Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 35 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
35
Dung lượng
279 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG - - BÀI TIỂU LUẬN LỚP 58C.OT NHÓM Chủ đề : QuyluậtLượngChấtvấnđềpháttriểnnguồnnhânlựcViệtNam Giáo viên h ướng dẫn : Trịnh Công Tráng MỤC LỤC Lời mở đầu I Quan niệm lượngchất triết học Mac-lênin - Chất gì? - Lượng gì? Quan hệ biện chứng lượngchất a Tiểu sử thay đổi lượng dẫn đến thay đổi chất b Chất đời quy định lượng - Ý nghĩa phượng pháp luận II Sự pháttriểnnguồnnhânViệtNam Khái niệm a Những nhận thức chung ngồn nhânlực b Vai trò nguồnnhânlựcchấtlượng cao pháttriển kinh tế- xã hội - 10 Thực trạng nhânlựcViệtNam - 10 Phương hướng giải pháp pháttriểnnhânlựcViệtNam - 16 Ý nghĩa 24 III Vận dụng quyluậtlượngchất trình pháttriểnnguồnnhânlựcViệtNam 25 Những chuyển biến 25 Những sai lầm , hạn chế - 25 Thành công 26 Giải pháp 27 a Đào tạo nguồnnhânlực phải động lực cho đổi sáng tạo quốc gia 27 b Một số giả pháp nâng cao chấtlượng đào tạo nguồnnhân 30 Ý nghĩa thực tiễn - 32 IV Kết luận - 33 LỜI MỞ ĐẦU Trong đời sống ngày, đằng sau tượng mn hình mn vẻ, người nhận thức tính trật tự mối quan hệ có tính lặp lại tượng, từ hình thành nên khái niệm “quy luật” Với tư cách phạm trù lý luận nhận thức, khái niệm “quy luật” sản phẩm khoa học, phản ánh liên hệ vật tính chỉnh thể chúng Các quyluật tự nhiên, xã hội tư người mang tính khách quan Con người khơng thể tạo tự xóa bỏ quyluật mà nhận thức vận dụng thực tiễn Quyluật từ thay đổi lượngdễ đến thay đổi chất gọi quyluật lượng-chất ba quyluật phép biện chứng vậ, cho biết phương thức vận động pháttriển Với tính chấtquyluậtlượngchất chiếm giữ vị trí quan trọng vai trò phương pháp luận triết học Mác- Lênin Nhận thức quyluật có ý nghĩa quan trọng hoạt động thực tiễn xem xét vật, tượng Quyluậtlượng - chấtvấnđề nhiều nhà triết học từ trước đến quan tâm, đến chủ nghĩa Mác đời quyluật trình bày cách khoa học, có hệ thống với sở lý luận đầy đủ Hiện nước quan tâm đến vấnđề giáo dục, với mong muốn nước ta sớm có giáo dục tiên tiến, đáp ứng yêu cầu pháttriển ngày cao đất nước Hơn nữa, pháttriểnnguồnnhânlực trở thành đòi hỏi thiết hàng đầu chặng đường cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước Thực trạng nguồnnhânlực khó cho phép tận dụng tốt hội đến với đất nước Khơng mau chóng khắc phục yếu này, có nguy khó vượt qua thách thức mới, kéo dài tụt hậu đất nước với nhiều hệ lụy nan giải Cho nên hơm nhóm em trình bày vấnđề “ QuyluậtLượngChấtvấnđềpháttriểnnguồnnhânlựcViệt Nam: NỘI DUNG QuyluậtLượngChấtvấnđềpháttriểnnguồnnhânlựcViệtNam I Quan niệm LượngChất triết học Mác-Lênin: Chất gì: Chất phạm trù triết học dùng để tính quy định khách quan vốn có vật, tượng, thống hữu thuộc tính, yếu tố cấu thành vật, tượng, nói lên vật, tượng gì, phân biệt với vật, tượng khác Mỗi vật, tượng giới có chất vốn có, làm nên chúng Nhờ chúng khác với vật, tượng khác Chất có tính khách quan, vốn có vật, tượng, thuộc tính, yếu tố cấu thành quy định Thuộc tính vật tính chất, trạng thái, yếu tố cấu thành vật Đó vốn có vật từ vật sinh hình thành vận động pháttriển Tuy nhiên thuộc tính vốn có vật, tượng bộc lộ thông qua tác động qua lại với vật, tượng khác Mỗi vật có nhiều thuộc tính thuộc tính lại biểu chất vật Do vậy, vật có nhiều chấtChất vật có mối quan hệ chặt chẽ, khơng tách rời Trong thực khách quan tồn vật khơng có chất khơng thể có chấtnằm vật Chất vật biểu qua thuộc tính Nhưng khơng phải thuộc tính biểu chất vật Thuộc tính vật có thuộc tính thuộc tính khơng Những thuộc tính tổng hợp lại tạo thành chất vật Chính chúng quy định tồn tại, vận động pháttriển vật, chúng thay đổi hay vật thay đổi hay Những thuộc tính vật bộc lộ qua mối liên hệ cụ thể với vật khác Sự phân chia thuộc tính thành thuộc tính thuộc tính khơng mang tính chất tương đối, tùy theo mối quan hệ Chất vật quy định chất yếu tố tạo thành mà phương thức liên kết yếu tố tạo thành, nghĩa kết cấu vật Trong thực vật tạo thành yếu tố nhau, song chất chúng lại khác Mỗi vật có vơ vàn chất: phân biệt chất thuộc tính có ý nghĩa tương đối, song vật có vơ vàn thuộc tính nên có chấtChất vật không tách rời nhau: chấtchất vật, vật tồn với tính quy định chấtChất biểu trạng thái tương đối ổn định vật, kết hợp tương đối trọn vẹn, hồn chỉnh, bền vững thuộc tính vật, làm cho vật khơng hòa lẫn với vật khác mà tách biệt với khác Chất ln gắn liền với lượng vật Ví dụ: Một iphone có nhiều thuộc tính nhắn tin, gọi điện, soạn thảo văn bản; xem thời gian, ngày tháng, giải trí 2.Lượng gì: Lượng phạm trù triết học dùng để tính quy định vốn có vật mặt số lượng, quy mơ, trình độ, nhịp điệu vận động pháttriển thuộc tính