.2 ẢnhhưởngBA,NAAđếnkhảtạomôsẹohươngthảo 16 Bảng 3.3 Ảnhhưởng sucrose đếnkhảtạosẹohươngthảo 17 Bảng 3.4 ẢnhhưởngBA, NAA, Kinetinđếnkhảtạochồi từ môsẹo 18 Bảng 3.5 Ảnhhưởng BA đếnkhảtạochồi từ đốt thân non hươngthảo 18 Bảng 4.1 Ảnhhưởng chất khử trùng, thời gian khử trùng đến vô trùng mẫu 19 Bảng 4.2 Ảnhhưởng NAA, BA đếnkhảtạosẹo từ hươngthảo 22 Bảng 4.3 Ảnhhưởng sucrose đếnkhảtạosẹo từ hươngthảo 25 Bảng 4.4 ẢnhhưởngBA,NAAKinetinđếnkhả tái sinh chồi từ môsẹo 27 Bảng 4.5 Tạochồihươngthảo từ đốt thân non hươngthảo 29 vii DANH SÁCH CÁC HÌNH Trang Hình 2.1Rosmarinus officinalisL Hình 4.1Mẫu hươngthảo nuôi cấy sau khử trùng 20 Hình 4.2 Mơsẹohươngthảo hình thành sau 30 ngày ni cấy 23 Hình 4.3 Mơsẹohươngthảo sau 20 ngày nuôi cấy 26 Hình 4.4 Chồi tái sinh từ môsẹohươngthảo 28 Hình 4.5 Chồihươngthảo hình thành từ đốt thân non hươngthảo 30 Hình 4.6 Chồihươngthảo hình thành từ đốt thân có gốc thân phù sẹo 31 viii Đối với phát sinh phơi, để tạo callus rễ cần có tỷ lệ auxin/cytokine cao, trường hợp ngược lại dẫn đến hình thành chồichồi nách Vấn đề quan trọng không nồng độ hai nhóm chất auxin cytokine điều khiển sinh trưởng (Lê Văn Hoàng, 2008) Tỷ lệ auxin/cytokine quan trọng phát sinh hình thái hệ thống nuôi cấy.Kết biến đổi auxin/cytokine đến tỷ lệ thích hợp mơi trường tái sinh dẫn đến hình thành phát triển chồi.Môi trường nuôi cấy ởnghiệm thức B3 (0,5 mg/l kinetin + 0,5 mg/l NAA + 1,5 mg/l BA có tỷ lệ tạochồi cao với số chồi hình thành lớn nghiệm thức lại Tỷ lệ tạochồi tỷ lệ thuận với nồng độ BA từ nghiệm thức B1 đến B3, theo đó, số chồi tăng theo Nghiệm thức B3 thích hợp cho việc tạochồi từ môsẹo Vượt qua ngưỡng nồng độ 1,5 mg/l BA, nghiệm thức B4 (với mg/l BA) môsẹo bị ức chế cho tỷ lệ tạochồi giảm Ở nghiệm thức B1, B2, B3 tỷ lệ cytokine /auxin cho khả tăng sinh sẹo thành mô xốp lớn khả tái sinh chồi từ môsẹo Tỷ lệ cân cytokine (BA) auxin (NAA) có sẵn mơi trường auxin, cytokine mơsẹoảnhhưởng trực tiếp đến trình phát sinh chồi Như vậy, môi trường bổ sung 0,5 mg/l kinetin, 0,5 mg/l NNA 0,15 mg/l BA cho tỷ lệ tạochồi cao số chồi hình thành nhiều 4.5 Ảnhhưởng nồng độ BA đếnkhảtạochồi từ đốt thân hươngthảo Các mô phân sinh dùng để nuôi cấy thường tách từ mầm non, chồi hình thành cành non (Lê Văn Hoàng, 2008) Bảng 4.5 Tạochồi từ đốt thân non hươngthảo C1 BA (mg/l) 0,1 0,78d ± 0,51 Chiều cao chồi (cm) 0,70d ± 0,10 Gốc thân xuất sẹo - C2 0,2 2,11c ± 0,19 1,13c ± 0,15 - C3 0,3 3,44b ± 0,20 1,37b ± 0,15 - C4 0,5 4,00b ± 0,33 1,67a ±0,06 - C5 1,0 3,44b ± 0,51 1,60a ± 0,10 + C6 2,0 5,67a ± 0,58 1,63a ± 0,06 + 12,82 % 8,19 % Nghiệm thức CV % Số chồi (-) khơng, (+) có, cột, giá trị trung bình có kí tự giống có khác biệt mặt thống