Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
631,03 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH KHOA KINH TẾ BỘ MÔN KINH TẾ PHÁT TRIỂN BÀI THẢO LUẬN MÔN: KINH TẾ PHÁT TRIỂN Giáo viên: Th.s Nguyễn Thu Hà Lớp: 01 Nhóm: 06 MỤC LỤC PHẦN I MỞ ĐẦU: 1.1Giới thiệu 1.2Đối tượng nghiên cứu 1.3Mục tiêu nghiên cứu 1.3.1 Mục tiêu chung 1.3.2 Mục tiêu cụ thể 1.4Phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Về không gian 1.4.2 Về thời gian PHẦN II CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1 2.2 Cơ sở lý luận Cơ sở thực tiễn PHẦN III THỰC TRẠNG LAOĐỘNGNƯỚCTAHIỆNNAY 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 3.6 Quy mô phân bố lực lượnglaođộng Cơ cấu tuổi lực lượnglaođộngChấtlượng nguồn laođộng Việc làm Thiếu việc làm thất nghiệp Đánh giá chung nguồn laođộng Viết Nam PHẦN IV MỘT SỐ GIẢIPHÁPNHẰMNÂNGCAOCHẤTLƯỢNGLAOĐỘNGỞNƯỚCTAHIỆNNAY TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN I: MỞ ĐẦU 1.1Giới thiệu Trong q trình thực cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước hội nhập kinh tế quốc tế, vấn đề laođộng - việc làm có vai trò quan trọng,mang tính cấp thiết, lâu dài phát triển bền vững kinh tế Trong thời gian qua, nỗ lực cấp, ngành địa phương việc giải việc làm cho người laođộng mang lại thành công định Tuy nhiên, khó khăn thách thức cần phải giải Vì vậy,việc làm rõ thực trạng vấn đề tồn laođộng Việt Nam giai đoạn vấn đề cấp bách Trong trình đổi đất nước, Đảng Nhà nướcta bên cạnh giảipháp thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, trọng nhiều biện pháp tạo việc làm cho người lao động, xem việc giải vấn đề laođộng - việc làm động lực thúc đẩy phát triển kinh tế, ổn định trị xã hội Việt Nam đứng thứ 13 giới dân số, với 88 triệu người (2012) Số người độ tuổi laođộng chiếm tỉ lệ cao ngày tăng nhanh Lực lượnglaođộngnước năm 2012 52,3 triệu người, khăn 624 nghìn người so với năm 2011 (1,2%)[2] Mỗi năm nướctagiải khoảng triệu việc làm Tuy nhiên, năm nguồn nhân lực bổ sung thêm triệu lao động, cộng với số người chưa giải việc làm năm trước làm gia tăng tỉ lệ người thất nghiệp, chấtlượnglaođộng nhiều hạn chế gây khó khăn vấn đề giải việc làm cho người lao động.Vì vậy, việc làm rõ thực trạng vấn đề tồn laođộng Việt Nam giai đoạn vấn đề cần thiết 1.2Đối tượng nghiên cứu : Laođộng Việt Nam 1.3Mục tiêu nghiên cứu 1.3.1 Mục tiêu chung:Nhằm đánh giá thực trạng yếu tố tác động đến nguồn laođộng Việt Nam 1.3.2 Mục tiêu cụ thể: Phân tích thực trạng yếu tố môi trường tác động đến nguồn laođộng Đề xuất giảiphápnhằmnângcaochấtlượng nguồn laođộng 1.4Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Việt Nam - Thời gian: 1989 - 2014 PHẦN II CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1 Cơ sở lý luận Laođộng hoạt động có mục đích người, q trình laođộng , người dùng sức lực thân, sử dụng công cụ laođộng để tác động vào yếu tố tự nhiên, biến đổi chúng làm cho chúng trỏ thành có ích cho đời sống người Nguồn laođộng phận dân số độ tuổi laođộng theo quy định pháp luật người độ tuổi laođộng làm việc ngành kinh tế quốc dân Việc quy định cụ thể độ tuổi laođộngnước khác Nướcta theo Bộ luật Laođộng (2002) , độ tuổi laođộng tối đa nam từ 15-60 tuổi nữ từ 15- 55 tuổi Nướcta thường sử dụng khái niệm: Lực lượnglaođộng phận dân số đủ 15 tuổi trở lên có việc làm người thất nghiệp 2.2 Cơ sở thực tiễn Do yêu cầu thực tế trình phát triển đất nước đường cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa Chúng ta cần đội ngũ laođộngđông đảo có trình độ tay nghề cao Nhưng để phát huy khả đội ngũ cán cần phải ngày đẩy mạnh công tác đào tạo quản lý đội ngũ Việc làm yếu tố cần thiết điều kiện Tuy nhiên để xây dựng đội ngũ laođộng quản lý q trình phức tạp, phụ thuộc vào khả nhận thức người lao động, khả đào tạo trung tâm giáo dục đào tạo Nhưng phải nói đến điều kiện mơi trường sở vật chất kỹ thuật, điều kiện làm việc doanh nghiệp Và chế độ Chính sách Nhà nước có thong thống phù hợp, tạo điều kiện thuận lợi cho đội ngũ phát triển Hơn cần phải quan tâm đến tình hình giới đất nướcta đường hội nhập kinh tế giới nên phải đào tạo đội ngũ laođộng quản lý phù hợp với điều kiện đại PHẦN III THỰC TRẠNG NGUỒN LAOĐỘNGNƯỚCTAHIỆNNAY 3.1 Quy mô phân bố lực lực lượnglaođộng Đến thời điểm 1/7/2014, lực lượnglaođộng từ 15 tuổi trở lên nước 53,7 triệu người Mặc dù có tăng lên đáng kể tỷ trọng lực lượnglaođộng khu vực thành thị, đến 70,2% lực lượnglaođộngnướcta tập trung khu vực nơng thơn Bên cạnh đó, 56,9% tổng số lực lượnglaođộngnước tập trung vùng Đồng sông Hồng, Bắc Trung Bộ Duyên hải miền Trung, Đồng sông Cửu Long Nữ giới chiếm 48,6% tổng số lực lượnglaođộng nước, tương ứng với 26,1 triệu người Nguồn: [3] Ở cấp toàn quốc, tỷ lệ tham gia lực lượnglaođộng 77,5% Tỷ lệ tham gia lực lượnglaođộng dân số khu vực nông thôn (81,2%) cao khu vực thành thị (70%) Bên cạnh đó, có chênh lệch đáng kể tỷ lệ tham gia lực lượnglaođộng nam nữ, tỷ lệ tham gia lực lượnglaođộng nữ 73,4% thấp 8,5 điểm phần trăm so với tỷ lệ tham gia lực lượnglaođộng nam Đáng ý, tỷ lệ tham gia lực lượnglaođộngcao hai vùng Trung du miền núi phía Bắc (85,8%) Tây Nguyên (84%), tỷ lệ lại thấp hai trung tâm kinh tế - xã hội lớn nước Hà Nội (70,2%) thành phố Hồ Chí Minh (65,4%) 3.2 Cơ cấu tuổi lực lượnglaođộng Cơ cấu lực lượnglaođộng theo nhóm tuổi phản ánh tình trạng nhân học kinh tế-xã hội Lực lượnglaođộng Việt Nam tương đối trẻ, nửa (50,2%) số người thuộc lực lượnglaođộng từ 15-39 tuổi Nguồn: [3] Có khác đáng kể phân bố lực lượnglaođộng theo tuổi khu vực thành thị nông thôn (Hình 1) Tỷ lệ phần trăm lực lượnglaođộng nhóm tuổi trẻ (15-24) già (55 tuổi trở lên) khu vực thành thị thấp khu vực nơng thơn Ngược lại, nhóm tuổi laođộng (25-54) tỷ lệ thành thị lại cao khu vực nơng thơn Mơ hình phản ánh xu hướng, nhóm dân số trẻ khu vực thành thị có thời gian học dài so với khu vực nông thôn người laođộng khu vực nông thôn khỏi lực