vật, biểu số thuộc tính, yếu tố cấu thành Lượng khách quan, vốn có vật, quy định vật Lượng vật khơng phụ thuộc vào ý chí, ý thức người Lượng vật biểu thị kích thước dài hay ngắn, số lượng nhiều hay ít, quy mơ lớn hay nhỏ, trình độ cao hay thấp, nhịp điệu nhanh hay chậm… Trong thực tế lượng vật thường xác định đơn vị đo lượng cụ thể vận tốc ánh sáng 300.000 km giây hay phân tử nước bao gồm hai nguyên tử hydro liên kết với nguyên tử oxy,… bên cạnh có lượng biểu thị dạng trừu tượng khái quát trình độ nhận thức tri người ý thức trách nhiệm cao hay thấp công dân, trường hợp nhận thức lượng vật đường trừu tượng khái qt hố Có lượng biểu thị yếu tố kết cấu bên vật (số lượng nguyên tử hợp thành nguyên tố hoá học, số lượng lĩnh vực đời sống xã hội) có lượng vạch yếu tố quy định bên vật (chiều dài, chiều rộng, chiều cao vật) Bản thân lượng khơng nói lên vật gì, thơng số lượng khơng ổn định mà thường xuyên biến đổi với vận động biến đổi vật, mặt khơng ổn định vật Ví dụ: Tính trừu tượng như: Dân tộc ta có lòng u nước nồng nàn Quan hệ biện chứng chất lượng: a Tiểu sử thay đổi lượng dẫn đến thay đổi chất: Mọi vật giới có mặt chấtvalượng Chúng hai tính quy định vốn có vật thống hữu với giới hạn độ Chất mặt tương đối ổn định , lượng mặt biến đổi thường xuyên Trong giới hạn độ sinh vật không ngừng biến đổi , song chưa làm cho vật chuyển sang chấtLượng biến đổi đến mức vượt độ tới điểm nút phá vỡ chất cũ, chất hình thành b Chất đời định lượng mới: Chất đời quy định lượng thể quy mơ mới, mức độ, nhịp điệu vật Những chất lại tiếp tục biến đổi đến mức độ phá vỡ chất cũ chất lại hình thành Q trình lặp lặp lại khơng ngừng tạo nên cách thức, chế, hình thái pháttriển tõ sù thay đổi lượng dẫn đến thay đổi chất ngược lại 4.Ý nghĩa phương pháp luận: Từ việc nghiên cứu quyluật chuyển hóa từ thay đổi lượng thành thay đổi chất ngược lại rút kết luận có ý nghĩa phương pháp luận sau : - Sự vận động pháttriển vật diễn cách tích luỹ lượng đến giới hạn định, thực bước nhảy để chuyển chất Do đó, hoạt động nhận thức hoạt động thực tiễn, người phải biết bước tích luỹ lượngđể làm biến đổi chất theo quyluật Trong hoạt động mình, ơng cha ta rút tư tưởng sâu sắc "tích tiểu thành đại", "năng nhặt, chặt bị", "góp gió thành bão", - Quyluật tự nhiên quyluật xã hội có tính khách quan Song quyluật tự nhiên diễn cách tự phát, quyluật xã hội thực thơng qua hoạt động có ý thức người- Trong hoạt động người phải biết vận dụng linh hoạt hình thức bước nhảy Sự vận dụng tùy thuộc vào việc phân tích đắn điều kiện khách quan nhân tố chủ quan, tùy theo trường hợp cụ thể, điều kiện cụ thể hay quan hệ cụ thể Mặt khác, đời sống xã hội người đa dạng, phong phú nhiều yếu tố cấu thành Sự thay đổi chất vật phụ thuộc vào thay đổi phương thức liên kết yếu tố tạo thành vật Do đó, hoạt động phải biết cách tác động vào phương thức liên kết yếu tố tạo thành vật sở hiểu rõ chất, quy luật, kết cấu vật Chẳng hạn, sở hiểu biết đắn gen, người tác động vào phương thức liên kết nhân tố tạo thành gen làm cho gen biến đổi Trong tập thể chế quản lý, lãnh đạo quan hệ thành viên tập thể thay đổi có tính chất tồn làm cho tập thể vững mạnh II Sự pháttriểnnguồnnhânlựcViệt Nam: Khái niệm: a Những nhận thức chung nguồnnhân lực: Một quốc gia muốn pháttriển cần phải có nguồnlựcpháttriển linh tế như: tài nguyên thiên nhiên, vốn, khoa học - công nghệ, người … Trong nguồnlựcnguồnlực người quan trọng nhất, có tính chất định tăng trưởng pháttriển kinh tế quốc gia từ trước đến Một nước cho dù có tài nguyên thiên nhiên phong phú, máy móc kỹ thuật đại khơng có người có trình độ, có đủ khả khai thác nguồnlực khó có khả đạt pháttriển mong muốn Q trình cơng nghiệp hố, đại hố đất nước ngày công hội nhập pháttriển nhằm mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”, Đảng ta xác định: Nguồn lao động dồi dào, người ViệtNam có truyền thơng u nước, cần cù, sáng tạo, có tảng văn hố, giáo dục, có khả nắm bắt nhanh khoa học công nghệ nguồnlực quan trọng - nguồnlực nội sinh Vậy nguồnnhânlực gì? Hiện có nhiều quan điểm khác nguồnnhânlực Theo Liên Hợp Quốc “Nguồn nhânlực tất kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm, lực tính sáng tạo người có quan hệ tới pháttriển cá nhân đất nước” Ngân hàng giới cho rằng: nguồnnhânlực toàn vốn người bao gồm thể lực, trí lực, kỹ nghề nghiệp… cá nhân Như vậy, nguồnlực người coi nguồn vốn bên cạnh loại vốn vật chất khác: vốn tiền Theo tổ tệ, công chức nghệ, lao tài nguyên động thiên nhiên tế quốc Nguồnnhânlực quốc gia toàn người độ tuổi có khả tham gia lao động Nguồnnhânlực hiểu theo hai nghĩa: Theo nghĩa rộng, nguồnnhânlựcnguồn cung cấp sức lao động cho sản xuất xã hội, cung cấp nguồnlực người