1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

thực tập công nhân tại CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA ĐÀ NẴNG

74 154 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 1,71 MB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Sau đợt thực tập giúp chúng em định hướng tốt học tập nghiên cứu thao tác vận hành máy móc cơng nhân Thời gian thực tập giới hạn, nhờ giúp đỡ thầy cô, cán kỹ thuật, công nhân nhà máy với nổ lực thân giúp em hiểu rõ nội dung đợt thực tập Tuy nhiên, khả hạn chế nên nhiều thiếu sót, mong thầy thơng cảm đóng góp ý kiến quý báu để em rút kinh nghiệm cho lần thực tập sau Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn thầy cán kỹ thuật công nhân Nhà máy Nhựa Đà Nẵng nhà máy cao su cổ phần Đà Nẵng giúp đỡ em hoàn thành nhiệm vụ đợt thực tập PHẦN 1: CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA ĐÀ NẴNG Công ty Nhựa Đà Nẵng trước sở tư nhân thành lập sau gần năm Đà Nẵng giải phóng (ngày 22/01/1976) Lúc thành lập tên Xí nghiệp Nhựa Đà Nẵng Thương hiệu Danaplast Thủ Tướng Chính Phủ kí duyệt ngày 04/08/2000 Cục Sở Hữu Trí Tuệ kiểu dáng Công Nghiệp thuộc Bộ Công Nghiệp Việt Nam bảo hộ Ngồi cơng ty Bộ Thương Mại kiểm tra bảo hộ thông qua số lượng cổ phiếu công ty niêm yết Trung tâm giao dịch Chứng Khốn Thành phố Hồ Chí Minh Hoạt động sản xuất kinh doanh chủ yếu công ty Cổ Phần Nhựa Đà Nẵng sản xuất kinh doanh sản phẩm từ chất dẻo, kinh doanh sản phẩm vật tư nguyên liệu phụ gia ngành nhựa Trong trình hoạt động vừa sản xuất vừa tích luỹ cho tái đầu tư, đến cơng ty hoàn thiện toàn từ sở hạ tầng nhà xưởng, đường nội diện tích 1.57 Hiện công ty sản xuất nhiều loại sản phẩm khác để đáp ứng nhu cầu ngày cao thị trường: Nhóm sản phẩm bao bì xi măng, dép, loại ống nước (HDPE, PVC), bao dệt PP Công ty Nhựa Đà Nẵng trãi qua 40 năm hoạt động kinh doanh Nay trở thành Công ty nhựa lớn Miền Trung Đây kết cố gắng tập thể cán công nhân viên tồn Cơng ty giúp đỡ Chính quyền địa phương Tuy sản phẩm Cơng ty chưa tiêu thụ rộng rãi Hà Nội TP HCM đáp ứng số lượng lớn, chiếm 50% sản phẩm bao dệt ống nước Với bề dày kinh nghiệm vậy, với đội ngũ công nhân lành nghề máy móc thiết bị đại, hy vọng tương lai không xa đưa Công ty Nhựa Đà Nẵng phát triển nữa, sản phẩm Công ty xuất sang nhiều nước CHƯƠNG : QUY TRÌNH SẢN XUẤT DÉP 1.1 Nguyên liệu thiết bị 1.1.1 Nguyên liệu - Nhựa PVC - Dầu DOP - Chất tạo màu (quai dép) - Nhựa phế phẩm : Nhựa phế phẩm cắt nhỏ, trộn chung với nhựa nguyên với tỉ lệ định - Chất phụ gia (chất ổn định, canxi cacbonat) 1.1.2 Thiết bị - Máy khuấy trộn - Máy cắt phế phẩm - Thiết bị chiết dầu DOP - Máy đùn - Hệ thống khuôn làm dép (khung xoay tròn) - Quạt làm mát (bố trí xung quanh vị trí tháo khn) 1.2 Quy trình sản xuất Nguyên liệu Đóng gói 2.1 Phối trộn Phối trộn Bỏ bavia Đặt khuôn (quai, đế) Tháo khuôn Đùn nhựa Đúc Bột PVC đưa vào thiết bị khuấy trộn chất phụ gia, chất tạo màu (cho mẻ sản xuất quay), phế phẩm (đối với nguyên liệu cho đế) để đảm bảo khuấy trộn tốt khoảng Dầu DOP chiết sau đổ vào thiết bị khuấy Tại nguyên liệu gia nhiệt 30 phút để đảm bảo cho dầu khơ khơng bị vón