lượnglaođộng muộn so với khu vực thành thị 3.3 Chấtlượng nguồn laođộngChấtlượng nguồn laođộngnướcta cải thiện, có đóng góp đáng kể cho tăng trưởng kinh tế phát triển xã hội, nhìn chung thấp, chưa đáp ứng nhu cầu kinh tế đất nước có khác biệt lớn vùng lãnh thổ Về trình độ học vấn lực lượnglao động: Nhìn chung nước, trình độ học vấn lực lượnglaođộng ngày nângcao Tỉ lệ người chưa biết chữ chưa tốt nghiệp tiểu học không ngừng giảm Theo kết Điều tra laođộng – việc làm năm 2012, tổng số 52,3 triệu người từ 15 tuổi trở lên thuộc lực lượnglaođộng nước, có gần triệu người đào tạo, chiếm 16,8% tổng lực lượnglaođộng Như vậy, nguồn nhân lực nướcta trẻ dồi đa số laođộng khơng có tay nghề chun mơn kĩ thuật Bảng cho thấy xu hướng giảm dần tỉ lệ laođộng khơng có trình độ chun mơn kĩ thuật so với tổng dân số, từ 92,7% năm 1989 xuống 83,2% năm 2012, giảm 9,5% qua 20 năm Nhìn chung, xu hướng tiến bộ; nhiên, mức giảm tỉ lệ laođộng khơng có trình độ chun mơn kĩ thuật chậm, chưa đáp ứng yêu cầu nângcaochấtlượng nguồn nhân lực phục vụ cho nghiệp cơng nghiệp hóa – đại hóa hội nhập kinh tế quốc tế đất nước Đối với công nhân kĩ thuật, tăng từ 2,2% lên 6,3% giai đoạn 1989-2009, sau lại giảm xuống 4,7% năm 2012 Mức độ tăng chậm so với yêu cầu không ổn định, điều đặt nhiệm vụ cần mở rộng hoàn thiện hệ thống dạy nghề kinh tế quốc dân Nguồn: [2] 3.4 Việc làm Biểu thể phân bố số người có việc làm theo giới tính vùng tỷ số việc làm dân số quý năm 2014 Trong tổng số laođộng làm việc nước có 70,6% laođộng sinh sống khu vực nông thôn laođộng nữ chiếm 48,7% Trong vùng lấy mẫu, Bắc Trung Duyên hải miền Trung Đồng sông Cửu Long chiếm tương ứng 22,2% 19,4% số người có việc làm nước Tỷ số việc làm dân số quý năm 2014 đạt 76,2% Nguồn: [3] Quý năm 2014 số người có việc làm tăng 312,2 nghìn người so với quý năm 2014 Trong vùng chọn mẫu, vùng có số người có việc làm giảm so với quý năm 2014, giảm nhiều Đơng Nam Bộ (giảm 75 nghìn lao động); vùng lại tăng so với quý năm 2014, tăng nhiều vùng Bắc Trung Duyên hải miền Trung (tăng 108,2 nghìn lao động) So với quý năm 2013 số người có việc làm tăng 436,1 nghìn người, tương ứng với 0,8% Quý năm 2014, tỷ số việc làm dân số 76,2%, có chênh lệch đáng kể tỷ số việc làm dân số thành thị nông thôn Tỷ số việc làm dân số thành thị thấp nông thôn 12,5 điểm phần trăm Số liệu vùng cho thấy, tỷ số việc làm dân số cao Trung du miền núi phía Bắc Tây Nguyên, thấp hai vùng kinh tế phát triển nước Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh Nguồn: [3] Hình biểu thị tỷ trọng laođộng có việc làm chia theo khu vực kinh tế vùng Số liệu cho thấy, thành phố Hồ Chí Minh có cấu kinh tế phát triển cao nhất, với 97,4% laođộng làm việc lĩnh vực công nghiệp, xây dựng dịch vụ Ở khu vực miền núi ven biển, tỷ lệ laođộng làm việc khu vực "Nơng, lâm nghiệp thuỷ sản" cao, số Tây Nguyên 72,8%, Trung du miền núi phía Bắc 69,8% Bắc Trung Bộ Duyên hải miền Trung 55,2% Nguồn: [3] 3.5 Thiếu