Sáng kiến kinh nghiệm một số biện pháp tạo môi trường học tập tích cực cho trẻ 56 tuổi trong trường mầm non. Giáo dục Mầm non là một khoa học và là một nghệ thuật. Khoa học này dạy trẻ không ngừng phát triển. Do vậy đòi hỏi làm công tác chăm sóc giáo dục trẻ phải có năng lực toàn diện, có những phẩm chất cần thiết mới hoàn thành được nhiệm vụ giao phó, nhiệm vụ đó là đào tạo cho thế hệ trẻ dưới 06 tuổi phát triển một cách toàn diện.
THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Tên sáng kiến: “Một số biện pháp tạo môi truờng học tập tích cực cho trẻ 5-6 tuổi” Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo dục Mầm non Tác giả: Họ tên: Hồng Thị Tính Nữ Ngày/tháng/năm sinh: 15/ 07/ 1985 Trình độ chun mơn: Đại sư phạm mầm non Chức vụ: Giáo viên lớp tuổi C Đơn vị: Trường mầm non Thị Trấn Tứ Kỳ Điện thoại: 0984721863 Đơn vị áp dụng sáng kiến lần đầu: Trường mầm non Thị Trấn Tứ Kỳ Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: Cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học, đồ dùng đồ chơi, nguyên vật liệu thiên nhiên, phế liệu… Sự hợp tác học sinh phụ huynh Sự học hỏi trau kinh nghiệm thân Sự giúp đỡ chị em đồng nghiệp Và đặc biệt thiếu giúp đỡ tạo điều kiện ban giám hiệu nhà trường cấp lãnh đạo Thời gian áp dụng sáng kiến lần đầu: Từ tháng 9/2018 đến tháng 2/2019 HỌ TÊN TÁC GIẢ XÁC NHẬN CỦA CƠ QUAN (Ký tên) ĐƠN VỊ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN Hồng Thị Tính TĨM TẮT SÁNG KIẾN 1 Hoàn cảnh nảy sinh sáng kiến Hồ chủ tịch dạy: “ Làm mẫu giáo tức thay mẹ dạy trẻ, dạy trẻ trồng non, trồng non tốt sau lên tốt, dạy cháu tốt sau cháu thành người tốt ” Trách nhiệm giáo dục mầm non hướng dẫn phát triển trẻ hướng , toàn diện vững Đó vị trí, chức giáo dục mẫu giáo Giáo dục trẻ nhỏ việc làm cần thiết trách nhiệm toàn Đảng, toàn dân Giáo dục mầm non đặt sở, móng cho nghiệp trồng người Giáo dục Mầm non khoa học nghệ thuật Khoa học dạy trẻ không ngừng phát triển Do đòi hỏi làm cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ phải có lực tồn diện, có phẩm chất cần thiết hoàn thành nhiệm vụ giao phó, nhiệm vụ đào tạo cho hệ trẻ 06 tuổi phát triển cách toàn diện Trong năm gần đây, kinh tế - xã hội đất nước ta có phát triển khơng ngừng làm cho ngành Giáo dục nói chung ngành học mầm non nói riêng đẩy dần bước củng cố phát triển Để chuẩn bị cho hệ trẻ bước vào thời đại văn minh trí tuệ, thời đại cơng nghiệp hố - đại hố đất nước mục đích chung Giáo dục mầm non phát triển tất khả trẻ, hình thành cho trẻ sở ban đầu nhân cách người, mặt đáp ứng nhu cầu phát triển tổng thể hài hoà trẻ mặt: Thể chất, ngôn ngữ, nhận thức, thẩm mỹ, tình cảm - xã hội Mặt khác chuẩn bị sẵn sàng cho trẻ vào lớp 01 Điều kiện, thời gian, đối tượng áp dụng sáng kiến 2.1 Điều kiện: Trình độ giáo viên, sở vật chất nhà trường 2.2 Thời gian: Từ tháng 09/2018 đến tháng 02/2019 2.3 Đối tượng áp dụng sáng kiến: Trẻ lớp tuổi B Nội dung sáng kiến Tôi nghiên cứu đề tài nhằm giúp cho trẻ 5- tuổi hoạt động chủ động, hứng thú tích cực, chuẩn bị tâm tơt