cục Sau sản phẩm chuyển vào bao, cân Sản phẩm bị lỗi hay bavia thừa cắt nhỏ thiết bị cắt khu vực Sau đó, nguyên liệu đưa vào cửa nạp liệu với thông số kĩ thuật quy định Thông số kỹ thuật Quai Đế Nhiệt độ 1580C 1900C Áp suất 200psi 500psi Lưu lượng cho lần phun 10kg/cm2 25kg/cm2 1.2.2 Đùn nhựa thể điều chỉnh áp lực quay trục vít lần đùn để phù hợp với kích thước khuôn (theo size) 1.2.2.1 Nhiệt độ máy đùn quai dép - Vùng tiếp liệu: 1580C - Vùng nạp liệu: 1550C - Vùng nóng chảy đùn: 1050C - Vùng nhựa : 850C 1.2.2.2 Nhiệt độ máy đùn đế dép - Vùng tiếp liệu: 1900C - Vùng nạp liệu: 1850C - Vùng nóng chảy đùn: 1200C - Vùng nhựa : 1500C 1.2.2.3 Thời gian mẻ Thời gian Quai Đế Pittong tiếp xúc với khuôn nhựa 3.5s 3.5s Khuôn nhựa tiếp xúc với 0.3s 3.5s Thời gian nhựa vào khuôn 2.5s 6s Bảng điều chỉnh thơng số áp suất cho khn (kích thước size) với lượng nhựa tương ứng Trong trình vận hành áp suất đùn điều chỉnh cho phù hợp với lượng nhựa vào khuôn Đầu khuôn làm lạnh nước Sự cố xảy ra: dư bavia nhiều khuôn nên dép phải cần nhiều nhựa dép trái 1.3 Đúc Hệ thống gồm 18 khuôn đực (tuần hồn) khn (nằm đầu đùn) Khuôn đực gồm phần: bên gồm lõi hình trụ, bên ngồi gồm mặt hình dạng khác mang hình dạng mặt đế mặt quay Khi vận hành, sau khuôn dừng lại vị trí, khn pittong đẩy lên nhờ thủy lực tiếp xúc với khuôn đực 3.5 giây, đẩy khuôn lên tiếp xúc với đầu đùn, nhựa điền đầy khn sau hạ xuống nhờ pittong, sau khn đực tiếp tục vận chuyển qua nhân cơng thay đổi vị trí mặt hình dạng đế (nhân cơng cắt bavia lỗ đầu đùn khuôn khác lấy sản phẩm khỏi dây chuyền) chuyển tới vị trí tới vị trí đùn đế khoảng 40s, trình nhựa tiếp xúc đầu đùn lặp lại nhiên thời gian khuôn tiếp xúc đầu đùn dài (do thời gian nhựa phun khỏi đầu đùn lâu hơn, thể tích nhựa lớn hơn), sau chuyển tới vị trí người nhân cơng khoảng 65s tiến hành tháo khuôn đâm lỗ dép nhằm tháo phần khơng khí nhựa đế dép Một chu trình tạo dép kéo dài khoảng phút 37 giây Khuôn làm nguội quạt công nghiệp 1.4 Cắt bavia đóng gói sản phẩm Dép sau khỏi dây chuyển phân loại theo kích thước tiến hành vận chuyển đến khu vực nhân công để tiến hành cắt ba via thừa hồn thiện sản phẩm Sản phẩm sau đóng gói vận chuyển kho Sự cố xảy sản phẩm: Nhựa phần quai hay đế không đạt kích thước cơng nhân tiến hành thay đổi thông số áp suất theo số thứ tự máy đúc sản phẩm chuyển khu vực cắt nhỏ để tái chế 1.5 An toàn lao động xưởng sản xuất dép 1.5.1 Các tai nạn xảy - Bị kẹp tay: Do đưa tay vào vùng kẹp khuôn máy chế độ tự động - Bị bỏng: Do tiếp xúc với vùng xi lanh, dầu DOP nóng, nhựa đùn từ đầu lò - Bị vấp ngã: Do không thận trọng đổ nhựa vào phễu bước lên bước xuống sàn máy 1.5.2 Biện pháp - Công nhân vận hành máy phải tình trạng tinh thần, sức khỏe bình thường phải sử dụng đầy đủ trang hộ bảo hộ lao động cấp phát - Công nhân vận hành máy phải nắm vừng quay định an tồn quay trình kĩ thuật vận hành máy - Trước vận hành máy phải kiểm tra hệ thống gia nhiệt, nước làm mát, hệ thống ống dầu, tủ điện, khuôn mẫu, phận bảo vệ an toàn tất hệ thống phải hoạt động bình thường - Kiểm tra nguyên liệu trước cho vào thùng trộn - Nguyên liệu, sản