cho pháttriển Do đó, nguồnnhânlực bao gồm tồn dân cư pháttriển bình thường Theo nghĩa hẹp, nguồnnhânlực khả lao động xã hội, nguồnlực cho pháttriển kinh tế xã hội, bao gồm nhóm dân cư độ tuổi lao động, có khả tham gia vào lao động, sản xuất xã hội, tức toàn cá nhân cụ thể tham gia vào trình lao động, tổng thể yếu tố thể lực, trí lực họ huy động vào trình lao động Kinh tế pháttriển cho rằng: nguồnnhânlực phận dân số độ tuổi quy định có khả tham gia lao động nguồnnhânlực biểu hai mặt: số lượng tổng số người độ tuổi lao động làm việc theo quy định Nhà nước thời gian lao động huy động từ họ; chất lượng, sức khoẻ trình độ chun mơn, kiến thức trình độ lành nghề người lao động Nguồn lao động tổng số người độ tuổi lao động quy định tham gia lao động tích cực tìm kiếm việc làm Nguồn lao động hiểu hai mặt: số lượngchấtlượng Như theo khái niệm này, có số tính nguồnnhânlực lại khơng phải nguồn lao động, là: Những người khơng có việc làm khơng tích cực tìm kiếm việc làm, tức người khơng có nhu cầu tìm việc làm, người độ tuổi lao động quy định học… Từ quan niệm trên, tiếp cận góc độ Kinh tế Chính trị hiểu: nguồnnhânlực tổng hồ thể lực trí lực tồn tồn lựclượng lao động xã hội quốc gia, kết tinh truyền thống kinh nghiệm lao động sáng tạo dân tộc lịch sử vận dụng để sản xuất cải vật chất tinh thần phục vụ cho nhu cầu tương lai đất nước Trong thời đại ngày nay, người coi '' tài nguyên đặc biệt '', nguồnlựcpháttriển kinh tế Bởi việc pháttriển người, pháttriểnNguồnnhânlực trở thành vấnđề chiếm vị trí trung tâm hệ thống pháttriểnnguồnlực Chăm lo đầy đủ đến người yếu tố bảo đảm chắn cho phồn vinh, thịnh vượng quốc gia Đầu tư cho người đầu tư có tinh chiến lược , sở chắn cho pháttriển bền vững Cho đến nay, xuất phát từ cách tiếp cận khác nhau, nên có nhiều cách hiểu khác bàn pháttriểnnguồnnhânlực Theo quan niệm Liên hiệp quốc, pháttriểnnguồnnhânlực bao gồm giáo dục, đào tạo sử dụng tiềm người nhằm thúc đẩy pháttriển kinh tế - xã hội nâng cao chấtlượng sống nguồnnhânlực Có quan điểm cho rằng: Pháttriểnnguồnnhân lực: gia tăng giá trị cho người, giá trị vật chất tinh thần, trí tuệ lẫn tâm hồn kỹ nghề nghiệp, làm cho người trở thành người lao động có lực phẩm chất mới, cao hơn, đáp ứng yêu cầu to lớn ngày tăng pháttriển kinh tế - xã hội Một số tác giả khác lại quan niệm: Pháttriển trình nâng cao lực người mặt: Thể lực, trí lực, tâm lực, đồng thời phân bổ, sử dụng, khai thác phát huy hiệu nguồnnhânlực thông qua hệ thống phân công lao động giải việc làm đểpháttriển kinh tế- xã hội Từ luận điểm trình bày trên, pháttriểnnguồnnhânlực quốc gia: biến đổi số lượngchấtlượngnguồnnhânlực mặt thể lực, trí lực, kỹ năng, kiến thức tinh thần với trình tạo biến Đội ngũ cán khoa học, công nghệ đến năm 2015 tăng lên khoảng 103 nghìn người, đó, số người có trình độ đại học khoảng 28 nghìn người Đến năm 2020 có khoảng 154 nghìn cán khoa học, cơng nghệ, đó, số người có trình độ đại học khoảng 40 nghìn người Về đội ngũ giáo viên, giảng viên trung cấp chuyên nghiệp, cao đẳng đại học đến năm 2015, số giáo viên, giảng viên bậc trung cấp chuyên nghiệp có khoảng 38 nghìn người, đó, có khoảng 30% có trình độ thạc sĩ trở lên; số giáo viên, giảng viên bậc cao đẳng khoảng 33,5 nghìn người, khoảng 6% tổng số giáo viên, giảng viên có trình độ tiến sĩ; số giáo viên, giảng viên bậc đại học khoảng 62,1 nghìn người, đó, số người có trình độ tiến sĩ khoảng 23% Đến năm 2020, số giáo viên, giảng viên bậc trung cấp chuyên nghiệp khoảng 48 nghìn người, đó, khoảng 38,5% có trình độ thạc sĩ trở lên; số giáo viên, giảng viên bậc cao đẳng khoảng 44,2 nghìn người, đó, tỷ lệ giáo viên, giảng viên có trình độ tiến sĩ khoảng 8%; số giáo viên, giảng viên bậc đại học khoảng 75,8 nghìn người, đó, số giáo viên, giảng viên có trình độ tiến sĩ khoảng 30% Về đội ngũ giáo viên, giảng viên dạy nghề đến năm 2015, số giáo viên, giảng viên dạy nghề bậc khoảng 51 nghìn người, đó, giáo viên, giảng viên cao đẳng nghề khoảng 13 nghìn người; giáo viên, giảng viên trung cấp nghề khoảng 24 nghìn người; giáo viên, giảng viên sơ cấp nghề khoảng 14 nghìn người Đến năm 2020, số giáo viên, giảng viên dạy nghề bậc khoảng 77 nghìn người, đó, giáo viên, giảng viên cao đẳng nghề 28 nghìn người; giáo viên, giảng viên trung cấp nghề khoảng 31 nghìn người; giáo viên, giảng viên sơ cấp nghề khoảng 28 nghìn người Về đội ngũ cán y tế đến năm 2015, tổng số cán y tế có khoảng 385 nghìn người, đó, số bác sĩ khoảng từ 74 - 75 nghìn người (đạt 41 cán y tế/10 nghìn dân, đó, đạt khoảng bác sĩ/10 nghìn dân) Đến năm 2020, tổng số cán y tế có khoảng 500 nghìn người, đó, số bác sĩ khoảng từ 96 97 nghìn người (đạt 52 cán y tế/10 nghìn dân, đó, đạt khoảng 10 