cho trẻ bước vào lớp 1- trường Tiểu học Qua đề tài nghiên cứu : “Một số biện pháp tạo mơi trường học tập tích cực cho trẻ 5-6 tuổi” giúp giáo viên có định hướng phù hợp cơng tác chăm sóc cho trẻ mầm non độ tuổi 5- tuổi Sau vận dụng đề tài góp phần đắc lực cho q trình hình thành nhân cách trẻ Trong q trình tìm tòi nghiên cứu vận dụng số biện pháp có tính mới, tính sáng tạo áp dụng giảng dạy Biện pháp 1: Lập kế hoạch trang trí hình ảnh xung quanh lớp Biện pháp 2: Xây dựng góc hoạt động lớp Biện pháp 3: Đồ dùng đồ chơi góc Biện pháp 4: Trang trí góc chơi Biện pháp 5: Hướng dẫn trẻ hoạt động Biện pháp 6: Phối hợp với phụ huynh Biện pháp 7: Bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ Khẳng định giá trị, kết đạt sáng kiến Các biện pháp áp dụng năm học thu số kết quả: Trẻ hoạt động cách tích cực, chủ động sáng tạo, giúp giáo viên dễ dàng việc đưa đến cho trẻ kiến thức mới, hay thông qua buổi chơi, giáo viên dễ dàng giúp trẻ tiếp nhận cách ứng xử với giới xung quanh Đề xuất kiến nghị để thực áp dụng sáng kiến * Đề xuất: Từ kết đạt được, đề nghị với ban lãnh đạo nhà trường tập thể giáo viên nhà trường góp ý bổ sung để sáng kiến tơi hồn thiện áp dụng rộng rãi ngành học * Kiến nghị: - Về phía nhà trường: + Đầu tư sở vật chất, trang thiết bị, đồ dùng đồ chơi phong phú chủng loại, phù hợp với độ tuổi cho trẻ hoạt động Xây dựng trang bị đầy đủ đồ dùng cần thiết cho phòng học chức + Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động giáo viên, phụ huynh làm đồ dùng đồ chơi cho trẻ hoạt động + Tổ chức cho giáo viên giao lưu, có điều kiện tham gia trao đổi học hỏi lẫn biết sử dụng phương pháp giáo dục mầm non cách tốt hơn, thăm quan chia sẻ trường, lớp việc tổ chức hoạt động cho trẻ - Về phía phòng giáo dục: + Tăng cường mở lớp tập huấn bồi dưỡng kiến thức, hướng dẫn giáo viên thực tốt chuyên đề + Hỗ trợ bổ sung trang thiết bị, đồ dùng đồ chơi cho nhà trường MÔ TẢ SÁNG KIẾN Hoàn cảnh nảy sinh sáng kiến Giáo dục Mầm non ngành học đầu tiên, chiếm vị trí quan trọng, đặt móng vững cho hệ thống giáo dục quốc dân Do đòi hỏi người làm cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ phải có lực tồn diện, có phẩm chất cần thiết hồn thành tốt nhiệm vụ giao phó, nhiệm vụ đào tạo cho hệ trẻ hệ tương lai đất nước trẻ 06 tuổi phát triển cách toàn diện Trong năm gần đây, kinh tế xã hội đất nước ta có phát triển không ngừng làm cho ngành Giáo dục nói chung ngành học Mầm non nói riêng đẩy dần bước củng cố phát triển vững Để chuẩn bị cho hệ trẻ bước vào thời đại văn minh trí tuệ, thời đại cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước, thời đại người xã hội chủ nghĩa mục đích chung giáo dục mầm non phát triển tất khả trẻ, hình thành cho trẻ hành trang ban đầu nhân cách người mới, mặt đáp ứng nhu cầu phát triển tổng thể hài hòa nhân cách trẻ đồng thời nhằm phát triển mặt: thể chất, ngôn ngữ, nhận thức, thẩm mỹ, tình cảm – kỹ – xã hội Mặt khác chuẩn bị tư sẵn sàng cho trẻ hành trang bước vào lớp cách vững Muốn làm điều cần phải làm để chăm sóc