phẩm, phế phẩm, dụng cụ làm việc phải xếp gọn gàng, cấm để cần cầu dao điện, đường ống dẫn điện, dẫn nước - Phải thực vệ sinh công nghiệp ngày - Không rời vị trí sản xuất máy hoạt động mà khơng người thay - Khi điện phải ngắt cầu dao tổng máy 1.5.3 Bảo trì máy Hệ thống bảo trì sau đơn hàng thường kéo dài 1-2 tháng Máy thường chạy 8giờ không liên tục (nghỉ vào thời gian nghỉ trưa cơng nhân) Sau khn vệ sinh bôi trơn sau lần xuống khn 1.5.4 Bố trí nhân cơng Gồm nhân cơng: nhân công đứng máy dây chuyền nhân cơng cắt bavia hồn thiện, đóng gói sản phẩm, thay đổi công việc cho CHƯƠNG 2: SẢN XUẤT ỐNG HDPE VÀ uPVC 2.1 Nguyên liệu thiết bị 2.1.1 Nguyên liệu Nhựa HDPE: hạt màu đen trắng (màu trắng trộn thêm chất tạo màu để tạo đường cho ống) Nhựa uPVC: hạt màu xám Chất tạo màu Nhựa phế (được trộn với nhựa nguyên theo tỉ lệ định) 2.1.2 Thiết bị Máy đùn trục vít: sử dụng máy đùn trục vít Thùng chứa nguyên liệu (ở nhựa nguyên trộn với nhựa phế phẩm, hệ thống đảo trộn liệu) Hệ thống hút chân không Hệ thống làm mát nước Bộ phận kéo Thiết bị in chữ (đối với ống HDPE), phun chữ (đối với ống uPVC) Máy cắt 2.2 Quy trình sản xuất Quy trình cơng nghệ sản xuất ống nước công ty thực dây chuyền tự động, thực theo công nghệ đùn liên tục sản phẩm Các loại sản phẩm ống nước đủ kích cỡ từ 21-650mm tương ứng với loại đầu lò khác gá lên máy Ngun liệu, phụ gia Đầu lò định hình Máy đùn Xay & lược Buồng chân không Làm nguội Đầu lò định hình Phế phẩm Thu sản phẩm Máy cưa Máy kéo Máy in nhãn BÁO CÁO THỰC TẬP CÔNG NHÂN GVHD: PHAN THỊ THÚY HẰNG Mặt lốp xe đạp: Bán thành phẩm cao su hỗn luyện mặt lốp xe đạp qua kiểm tra nhanh đem nhiệt luyện đem vào máy cán hình để cán bán thành phẩm mặt lốp xe đạp kích thước theo tiêu chuẩn Chiều dài mặt lốp xe đạp = 1860  10 mm Yêu cầu kỹ thuật: + Bán thành phẩm phải láng mặt, khơng tạp chất, khơng bột khí + Kích thước tiêu chuẩn kỹ thuật + Biên khơng xơ rách + Tính chất lý đảm bảo theo TCVN 1597-86 Vải mành: Cao su dùng để tráng vải mành Tráng mặt, tầm dày vải sau tráng 0.5 - 0.55mm Yêu cầu kỹ thuật: + Tầm dày theo tiêu chuẩn kỹ thuật + Mặt vải bóng láng + Bám dính cao su vải tốt + Khơng rách nát, khơng dính tạp chất + Không nhăn gấp vải Vải phin: Cao su dùng để sát viền Sát hai mặt tầm dày 0.3 - 0.35mm Yêu cầu kỹ thuật: + Không để trắng vải + Không dập trắng vải + Không để vải dính vào Tanh: Chiều dài cắt 1840  0.5 mm Sau hàn, ủ phải làm bavia Tanh trước đưa vào sản xuất phải sạch, ủ phải xử lý theo yêu cầu kỹ thuật SVTH: LÊ KIM NGỌC_LỚP 15H4 60 BÁO CÁO THỰC TẬP CƠNG NHÂN GVHD: PHAN THỊ THÚY HẰNG Đảm bảo kích thước theo yêu cầu Tanh phải qua kiểm tra chu vi đưa vào sản xuất Chuẩn bị vải: Xé vải: + Vải ổn định đem xé + Khổ rộng vải xé = 144  mm + Trong xé điều chỉnh khổ vải, điều chỉnh vải lót để khơng xảy tình trạng vải lót bị hụt, vải mành dính vào Cắt vải cuộn vải: + Chiều rộng = 144  mm + Chiều dài = 2860  10 mm + Góc cắt = 450  Sau cắt xong tiến hành vải vào ống vải để cung cấp cho ống thành hình Thành hình: Trước thành hình phải kiểm tra động cơ, truyền động, áp lực khí nén căng tanh, trống đạt yêu cầu tiến hành thao tác Thao tác