bác sĩ/10 nghìn dân) Đội ngũ cán văn hóa, thể thao đến năm 2015 có khoảng 88 nghìn người Đến năm 2020 có khoảng 113 nghìn người, đó, lĩnh vực văn hóa năm 2015 khoảng 57 nghìn người năm 2020 khoảng 75 nghìn người; lĩnh vực thể thao năm 2015 khoảng 22 nghìn người năm 2020 khoảng 28 nghìn người Về đội ngũ cán tư pháp đến năm 2020 cần bổ sung thêm khoảng 700 chấp hành viên, khoảng 1.300 thẩm tra viên, thẩm tra viên chính, khoảng 4.300 đến 4.500 thư ký thi hành án, 1.600 kế toán Đến năm 2020, ngành tư pháp cần bổ sung thêm khoảng 18 nghìn luật sư khoảng nghìn cơng chứng viên, đào tạo cán pháp luật cho doanh nghiệp vừa nhỏ (mỗi doanh nghiệp cần từ đến cán pháp luật) Các quan tư pháp địa phương đến năm 2020 cần khoảng 17 nghìn người Về đội ngũ cán tòa án đến năm 2020 cần bổ sung khoảng nghìn người năm, có khoảng 500 thẩm phán Như vậy, nhu cầu nhânlực ngành tòa án đến năm 2020 khoảng 22 nghìn cán bộ, cơng chức Về đội ngũ doanh nhân đến năm 2015, nước có khoảng từ 1,5 đến triệu người Tỷ lệ doanh nhân có trình độ cử nhân, kỹ sư, thạc sĩ, tiến sĩ chiếm khoảng 78% tổng số đội ngũ doanh nhân Đến năm 2020, nước có khoảng từ 2,5 đến triệu doanh nhân Tỷ lệ doanh nhân có trình độ cử nhân, kỹ sư, thạc sĩ, tiến sĩ chiếm khoảng 80% tổng số đội ngũ doanh nhânNhânlựcđểpháttriển ngành kinh tế biển; nhânlựclựclượng vũ trang; nhânlực vùng kinh tế - xã hội (vùng trung du miền núi phía bắc, vùng đồng sơng Hồng, vùng bắc Trung Bộ duyên hải miền Trung, vùng Tây Nguyên, vùng đông Nam Bộ, vùng đồng sông Cửu Long) quy hoạch tổng thể Quy mô đào tạo trường đại học, cao đẳng năm 2020 có khoảng 3,4 3,9 triệu sinh viên Tỷ lệ sinh viên vào năm 2020 từ 350 - 400 người/trên vạn dân Mạng lưới trường đại học cao đẳng vào năm 2020 có tổng cộng 573 trường, đó, 259 trường đại học 314 trường cao đẳng Trong giai đoạn 2011-2015 thành lập thêm 158 trường (70 trường đại học 88 trường cao đẳng) Về mạng lưới trường cao đẳng nghề, trường trung cấp nghề, trung tâm dạy nghề (gọi chung sở dạy nghề): Đến năm 2015 có 190 trường cao đẳng nghề, đó, có 60 trường ngồi cơng lập; 300 trường trung cấp nghề, đó, có 100 trường ngồi cơng lập; 920 trung tâm dạy nghề, có 320 trung tâm ngồi cơng lập Đến năm 2020 có khoảng 230 trường cao đẳng nghề, đó, có 80 trường ngồi cơng lập; 310 trường trung cấp nghề, có 120 trường ngồi cơng lập; 1.050 trung tâm dạy nghề, có 350 trung tâm ngồi cơng lập Tổng vốn đầu tư cho pháttriểnnhânlực đến năm 2020 (gồm giáo dục đào tạo; dạy nghề; y tế; chăm sóc sức khỏe, ) khoảng 2.135 nghìn tỷ VNĐ, chiếm 12% tổng vốn đầu tư toàn xã hội Để thực tiêu trên, cần có giải pháp: -Phải xác định cho rõ nguồnnhânlực tài nguyên quý giá ViệtNam công đổi pháttriển đất nước Một đất nước tài nguyên thiên nhiên Việt Nam, cần phải lấy nguồnnhânlực làm tài nguyên thay thế, gọi tài nguyên nguồnnhân lực, tài nguyên người Muốn vậy, phải làm cho người thấy rõ vai trò trách nhiệm đào tạo sử dụng nhân lực, biến thách thức chấtlượngnhânlực thành lợi cạnh tranh phương diện toàn cầu Đây nhiệm vụ tồn xã hội, mang tính xã hội; trách nhiệm cấp lãnh đạo, quản lý, nhà trường, doanh nghiệp, gia đình thân người lao động "Đây thể quan điểm pháttriển người, pháttriển kinh tế - xã hội người người, nội dung pháttriển bền vững" - Mở vận động sâu rộng toàn xã hội nhânlựcViệtNam phục vụ nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Phát động phong trào thi đua yêu nước tạo nguồnnhânlựcchấtlượng cao Đẩy mạnh cơng tác tun truyền, góp phần giúp cho người hiểu rõ sách pháttriểnnhânlựcVận động doanh nghiệp tham gia đào tạo nhânlựcđể sử dụng với chấtlượng ngày cao - Xây dựng hệ thống vănquy phạm pháp luậtnhân lực, việc làm, giáo dục, đào tạo, sách tiền lương, khen thưởng, đãi ngộ; sách trọng dụng chuyên gia, tham mưu, kỹ sư, tổng cơng trình sư, nhà thiết kế, phát minh, gọi chung nhân tài, sách mơi trường, điều kiện, phương tiện làm việc; sách việc làm, thu nhập, bảo hiểm, bảo trợ xã hội; sách cho quan khoa học NGO Tổ chức tốt việc việc thực sách Cải cách chế độ tiền lương cho đội ngũ giáo viên, giảng viên, có chế độ ưu đãi cho người học - Đổi quản lý nhà nước pháttriểnnhân lực; hoàn thiện máy quản lý pháttriểnnhânlực nhằm nâng cao lực, hiệu lực, hiệu quản lý nhân lực; đổi phương pháp giáo dục, quản lý nhân lực, thấu tình đạt lý, nhìn rõ sai, kịp thời rút kinh nghiệm quản lý nhânlực Tổ chức máy quản lý nhânlực từ trung ương đến địa phương Nhân cho máy phải chuyên gia giỏi nghiên cứu nhân tài, nhânlực biên chế nhà nước Làm rõ chức năng, nhiệm vụ máy tư vấn, tham mưu, đề xuất; thu thập, phân tích số liệu nguồnnhânlực tất ngành, cấp - Tiến hành điều tra, khảo sát thường xuyên nhânlựcchấtlượngnhânlực tất ngành, cấp, địa phương