ni dưỡng trẻ cách tốt Cần phải dạy trẻ nào? Làm để trẻ phát huy tính tích cực chủ động phải có lược nuôi dưỡng, bồi đắp sao, để hỗ trợ kịp thời phát triển trí tuệ, nhân cách, sớm giúp trẻ thành công Là giáo viên mầm non, tơi ln trăn trở tìm biện pháp để xây dựng môi trường hoạt động lớp để lôi cuốn, kích thích trẻ tích cực tham gia vào hoạt động hoạt động học tập trải nghiệm Có trẻ hoạt động cách hiệu Chính lẽ tơi tìm tòi nghiên cứu đề tài: “Một số biện pháp tạo môi trường học tập tích cực cho trẻ 5-6 tuổi” nhằm góp phần thực tốt phương pháp đổi giáo dục mầm non trường nói riêng ngành học mầm non huyện nhà nói chung Cơ sở lý luận vấn đề Lúc sinh thời Bác Hồ giao nhiệm vụ trường Mầm non: “Làm mẫu giáo tức thay cha mẹ trẻ, muốn làm trước hết phải u trẻ, cháu nhỏ hay quấy khóc, phải bền bỉ, chịu khó nuôi dạy cháu Dạy trẻ người trồng non Trồng non có tốt sau lên tốt, dạy trẻ tốt sau thành người tốt” Thấm nhuần lời dạy Người, Đảng Nhà nước ta đề chiến lược “trồng người”, đề kế hoạch Căn hướng dẫn số 10171/SGDĐT-GDMN việc ban hành kế hoạch thời gian năm học 2018 – 2019: tiếp tục đẩy mạnh vận động “Mỗi thầy, cô giáo gương đạo đức, tự học sáng tạo”, phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” Tiếp tục thực có hiệu chuyên đề “Xây dựng trường Mầm non lấy trẻ làm trung tâm” Trong việc mở rộng nâng cao chất lượng phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” yếu tố quan trọng việc nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục ngành Mầm non Lứa tuổi Mầm non “trẻ học mà chơi, chơi mà học” thông qua chơi để trẻ lĩnh hội kiến thức Vì vậy, việc tạo hội cho trẻ học tập, vui chơi môi trường thân thiện, trẻ phát triển toàn diện mặt thể chất, nhận thức thẩm mỹ, lao động … Xây dựng cảnh quan, môi trường hoạt động lớp quan trọng qua mơi trường giáo dục có hấp dẫn, kích thích trẻ tham gia tìm tòi khám phá, bộc lộ khả cá nhân Căn vào nhu cầu khả phát triển trẻ: Tuổi - 6, lứa tuổi kỳ diệu, trẻ hiếu động tò mò, muốn học hỏi, tìm hiểu giới tự nhiên xã hội Trong hoạt động tuổi mẫu giáo: hoạt động vui chơi giữ vai trò hoạt động chủ đạo, hoạt động vui chơi hoạt động học tập chưa có ranh giới rõ ràng Trẻ độ tuổi hiếu động, tò mò, muốn học hỏi, tìm hiểu giới tự nhiên xã hội Khác với người lớn trẻ em thật học chơi, trẻ lĩnh hội tri thức tiền khoa học trường mầm non theo phương châm “chơi mà học, học mà chơi” Mặt khác trẻ - tuổi hoạt động tích cực Chính giáo viên mầm non phải người tạo hội, hướng dẫn, gợi mở hoạt động tìm tòi khám phá trẻ Trẻ chủ động tham gia hoạt động để phát triển khả năng, lực Trước vấn đề trên, khơng cho trẻ hoạt động tích cực học mà phải cho trẻ hoạt động tích cực chơi lúc nơi Cho nên việc tạo môi trường học tập xung quanh lớp cho trẻ cần thiết, nhằm tạo điều kiện cho trẻ hoạt động cá nhân nhiều hơn, tự khám phá theo ý thích, theo khả giúp trẻ phát nhiều điều lạ, hấp dẫn sống, kiến thức kỷ trẻ củng cố bổ sung Tạo cho trẻ cảm nhận “Đi học hạnh phúc ngày đến trường ngày vui ”, làm cho trẻ thêm u trường, u lớp, gắn bó với