kê (P < 0,05) 29 A B C D E F Hình 4.5 Chồi hình thành từ đốt thân non hươngthảo (A): Môi trường C1 chứa 0,1 mg/l BA, (B): Môi trường C2 chứa 0,2 mg/l BA, (C): Môi trường C3 chứa 0,3 mg/l BA, (D): Môi trường C5 chứa 1,0 mg/l BA, (E): Môi trường C4 chứa 0,5 mg/l BA (F): Môi trường C6 chứa 2,0 mg/l BA Cơ thể thực vật sinh trưởng nhờ có mơ phân sinh Mơ phân sinh phân chia phân hóa thành phần chồi rễ Đó sinh trưởng sơ cấp Sự 30 sinh trưởng thứ cấp thực vật hai mầm hoạt động mơ phân sinh thứ cấp gọi mơ phân sinh bên (vì vị trí bên thân) Mô phân sinh thường mô đỉnh chồi cành có kích thước 0,1 mm ÷ cm Các mô phân sinh dùng để nuôi cấy thường tách từ mầm non, chồi hình thành cành non Đối với nuôi cấymô phân sinh, cân chất điều hòa sinh trưởng quan trọng Muốn kích thích tạochồi cần bổ sung cytokinin tổ hợp cytokine với auxin (Lê Văn Hồng, 2008) Hình 4.6 Chồi hình thành từ đốt thân có gốc thân phù sẹo Các cytokine dẫn xuất adenine, hormone liên quan chủ yếu đến phân chia tế bào, thay đổi ưu phân hóa chồi ni cấymơ (Lê Văn Hồng, 2008) Các cytokine sử dụng thường xuyên BA Số chồi hình thành mẫu cấy tăng tỷ lệ thuận với nồng độ BA môi trường nuôi cấy Môi trường chứa 0,1 mg/l BA (C1), số chồi hình thành 0,7 tăng ổn định từ nghiệm thức C2 (0,2 mg/l BA) đến C6 (2 mg/l BA) với số chồi tăng từ 2,11 đến 5,67 chồi Chiều cao chồi hình thành có xu hướng tăng theo nồng độ BA môi trường nuôi cấy Khi nồng độ BA tăng dần từ nghiệm thức C1 (0,1 mg/l BA) đến C4 (0,5 mg/l BA) chiều cao chồi tăng dần Và chiều cao chồi gần nghiệm 31 thức C4 (0,5 mg/l BA), C5 (1 mg/l BA), C6 (2 mg/l BA) 1,67 cm; 1,60 cm 1,63 cm Độ chênh lệch nồng độ BA không cho thấy khác biệt vượt trội rõ rệt số chồi chiều cao chồi Từ nhận thấy BA tác động chưa lớn đến chiều cao chồi số chồi Khi môi trường ni cấy bổ sung tăng dần nồng độ BA thích hợp hình thành chồi từ đốt thân chiều cao chồi khơng có xu hướng tăng theo Ở nghiệm thức C4, mơi trường bổ sung 0,5 mg/l BA có chồi hình thành với chiều cao chồi 1,67 cm Ở nghiệm thức C6, môi trường bổ sung mg/l BA có 5,67 chồi hình thành với chiều cao chồi 1,63 cm Cytokine có khả kích thích chồi bên tăng trưởng cạnh tranh với chồi tận đặc biệt vượt qua ảnhhưởng ưu chồi Theo chiều tăng nồng độ, BA phân hóa chồi mạnh, thay đổi tượng ưu auxin nên số chồi tăng chiều cao chồi ổn định giảm nhẹ từ nghiệm thức C4 đến nghiệm thức C6 BA thúc đẩy tạochồi hiệu nhiều loài thực vật sử dụng BA nồng độ cao xuất nhiều biến dị (chồi biến dạng) Trong môi trường nuôi cấy nghiệm thức C6 có bổ sung mg/l BA, số chồi hình thành nhiều phát triển chiều cao chồi tốt Tuy nhiên, nồng độ BA cho thấy mẫu cấytạo nhiều môsẹo gốc thân Cytokine giảm tượng ưu