1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

chọn giống cây trồng chọn giống cây mít

32 202 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 707,5 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN KHOA SINH HỌC Báo cáo môn: CHỌN GIỐNG CÂY TRỒNG CHỌN GIỐNG CÂY MÍT GVHD: ThS Lưu Thị Thanh Tú I TỔNG QUAN Tên gọi Danh pháp khoa học -Tên thường gọi: Cây Mít -Tên gọi khác: Cây chay - Tên tiếng Anh: Jackfruit - Tên khoa học: Artocarpus heterophyllus Lam., 1789 - Tên đồng nghĩa: Artocarpus brasiliensis Ortega A integer auct A integrifolius auct A integrifolius L.f A maximus Blanco A nanca Noronha (nom inval.) A philippensis Lam - Các lồi tương cận: Mít tố nữ (Artocarpus integer) Sa kê (Artocarpus altilis) Mít nài (Artocarpus rigidus) Chay Bắc Bộ (Artocarpus tonkinensis) Phân loại khoa học (Scientific classification) Bộ (ordo) Hoa hồng (Rosales) Họ (familia) Dâu tằm (Moraceae) Chi (genus) Mít (Artocarpus) Lồi (species) Artocarpus heterophyllus Mơ tả Mít lồi thân gổ đại mộc, có thời gian sống từ 20-100 năm -Thân: Cao từ 10-30 m, vỏ dày màu xám sẫm, phân nhiều cành, tán rộng 5-10 m Các mít kích cỡ nhỏ có đường kính gốc từ 10 cm - 20 cm, mít trung bình đường kính gốc từ 20 cm đến 30 cm, mít lớn đường kính gốc 30 cm Thân hóa gổ gổ mít dòn, bở, khơng tốt lắm, xếp nhóm IV -Cành: Thân mít chia thành nhiều cấp cành, cành non có lơng vết vòng kèm, cành định kích thước tán -Lá: Lá đơn, mọc cách, phiến dày hình trái xoan, rộng hay trứng ngược, dài 15cm, đầu có mũi tù ngắn, mép nguyên non thường chia thùy, mặt màu lục đậm bóng Cuống dài - 2,5cm Lá kèm lớn, dính thành mo ơm cành, sớm rụng -Hoa: Mít có hoa đơn tính gốc, với hoa đơn tính hai giới có mặt Các cụm hoa sinh thân hay cành Các hoa đực mọc thành bơng sóc Cụm hoa đực dài, gồm nhiều hoa, có lơng tơ mềm, bắc hình khiên, bao hoa hình ống gồm cánh dính đỉnh Cụm hoa hình bầu dục thân cành già Các hoa nhỏ, màu xanh lục mọc thành cụm hoa ngắn, nhiều thịt đế hoa lồi, bầu nhụy thượng Sau thụ phấn chúng phát triển thành tụ (quả phức) lớn, gồm nhiều bế (quả thật) hợp thành -Quả: Quả phức lớn, gồm nhiều thật, thật không phát triển tạo thành xơ mít, thật phát triển tạo thành múi mít, múi mít có phần thịt mềm, thành phần để ăn từ mít, múi mít có hạt (đa số) đơi khơng có hạt (do hạt bị thối hóa-thiểu số) Những gai nhọn bên ngồi vỏ phức (quả giả) đỉnh thật nằm bên phức Quả mít to, dài chừng 30-60cm, đường kính 18-30cm, ngồi vỏ có gai Trừ lớp vỏ gai, phần lại mít ăn Múi mít chín ăn thơm ngon -Hạt: Hạt mít có bên thật phát triển đầy đủ Hạt có dạng hình thn dài 2-4 cm, rộng 1,5-3 cm Hạt khơng có nội nhũ mà có đài Trong hạt có chứa nhiều dinh dưỡng chủ yếu chất bộ, dùng loại hạt lương thực để nầu ăn trực tiếp chế biến nhiều cách khác Hạt nẩy mầm khỏe cách để nhân giống chủ yếu Nguồn gốc phân bố Chi Mít hay chi Chay (Artocarpus) chi khoảng 60 loài thân gỗ sinh sống khu vực Đông Nam Á đảo Thái Bình Dương, thuộc họ Dâu tằm (Moraceae) Chi có quan hệ gần khó phân biệt với chi Ficus chứa loài đa, sanh, si, sung, đề Tên gọi chung phổ biến lồi mít, chay hay xa kê Một vài lồi chi Mít có ăn trồng phổ biến, Mít (Artocarpus heterophyllus), Sa kê (Artocarpus altilis), Mít tố nữ (Artocarpus integer), Marang (Artocarpus odoratissimus) Nghiên cứu phát sinh loài gần đây, dựa kiểu xếp lá, đặc trưng giải phẫu kèm, tồn phân chi chi Artocarpus: Phân chi Artocarpus: Bao hoa hợp sinh phần Phân chi Pseudojaca: Bao hoa hợp sinh hồn tồn Cây Mít (Artocarpus heterophyllus) lồi thực vật ăn quả, thuộc Chi Mít (Artocarpus) cho có nguồn gốc Ấn Độ Bangladesh Quả mít loại quốc gia Bangladesh Hiện nay, mít trồng phổ biến vùng nhiệt đới Ấn Độ, Bangladesh, Nepal, Sri Lanka, Campuchia, Việt Nam, Thái Lan, Malaysia, Indonesia Philippines Cây mít tìm thấy khắp Châu Phi (như Cameroon, Uganda, Tanzania, Madagascar, Mauritius ), nhiều nước nhiệt đới Nam Trung Mỹ Brazil, Jamaica… Quả mít sản phẩm từ mít mặt hàng thực phẩm phổ biến khắp Châu lục giao thương Quốc tế ngày mở rộng Tuy nhiên văn hóa ẩm thực từ mít sản phẩm từ mít phong phú Nam Á Đông Nam Á Ở Việt Nam mít trồng khắp miền đất nước từ lâu đời, có nhiều giống mít tiếng Mít nghệ, Mít mật, Mít dai, Mít ướt, Mít Tố Nữ… Đặc điểm sinh thái Cây mít dễ tính mặt đất đai, đất dù xấu, nhiều sỏi đá, miễn nước trồng mít, muốn to, sản lượng nhiều phải trồng đất phù sa thoát nước - Người ta nói : trồng mít xa nhà khơng có trái, hàm ý nói nơi đất xấu, chăm bón, sản lượng thấp Mít loại dễ tính trồng nhiều nơi Nếu trồng đại trà phải tuân thủ theo quy trình kỹ thuật thích hợp để chi phí đầu tư thấp, đem lại hiệu