nước;bảo đảm cân đối cung - cầu nhânlựcđểpháttriển kinh tế - xã hội phạm vi nước ngành, cấp - Đổi đào tạo dạy nghề theo hướng đại, phù hợp với hoàn cảnh Việt Nam, đáp ứng nhu cầu pháttriển đất nước hội nhập quốc tế, chủ yếu hội nhập kinh tế quốc tế - Đổi quản lý nhà nước đào tạo dạy nghề từ trung ương đến địa phương; tổ chức hợp lý hệ thống cấp bậc đào tạo; thực phân cấp quản lý đào tạo bộ, ngành, địa phương; quy hoạch lại mạng lưới trường đại học, cao đẳng, trung cấp nghề, trung tâm dạy nghề Khuyến khích thành lập trường đại học, cao đẳng tư thục nơi có điều kiện, góp phần đẩy nhanh số lượngchấtlượngnguồnnhânlực đào tạo - Đổi cách xây dựng giáo dục, đào tạo phục vụ nhu cầu xã hội; thực yêu cầu học để làm việc, giúp nước, giúp dân; xây dựng sở đào tạo theo hướng đào tạo đến đâu sử dụng đến - Xây dựng hệ thống quốc gia để kiểm tra, đánh giá chấtlượng giáo dục đào tạo; xử lý việc thực quy hoạch pháttriểnnhânlực phạm vi nước, bảo đảm pháttriển hài hòa, cân đối - Bảo đảm huy động nguồn vốn cho pháttriểnnhân lực; đẩy mạnh xã hội hóa để tăng cường nguồn vốn cho pháttriểnnhânlực - Đẩy mạnh hợp tác quốc tế đểpháttriểnnguồnnhânlực chuyên giao công nghệ đại ViệtNam - Nâng cao đến chấtlượng người chấtlượng sống Chấtlượng người, trước hết, phải tính đến vấnđềchấtlượng sinh nở Ngành y tế phải có quy định cụ thể chấtlượng sinh nở kiểm tra sức khỏe, bệnh tật, tính di truyền vợ chồng quan hệ để sinh con,…, trước quyền cấp giấy đăng ký giá thú Hiện nay, Việt Nam, có tình trạng đẻ vơ tội vạ, đẻ khơng tính tốn, cân nhắc, nông thôn, làm cho đứa sinh bị còi cọc, khơng pháttriển trí tuệ Thậm chí có người bị nhiễm chất độc da cam mà đẻ đứa dị tật Có người tính rằng, Việt Nam, 10 đứa trẻ sinh ra, có người bị dị tật bẩm sinh Vì vậy, phải tăng cường chấtlượng hoạt động quan chức Khi có chấtlượng người, phải tính đến chấtlượng sống, có nghĩa phải ni dưỡng vật chất tinh thần người sinh ra, bảo đảm cho họ lực dồi dào, trí tuệ minh mẫn Vềvấnđề này, ViệtNam xa so với nhiều nước -Nhà nước xây dựng chiến lược nguồnnhânlực gắn với chiến lược pháttriển kinh tế - xã hội, cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước; xác định thật rõ xây dựng nguồnnhânlực trách nhiệm nhà hoạch định sách tổ chức thực sách, trách nhiệm hệ thống trị -Để xây dựng chấtlượng người phải có gắn kết với chấtlượng sống xã hội; có gắn kết chặt chẽ xã hội - nhà trường - gia đình để tạo nguồnnhânlựcchấtlượng cao tương lai -Hằng năm, Nhà nước cần tổng kết lý luận thực tiễn nguồnnhânlựcViệt Nam, đánh giá mặt được, mặt chưa được, kịp thời rút kinh nghiệm, sở mà phát huy mặt tốt, khắc phục mặt chưa tốt Chính phủ quan chức phải có sách, biện pháp kết hợp thật tốt đào tạo sử dụng tổng thể pháttriển kinh tế đất nước, đáp ứng có hiệu nguồn lao động có chấtlượng cao cho yêu cầu pháttriển kinh tế Nói tóm lại, không làm tốt vấnđề tạo nguồnnhânlựcchấtlượng cao cho đất nước, khó lòng đạt mục tiêu đến năm 2020, nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại Trên thực tế, có nhiều quốc gia phát triển, trở thành nước có thu nhập trung bình, nước tiếp tục lên để trở thành nước cơng nghiệp, nước này, khơng có sách hiệu đểpháttriểnnguồnnhânlực Ý nghĩa: pháttriểnnguồnnhânlực có ý nghĩa vô to lớn Đối với tổ chức quan hệ tổ chức người lao động cải thiện, gắn kết với hơn, nâng cao tính ổn định động tổ chức; tạo lợi cạnh tranh doanh nghiệp Và có ý nghĩa vơ lớn doanh nghiệp đạt mục tiêu tối đa hố lợi nhuận Đối với người lao động, đào tạo họ cảm thấy có vai trò quan trọng tổ chức, từ tạo gắn bó họ tổ chức Điều quan trọng tạo động lực làm việc cho người lao động đáp ứng nhu cầu, nguyện vọng pháttriển họ Đào tạo pháttriển tạo cho người lao động cách nhìn, cách tư cơng việc họ sở phát huy tính sáng tạo người lao động công việc Đối với kinh tế, đào tạo pháttriểnnguồnnhânlực có ý nghĩa thiết thực tạo kinh tế phát triển, khẳng định vị cạnh tranh với nước khu vực Trong giai đoạn hội nhập này, đòi hỏi người lao động phải có trình độ cao, muốn vậy, phải đào tạo pháttriển III VẬN DỤNG QUYLUẬTLƯỢNGCHẤT TRONG QUÁ TRÌNH PHÁTTRIỂNNGUỒNNHÂNLỰCỞVIỆTNAM Những chuyển biến bản: Thời kỳ kinh tế ViệtNam có bước chuyển biến định, tài sản quốc dân tăng lên đáng kể, nhu cầu lương thực thực phẩm nhân dân bước đầu đảm bảo, đạt số tiến công nghiệp, sở vật chất xã hội tăng đáng kể, bước đầu thống thị trường nước mở rộng thị trường có tổ chức, cấu bn bán có tiến đồng thời yếu tố tác động đến pháttriểnnguồnnhânlựcViệtNam cách rõ rệt Những sai lầm, hạn chế: Có thể nói nóng vội xây dựng CNXH sau chiến tranh mà khơng nhìn thấy tình hình trước mắt có Nói cách khác muốn xây dựng Chất mà lại khơng có q trình tích lũy đù Lượng Chúng ta theo