auxin nồng độ BA tăng cao kích thích sản sinh auxin nội sinh đạt đến cân tỷ lệ NAA/BA, tạo điều kiện thích hợp cho tạosẹo thân Hiện tượng không tốt chồi phát triển, theo thời gian dễ làm cho mẫu cấy chết gây xáo trộn di truyền Môi trường nghiệm thức C4 (0.5mg/l BA) sử dụng thích hợp cho việc tạochồi phát triển chồi từ đốt thân hươngthảo 32 Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Khử trùng mẫu hươngthảo HgCl2 0,1% thời gian phút thích hợp để khử trùng mẫu cho tỷ lệ mẫu sống (76,39%) tỷ lệ mẫu cao (83,33%) Môi trường MS chứa 0,5 mg/l BA + 0,7 mg/ml NAA có bổ sung thêm 60g sucrose tạosẹohươngthảo tốt với tỷ lệ cao (86,11%) Khi nuôi cấymơsẹo mơi trường MS có bổ sung 0,5 mg/l kinetin + 0,5 mg/l NAA + 1,5 mg/l BA,khả tái sinh chồihươngthảo từ môsẹo tốt với tỷ lệ tái sinh chồi cao (66,67%) Mơi trường MS chứa 0,5 mg/ml BA thích hợp cho tạochồi từ đốt thân non hươngthảo 5.2 Đề nghị Khảo sát môi trường nuôi cấytạo rễ hươngthảoinvitro Khảo sát giá thể phù hợp cho vườn ươm theo dõi tiêu sinh trưởng vườm ươm Xây dựng hồn chỉnh quy trình nhân giống invitronhân giống vườn ươm hươngthảo 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Bùi Thị Hồng Gấm 2010 Xây dựng quy trình nhân giống invitro Bạc hà (Menthe arvensis L.) khảo sát hàm lượng tinh dầu, methanol menthone Khóa luận tốt nghiệp Kĩ sư Cơng nghê sinh học, Đại học Nơng Lâm Tp Hồ Chí Minh Lê Văn Hồng 2008 Ni cấymơ tế bào thực vật Nhà xuất Đại học Đà Nẵng Dương Công Kiên 2002 Nuôi cấymô thực vật Nhà xuất Đại học Quốc gia, Tp Hồ Chí Minh Bùi Thị Thúy Liễu 2011 Khảo sát ảnhhưởng xạ gamma lên callus bạc hà (Menthe arvensis L.) Khóa luận tốt nghiệp Kĩ sư Cơng nghê sinh học, Đại học Nơng Lâm Tp Hồ Chí Minh Nguyễn Đức Lượng Lê Thị Thủy Tiên 2002 Công nghệ tế bào Nhà xuất Đại học Quốc gia, Tp Hồ Chí Minh Bùi Trang Việt 2000 Sinh lý thực vật đại cương Nhà xuất Đại học Quốc gia, Tp Hồ Chí Minh Tài liệu tiếng nước Annette and Claudia 2006 Phenolic Antioxidant Compounds Produced by inVitro Cultures of Rosemary (Rosmarinus officinalis) and Their Antiinflammatory Effect on Lipopolysaccharide-Activated Microglia Pharmaceutical Biology 44: 401 - 410 Chen D.M., and Kang X.P 2009 Eco-adaptability and reproduction technique of Rosmarinus offcinalis in Qiannan Region of Guizhou, Guizhou Agricultural Sciences, 37: 25-27 Dong 2012 Callus Induction and Plant Regeneration from Rosemary Leaves, Bioscience Methods 3:21 -26 10 Li X.C., Zhang H.T., Zhou L.H., Li X.W., Lin X.P., and Zeng L 2006 Tissue culture techniques of buds in Rosmarinus officinalis L Jingjilin Yanjiu (Economic Forest Researches) 24: 15-20 11 Noori H Ghafour, Kadhim M Ibrahim, Zana J Karim 2009 Secondary