kinh tế cao Ở Việt Nam trồng mít hầu hết nơi, kể vùng đất nghèo dinh dưỡng Chọn đất trồng nơi khơ nước tốt, khơng bị ngập úng kéo dài, có đủ nước tưới để mít sinh trưởng Vùng Đồng bằng, vùng trũng trồng mít chân đất có đê bao vững vàng phải vun mô cao 0,3m-0,8m tùy mức thủy cấp cao thấp Miền Đông Nam Bộ, Tây Nguyên, vùng đồi núi miền Trung đổ tỉnh phía Bắc quy hoạch trồng Mít nghệ cao sản kết hợp chăn nuôi, thủy sản công nghệ chế biến Đầu mùa mưa tháng đến tháng dương lịch Nếu chủ động nguồn nước tưới trồng sớm hơn, chí trồng quanh năm Ở nước ta có giống mít trồng phổ biến như: MĐN06, Khanun vàng, mít lớn, mít Vinh Liêm, Mít nghệ cao sản, Mít ruột đỏ…hầu hết nhập từ Thái Lan.Các loại mít trồng nhiều Đồng Nai, Phú Quốc, tỉnh miền Đông Nam Bộ, đồng Sông Cửu Long Thành phần dinh dưỡng + Theo phân tích Bộ Nơng Nghiệp Hoa Kỳ (USDA): Trong 100 g phần ăn múi mít tươi (quả thật) có chứa: Năng lượng 397 kJ (95 kcal) Carbohydrate 23,25 g - Đường 19,08 g - Chất xơ thực phẩm 1,5 g Chất béo 0,64 g Protein 1,72 g Vitamin A (equiv.) - Beta-carotene - Lutein Zeaxanthin mg (1%) 61 mg (1%) 157 mg Thiamine (vit B 1) 0,105 mg (9%) Riboflavin (vit B 2) 0,055 mg (5%) Niacin (vit B 3) Axit pantothenic (B 5) Vitamin B Folate (vit B 9) 0,92 mg (6%) 0,235 mg (5%) 0.329 mg (25%) 24 mg (6%) Vitamin C 13,7 mg (17%) Vitamin E 0,34 mg (2%) Canxi Sắt 24 mg (2%) 0,23 mg (2%) Magiê Mangan Phốt Kali 29 mg (8%) 0,043 mg (2%) 21 mg (3%) 448 mg (10%) Natri mg (0%) Kẽm 0,13 mg (1%) + Theo nguồn phân tích khác: -Theo tài liệu FAO năm 1976 Mít hẳn xoài giống trái ngon tiêu sau : Năng lượng gấp 1,5 lần, đạm gấp 2,8 lần, Gluxit gấp 1,5 lần, Calci gấp 2,7 lần, Lân (P) gấp 2,4 lần, Sắt (Fe) Kali (K) gấp lần, Thiamin (B) gấp 1,5 lần, Riboflavin (B2) gấp 2,2 lần Niaxin gấp 1,2 lần Các tiêu khác tương đương thấp đôi chút -Về giá trị dinh dưỡng, thịt múi mít chín có protein 0,6-1,5% (tùy loại mít), glucid 11-14% (bao gồm nhiều đường đơn fructose, glucose, thể dễ hấp thụ), caroten, vitamin C, B2… chất khoáng sắt, canxi, phospho… Hạt chứa tới 70% tinh bột, 5,2% protein, 0,62% lipid, 1,4% chất khống Nói chung protein lipid hạt mít khơ chưa gạo, hẳn khoai, sắn khô -Hương thơm mít chín: Mít biết đến có mùi thơm đặc trưng Trong nghiên cứu sử dụng năm mít, mít hợp chất dễ bay phát là: isovalerate ethyl, methylbutyl acetate, 1-butanol , propyl isovalerate, isovalerate isobutyl, methylbutanol, butyl isovalerate Các hợp chất diện tất năm giống nghiên cứu, cho thấy este rượu đóng góp cho hương thơm ngào trái mít Hương thơm mít có mùi thơm tương tự sầu riêng -Hạt mít giàu calo (hơn khoai lang, sắn) giàu chất khoáng (calcium, lân, sắt…) Tuy nhiên, hạt mít, ngồi tinh bột, protid, lipid, muối khống chứa chất ức chế men tiêu hóa đường ruột nên ăn nhiều dễ bị đầy bụng Công dụng phận mít 7.1 Các phận mít dùng làm thực phẩm 7.1.1 Lá, hoa mít non dược dùng làm rau +Lá mít non dùng làm rau Ở Việt nam số nước Châu Á mít non dùng làm rau sống, mít non ăn trực tiếp dùng thìa để xúc thịt bầm, xào vừa cơng cụ vừa rau xanh tăng hương vị Về cách ăn mít dùng để thay điều +Hoa mít dùng làm rau (dái mít) -Cụm hoa đực dài, gồm nhiều hoa, có lơng tơ mềm, bắc hình khiên, bao hoa hình ống gồm cánh dính đỉnh (khơng phát triển thành quả) Phát hoa đực mít gọi dái mít (người Huế gọi mít đái) Dái mít có vỏ mềm khơng cần gọt bỏ, có vị chát thơm nhẹ luộc dùng trộn làm gỏi hay làm thức ăn chay -Cụm hoa hình bầu dục thân cành già, cò nhỏ gọi dái mít, sau phát triển thành non Đây rau đặc sản, dùng người có kinh nghiệm biết loại hoa mít khơng giá trị để lấy (người thiếu kinh nghiệm không hái hoa mít) +Quả mít non dùng làm rau -Ở Việt Nam: Quả mít non phát triển thành mít thật sự, vỏ cứng có gai nên ăn phải gọt bỏ vỏ Các mít non dùng loại rau củ để nấu canh, kho cá, trộn gỏi… Quả mít non khơng dùng để ăn sống mà gọt vỏ luộc, xé nhỏ để làm gỏi hay xắt nhỏ để xào, nấu loại rau Khi non có hạt mềm chất lượng rau tốt có vị bùi béo từ hạt Quả mít rừng non nguồn lương thực Bộ đội Trường Sơn Việt Nam thời kháng chiến chống Mỹ +Ở nước ngoài: - Ở Ấn Độ, Nepal, Bangladesh, Sri Lanka, Indonesia, Campuchia, Thái Lan mít non sử dụng phổ biến để nấu ăn -Trong nhiều văn hóa, mít non nấu chín sử dụng cà ri thực phẩm chủ yếu - Ở miền nam Ấn Độ mít non xắt lát chiên để thay cho khoai tây chiên - Ở Tây Bengal mít non gọi "aechor/ichor" sử dụng loại rau để làm cà ri cay khác nhau, mít non thường dược nấu với thịt cốc lết sườn heo - Ở Miền bắc Thái Lan, mít non luộc sử dụng salad Thái gọi tam kanun - Ở Indonesia, mít non nấu với nước cốt dừa gudeg - Ở Philippines, mít