ngơi nhà chung, trách nhiệm thầy giáo giáo viên mầm non nói riêng Việc trang trí lớp học cho tự nhiên, biến khơng gian lớp học trở nên gần gũi, thân thiện có ý nghĩa giáo dục cho trẻ việc làm dễ Bởi tơi trang trí kết hợp làm đẹp cảnh quan lớp học với yêu cầu phục vụ học tập trẻ lớp Như việc tạo cảnh quan thân thiện trẻ giúp trẻ học tập cách gần gũi thân thiện có tác dụng giúp trẻ đạt mục tiêu giáo dục Một môi trường học tập đa dạng, phong phú kích thích tính tích cực chủ động trẻ tự việc lựa chọn góc chơi, đồ chơi đến việc tự giải tìm cách giải nhiệm vụ Chính vậy, việc xây dựng mơi trường học tập trường mầm non vô cần thiết đặc biệt quan trọng Nó ví người giáo viên thứ hai công tác tổ chức, hướng dẫn trẻ nhằm thỏa mãm nhu cầu vui chơi hoạt động trẻ Thơng qua nhân cách trẻ hình thành phát triển tồn diện Thực trạng số biện pháp tạo môi trường học tập tích cực cho trẻ mẫu giáo - tuổi 3.1 Những thuận lợi khó khăn: 3.1.1 Thuận lợi: - Được quan tâm cấp lãnh đạo, phòng giáo dục huyện, ban ngành đồn thể mặt Đặc biệt quan tâm sát Ban lãnh đạo nhà trường tạo điều kiện cho việc bổ sung mua sắm đồ dùng đồ chơi trang thiết bị, nguyên liệu phục vụ cho hoạt động - Phụ huynh nhiệt tình, phối hợp tốt với lớp, trường, tham gia ủng hộ nhiệt tình phong trào hoạt động trường lớp tổ chức, đề - Bản thân giáo viên nhiệt tình, yêu nghề, mến trẻ, chấp hành tốt nghị công việc trường giao cho, có ý thức học hỏi đồng nghiệp, chịu khó nghiên cứu tài liệu học tập để có kinh nghiệm giảng dạy đồng thời có kế hoạch xếp hoạt động theo chủ đề với hứng thú trẻ - Trẻ đến lớp đặn, ngoan ngoãn, biết lời cô giáo, phần đông cháu khỏe mạnh - Nhà trường thân tiếp thu ứng dụng nhanh chuyên đề chương trình giáo dục mầm non 3.1.2 Khó khăn: - Đồ dùng đồ chơi phục vụ cho hoạt động chưa phong phú, giá trị thẩm mỹ chưa cao - Một số trẻ nhút nhát, chưa mạnh dạn tham gia hoạt động học - Đa số phụ huynh làm nông nghiệp, số phụ huynh làm công ty Phụ huynh biết sáng cho trẻ đến lớp tối đón trẻ về, nên việc chăm sóc giáo dục dạy hạn chế, chưa nhận thức đầy đủ kiến thức dạy trẻ theo khoa học Chính điều ảnh hưởng khơng nhỏ đến việc chăm sóc giáo dục trẻ 3.2 Những giải pháp cũ thường thực hiện: Qua khảo sát trẻ tơi có kết trẻ tham gia vào hoạt động lớp cách tích cực hạn chế chưa hứng thú vào mơi trường lớp Cụ thể sau: Năm học 2017-2018 Tổng số Trẻ hoạt động Trẻ hoạt động Trẻ không trẻ tích cực vào mơi chưa tích cực hoạt động trường tạo vào mơi trường tích cực vào lớp tạo môi trường lớp tạo lớp 10 = 28% 14 = 41% 35 11 = 31% Từ thực trạng thân suy nghĩ, tìm biện pháp triển khai để trẻ hoạt động cá nhân cách tích cực, kiến thức trẻ bổ sung củng cố phong phú, giúp trẻ phát nhiều điều lạ Những giải pháp thực mang lại hiệu cao Môi trường cho trẻ hoạt động nơi có nguồn thơng tin phong phú, khuyến khích tính độc lập hoạt động tích cực trẻ Muốn làm tốt điều thân tơi đưa biện pháp sau: 4.1 Biện pháp 1: Lập kế hoạch trang trí hình ảnh xung quanh lớp: 4.1.1: Lập kế hoạch Muốn thực hoạt động cách có khoa học có hiệu