metabolite production from Rosemary Rosmarinus officinalis L using plant tissue culture technique Iraqi Biotech 8: 682-695 12 Ventura-Martínez R., Rivero-Osorno O., Gómez C., and González-Trujano M.E 2011 Spasmolytic activity of Rosmarinus officinalis L involves calcium channels in the guinea pig ileum Journal of Ethnopharmacology 137: 1528-1532 13 Zegura B., Dobnik D., Niderl M.H., and Filipič M 2011, Antioxidant and antigenotoxic effects of rosemary (Rosmarinus officinalisL.) extracts in salmonella typhimurium TA98 and HepG2 cells Environ Toxicol Pharmacol., 32: 296-305 34 PHỤ LỤC Bảng 1Số liệu dùng cho xử lí thống kê: Tỷ lệ mẫu q trình vơ mẫu hươngthảo Lần lặp lại Nghiệm thức Trung bình V1 8,33 16,67 16,67 13,89 V2 45,83 50,00 54,17 50,00 V3 70,83 66,67 62,50 66,67 V4 29,17 20,83 20,83 23,61 V5 75,00 83,33 91,67 83,33 V6 95,83 87,50 87,50 90,28 Bảng Bảng ANOVA thí nghiệm tỷ lệ mẫu trình vơ mẫu hươngthảo theo kết bảng ANALYSIS OF VARIANCE TABLE Degrees of Sum of Mean Freedom Squares Square F-value Prob Between 14648.617 2929.723 101.195 0.0000 Within 12 347.417 28.951 Total 17 14996.034 Coefficient of Variation = 9.85% Bảng Bảng trắc nghiệm phân hạng thí nghiệm tỷ lệ môsẹohươngthảo kết bảng Duncan's Multiple Range Test LSD value = 9.572 s_ = 3.106 at alpha = 0.050 x Original Order Mean Mean Mean Mean Mean Mean 1= 2= 3= 4= 5= 6= 13.89 50.00 66.67 23.61 83.33 90.28 Ranked Order E Mean C Mean B Mean D Mean A Mean A Mean 6= 5= 3= 2= 4= 1= 90.28 83.33 66.67 50.00 23.61 13.89 A A B C D E Bảng Số liệu dành cho sử lí thơng kê: Tỷ lệ mẫu sống q trình vơ mẫu hươngthảo Lần lặp lại Nghiệm thức Trung bình V1 4,17 8,33 12,50 8,33 V2 25,00 25,00 16,67 22,22 V3 8,33 4,17 8,33 6,94 V4 20,00 16,67 16,67 17,78 V5 62,50 79,17 87,50 76,39 V6 8,33 8,33 12,50 9,72 Bảng Bảng ANOVA thí nghiệm tỷ lệ mẫu sống q trình vơ mẫu hươngthảo theo kết bảng ANALYSIS OF VARIANCE TABLE Degrees of Sum of Mean Freedom Squares Square F-value Prob Between 10577.143 2115.429 58.280 0.0000 Within 12 435.569 36.297 Total 17 11012.712 Coefficient of Variation = 25.57% Bảng Bảng trắc nghiệm phân hạng thí nghiệm tỷ lệ sống mơsẹohươngthảo kết bảng Duncan's Multiple Range Test LSD value = 10.72 s_ = 3.478 at alpha = 0.050 x Original Order Mean Mean Mean Mean Mean Mean 1= 2= 3= 4= 5= 6= 8.330 22.22 6.940 17.78 76.39 9.720 Ranked Order C B C BC A C Mean Mean Mean Mean Mean Mean 5= 2= 4= 6= 1= 3= 76.39 A 22.22 B 17.78 BC 9.720 C 8.330 C 6.940 C Bảng Số liệu dành cho xử lí thống kê: Tỷ lệ tạosẹohươngthảo Nghiệm thức Lần lặp lại Trung bình S1 33,33 41,67 33,33 36,11 S2 75,00 66,67 75,00 72,22 S3 50,00 58,33 58,33 55,55 S4 75,00 83,33 75,00 77,78 S5 66,67 