non nấu với nước cốt dừa (ginataang Langka) - Ở đảo Réunion Island, mít non nấu chín riêng nấu với hải sản hay thịt động vật, chẳng hạn tôm thịt lợn hun khói - Ngày nhiều nước vùng Nam Á Đơng Nam Á mít non dùng phổ biến để nấu chay dùng cho người ăn chay ăn kiêng Nên mít có biệt danh “cây thịt cừu” 7.1.2 Quả mít chín loại trái ngon + Quả mít chín dùng để ăn tươi Khi mít chín, múi mít (quả đơn) có phần thịt ăn thơm ngon bổ dưỡng Hương thơm mít hổn hợp chất thơm dể bay là: isovalerate ethyl, methylbutyl acetate, 1-butanol , propyl isovalerate, isovalerate isobutyl, methylbutanol, butyl isovalerate Hương vị múi mít chín so sánh với kết hợp hương vị táo, dứa, xoài chuối Thịt múi mít chín gồm đường, tinh bột, giàu khống chất Vitamin nguồn chất xơ tiêu hóa Các múi mít chín ăn tươi, có vị có hàm lượng đường glucoza, fructoza cao (10-15%) Ở Việt Nam nhiều nước Đông Nam Á mít chín chủ yếu dùng để ăn tươi trực tiếp ăn chơi hay ăn khai vị + Múi mít chín ướp lạnh bán siêu thị Với kinh tế nước Châu Á phát triển mạnh, múi mít chín đơng lạnh bày bán phổ biến siêu thị Các bà nội trợ mua múi mít ướp lạnh để làm thức ăn tươi hay làm nguyên liệu để chế biến nấu, nước giải khát, mứt…từ múi mít chín Nhờ hệ thống siêu thị nên mít chín trở nên có giá trị sử lý khâu bảo quản lạnh + Múi mít chín dùng nấu Múi mít chín thường sử dụng để nấu ăn Việt Nam, nước Đông Nam Á Nam Á - Ở Việt Nam: Múi mít chín dùng để nấu thị hầm la gu để tăng hương vị thay đường tạo mùi thơm lạ miệng cho ăn Mít chín dùng để nấu gói xôi, nấu chè Việt Nam - Ở nước ngồi: - Ấn Độ dùng múi mít chín nấu với cơm để tạo hương thơm, dùng mít non để gói thịt bầm bữa ăn điểm tâm (idlis) Trong cà ri Ấn Độ thường có múi mít chín Trong bánh bột gạo dosas củ Ấn Độ thường có mít chín xay trộn với bột gạo để tăng hương vị - Ở Philippines, mít chín thường nấu với hầm hấp với nước cốt dừa + Mít chín dùng làm thực phẩm đóng hộp Thái Lan Việt Nam nước sản xuất mít, nhiều số dùng để đóng hộp dịch xi-rơ có đường (hoặc đơng lạnh túi / hộp mà khơng có xi-rơ), xuất nước ngoài, thường xuyên đến Bắc Mỹ châu Âu + Mít chín dùng làm kem nước giải khát + Ở Việt Nam: - Mít chín xay để làm kem mít, sản phẩm kem có hương vị trái đồng hành kem xoài, kem sầu riêng, kem mãng cầu, kem đu đủ… - Mít chín xay để làm sinh tố mít, loại thức uống lạnh ưa thích + Ở nước ngồi: - Kem nước giải khát khơng gas có gas thịnh hành Ấn Độ nước Đông Nam Á - Ở Ấn Độ vào mùa giải thể chuỗi cửa hàng kem gọi "Naturals" mang hương vị Mít bày bán tấp nập - Ở Thái Lan, kem, sinh tố nước giải khát từ mít bán phổ biến khu du lịch + Quả mít chín dùng để chế rượu nước giải khát lên men - Mít ngâm rượu: Ở Việt Nam, múi mít chín ngâm trực tiếp với rượu trắng gọi rượu mít Rượu mít có màu vàng, hương vị thơm, uống rượu chuối hột, rượu xồi, rượu nhãn… - Mít lên men rượu: Cách chế biến Nguyên liệu: Múi mít chín 1kg, đường trắng 300g, men rượu (bánh men thuốc Bắc) bánh Cách làm: Lựa múi mít vừa chín tới, gỡ bỏ hạt, phần múi đem trộn với 150g đường Men rượu đem tán nhỏ, rây mịn Cho mít vào bình thủy tinh rộng miệng, lượt mít rắc lượt men hết mít Số men lại rắc cùng, đậy kín nắp Khoảng 4-5 ngày sau, mít lên men rượu bốc mùi thơm Lấy lít nước lọc hòa với 150g đường lại đổ vào, đậy kín nắp để lên men tiếp Khoảng 9-10 ngày sau, thấy nước lên men rượu bình lắng Chắt nước ra, lọc qua phễu có lót bơng cho trong, đóng vào chai, nút thật chặt (vì lượng đường rượu lại tiếp tục lên men, dễ làm bật nút) Rượu mít lên men có màu vàng nhạt, có gas dậy mùi thơm hương mít Rượu mít bổ, uống lâu say mít có tính giải rượu, dùng khai vị bữa ăn bia hay rượu vang + Các sản phẩm bánh, kẹo, mứt từ mít chín Ở Việt Nam nhiều nước Châu Á dùng múi mít chín để chế bánh, kẹo, mứt Bánh kẹo có hương mít phổ biến Ấn Độ, Thái Lan Việt Nam Món mứt mít mít chín tự nhiên phơi xấy khơ thường có đĩa mứt tết Việt Nam + Mít sấy khơ, sản phẩm cơng nghiệp thực phẩm thành công Việt Nam Xuất phát từ ý tưởng mang đến hương vị cho sống đại, tạo hội tiêu thụ phát triển lớn cho người nông dân nông nghiệp VN, Cơng ty Vinamit thức thành lập năm 1991 Bình Dương nhanh chóng trở thành tên tuổi lớn lĩnh vực ứng dụng khoa học công nghệ cao khai thác chế biến nông sản Việt Nam Sau 15 năm, Vinamit có mặt điều hành hoạt động hầu hết tỉnh TP lớn toàn quốc Mức tăng trưởng 35% giữ vững năm gần với tỷ trọng xuất chiếm 60% doanh số Vinamit có 600 nhân viên thức 3000 nhân cơng thời vụ, công ty hàng đầu Việt Nam lĩnh vực nông sản thực phẩm khô trái sấy Vinamit có hai cụm nhà máy chế biến hòan chỉnh với quy mơ 10 hecta, cơng xuất 20 