thân tơi trước hết lập kế hoạch cho mình: Gồm có: kế hoạch năm, kế hoạch tháng, kế hoạch tuần kế hoạch hàng ngày Ví dụ: Kế hoạch chủ đề: “ Chủ đề: Gia đình” TUẦN NỘI DUNG KẾT QUẢ - Trang trí chủ đề “Gia đình” với chủ đề nhánh “Những người thân gia đình bé” Tuần - Trang trí mảng tường góc chơi theo chủ đề nhánh - Chuẩn bị đồ chơi góc theo chủ đề nhánh - Vệ sinh lớp học - Trang trí nhánh 2: Gia đình sống chung ngơi nhà - Trang trí mảng tường góc chơi Tuần theo chủ đề nhánh - Chuẩn bị đồ chơi góc theo chủ đề nhánh - Vệ sinh lớp học - Trang trí nhánh 3: Đồ dùng gia đình bé Tuần - Trang trí mảng tường góc chơi theo chủ đề nhánh - Chuẩn bị đồ chơi góc theo chủ đề nhánh 10 - Vệ sinh lớp học - Trang trí nhánh 4: Nhu cầu gia đình bé Tuần - Trang trí mảng tường góc chơi theo chủ đề nhánh - Chuẩn bị đồ chơi góc theo chủ đề nhánh - Vệ sinh lớp học Những công việc chưa thực thân rút kinh nghiệm cho tháng sau thực tốt 4.1.2: Trang trí hình ảnh xung quanh lớp: - Trang trí hình ảnh phù hợp với chủ đề Ví dụ : Chủ đề : “Thế giới động vật” phải dán hình ảnh vật lên - Phải trang trí theo hình thức chiếu theo chủ đề nhánh tuần Ví dụ : Chủ đề : “Thế giới động vật” có chủ đề nhánh là: + Nhánh1: Vật nuôi gia đình + Nhánh 2: Động vật sống rừng + Nhánh 3: Động vật sống nước + Nhánh 4: Cơn trùng Mỗi tuần phải trang trí nhánh với hình ảnh phù hợp (Có thể sản phẩm trẻ) Khi trang trí nhánh xong qua chủ đề khác lột dần nhánh dán chủ đề vào - Hình ảnh sưu tầm phải rõ ràng, màu sắc đẹp, dán tên gọi tranh để tích hợp chữ viết vào Khuyến khích sản phẩm trẻ tự làm - Hình ảnh dán phải vừa tầm mắt trẻ : Không cao, không thấp 4.2 Biện pháp 2: Xây dựng góc hoạt động lớp: 11 Xây dựng góc hoạt động khác lớp nhằm tạo điều kiện cho trẻ hoạt động cá nhân theo nhóm nhỏ nhiều hơn, hình thức hoạt động phong phú, đa dạng Giúp trẻ tìm hiểu khám phá mới, hoạt động với đồ vật rèn luyện kỹ - Trong lớp tơi bố trí góc sau: Góc yên tĩnh xa góc hoạt động ồn Ví dụ: Góc xây dựng góc phân vai gần xa góc sách, góc xây dựng tránh lối lại Góc tạo hình gần nguồn nước, góc thiên nhiên ngồi hiên… - Các góc có khoảng rộng, cách hợp lý để bảo đảm an toàn vận động trẻ - Tạo ranh giới góc hoạt động Ví dụ : Sử dụng giá dựng đồ chơi quay lại tạo thành ranh giới cho góc chơi Ranh giới góc khơng che tầm nhìn trẻ khơng cản việc quan sát giáo viên - Thay đổi vị trí góc sau chủ đề để tạo cảm giác lạ, kích thích hứng thú trẻ - Đặt tên góc phải đơn giản, dễ hiểu phù hợp với nội dung chủ đề thực Ví dụ: Khi thực chủ đề “Gia đình” góc sách đặt “Thư viện gia đình bé” sang chủ đề “ giới thực vật” góc sách đặt “ Thư viện loại cây” 4.3 Biện pháp 3: Đồ chơi, đồ dùng góc - Mỗi đồ dùng đồ chơi phải phù hợp với độ tuổi mục đích giáo dục trẻ theo chủ điểm, kích thích trẻ phát triển lĩnh vực vận động, nhận thức, ngơn ngữ, tình cảm mối quan hệ xã hội - Đồ dùng, đồ chơi, nguyên vật liệu góc xếp phải dễ thấy, dễ lấy, dễ lựa chọn 12 Ví dụ : Những thiết bị đồ chơi nặng đặt dưới, đồ chơi có nhiều phận phải đặt theo - Màu sắc, hình dáng đồ dùng đồ chơi đẹp, hấp dẫn trẻ, đảm bảo an toàn - Thường xuyên vệ sinh giá đồ dùng, đồ chơi - Các loại đồ dùng trẻ có nhãn ký hiệu chữ cái, số nhằm phát triển ngôn ngữ cho trẻ, giúp trẻ tự lấy đồ dùng mà không cần trợ giúp cơ, Trẻ tự bảo quản đồ dùng cá nhân Ví dụ: Tơi chuẩn bị bì đựng hồ sơ màu để trẻ để tất đồ dùng như: Sách loại, bút, sáp màu ghi ký hiệu ngồi bìa Đến học trẻ tự lấy tự mở bì hồ sơ lấy sách cần học tự cất gọn gàng, - Làm đồ chơi từ nguyên vật liệu thiên nhiên phù hợp với chủ đề sử dụng cho nhiều hoạt động khác Ví dụ: làm thuyền xốp cho trẻ học đếm, cho trẻ chơi xây dựng, cho trẻ chơi thả vật chìm, 4.4 Biện pháp 4: Trang trí góc chơi - Trang trí phải linh hoạt, hấp dẫn thay đổi nội dung theo chủ đề, khơng dán cố định Ví dụ : Góc học tập dán bìa gương để gắn chữ cái, số thay đổi theo chủ đề (Chủ đề học đến chữ gắn chữ kết hợp với tranh có từ) hay góc sách học đến thơ dán thơ lên - Khơng dán khít mảng tường mà phải để dành khoảng trống để trẻ dán sản phẩm theo chủ đề 4.5 Biện pháp 5: Hướng dẫn trẻ hoạt động - Muốn trẻ chơi tích cực, chơi sáng tạo, nghĩ nhiều cách chơi góc hoạt động từ đầu tơi phải biết cách giới thiệu góc chơi quản lý tốt qua trình trẻ chơi góc Biện pháp giúp trẻ chủ động tìm kiếm đồ chơi cần, triển khai trò chơi, thu dọn cất đồ chơi quy định.Việc giới thiệu cho trẻ làm quen với góc chơi tiến hành chủ yếu vào đầu năm học, trẻ 13 bỡ ngỡ, chưa quen với đồ dùng đồ chơi quanh lớp, chưa biết tên đồ chơi, vị trí đồ chơi chỗ để chơi tơi phải giúp trẻ biết nơi để đồ chơi, góc chơi đâu, kết thúc đâu - Giới thiệu góc chơi nên tiến hành đầu chơi vào sinh hoạt chiều - Khi trẻ quen dần với góc chơi vị trí đồ chơi đầu chủ đề nên giới thiệu nội dung chơi chủ đề (từng nhánh chủ đề) - Khi trẻ chơi cô phải bao quát trẻ, động viên, hướng dẫn trẻ nhút nhát Cơ nhập vai chơi trẻ để hướng dẫn trẻ chơi sáng tạo Ví dụ: Cơ nhập vai vào người mua hàng: “ Chào cô! bán cho hoa Bao nhiêu cô? Cho xin, cám ơn” Trẻ thấy cô làm trẻ bắt chước cách mua hàng giống cô để giáo dục trẻ phải biết lễ phép, phải biết cách xưng hô - Trong chơi giáo dục trẻ chơi ngoan, cất dọn đồ chơi gọn gàng ngăn nắp - Ngoài hoạt động góc phải nên cho trẻ hoạt động lúc nơi để trẻ khám phá hết điều lạ xung quanh trẻ, kích thích trí tò mò, ham học hỏi trẻ - Phải làm kí hiệu góc trẻ chơi tất góc để trẻ theo đổi, chuyển ký hiệu sang góc chơi mà trẻ thích Kí hiệu trẻ cã hình ảnh trẻ * Ngồi bàn ghế, đồ dùng lớp phải đặt vị trí hợp lý, thuận tiện cho trẻ hoạt động Ví dụ: Các đồ dùng vệ sinh cá nhân trẻ bàn chải đánh răng, khăn mặt, khăn lau phải để nơi mà thường ngày trẻ rửa mặt, rửa tay, đánh với độ cao vừa tầm tay trẻ 4.6 Biện pháp: Phối hợp với phu huynh 14 - Để Phụ huynh giúp đỡ, hỗ trợ, hợp tác cách tự giác có hiệu Tơi thơng qua chương trình giảng dạy đổi cho phụ huynh nắm mục đích, yêu cầu phương pháp dạy mới, chương trình ứng dụng cơng nghệ thơng tin qua bảng tuyên truyền lớp, trường, qua họp phụ huynh định kỳ, để phụ huynh hiểu tác dụng việc dạy đổi hình thức tổ chức giáo