58,33 58,33 61,11 S6 58,33 50,00 50,00 52.78 Bảng Bảng ANOVA thí nghiệm tỷ lệ tạomôsẹohươngthảo theo kết bảng ANALYSIS OF VARIANCE TABLE Degrees of Sum of Mean Freedom Squares Square F-value Prob Between 3318.099 663.620 28.668 0.0000 Within 12 277.778 23.148 Total 17 3595.877 Coefficient of Variation = 8.12% Bảng 9Bảng trắc nghiệm phân hạng thí nghiệm tỷ lệ tạomơsẹohươngthảo kết bảng Duncan's Multiple Range Test LSD value = 8.559 s_ = 2.778 at alpha = 0.050 x Original Order Mean Mean Mean Mean Mean Mean 1= 2= 3= 4= 5= 6= Ranked Order 36.11 72.22 55.55 77.78 61.11 52.78 C A B A B B Mean Mean Mean Mean Mean Mean 4= 2= 5= 3= 6= 1= 77.78 72.22 61.11 55.55 52.78 36.11 A A B B B C Bảng 10 Số liệu dành cho xử lí thống kê: Tỷ lệ tạochồi từ môsẹohươngthảo Nghiệm thức Lần lặp lại Trung bình B1 16,67 33,33 16,67 22,22 B2 50,00 33,33 50,00 44,44 B3 66,67 66,67 66,67 66,67 B4 50,00 50,00 66,67 55,56 Bảng 11 Bảng ANOVA thí nghiệm tỷ lệ tạochồi từ mơsẹohươngthảo theo kết bảng 10 ANALYSIS OF VARIANCE TABLE Degrees of Sum of Mean Freedom Squares Square F-value Prob Between 3241.037 1080.346 15.557 0.0011 Within 555.556 69.444 Total 11 3796.592 Coefficient of Variation = 17.65% Bảng 12 Bảng trắc nghiệm phân hạng thí nghiệm tỷ lệ tạochồi từ môsẹohươngthảo kết bảng 11 Least Significant Difference Test LSD value = 15.69 at alpha = 0.050 _ Original Order Ranked Order Mean Mean Mean Mean _ 1= 2= 3= 4= 22.22 44.44 66.67 55.56 C Mean B Mean A Mean AB Mean = 66.67 A = 55.56 AB = 44.44 B = 22.22 C Bảng 13Số liệu dùng cho xử lí thống kê: Số chồi tái sinh từ mơsẹohươngthảo Nghiệm thức Lần lặp lại Trung bình B1 0,16 0,33 0,16 0,22 B2 0,67 0,50 0,67 0,61 B3 1,33 1,33 1,17 1,28 B4 0,50 0,67 0,67 0,59 Bảng 14 Bảng ANOVA thí nghiệm số chồi tái sinh từ môsẹo kết bảng 13 ANALYSIS OF VARIANCE TABLE Degrees of Sum of Mean Freedom Squares Square F-value Prob Between 1.748 0.583 66.136 0.0000 Within 0.070 0.009 Total 11 1.818 Coefficient of Variation = 13.90% Bảng 15 Bảng trắc nghiệm phân hạng thí nghiệm số chồi tái sinh từ môsẹo kết bảng 14 Least Significant Difference Test LSD value = 0.1786 at alpha = 0.050 _ Original Order Ranked Order Mean Mean Mean Mean 1= 2= 3= 4= 0.2200 C 0.6100 B 1.280 A 0.5900 B Mean Mean Mean Mean 3= 2= 4= 1= 1.280 A 0.6100 B 0.5900 B 0.2200 C _ Bảng 16 Số liệu dùng cho xử lí thống kê: Tỷ lệ tạomôsẹohươngthảoảnhhưởng hàm lượng đường sucrose Nghiệm thức Lần lặp lại Trung bình A1 75,00 66,67 75,00 72,22 A2 75,00 83,33 75,00 77,78 A3 83,33 75,00 91,67 83,33 A4 83,33 83,33 91,67 86,11 Bảng 17 Bảng ANOVA thí nghiệm tỷ lệ tạomơsẹohươngthảoảnhhưởng hàm lượng đường sucrose kết bảng 16 ANALYSIS OF VARIANCE TABLE Degrees of