thành phẩm/ ngày Tại đây, việc sản xuất đóng gói thực giám sát nghiêm ngặt theo tiêu chuẩn quản lý chất lượng quốc tế BVQI, HACCP, GMP, ISO, đảm bảo cho thành phẩm có tin tưởng đánh giá cao thị trường mà Vinamit tham gia Để vận hành quy trình cơng nghệ đại u cầu phải có đội ngũ nhân có trình độ chun mơn cao lòng nhiệt tình cơng việc Vinamit có 500 nhân chuyên nghiệp, trực thuộc hệ thống văn phòng, nhà máy, đội ngũ bán hàng chăm sóc khách hàng… phủ rộng tòan quốc Nhờ có cơng nghệ đại sản phẩm đảm bảo chất lượng, doanh thu kim ngạch xuất hàng năm Vinamit không ngừng tăng trưởng, đạt mức từ 35% từ năm 2001 đến Đối với thị trường nội địa, sản phẩm Vinamit chiếm đến 90% Các cá thể chọn lọc có suất cao, số quả/cây/năm trung bình từ 80-250 Số kg/cây/năm 1080-2000 kg, cá thể có suất trung bình cao TJF08, TJF05, TJF01 Hiện cá thể đánh giá làm thủ tục công nhận đầu dòng để cung cấp giống cho Vinamit trồng vùng nguyên liệu cho sản xuất mít sấy phục vụ tiêu dùng nội địa xuất Thu thập hạt giống Chọn mít to,  thu hạt tròn đầy, khơng chọn hạt lép Hạt giống: giữ không tháng trước trồng Theo viện Khoa học kỹ thuật nông lâm nghiệp Tây Nguyên, chọn 24 mít Nghệ đầu dòng có vượt trội hẳn Gieo hạt phát triển thành + Xử lý hạt: bóc vỏ bóng bao bên ngồi, rửa nhớt, sau ngâm nước 24 trước gieo (người nông dân thường làm) ngâm acid gibberellic 10% 24 trước gieo hạt (Cơ sở nhân giống lớn) Khi ngâm acid gibberellic 10% cho thấy kết nảy mầm đạt 100% - Viện KHKT NLN Tây Nguyên + Gieo hạt  Theo luống: • Chọn vườn ươm: vị trí vườn ươm cần đặt đất thoải, thoát nước, gần nguồn nước tưới, tránh nguy ngập nước, thuận tiện cho việc vận chuyển con; cần loại tơi xốp, tránh sét hay cát, giàu chất hữu (2 –4%) • Làm đất: đất cầy bừa nhiều lần cho tơi xốp, rải - vôi bột/ha (100 –200g/m2) trước lần bừa cuối Đất lên thành luống kết hợp với việc bón lót để ươm luống Chân luống rộng 1,2m, mặt luống 1m để bố trí hàng mít cách 18cm Luống cao 15 - 20cm, luống có đường rộng 0,5m • Sau lên luống, bón lót 40 - 50 phân chuồng mục ủ với phân lân nung chảy (1% trọng lượng) trước tháng Chung quanh vườn ươm cần đào rãnh nước rộng 50cm sâu 60cm • Dựng giàn che: giàn dựng cọc dài 2,2 - 2,4m, đường kính - 8cm, chơn sâu 0,4m lại chiều cao cách mặt đất 1,8 - 2,0 m Cọc cách 2,0m đầu cọc có chạc để đỡ buộc xà nứa Xà ngang dài tối thiểu 3,2m Che giàn loại cỏ tranh, cỏ lau • Ươm hạt: dùng khung gỗ có đanh tre dài 2cm để định vị lỗ nhỏ bỏ hạt rên mặt luống cách 18cm x 18cm Đặt hạt nứt nanh vào lỗ, lấp đất cho hạt cách mặt đất 1,2 - 1,5cm Phủ mặt luống rơm hay cỏ mịn dày - 3cm Tưới phun đẫm lần đầu • Chăm sóc vườn ươm: vườn cần tưới ẩm phá váng sau mưa lớn Khoảng - 15 ngày sau hạt bắt đầu trồi lên mặt đất, cần dỡ bỏ lớp cỏ rơm Xới đất nhẹ + Ươm bầu  Ưu điểm: tiết kiệm 50% diện tích vườn ươm, dùng đất nơi khác đem đến nên di chuyển, đỡ công tưới, chăm sóc bứng bầu, dễ chăm sóc cá biệt đến cây, bảo vệ nguyên vẹn nên tỉ lệ sống đạt gần 100% • Túi bầu: túi làm chất dẻo PE có kích thước 17 x 25cm chứa khoảng 2kg hỗn hợp đất phân Gần đáy túi có đục lỗ đường kính –8 mm để nước • Đất ươm cây: dùng đất tốt tầng mặt –10cm, giàu mùn Đập nhỏ sàng qua sàng đường kính mm Tạo hỗn hợp đất ươm bầu gồm 60 -80% đất sàng + 20 – 40% phân hữu mục + 0,5% phân lân + 0,1%urê • Cho đất vào bầu gieo hạt : hỗn hợp đất phân đổ vào đầy túi nhựa, dỗ vài lần cho đất lèn chặt (1,8 – 1,9kg) Xếp túi theo hàng (hàng ngang 10 túi, hàng dọc tuỳ chiều dài luống) Túi cách –7 cm (50túi/m 2) Gieo hạt ủ nứt nanh vào 40 túi có độ sâu 1,5 –2,0cm (nếu đặt sâu yếu dễ chết yểu) Sau có thật, để lại khoẻ mạnh • Việc chăm sóc bầu tươm tự ươm luống trình bày Trong q trình chăm sóc cần gom có mức độ sinh trưởng vào khối để chăm sóc, đặc biệt yếu hơn, tạo độ đồng cao cho toàn vườn Ghép Tạo gốc ghép: Chọn cành ghép cây: giống (cây mẹ) chọn cành cỡ lứa tuổi (2 -6 tháng), dùng đọan cành ngọn, cành mọc đứng xiên tán Gốc ghép trồng chậu tre, kê sát cành ghép cành ghép buộc lại với Sau ghép tháng mở dây, cắt bỏ phần gốc ghép cắt rời phần gốc mẹ Chăm sóc bóng râm mát, tưới nước phát triển đầy đủ Ghép mít: Cây ghép cho sớm (2 năm sau trồng); Cây có khả sinh trưởng khỏe hơn, chống chịu tốt với sâu bệnh, giữ nguyên đặc tính quí từ mẹ… Đâylà tiến kỹ thuật mới, phổ biến nhiều quốc gia: Thái Lan; Trung Quốc; Philippin… du nhập thành công rộng rãi vào tỉnh miền Nam nước ta Ở miền Bắc có số sở ghép mít số lượng hạn chế, giống đắt 200-300 nghìn đồng Ghép mít kỹ thuật tương tự ghép nhiều ăn khác, có nhiều cách ghép: ghép áp, ghép mắt cửa sổ, ghép đoạn cành… 6.1 Ghép mắt 6.1.1 Tiêu