dục trẻ tuổi - Tôi thông báo với phụ huynh thời gian biểu lớp, tuyên truyền nội dung giảng dạy đến phụ huynh, mời phụ huynh tham quan lớp, dự số tiết dạy, tham quan triển lãm đồ dùng để phụ huynh hiểu khó khăn hạn chế sở vật chất trang thiết bị để đáp ứng kịp thời cho nhu cầu dạy học Qua vận động phụ huynh tham gia đóng góp ủng hộ thêm nguồn sách báo tranh truyện, xanh cho trường nhằm thực tốt việc chăm sóc giáo dục cháu 4.7 Biện pháp 7: Bồi dưỡng chun mơn nghiệp vụ: Phải nói việc tự học hỏi, nâng cao trình độ chun mơn ngiệp vụ cho thân điều đặt lên hàng đầu giáo viên Muốn thực điều giáo viên phải tự tìm tòi sách báo phương tiện thông tin đại chúng để trau dồi thân Luôn nắm vững tâm sinh lý trẻ để có phương pháp tổ chức hoạt động cho trẻ, không để trẻ nhàm chán im lặng, phải giúp trẻ hoạt động tích cực vào hoạt động, gây hứng thú ý cho trẻ Thực đầy đủ đợt chun đề Ngồi tơi tranh thủ nghiên cứu sách báo, sưu tầm loaị tranh ảnh, xem kênh truyền hình, truy cập mạng để có vốn kiến thức đầy đủ phong phú Ln có ý thức học hỏi người trước, dự giờ, tham quan lớp, trường bạn nhằm trau dồi kiến thức, học điều hay, điều lạ để thực dạy trẻ có hiệu Kết đạt sau áp dụng sáng kiến 15 Sau áp dụng số biện pháp tạo mơi trường học tập tích cực cho trẻ mẫu giáo 5- tuổi, thu kết sau: * Đối với giáo viên: - Tôi biết cách trang trí góc để tạo hứng thú cho trẻ Tôi tận dụng hết đồ dùng đồ chơi tự tạo, sử dụng triệt để sản phẩm trẻ để trang trí lớp làm đồ dùng cho hoạt động trẻ; đưa nguyên phế liệu vào góc chơi cho trẻ hợp lí, khuyến khích hứng thú sáng tạo trẻ hoạt động - Trình độ chun mơn nâng lên rõ rệt - Qua tiết dự đạt kết khá, giỏi * Đối với trẻ: - Trẻ hứng thú, tích cực vào hoạt động tạo lớp, có kỹ tham gia vào hoạt động, bổ sung kiến thức phong phú, có kiến thức vững vàng Năm học Tổng số Trẻ hoạt động trẻ Trẻ hoạt động tích cực vào mơi chưa tích cực hoạt trường đã tạo môi trường lớp 35 động tạo vào mơi trường tích cực vào lớp 2018-2019 Trẻ không 22 = 63 % tạo lớp = 20 % * So sánh đối chứng: 16 = 17 % Năm học Tổng số Trẻ hoạt động trẻ Trẻ hoạt động Trẻ khơng tích cực vào mơi chưa tích cực hoạt trường động tạo vào mơi trường tích cực vào lớp tạo môi trường lớp tạo lớp 2017-2018 35 11 = 31 % 10 = 28 % 14 = 41 % 2018-2019 35 22 = 63 % = 20 % = 17 % Qua kết bảng đối chứng cho thấy : Trẻ hoạt động tích cực vào môi trường tạo lớp tăng 32%, Trẻ hoạt động chưa tích cực vào mơi trường tạo lớp giảm %, Trẻ khơng hoạt động tích cực vào môi trường tạo lớp giảm 24 % Như chứng tỏ biện pháp thực đạt hiệu cao trẻ * Kết làm đồ dùng đồ chơi - Làm 10 bánh trưng, tranh KPKH - Làm được, 20 chậu hoa 10 đàn, 10 ghép tranh, tranh cho chủ đề, 10 đĩa nộm, trứng, hộp bánh, 15 đôi dép Mũ, váy, túi xách, Tranh vẽ trẻ trưng bày góc thư viện nhà trường Điều kiện để sáng kiến nhân rộng : Sáng kiến nghiên cứu áp dụng lớp phụ trách tồn trường áp dụng có hiệu cao Mong muốn không dừng lại kết mà tiếp tục nghiên cứu tìm biện pháp tốt để phổ biến rộng rãi kinh nghiệm tơi để khơng áp dụng tốt lớp mẫu giáo - tuổi 17 tơi, mà ứng dụng tất khối lớp toàn trường trường bạn khu vực KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Việc tạo môi trường học tập xung quanh lớp cho trẻ cần thiết, nhằm tạo điều kiện cho trẻ hoạt động cá nhân nhiều hơn, tự khám phá theo ý thích, theo khả giúp trẻ phát nhiều điều lạ, hấp dẫn 18 sống, kiến thức kỹ trẻ củng cố bổ sung Vì cần phát huy thành tích đạt được, khắc phục hạn chế, thiếu sót để xây dựng môi trường học tập đa dạng tổ chức môi trường học tập cho trẻ cảm giác an tồn, tin cậy, u thương Từ trẻ chủ động, hứng thú, tích cực tham gia hoạt động đạt kết cao Từ vốn kinh nghiệm tích lũy ấy, tơi áp dụng có hiệu số biện pháp tạo mơi trường học tập tích cực cho trẻ lớp nhằm hình thành trẻ yếu tố nhân cách phát triển tồn diện, hài hồ, phát triển thẩm mỹ, đạo đức, trí tuệ thể lực mối quan hệ chặt chẽ với Góp phần đào tạo hệ trẻ thành người phát triển tồn diện, trẻ em hơm giới ngày mai Điều khẳng định " Một số biện pháp tạo môi trường học tập tích cực cho trẻ mẫu giáo – tuổi" thực cần thiết Khuyến nghị * Về phía nhà trường: Tham mưu với cấp lãnh đạo để mở rộng khuôn viên lớp học để tăng số lượng, diện tích góc chơi cho trẻ Tổ chức thêm buổi sinh hoạt chuyên môn theo chuyên đề, hướng dẫn giáo viên trang trí lớp theo hướng mở để học tập trao đổi kinh nghiệm * Về phía Phòng giáo dục: Xây dựng điển hình việc tạo mơi trường cho trẻ học tập Phòng giáo dục tiếp tục có nhiều tài liệu, chuyên san giúp giáo viên thực tốt công việc giảng dạy Trên số biện pháp tạo mơi trường học tập tích cực cho trẻ mẫu giáo – tuổi Trong trình thực có nhiều cố gắng tơi có biện pháp thiết thực hiệu mà chưa nghĩ 19 Rất mong góp ý bổ sung hội đồng khoa học cấp đồng nghiệp gần xa để đề tài tơi hồn thiện Xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN TĨM TẮT SÁNG KIẾN Hồn cảnh nảy sinh sáng kiến Điều kiện, thời gian, đối tượng áp dụng sáng kiến 20 2 Nội dung sáng kiến Khẳng định giá trị, kết đạt sáng kiến Đề xuất kiến nghị để thực áp dụng sáng kiến MÔ TẢ SÁNG KIẾN Hoàn cảnh nảy sinh sáng kiến Cơ sở lý luận vấn đề Thực trạng số biện pháp tạo mơi trường học tập tích cực cho trẻ 5-6 tuổi 3.1 Những thuận lợi khó khăn 3.2 Những giải pháp cũ thường thực Những giải pháp thực mang lại hiệu cao 4.1 Biện pháp 1: Lập kế hoạch trang trí hình ảnh xung quanh 3 8 9 10 lớp 4.1.1 Lập kế hoạch 4.1.2 Trang trí hình ảnh xung quanh lớp 4.2 Biện pháp 2: Xây dựng góc hoạt động 4.3 Biện pháp 3: Đồ dùng đồ chơi góc 4.4 Biện pháp 4: Trang trí góc chơi 4.5 Biện pháp 5: Hướng dẫn trẻ hoạt động 4.6 Biện pháp 6: Phối hợp với phụ huynh 4.7 Biện pháp 7: Bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ Kết đạt sau áp dụng sáng kiến Điều kiện để sáng kiến nhân rộng KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Khuyến nghị đề xuất 21 10 11 12 13 13 14 15 15 16 18 19 19 ... lớp 35 động tạo vào mơi trường tích cực vào lớp 2018-2019 Trẻ không 22 = 63 % tạo lớp = 20 % * So sánh đối chứng: 16 = 17 % Năm học Tổng số Trẻ hoạt động trẻ Trẻ hoạt động Trẻ khơng tích cực