ánh sáng chủ nghĩa Mac - Lenin chưa nghiên cứu sâu sắc vận dụng cách ấu trĩ, chủ quan ý chí vào xây dựng CNXH Chúng ta rập khn mơ hình xây dưng CNXH Liên Xô mà không thấy khác biệt điều kiện kinh tế, trị, xã hội ViệtNam Liên Xô Bởi nhận hiệu tất yếu Việtnam nhiều hạn chế, yếu Nhận thức lý luận chủ nghĩa xã hội đường lên chủ nghĩa xã hội ViệtNam số vấnđề chưa rõ, chưa sâu sắc chưa cụ thể Hạn chế thứ là, DN nước xây dựng tập trung pháttriển DN từ lâu DN VN bắt tay vào xây dựng, vội vãpháttriển nên cảm thấy “bối rối” trình thực Hạn chế thứ hai là, DN VN chưa nâng cao trình độ người lãnh đạo Bản thân lãnh đạo, người cấp quản lý phải người tài, có trình độ, biết cách biến kiến thức thành hành động thực tiễn Hạn chế thứ ba là, nhiều DN tuyển dụng không tập trung vào văn hóa DN Hiện tượng phổ biến lãnh đạo nói mà “bên khơng nghe, bên khơng nghe” Ngay từ khâu mời nhân viên làm việc, người đứng đầu cần nói rõ văn hóa làm việc công ty, chế đãi ngộ đểnhân viên hiểu theo Thành công: Xuất phát từ nhận thức khách quan, tảng chủ nghĩa Mác - Lê-nin: Dù thời đại nào, hay hình thái kinh tế - xã hội người ln giữ vai trò định, tác động trực tiếp đến tiến trình pháttriển lịch sử xã hội, Đảng Cộng sản ViệtNam từ đời tới chăm lo pháttriểnnguồnnhân lực, nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh Bước vào đổi (1986) dân số nước ta 59.872.000 người, đến năm 1997 (sau 11 năm) 76.709.000 người (tăng 16.837.000 người, bình quân năm dân số nước ta thời kỳ tăng 1,5 triệu người); lựclượng lao động từ 27.398.000 người (năm 1986) lên 36.994.000 (năm 1997)(1) Năm 2000, dân số nước ta 77.658.500 người, tăng 1.080.000 người(2) Tốc độ tăng dân số cao liên tục nên nguồnnhânlực nhanh chóng tăng Năm 2000, Tổng cục Thống kê dự báo “Sau năm 2000, tốc độ gia tăng lao động nước ta mức 3%/năm Dân số nước ta xếp loại dân số trẻ” Kết qủa tổng điều tra dân số việc làm cho thấy dân số chưa đến độ tuổi lao động (dưới 15 tuổi) chiếm 40,4%, tỷ lệ người độ tuổi lao động (19-59 tuổi) 51,5% độ tuổi lao động 8,1% Số lao động làm việc 38,5 triệu người, gần 50% dân số(3) Có thể thấy, thời kỳ tiến hành cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, nguồn lao động ln ln tăng đòi hỏi phải đào tạo, sử dụng Chúng ta tiến hành công nghiệp hóa, đại hóa đất nước với quy mơ dân số đơng, lựclượng lao động dồi dào, sức mạnh, yếu tố đểpháttriển nhanh Song, với điểm xuất phát thấp, nguồn vốn nhỏ bé, trình độ cơng nghệ vừa thiếu vừa lạc hậu, hạ tầng kém… nguồn lao động dư thừa lại tăng với tốc độ nhanh gây sức ép lớn việc làm Tình trạng thừa lao động, thiếu việc làm vấnđề Đảng ta đặc biệt quan tâm giải Nhânlực lại yếu tố số một, nguồn cội, động lực tạo nên lựclượng sản xuất - nhân tố định tốc độ pháttriển bền vững phương thức sản xuất nước ta điều kiện hội nhập quốc tế Vì thế, muốn đẩy nhanh nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa cách bền vững không chăm lo pháttriển người Đảng ta xác định rõ rằng, người vừa mục tiêu, vừa động lựcpháttriểnPháttriển trí tuệ người ViệtNam thể qua chiến lược pháttriển giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ, nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Giáo dục đào tạo xác định “quốc sách” hàng đầu với nhiều hình thức đa dạng để người học, người nghèo, em diện sách Ngành giáo dục đào tạo, nơi trực tiếp đào tạo nguồnnhânlực bước khắc phục yếu đểchấtlượngnguồnnhânlực ngày nâng lên Cùng với đổi nội dung giáo dục theo hướng bản, đại, ngành giáo dục đào tạo tăng cường giáo dục công dân, giáo dục giới quan khoa học, lòng u nước, ý chí vươn lên người học Bên cạnh việc chăm lo cho người thể chất quan tâm xác định trách nhiệm toàn xã hội, đồng thời đạo ngành y tế, thể dục, thể thao, dân số kế hoạch hóa gia đình làm tốt nhiệm vụ chăm sóc sức khỏe nhân dân Giải pháp: a Đào tạo nguồnnhânlực phải động lực cho đổi sáng tạo quốc gia: Mô hình cho ViệtNam ? Phải khẳng định đóng góp lớn lao giáo dục pháttriển đất nước 30 năm đổi mới, là: Giáo dục đào tạo nhân tố quan trọng góp phần đưa ViệtNam từ kinh tế nghèo thành nước có mức thu nhập trung bình, trình độ dân trí nâng cao rõ rệt, nước hội nhập quốc tế sâu rộng Giáo dục nước ta 30 năm đổi có pháttriển mạnh mẽ quy mơ, loại hình giáo dục, loại hình trường, đặc biệt trường ngồi cơng lập, đáp ứng nhu cầu học tập nhân dân, tầng lớp công dân hệ trẻ Các chuyên gia quốc tế cho rằng, tăng trưởng ViệtNam tiếp tục phụ thuộc vào chương trình hoạt động mạnh mẽ giáo dục đổi sáng tạo Trong ngắn hạn, tốc độ tăng trưởng khiêm tốn hỗ trợ đầu tư nước ngồi có sức hấp dẫn nhờ mức lương thấp môi trường kinh doanh tương đối ổn định Nhưng dài hạn, tăng trưởng suất nhanh hơn, làm tảng cho thịnh vượng đòi