việc làm thất nghiệp Đến thời điểm 1/7/2014, nước có 1140,2 nghìn người thiếu việc làm 876,1 nghìn người thất nghiệp tổng lực lượnglaođộng từ 15 tuổi trở lên Bên cạnh đó, có tới 86,3% người thiếu việc làm sinh sống khu vực nông thôn 55% người thiếu việc làm nam giới Có 54,9% số người thất nghiệp sinh sống khu vực thành thị 54,8% người thất nghiệp nam giới Trong quý năm 2014, số thất nghiệp niên từ 15-24 tuổi chiếm 43,9% tổng số người thất nghiệp, tỷ trọng khu vực thành thị (39,8%) thấp khu vực nông thơn (48,9%) Trong đó, số người thiếu việc làm từ 15-24 tuổi chiếm 19,7% tổng số người thiếu việc làm Thất nghiệp niên trở thành vấn đề quan tâm xã hội, niên xem nhóm laođộng dễ bị ảnh hưởng biến động thị trường laođộng Tỷ lệ thất nghiệp thiếu việc làm độ tuổi laođộng tính cho nữ từ 15-54 tuổi nam từ 15-59 tuổi Quý năm 2014, tỷ lệ thất nghiệp khu vực thành thị (3,26%) cao nơng thơn (1,2%), có chênh lệch không đáng kể tỷ lệ thất nghiệp nam nữ Tỷ lệ thiếu việc làm nước diễn theo xu hướng cao tháng đầu năm thấp tháng tiếp theo, nguyên nhân tượng sở sản xuất thường giãn việc vào đầu năm đẩy mạnh sản xuất vào cuối năm Tỷ lệ thất nghiệp vùng khác cao Hà Nội (3,87%) Nguồn: [3] 3.6 Đánh giá chung nguồn laođộng Việt Nam - Ưu điểm: Nhìn chung q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước đà phát triển, giai cấp cơng nhân nướcta có chuyển biến tích cực, tăng nhanh số lượng, đa dạng cấu, chấtlượngnâng lên bước Trong trình phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam, việc làm đời sống giai cấp công nhân ngày cải thiện Trình độ laođộng tăng qua năm, phủ quan tâm nhiều đến việc giáo dục Nhà nước dành khoản ngân sách chi cho giáo dục đào tạo 76.200 tỷ đồng, chiếm 20% tổng chi ngân sách nhà nước, tăng 14,1% so với thực năm 2007 Trong năm qua, kinh tế Việt Nam đạt tốc độ tăng trưởng cao tương đối ổn định, góp phần thu hút giải việc làm cho người lao động, tỉ lệ thất nghiệp nướctacao - Nhược điểm: Nguồn nhân lực dồi dào, chưa quan tâm mức; chưa quy hoạch, khai thác; chưa nâng cấp; chưa đào tạo đến nơi đến chốn Sự phát triển giai cấp công nhân chưa đáp ứng yêu cầu số lượng, chất lượng, kỹ nghề nghiệp; thiếu nhiều chuyên gia kỹ thuật, công nhân lành nghề; tác phong cơng nghiệp kỷ luật laođộng nhiều hạn chế; phần lớn công nhân xuất thân từ nơng dân, chưa đào tạo có hệ thống.[1] Tình trạng đất nơng nghiệp ngày thu hẹp, làm cho phận laođộng nơng thơn dơi ra, khơng có việc làm Từ năm 2000 đến năm 2007, năm nhà nước thu hồi khoảng 72 nghìn đất nơng nghiệp để phát triển công nghiệp, xây dựng đô thị Nguyên nhân dẫn đến tình trạng khâu tổ chức laođộng quy hoạch laođộng nông thôn chưa tốt Chính sách nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn chưa đồng bộ, chưa mang tính khuyến khích tính cạnh tranh Về đặc trưng vùng, miền người laođộng tham gia xuất lao động: Theo số liệu thống kê cho thấy số lượnglaođộng tham gia xuất laođộng tỉnh, thành phố khu vực