Sum of Mean Freedom Squares Square F-value Prob Between 355.410 118.470 3.405 0.0736 Within 278.323 34.790 Total 11 633.733 Coefficient of Variation = 7.37% Bảng 18Số liệu dùng cho xử lí thống kê: Số chồi hình thành từ đốt thân non hươngthảo Lần lặp lại Nghiệm thức Trung bình C1 0,33 1,33 0,67 0,78 C2 2,33 2,00 2,00 2,11 C3 3,67 3,33 3,33 3,44 C4 4,33 4,00 3,67 4,00 C5 4,00 3,00 3,33 3,44 C6 5,00 6,00 6,00 5,67 Bảng 19 Bảng ANOVA thí nghiệm số chồi hình thành từ đốt thân non hươngthảo theo kết bảng 18 ANALYSIS OF VARIANCE TABLE Degrees of Sum of Mean Freedom Squares Square F-value Prob Between 41.682 8.336 48.316 0.0000 Within 12 2.070 0.173 Total 17 43.752 Coefficient of Variation = 12.82% Bảng 20 Bảng trắc nghiệm phân hạng thí nghiệm số chồi hình thành từ đốt thân non hươngthảo kết bảng 19 Duncan's Multiple Range Test LSD value = 0.7399 s_ = 0.2401 at alpha = 0.050 x _ Original Order Ranked Order Mean Mean Mean Mean Mean Mean 1= 2= 3= 4= 5= 6= 0.7800 D 2.110 C 3.440 B 4.000 B 3.440 B 5.670 A Mean Mean Mean Mean Mean Mean 6= 4= 5= 3= 2= 1= 5.670 4.000 3.440 3.440 2.110 0.7800 A B B B C D Bảng 21 Số liệu dùng cho xử lí thống kê: Chiều cao chồi hình thành từ đốt thân non Lần lặp lại Nghiệm thức Trung bình C1 0,70 0,60 0,80 0,70 C2 1,00 1,10 1,30 1,13 C3 1,20 1,40 1,50 1,37 C4 1,60 1,70 1,70 1,67 C5 1,60 1,70 1,50 1,60 C6 1,60 1,70 1,60 1,63 Bảng 22Bảng ANOVA thí nghiệm chiều cao chồi hình thành từ đốt thân non hương thảotrên kết bảng 21 ANALYSIS OF VARIANCE TABLE Degrees of Sum of Mean Freedom Squares Square F-value Prob Between 2.138 0.428 34.991 0.0000 Within 12 0.147 0.012 Total 17 2.285 Coefficient of Variation = 8.19% Bảng 23 Bảng ANOVA thí nghiệm chiều cao chồi hình thành từ đốt thân non hươngthảo kết bảng 22 Duncan's Multiple Range Test LSD value = 0.1949 s_ = 0.06325 at alpha = 0.050 x Original Order Mean Mean Mean Mean Mean Mean 1= 2= 3= 4= 5= 6= 0.7000 D 1.130 C 1.370 B 1.670 A 1.600 A 1.630 A Ranked Order Mean Mean Mean Mean Mean Mean 4= 6= 5= 3= 2= 1= 1.670 A 1.630 A 1.600 A 1.370 B 1.130 C 0.7000 D ... 4.2 Ảnh hưởng BA NAA đến khả tạo mô sẹo 22 4.3 Ảnh hưởng sucrose đến khả tạo mô sẹo 25 4.4 Ảnh hưởng BA, NAA Kinetin đến khả tạo chồi từ mô sẹo 27 4.5 Ảnh hưởng BA đến khả tạo chồi. .. tài: Ảnh hưởng BA, NAA Kinetin đến tạo mô sẹo khả nhân chồi hương thảo (Rosmarnius officinalis L.) in vitro Lá hương thảo sử dụng để khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến cảm ứng mô sẹo khả tái sinh chồi. .. 3.3.2 Khảo sát ảnh hưởng BA NAA đến khả tạo mô sẹo 16 3.3.3 Khảo sát ảnh hưởng sucrose đến khả tạo mô sẹo 17 3.3.4 Khảo sát ảnh hưởng BA, NAA Kinetin đến khả tạo chồi từ mô sẹo 17 3.3.5 Khảo