chuẩn ghép: Gốc ghép phải có từ tháng đến năm tuổi, ghép phải khỏe mạnh, không gẫy ngọn, không sâu bệnh 6.1.2 Chuẩn bị gốc ghép: Chọn hạt mít rừng hạt lấy từ mọc tự nhiên hoang dại tốt Chọn to, chín tròn đều, bổ lấy hạt, bóc màng, ngâm nước 3-4h, lấy rửa nhớt gieo vào bầu (như trình bày trên) Chú ý: Bổ xử lý hạt gieo không để dài ngày tỷ lệ mọc giảm - Bầu ươm gốc ghép túi nilon, kích thước 20 x10-15cm - Nguyên liệu làm bầu bao gồm: Đất mùn trộn với phân chuồng hoai, phân lân thuốc trừ kiến, mối - Đóng nguyên liệu đầyvào túi nilon, xếp bầu lên luống nơi thoáng mát, tốt làm mái che mưa nắng - Gieo hạt vào bầu, bầu hạt, tưới nước đủ ẩm hàng ngày, sau gieo khoảng tháng hạt mọc, chăm sóc có chiều cao 50-60cm vỏ thân gần gốc chuyển màu nâu, đường kính gốc đạt 1-1,5cm tiến hành ghép, chăm sóc tốt sau gieo hạt -7 tháng ghép 6.1.3 Yêu cầu mắt ghép: Mắt ghép phải lấy từ mẹ khỏe mạnh, sai, to, tròn đều, sâu bệnh, hàng năm cho suất, chất lượng, sản lượng cao ổn định 6.1.4 Thời vụ ghép: Có thể ghép từ tháng - 10, nên ghép vào mùa khô từ tháng đến tháng 12, ghép vào mùa xuân nhiều nhựa tỷ lệ sống ghép thấp 6.1.5 Tiến hành ghép: - Trên gốc ghép dùng dao ghép chuyên dụng, rạch đường song song rộng 1,5-2,5cm, dài -3cm cách mặt bầu 15-20cm, cắt đường ngang phía nối đường song song tạo thành cửa sổ hình chữ U - Trên cành ghép chọn mầm ghép cành bánh tẻ năm tuổi, mầm u khỏe mạnh, khơng bầm dập, trầy xước, kích thước tương ứng với cửa sổ mở gốc ghép Tách lấy mầm ghép, nhặt sợi gỗ dính vào mắt ghép, đặt áp chặt mắt ghép vào cửa sổ gốc ghép, dùng nilon chuyên dụng quần chặt mắt gép với gốc ghép, sau ghép 15-20 ngày mở dây kiểm tra, mắt ghép tươi cắt bỏ gốc ghép cách điểm ghép 1,2-2cm Nếu mắt ghép có màu nâu khơ mắt ghép chết, tiến hành ghép lại (Cách ghép tương tự ghép táo), cao 20cm đem trồng Lưu ý: Mít có nhiều nhựa, nên trước ghép phải dùng khăn vải khô mềm thấm nhẹ cho nhựa mầm ghép cửa sổ gốc ghép Gốc ghép trước ghép tháng nên bón thúc kali để dễ bóc vỏ nhanh liền sẹo Có thể ghép cải tạo lâu năm cách, cưa bỏ phần thân ngọn, để gốc cách mặt đất 20-30cm, chăm sóc cho gốc bật mầm (3-4 mầm/gốc), mầm lớn ngón tay trỏ, vỏ mầm chuyển sang màu nâu ghép được, cách ghép tương tự 6.2 Ghép áp Đây phương pháp ghép tốt Cũng tiến hành làm bầu, chọn gốc ghép phương pháp ghép mắt Khi gốc ghép đủ tuổi ghép, chọn mẹ có tiêu chuẩn chất lượng định trước, dùng đoạn cành ngọn, mọc đứng xiên ngồi tán có kích cỡ, độ tuổi Gốc ghép lồng khay nhựa, chậu tre… kê sát cành ghép gốc ghép, buộc chặt lại với nhau, sau ghép tháng, mở dây, cắt bỏ phần gốc ghép cắt rời phần gốc mẹ, chăm sóc Giâm rễ: Lấy rễ có đường kính khoảng -3 cm giống, cắt thành đoạn dài 20 - 25 cm Sau đem giâm ngay, cắm nghiêng rễ, chừa đoạn rễ mặt đất (3-5 cm) Sau đó, phủ lớp cát, ý tưới nước giữ ẩm cao 10 cm Chiết cành: Là phương pháp nhân giống mít áp dụng rộng rãi Chiết cành loại ăn trái khác Chiết cành phải cành tương đối già (2 -3 năm tuổi), nên chọn mẹ định làm giống Đường kính chỗ chiết lớn cm, tốt -3 cm Khi bóc vỏ phải bóc vòng hình ống (cả phần tượng tầng) với chiều dài -7 cm Để khô - ngày lấy đất bọc lại (đất bọc gồm phần cát phần bùn) Ngoài bọc bao nilon, buộc chặt Thường xuyên tưới nước để giữ độ ẩm Có thể sử dụng số hoạt chất để kích thích sinh trưởng nhằm tạo nhanh chồi rễ Sau tháng, kiểm tra rễ cách mở lớp bao ngồi, thấy có rễ chăm kĩ để giữ rễ, 3-4 tuần sau trồng được, cành chiết lớn nhiều để lâu cắt trồng phải tỉa bớt III PHƯƠNG PHÁP CHỌN GIỐNG MÍT HIỆN ĐẠI  Phương pháp: Ni cấy mơ mít: Rao et al., (1981) người nuôi cấy chồi đỉnh mít từ mít trưởng thành Ni cấy mơi trường bán rắn MS (1962) có bổ sung IAA, NAA 2iP, tác giả thu nhiều chồi nuôi cấy đốt thân chồi non từ hạt Amin (1987) nuôi cấy chồi non mít trưởng thành (30 tuổi) thu nhiều chồi phát sinh Cụm chồi thường tạo mô sạo vết cắt môi trường nuôi cấy giàu cytokinin (Rao et al., 1981; Amin, 1987) Amin (1987) qua thực nghiệm cho thấy rằng, có loại mơ sẹo hình thành ni cấy chồi non trưởng thành môi trường MS (1962) Tế bào mơ sạo xếp có cấu tổ chức khơng định có đời sống ngắn Tế bào mơ sạo cứng hình thành vế cắt cấy truyền, khối mơ sẹo tái sinh ni cấy mơi trường có bổ sung BA NAA Cây mít in vitro tạo rễ hồn chỉnh ni cấy mơi trường MS (1962) có bổ sung BA (0.5ppm) NAA (0.1ppm) Rao et al., (1981) cho biết có khả tái sinh mơ sẹo thành hồn chỉnh mơ sạo tạo qua nuôi cấy chồi non trưởng thành Các phận mẫu ni cấy có khả hình thành mơ sẹo (lá, chồi, rễ) mơ sẹo hình thành từ thân chồi có hiệu suất tái sinh cao tạo thành chồi nuôi cấy môi trường MS +BA (2ppm) + IBA hay NAA (1ppm) Rahman (1987) nhận thấy phối hợp cytokinin auxin khơng có khả tái sinh mơ sẹo từ ni cấy đốt thân, điều ghi nhận hầu hết vật liệu nuôi cáy Nhưng khả tái sinh mô sẹo từ việc nuôi cấy chồi non (Rao et al.,1981) trưởng thành (Amin, 1987) chứng minh có khả tái sinh chồi qua nuôi cấy mô sẹo Nghiên cứu vận dụng đặc điểm sinh lý mít qua nhân giống vơ tính in vitro hay phơi vơ tính chưa thành cơng tiếp tục nghiên cứu hồn thiện  Các bước nhân giống phương pháp nuôi cấy mơ mít: Bước 1: Chọn mẫu khử trùng mẫu Tách cành từ cây, lấy phần đầu cành chứa chồi nách Cắt xéo phần cành đoạn 1cm, phần cành phần nhánh chứa chồi nách cắt sát Rửa với nước, sau khử trùng cách ngâm cồn 70% 30 giây, rửa nước cất vô trùng ngâm dung dịch Ca(OCl) 2% 25 phút, việc khử trùng tiến hành tủ cấy Mô rửa lại với nước cất vô trùng - lần Bước 2: Cấy vào môi trường tạo chồi Môi trường nhân giống thường môi trường MS (Murashige Skoog, 1962) có bổ sung chất điều hồ tăng trưởng (auxin, cytokinin,…) với tỷ lệ phù hợp tùy loài nhằm tạo điều kiện cho trình nhân chồi Nồng độ chất điều hoà sinh trưởng nên giảm dần lần cấy chuyền sau Các chất chiết trái đề nghị dùng nước cốt cà chua, nước dừa, nước chuối, nước khoai tây chúng có hiệu lần cấy chuyền thể tích khơng q 10% thể tích mơi trường Thành phần môi trường MS (Murashige Skoog, 1962): Môi trường nhân chồi: MS+ BA (2.5mg/l) + CW (10%) + Đường (30g) Thời gian: 30 ngày Điều kiện nuôi cấy: + Cường độ ánh sáng phòng ni cấy: 3000 Lux + Nhiệt độ phòng sáng: 28oC ± 2oC + Độ ẩm phòng sáng: 60- 75% + Quang kỳ: chiếu sáng ngày Bước 3: Cấy vào môi trường tạo rễ Mẫu cấy sau cấy môi trờng tạo chồi chuyển sang môi trường tạo rễ Môi trường tạo rễ: MS + IAA (1mg/l) + IBA (1mg/l) + Đường (30g) Thời gian: 45 ngày Điều kiện nuôi cấy: + Cường độ ánh sáng phòng ni cấy: 3000 Lux + Nhiệt độ phòng sáng: 28oC ± 2oC + Độ ẩm phòng sáng: 60- 75% + Quang kỳ: chiếu sáng ngày Bước 4: Trồng vào bầu đất Cây cao 5-7 cm có từ 3-4 chuyển sang cấy vào bầu đất mùn vơ trùng có bổ sung chất dinh dưỡng Sau thời gian phát triển ổn định ta đem ta bón phân bán trồng vườn, lúc đủ sức chống chọi với bệnh tật điều kiện tự nhiên IV KỸ THUẬT CANH TÁC VÀ BẢO TỒN GIỐNG MÍT Trồng, chăm sóc Cây sau ghép cành sau chiết hạt nảy mầm vườn ươm, ta tiến hành trồng nương, ruộng 1.1 Thời vụ trồng: trồng vào đầu mùa mưa, nhiên mít trồng quanh năm chủ động nguồn nước 1.2 Tiêu chuẩn trồng Cây giống phải chuẩn bị trước Cây phải đảm bảo giống phải đủ tiêu chuẩn xuất vườn Tiêu chuẩn Mít có đường kính gốc lớn 0,8cm cao 35cm (kể từ vết ghép Bộ rễ phát triển mạnh Lá giai đoạn già Vết ghép tiếp hợp tốt Trước đưa trồng tuần lễ phải ngừng bón phân, giảm tưới nước xịt thuốc sâu rầy phòng chống nấm bệnh thật kỹ lưỡng 1.3 Mật độ trồng - Trồng dày: Cây cách 5m, hàng cách hàng 6m Một trồng khoảng 300 (vì phải chừa đường nội bộ) - Trồng thưa: Cây cách 6m hàng cách hàng 7m Một trồng khoảng 210 - Đất cằn cỗi nên trồng dày, đất tốt nên trồng thưa Hiện nay, người ta có xu hướng trồng dày để tăng sản lượng rút ngắn thời gian hồn vốn, sau áp dụng phương pháp tỉa cành hay đốn tỉa bớt 1.4 Làm đất - Đất phẳng phải xẻ mương rãnh sâu 30 - 40cm (tùy nước thủy cấp nơi) để chống úng vào mùa mưa Làm hốc sâu 40 x 40 x 40cm đắp mô cao 40 70cm - Đất có độ dốc khoảng 5%, khơng cần đắp mơ, cần làm hốc có kích thước 40 x 40 x 40cm - Độ dốc cao 7%, làm hốc có kích thước 40 x 40cm sâu 60cm - Mỗi hốc trộn: 0,5kg vơi bột, 0,3kg phân super lân, 10kg phân chuồng xơ dừa, vỏ đậu, trấu mục 1.5 Trồng - Đất phẳng trồng mô cao 40 - 70cm - Đất có độ dốc khoảng 5% trồng mặt bầu ngang với mặt đất - Đất dốc 7% trồng thấp mặt đất 20-30cm Móc lỗ sâu to bầu đôi chút - Dùng dao, kéo cắt đáy bầu cắt bỏ đuôi chuột (rễ cọc) bị xoắn lại - Đặt bầu vào lỗ móc sẵn rút nhẹ túi đựng bầu bỏ lấp đất lại - Nếu đất khô phải tưới cho ngay, dùng rơm, rạ, cỏ rác đậy xung quanh bầu để giữ ẩm - Cây cao, ốm yếu dùng cọc cắm cố định cho khỏi ngã đổ 1.6 Kỹ thuật chăm sóc: (Theo Ths Bùi Thanh Liêm _ Trưởng phòng Kinh tế Huyện Chợ Lách - Bến Tre; [Bộ NN PT NT] Viện Khoa học Kỹ thuật Nông lâm nghiệp Tây Nguyên (WASI) Để chóng hoa trái, suất cao, lâu bền phẩm chất ngon, đáp ứng nhu cầu thị trường Khâu chăm sóc có phần quan trọng đặc biệt khơng áp dụng kỹ thuật đơn mà phải vận dụng kinh nghiệm nhạy bén việc dự báo thị trường Kỹ thuật chăm sóc Mít chia làm hai thời kỳ Thời kỳ xây dựng khoảng năm, khoảng thời gian trồng xong đến lúc cho trái ổn định Thời kỳ khai thác kinh tế từ năm thứ tư trở sau Đây lúc cần nhiều kinh nghiệm để xử lý cho hoa trái dự báo thị trường liên quan đến suất, chất