niềm Bắc miền Trung chiếm 95%, số laođộng chủ yếu sống nông thôn, trung du miền núi Đây lực lượnglaođộng “4 không” - không nghề, không ngoại ngữ, không tác phong cơng nghiệp khơng có kinh tế PHẦN IV MỘT SỐ GIẢIPHÁPNHẰMNÂNGCAOCHẤTLƯỢNGLAOĐỘNGỞNƯỚCTAHIỆNNAY - Đẩy mạnh sách giáo dục – đào tạo, bồi dưỡng kiến thức, nângcao trình độ, đẩy nội dung, chương trình phương pháp đào tạo - Phát triển trường dạy nghề để đào tạo nguồn laođộng có trình độ chun mơn cao, giúp họ nhận thức tầm quan trọng việc học hỏi, nângcao trình độ, tay nghề - Tiến hành điều tra, khảo sát thường xuyên nhân lực chấtlượng nhân lực tất ngành, cấp, địa phương nước;bảo đảm cân đối cung - cầu nhân lực để phát triển kinh tế - xã hội phạm vi nước ngành, cấp - Đổi quản lý nhà nước phát triển nhân lực; hoàn thiện máy quản lý phát triển nhân lực nhằmnângcao lực, hiệu lực, hiệu quản lý nhân lực; đổi phương pháp giáo dục, quản lý nhân lực, thấu tình đạt lý, nhìn rõ sai, kịp thời rút kinh nghiệm quản lý nhân lực Tổ chức máy quản lý nhân lực từ trung ương đến địa phương Nhân cho máy phải chuyên gia giỏi nghiên cứu nhân tài, nhân lực biên chế nhà nước - Xây dựng chế độ tiền lương, sách chăm sóc sức khỏe cho nhân viên cách hợp lý Cần có chế độ thưởng, phạt cơng khai, rõ ràng theo lực thành tích cá nhân doanh nghiệp Nhật áp dụng cho nhân viên tạo động lực cho nhân viên phát huy hết khả mà họ có - Đẩy mạnh hợp tác quốc tế để phát triển nguồn nhân lực chuyên giao công nghệ đại Việt Nam KẾT LUẬN: Nướcta thời kì “cơ cấu dân số vàng”, việc tận dụng điều để tạo hội cho phát triển kinh tế - xã hội vấn đề quan tâm Cần xây dựng chiến lược phát triển nhân lực gắn liền với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội nhằm tận dụng hiệu hội vàng dân số; tập trung cải cách điều chỉnh hệ thống đào tạo đại học, đào tạo nghề chuyên môn kĩ thuật, nhằm tạo lực lượnglaođộng kĩ thuật có tay nghề, có trình độ chuyên môn để đáp ứng cho phát triển đất nước TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2008, tr 45 [2] Tổng cục Thống kê (2013), Điều tra laođộng – việc làm Việt Nam năm 2012, Nxb Thống kê, Hà Nội [3] Tổng cục Thống kê (2014), Báo cáo điều tra laođộng việc làm quý II năm 2014 https://www.gso.gov.vn/Modules/Doc_Download.aspx? DocID=16939 ... Cơ sở lý luận Cơ sở thực tiễn PHẦN III THỰC TRẠNG LAO ĐỘNG NƯỚC TA HIỆN NAY 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 3.6 Quy mô phân bố lực lượng lao động Cơ cấu tuổi lực lượng lao động Chất lượng nguồn lao động. .. thất nghiệp Đánh giá chung nguồn lao động Viết Nam PHẦN IV MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG LAO ĐỘNG Ở NƯỚC TA HIỆN NAY TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN I: MỞ ĐẦU 1.1Giới thiệu Trong trình thực... người lao động khu vực nông thôn khỏi lực lượng lao động muộn so với khu vực thành thị 3.3 Chất lượng nguồn lao động Chất lượng nguồn lao động nước ta cải thiện, có đóng góp đáng kể cho tăng trưởng