hỏi phải có cam kết rõ ràng đắn việc cải cách mạnh mẽ hệ thống đào tạo nguồnnhânlực bậc cao ứng dụng khoa học kỹ thuật, đổi sáng tạo Nói cách tổng thể tạo môi trường xã hội có khả cạnh tranh, đánh giá cao cởi mở ý tưởng khuyến khích chấp nhận rủi ro thúc đẩy, nâng cấp cơng nghệ Đó yếu tố quan trọng tạo tăng trưởng nhanh chóng số nước vùng lãnh thổ như: Hàn Quốc, Singapore Hồng Kông, Đài Loan - Bài học nước chưa hẳn áp dụng cách máy móc, thưa ơng, bởi, quốc gia có mục tiêu điều kiện để đạt mục tiêu khác - Có học với quốc gia Đó học xác định mục tiêu, đánh giá mức độ hoàn thành mục tiêu, đưa giải pháp tiến hành cụ thể cho mục tiêu Xin lấy Hàn Quốc làm ví dụ Kế hoạch pháttriển xã hội Hàn Quốc giai đoạn tổng thống rõ ràng: Chuyển đổi từ xã hội nông nghiệp sang xã hội công nghiệp chuyển sang xã hội thông tin tiến đến xã hội tri thức Đào tạo nguồnnhânlựcchấtlượng cao động lựcđể đổi sáng tạo Cụm từ "nguồn nhânlựcchấtlượng cao" quen thuộc Việt Nam, song nội hàm khái niệm chưa "định nghĩa" cách đắn, đầy đủ, thống nhất? - Các nước đổi thành cơng có đội ngũ nguồnlực có chấtlượng cao với hai nhóm quan trọng Nhóm thứ bao gồm đội ngũ nguồn vốn nhânlực tiên tiến - nhà nghiên cứu cao cấp giáo sư đại học - người tiến hành nghiên cứu, giảng dạy sinh viên giỏi (đặc biệt giáo dục sau ĐH) hình thành nên đội ngũ giảng viên cho sở giáo dục ĐH Nhóm thứ hai lớn hơn, giáo dục có kỹ tay nghề cao chuyên sâu - số thường chiếm 80-85% quy mô đào tạo Sinh viên tốt nghiệp có tay nghề từ bậc ĐH Nhóm thứ hai thường không làm việc lĩnh vực nghiên cứu học viện Thay vào đó, họ giữ tất vị trí từ cấp trung đến cấp cao công ty, doanh nghiệp giúp trực tiếp biến tri thức thành sản phẩm xử lý quy trình ứng dụng cơng nghệ có giá trị quy mơ lớn Để có nguồnnhânlựcchấtlượng cao hai nhóm cần có hệ thống giáo dục ĐH tiên tiến, có chấtlượng Hệ thống giáo dục ĐH phải lấy sinh viên làm trung tâm với vai trò mở rộng tính tự chủ ĐH công lập giáo dục ĐH tư thục; coi việc phân bổ đánh giá dựa kết đầu hạt nhân hệ thống nghiên cứu Trong năm qua, quy mô đào tạo mở rộng, chấtlượng giáo dục ĐH lại khơng đồng đều, có nơi chấtlượng tốt lên, có nơi chấtlượng chạy theo "nhu cầu thị trường" cách thiếu cân thiếu quy hoạch, dự báo Vì vậy, khơng trường ngồi cơng lập mà trường cơng lập rơi vào cảnh khơng có người học Cạnh tranh đào tạo, phần tầng giáo dục ĐH tất yếu Chính sách phải tạo cạnh tranh lành mạnh Ở đây, nguyên nhân việc trường khơng tuyển sinh ngồi yếu tố chủ quan, có yếu tố khách quan sách Cần phải xem lại chế sách cân đào tạo ĐH trình độ đào tạo khác địa phương Cũng cần có chế sách để huy động nguồn vốn xã hội cho pháttriểnnhânlực chế tài chính, sách ưu đãi thuế, tín dụng, lãi suất, đất đai để nhà đầu tư yên tâm xây dựng trường theo hướng phi lợi nhuận b Một số giải pháp nâng cao chấtlượng đào tạo nguồnnhân lực: - Khẩn chương tập trung rà soát, điều chỉnh quy hoạch kế hoạch pháttriển kinh tế xã hội phù hợp với chiến lược pháttriển quốc gia; xây dựng quy hoạch, kế hoạch pháttriểnnguồnnhânlực theo hướng giảm dần lao động khơng có chuyên môn kỹ thuật tham gia hoạt động kinh tế, từ điều chỉnh chiến lược đào tạo nghề, cấu lại hệ thống giáo dục nghề nghiệp, trọng đào tạo nghề dài hạn có phân tầng chất lượng, ưu tiên đào tạo nghề mũi nhọn đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế Đẩy mạnh cơng tác hướng nghiệp, phân luồng học sinh sau trung học Trên sở đó, địa phương ngành đề xuất nhu cầu yêu cầu đào tạo nguồnnhânlực Đây giải pháp mang tính đột phá, có tác động mạnh mẽ đến tồn hệ thống giáo dục đào tạo - Đổi sách đầu tư cho cơng tác dạy nghề theo hướng giảm dần bao cấp; có chế khuyến khích doanh nghiệp, xã hội đầu tư vào đào tạo nghề Trước mắt, có sách hỗ trợ cơng tác giáo dục nghề nghiệp theo hướng khuyến khích người học, người dạy người sử dụng lao động cơng nhân có tay nghề Đổi sách tiền lương, chế độ bảo hiểm theo hướng nâng cao cho ngành lao động nặng nhọc, cơng nhân có tay nghề cao, từ thu hút phần lớn lao động học nghề tạo động lựcđể lao động tích cực học tập nâng cao tay nghề, tạo động lực cho người lao động phấn đấu, học tập suốt đời - Thống hệ thống quan quản lý sở giáo dục nghề nghiệp, khắc phục tình trạng phân tán Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin công tác quản lý, giảm dần số lượng cán hành gián tiếp Sớm ban hành khung trình độ quốc gia phù hợp với khung trình độ châu Âu khu vực ASEAN Đổi chương trình đào tạo theo hướng cập nhật chương trình tiên tiến loại bỏ chương trình khơng phù hợp nhằm khơng ngừng nâng cao chấtlượng hiệu sở đào tạo đáp ứng yêu cầu xã hội Đẩy mạnh việc đào tạo nghề theo vị trí việc làm - Xây dựng đội ngũ giáo viên đạt chuẩn quốc gia với