lượng tiêu thụ sản phẩm tươi qua chế biến 1.6.1 Đậy gốc giữ ẩm: Khi trồng xong phải dùng vật liệu sẵn có, rẻ tiền, để đậy phủ xung quanh gốc để che cỏ dại, chống xói mòn vào mùa mưa giữ ẩm vào mùa 1.6.2 Tưới tiêu: Tháng đầu sau trồng khô hạn phải tưới thường xuyên 2-3 ngày/lần Sau đó, tưới 4-5 ngày/lần Từ năm thứ hai sau tưới cho vào giai đoạn bón phân tháng q khơ hạn Mít sợ úng nên vào mùa mưa lũ, phải kiểm tra kênh mương cống rãnh có kế hoạch chống úng 1.6.3 Làm cỏ: Định kỳ làm cỏ xung quanh gốc Cày xới chăm sóc năm lần Năm cày cách gốc 0,4m, năm thứ hai cách 0,6m Ở vùng cao đầu mùa mưa cày ngang so với triền dốc, để hạn chế nước mưa trôi đất, cuối mưa nên cày xuôi theo triền dốc để trở đất Từ năm thứ làm cỏ xung quanh gốc hay cày chăm sóc theo hàng cần thiết Nên giữ lại cỏ để giúp tạo nên vùng tiểu khí hậu ổn định che chắn bề mặt đất 1.6.4 Cắt tỉa tạo tán: Giúp tăng trưởng cân đối, cành cấp I (cành ngang) phân bố nhau, loại bỏ cành sâu bệnh, cành già cỗi, mọc không hướng, cành ăn hại Việc tỉa cành nên tiến hành cao khoảng 1m trở lên, nhỏ tỉa cành tạo tán 2-3 lần/năm Cây lớn năm lần thu hoạch trái xong Cách tỉa: Cắt bỏ cành gần sát mặt đất, cành mọc song song theo trục thân chính, giữ lại cành cấp cách gốc khoảng 40cm trở lên chọn cành mọc theo hướng khác nhau, cành cách cành khoảng 40-50cm, tạo thành tầng, tầng không cành cấp Tỉa bỏ bớt cành cấp 2, cấp cho vừa đẹp vừa thoáng Tỉa cành biện pháp nhằm tăng suất, phòng chống sâu bệnh hiệu mang tính thẩm mỹ 1.6.5 a Bón phân: Phân hữu cơ: Gồm loại phân chuồng, phân xanh, phân rác, bả dừa hay trấu mục ủ hoai dùng bón cho giúp tơi xốp đất, môi trường tốt cho vi sinh vật có lợi hoạt động phân hủy vật chất hữu tạo thành chất mùn cung cấp cho Liều lượng: nhiều tùy thuộc độ tuổi Cách bón : Phải đào sâu xung quanh hay phần tán để bón Chỉ tiêu Thời vụ Lượng phân bón Cách gốc Rãnh bón (kg) (cm) (sâu x rộng) Năm Cuối mùa mưa 30 20cm x 20cm Năm Đầu mùa mưa 15 80 25cm x 20cm Năm Đầu mùa mưa 25 Rìa tán 30cm x 25cm Năm Thu hoạch xong 35 Rìa tán 30cm x 25cm Năm Thu hoạch xong 45 Rìa tán 30cm x 25cm b Phân hóa học: Trước bón phân hóa học nên phân tích mẫu đất để định lượng loại phân phù hợp, đáp ứng đủ yêu cầu dinh dưỡng Đất có độ phì nhiêu trung bình bón theo tỷ lệ : : thời gian xây dựng Tỷ lệ : : + Lưu huỳnh (S), thời kỳ cho trái Ở vùng đất phù sa nhiều mùn bả hữu có độ pH thấp phải bón nhiều Lân Vơi, đất cát xám, đất gò đồi miền Đơng cần nhiều Kali Đạm Bón phân NPK 16.16.8 (Tỷ lệ 2.2.1) thời kỳ xây dựng Đơn vị tính: Gram Lần bón Thứ Thứ Thứ Thứ Năm 40 60 80 100 Năm 120 140 160 180 Bón phân tỷ lệ 2.3.3 sử dụng 100Kg NPK 20.20 15.13 S + 60 kg Super lân + 30Kg K2SO4 liều lượng Đơn vị tính: Gram Lần bón Trước hoa Đậu trái 30 ngày Đậu trái 75 ngày Thu hoạch xong Năm 250 150 150 300 Năm 350 200 200 400 Năm 450 250 250 500 * Lưu ý: - Bón nhiều Lân Đạm vào cuối thời kỳ ni trái - Bón phân hóa học kết hợp với phân chuồng giai đoạn tương ứng - Quan tâm bổ sung cho cây, loại phân trung lượng, vi lượng, chế phẩm có bán trị trường để giúp nhận đầy đủ chất dinh dưỡng, nên kết hợp với đợt xịt thuốc sâu rầy để cung cấp phân ni - Bón phân cho trước hoa cần dựa vào kinh nghiệm xử lý hoa dự báo thị trường thời kỳ thu hoạch Phòng trừ sâu bệnh gây hại: 2.1 Bệnh hại:  Bệnh thoái nhủng: Cây vườn ươm có độ ẩm cao, rậm rạp dễ bị bệnh bệnh lây lan nhanh Bệnh nấm Rizoctonia solani, Sclerotium, Pythium gây nên Trên thân gốc bề mặt vật liệu ni có nhiều hạch nấm tròn to, nhỏ dầy đặc lây lan nhanh Bệnh làm teo gốc, thân có đoạn tươi xanh phần non chết gục bị luộc nước nóng  Phòng bệnh: o Sử dụng phân oai mục o Tạo thơng thống, khơ nước tốt o Xử lý nguyên vật liệu vườn ươm loại thuốc Kitazin, Rovral, Ridomyl  Trị bệnh: Viben C 50 BTN, Bonanza 100 DD, Score 250 EC, Tilt 250 ND  Bệnh thoái gốc chảy nhựa: Bệnh xảy vườn mít ẩm ướt có nhiều loại sâu hại chích hút nhựa cây, gây vết thương hội tốt cho nấm Phytopthora xâm nhập Bệnh thể vùng gốc có nhiều vết loét, nước dịch từ bên chảy rỉ ra, vỏ vùng gốc bị thối mảng to, bề mặt lớp gỗ ẩm ướt thâm đen Lá vàng, rụng chết Thường phát bệnh tình trạng nặng, khó chữa trị Cách phòng hữu hiệu trồng đất cao ráo, thoát nước tốt Bảo vệ thiên địch để hạn chế mật độ sâu rầy gây hại, cần thiết dùng loại thuốc hóa học có tính chọn lọc để phun xịt Ridomyl, Aliette 2.2 Sâu rầy:  Sâu đục thân, đục cành: Có tên Margronia, thành trùng đẻ trứng non, trái non sau đục vào thân cành Xịt thuốc trừ sâu vào giai đoạn non, trái non Cyperan EC, 10 EC, Decis 2,5EC, Bian 40-50 EC, Basudin 50 EC  Ruồi đục trái: Do loài dacus sp, đẻ trứng vào trái già, gây thối nhũn trái Dùng chất dẫn dụ sinh học để diệt ruồi đực Bao bọc trái hay xịt thuốc diệt ruồi trebon 10 Nd, decis 25 ec  Sâu đục trái: Gây hại nặng mít làm giảm chất lượng sản lượng Thường phần tiếp giáp trái hay trái tiếp giáp với thân, bị gây hại nặng nhất.Trái bị hư hỏng hay bị rụng sớm Khơng nên dùng biện pháp xử lý thuốc hóa học mà dùng biện pháp sinh học để phòng trừ gây hại hay bao trái vào cuối giai đoạn trái rụng sinh lý  Ngài đục trái: Có nhiều lồi gây hại khác nhau, chúng chích hút vào ban đêm giai đoạn trái chín Cách phòng trị giống sâu đục trái  Rầy, rệp Có nhiều lồi gây hại mít, chúng chích hút nhựa non, đọt non, trái làm quăn queo, chậm lớn, trái dị hình kèm theo nấm đốm bồ hóng cơng làm giảm khả quang hợp trái không đẹp Khi trồng nơi cao thường bị rệp sáp công phần gốc rễ Dùng loại thuốc hóa học sau để trị rầy rệp điều tra có mật số cao: Bassan 50 EC, Supracide 40 EC, Basudin 50 ec Để bảo vệ tốt trồng nên áp dụng biện pháp quản lý dịch hại tổng hợp IPM+Thiết lập hệ thống canh tác hữu hiệu thường xuyên Dùng biện pháp sinh học tăng cường thiên dịch, hạn chế dịch hại sâu bệnh Sử dụng thuốc hóa học cần thiết Xây dựng hệ thống dự báo sâu bệnh, thiên dịch, điều kiện tự nhiên để định hướng phù hợp tình hình sản xuất thực tế Bảo tồn giống mít Việc bảo tồn hạt mít gặp nhiều khó khăn, chúng khơng thể sấy khô lưu trữ nhiều tuần nhiệt độ thấp môi trường xung quanh (Sonwallker, 1951) Chúng bị khả nảy mầm cách nhanh chóng; lưu trữ hạt giống Lưu trữ ống nghiệm: ni cấy vơ tính thực cách sử dụng kỹ thuật ức chế tăng trưởng- tăng trưởng chậm để bào quản trung hạn Phương pháp in vitro giúp loại bỏ tác nhân gây bệnh tránh nhiễm bệnh mẫu Lưu trữ đông lạnh phôi gần nghiên cứu cho mít Kỹ thuật liên quan đến việc lựa chọn loại trái trưởng thành hạt giống chúng xử lý cẩn thận Phơi với kích thước 4-5mm từ trái lớn chưa chín tốt cho tái sinh sau Các phôi tươi lựa chọn phải trải qua lần sấy khô (giảm xuống độ ẩm 60%), sau xử lý với dimethylsulphoxide (DMSO) 0.5% proline hỗn hợp Đông lạnh phải thực qua nhiều giai đoạn, mẫu giảm nhiệt độ từ từ theo tốc độ 1oC/ phút xuống tới -40oC, sau mẫu chuyển trực tiếp qua nito lỏng -196 oC Trên lý thuyết hạt giống bảo quản theo phương pháp cho thời gian bảo quản mãi, nhiên ảnh hưởng lâu dài sau bảo quản cần nghiên cứu thêm Thamsiri (1999) cho biết tỷ lệ tái sinh hạt giống sau giữ lạnh 50% phương pháp dễ dàng xây dựng công ty sản xuất giống Kỹ thuật bảo quản đông lạnh có nhiều lợi ngồi thời gian bảo quản dài hơn, chẳng hạn nhu cầu lao động chi phí vận hành thấp Phần lớn giống mít trì vườn ăn trái trung tâm nghiên cứu, công ty sản xuất giống người dân Phương pháp có rủi ro lớn phải đối mặt với bệnh tật sâu bệnh điều kiện tự nhiên không thuận lợi Nguyên tắc lĩnh vực ngân hàng gen/ vườn ăn trái thiết lập sưu tập khu vực giống mít trồng quản lý Lợi phương pháp khả tiếp cận dễ dàng việc đánh giá giống việc thực trực tiếp trồng Nhược điểm chi phí cao thành lâp trì vườn cây, dễ dàng bị nguồn gen điều kiện tự nhiên tay nghề nhân viên yếu TÀI LIỆU THAM KHẢO http://vietbao.vn/Suc-khoe/Nhung-vi-thuoc-tu-cay-mit/ http://www.thuocbo.net/mon-an-lam-thuoc/37-thuoc-tu-cay-mit.html https://sites.google.com/site/kysuhodhinhhai/cay-an-qua-viet-nam/cay-mit http://www.caycongtrinh.com.vn/ky-thuat-cham-soc-cay/ky-thuat-trong-mit-saiqua http://books.google.com.vn/books? id=0l2JnsONxlAC&pg=PA295&lpg=PA295&dq=breeding+of+jackfruit&source= bl&ots=oK2Jzs8z9i&sig=TeccpVX9XjnNWLPGqtPKGBPAbRo&hl=vi&sa=X&e i=UpxaU8WnG4XOiAeRqIGoCA&ved=0CDQQ6AEwAA#v=onepage&q=breed ing%20of%20jackfruit&f=fale http://www.phununet.com/WikiPhununet/ChiTietWiKi.aspx?m=0&StoreID=9305 http://www.cropsforthefuture.org/publication/Manuals/Jackfruit%20extension %20manual.pdf http://www.idosi.org/aejaes/jaes3(3)/24.pdf Tái sinh phôi soma mít, Lý Thị Lệ, Đại học Nơng Lâm Tp Hồ Chí Minh 2006 ... hóa ẩm thực từ mít sản phẩm từ mít phong phú Nam Á Đông Nam Á Ở Việt Nam mít trồng khắp miền đất nước từ lâu đời, có nhiều giống mít tiếng Mít nghệ, Mít mật, Mít dai, Mít ướt, Mít Tố Nữ… Đặc... Darwin, mít tìm thấy thị trường sản phẩm ngồi trời mùa khơ Ở Việt Nam mít trồng khắp miền đất nước từ lâu đời, có nhiều giống mít tiếng Mít nghệ, Mít mật, Mít dai, Mít ướt, Mít Tố Nữ… Sản phẩm mít. .. hạt giống tốt Gieo hạt tạo Trồng Chọn F1mang đặc tính tốt Giâm rễ, giâm cành, chiết cành, nuôi cấy mô Thu thập hạt giống tốt Gieo, ghép Trồng Bán giống Khảo sát giống: nhà chọn giống khảo sát giống

Ngày đăng: 25/02/2019, 21:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w