cấu hợp lý, tăng thời gian cho giáo viên trải nghiệm thực tế, thu hút người giỏi có tay nghề cao tham gia dạy nghề; bước xếp lại đội ngũ giáo viên không đáp ứng yêu cầu giảng dạy - Có chế tài bắt buộc doanh nghiệp phải phối hợp với sở đào tạo, trước hết doanh nghiệp phải tham gia xây dựng tiêu chuẩn kỹ tiêu chuẩn lực nghề, tích cực tham gia vào trình đào tạo theo cấp độ khác tùy theo lực doanh nghiệp Mở rộng hình thức đào tạo nghề doanh nghiệp Thí điểm đào tạo theo mơ hình “kép”, từ giảm dần mua sắm thiết bị cho sở đào tạo, giao trách nhiệm kinh phí đào tạo thực hành cho doanh nghiệp Tổ chức tốt công tác thông tin hai chiều sở đào tạo nghề với doanh nghiệp, sở đào tạo với xã hội yêu cầu nhu cầu nhân lực, pháttriển mạnh sàn giao dịch việc làm có kết nối sở đào tạo doanh nghiệp - Đổi công tác quản lý theo hướng tăng quyền tự chủ trách nhiệm giải trình sở đào tạo Giao cho số quan Nhà nước với tổ chức xã hội nghề nghiệp nhanh chóng xây dựng sở đánh giá kiểm định chấtlượng lao động qua đào tạo, cấp giấy phép hành nghề, đồng thời bắt buộc doanh nghiệp phải tuyển lao động có giấy phép hành nghề Có biện pháp để quan quản lý nhà nước thường xuyên thu nhận thông tin phản hồi mức độ hài lòng doanh nghiệp “sản phẩm” sở đào tạo - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền GDNN gắn với tuyên truyền thực Nghị 29-NQ/TW đổi toàn diện giáo dục đào tạo, làm cho cấp, ngành người dân, thiếu niên hiểu tầm quan trọng GDNN Theo đó, cần đa dạng hóa nội dung, hình thức thơng tin, tài liệu tuyên truyền phù hợp với đối tượng, phương thức truyền thông - Tổ chức Đảng quyền địa phương cần phối hợp chặt chẽ giúp đỡ tổ chức Cơng đồn KCN, KCX, xử lý nghiêm hành vi can thiệp trái quy định tổ chức Cơng đồn, đồng thời hỗ trợ tổ chức Cơng đồn kiên bảo vệ quyền lợi đáng, cải thiện đời sống vật chất tinh thần cán bộ, công nhân Ý nghĩa thực tiễn: Với tác dụng quyluậtchấtlượng đào tạo pháttriểnnguồnnhânlực có ý nghĩa vơ to lớn Đối với tổ chức quan hệ tổ chức người lao động cải thiện, gắn kết với hơn, nâng cao tính ổn định động tổ chức; tạo lợi cạnh tranh doanh nghiệp Và có ý nghĩa vơ lớn doanh nghiệp đạt mục tiêu tối đa hố lợi nhuận Đối với người lao động, đào tạo họ cảm thấy có vai trò quan trọng tổ chức, từ tạo gắn bó họ tổ chức Điều quan trọng tạo động lực làm việc cho người lao động đáp ứng nhu cầu, nguyện vọng pháttriển họ Đào tạo pháttriển tạo cho người lao động cách nhìn, cách tư công việc họ sở phát huy tính sáng tạo người lao động công việc Đối với kinh tế, đào tạo pháttriểnnguồnnhânlực có ý nghĩa thiết thực tạo kinh tế phát triển, khẳng định vị cạnh tranh với nước ngồi khu vực Trong giai đoạn hội nhập này, đòi hỏi người lao động phải có trình độ cao, muốn vậy, phải đào tạo pháttriển IV Kết luận: Con người vốn quý nhất, chăm lo hạnh phúc người mục tiêu phấn đấu cao chế độ ta, coi việc nâng cao dân trí, bồi dưỡng phát huy nguồnlực to lớn người ViệtNamnhân tố định thắng lợi công công nghiệp hóa đại hóa; khẳng định người ViệtNampháttriển tồn diện thể lực, trí lực, khả lao động, lực sáng tạo tính tích cực trị - xã hội, đạo đức, tâm hồn tình cảm mục tiêu, động lực nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa…Mọi chủ trương đường lối sách Đảng Nhà nước nhằm quán triệt tư tưởng chăm lo bồi dưỡng phát huy nhân tố người, hướng tới mục tiêu pháttriển toàn diện người ViệtNamChấtlượngnguồnnhânlực suất lao động so với nước chung quanh, khoảng cách pháttriển không thu hẹp bao nhiêu; lấy số thu nhập tính theo đầu người làm thước đo chung nhất, khoảng cách có xu hướng rộng thêm Khả pháttriển kinh tế theo chiều rộng tới mức trần, nước ta đứng trước đòi hỏi phải cách chuyển từ lợi so sánh dựa lao động giá rẻ, nhờ cậy vào tài nguyên môi trường sang tạo lợi cạnh tranh chủ yếu dựa phát huy nguồnlực người Ngay trước mắt, thời đem lại cho đất nước khả đột phá sang giai đoạn pháttriển mới, khắc phục tình trạng tụt hậu Song nước ta vấp phải trở lực lớn: chấtlượng thấp nguồnnhân lực, bất cập lớn kết cấu hạ tầng vật chất kỹ thuât, thể chế lực quản lý hẫng hụt nhiều mặt ... bày vấn đề “ Quy luật Lượng Chất vấn đề phát triển nguồn nhân lực Việt Nam: NỘI DUNG Quy luật Lượng Chất vấn đề phát triển nguồn nhân lực Việt Nam I Quan niệm Lượng Chất triết học Mác-Lênin: Chất. .. điều ảnh hưởng đến chất lượng nhân lực ảnh hưởng đến phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam Phương hướng giải pháp phát triển nhân lực Việt Nam: Về giải pháp phát triển nhân lực Việt Nam đến năm... tài nguyên đặc biệt '', nguồn lực phát triển kinh tế Bởi việc phát triển người, phát triển Nguồn nhân lực trở thành vấn đề chiếm vị trí trung tâm hệ thống phát triển nguồn lực Chăm lo đầy đủ đến