thành hình kiểu ống: + Vải mành cắt máy cắt vải nằm + Lắp cuộn vải lên máy thành hình cho bề mặt vải cao su nhiều quay lên kéo đầu mí phía trống thành hình Bước 1: Nhắp cơng tắc hành trình để dán trống lần Bước 2: Dán vải Dùng nam châm kẹp vải lên trống thành hình canh biên vải theo vạch đèn bên trống, nhắp bàn đạp để quấn vải lên trống, tách vải dán mí Bước 3: Đặt hai vòng tanh, nhắp cơng tắc thành hình để đặt hai vòng Đặt hai vòng sát mép hai dưỡng Bước 4: Dãn trống lần hai gấp vải Bước 5: Nhắp công tắc hành trình để tháo lốp khỏi trống Bọc cà vải phin: SVTH: LÊ KIM NGỌC_LỚP 15H4 61 BÁO CÁO THỰC TẬP CÔNG NHÂN GVHD: PHAN THỊ THÚY HẰNG Thân lốp sau thành hình kiểm tra đạt yêu cầu chuyển sang cơng đoạn bọc gót lốp Dùng vải phin xé cuộn nhỏ, khổ vải 20mm  để bọc quanh gót lốp (màu vải phải trùng với màu cao su gót lốp) phải bọc hai phía thân lốp Dùng tay vuốt cho vải phin ơm sát vào gót Thân lốp sau bọc vải phin chuyển qua cà máy làm cho vải phin dính chặt vào vải mành Đắp cà mặt lốp: Trước đắp mặt lốp phải kiểm tra mặt lốp theo yêu cầu kỹ thuật, kiểm tra lốp thành hình Khi đắp mặt lốp phải tiến hành nhẹ nhàng, không kéo căng làm biến dạng mặt lốp, không đắp lệch Đầu nối cắt vát chồng mí 3-5mm Đầu nối cao su mặt lốp không trùng với đầu nối vải Một lốp không không hai chỗ nối mặt lốp, khoảng cách giữ hai mối nối >= 200mm Đắp mặt lốp xong nối bavia hai bên Cho lốp qua máy cà bốn lần Cà xong thấy lốp bọng khí phải xử lý cách lấy kim châm Lưu hố: Nhiệt độ 1420C Áp suất khí nén - kg/cm2 Thời gian phút Nếu nhiệt độ tăng 0,5 giảm thời gian lưu hóa xuống phút Nếu nhiệt độ giảm 0,5 tăng thời gian lưu hố lên phút Trước lưu hóa trình làm việc phải kiểm tra cốt hơi, ti, hộp hơi, joint hộp hơi, hệ thống van ống dẫn Kiểm tra lốp thành hình trước cho vào khn lưu hố để kiểm tra khuyết tật xử lý kịp thời để không xảy hư hỏng sản phẩm SVTH: LÊ KIM NGỌC_LỚP 15H4 62 BÁO CÁO THỰC TẬP CÔNG NHÂN GVHD: PHAN THỊ THÚY HẰNG 2.2.2 Dây chuyền sản xuất săm LUYỆN SU MÁY ĐÙN LỌC Máy luyện ∅ 450 ∅ 115 BTP LUYỆN SU LƯU HÓA CHÂN VAN Máy luyện ∅ 400 MÁY ĐÙN SĂM ∅ 450 HỆ THỐNG LÀM MÁT CẮT, LÀM SẠCH, ĐỤC LỖ, DÁN VAN KHO KCS LƯU HĨA NỐI ĐẦU THÀNH HÌNH Cao su bán thành phẩm đưa từ xí nghiệp cán luyện Su dạng cho vào máy luyện 450 để nhiệt luyện, làm cho su mềm dẻo Máy nhiệt luyện hệ thống gồm hai trục quay ngược chiều nhau, vận tốc dài trục trước lớn hớn trục sau để su bám vào trục trước Khi su đạt yêu cầu xuất thành dải đưa vào máy ép đùn lọc 115, máy ép đùn tác dụng lọc tạp chất bến hợp phần cao su, máy đùn cao su ép qua lưới lọc, phần tạp chất giữ lại, phát sợi cao su bị xoắn phải ngưng lại thay lưới lọc Thường xuyên thay dõi nhiệt độ đầu máy khoảng 110-1300C, nhiệt độ cao cao su bị xốp, xảy tượng tự lưu, khoảng nhiệt độ thích hợp để hợp phần cao su linh động hơn, nhiệt độ thấp cao su không đạt yêu, cao su không láng mặt Sau cao su lọc xong cho qua máy luyện 400, chuyển sang máy luyện 345 luyện cho đạt độ SVTH: LÊ KIM NGỌC_LỚP 15H4 63 BÁO CÁO THỰC TẬP CÔNG NHÂN GVHD: PHAN THỊ THÚY HẰNG mềm dẻo Hệ thống máy nhiệt luyện giữ nhiệt nhiệt độ 50-600C, sử dụng nước để làm mát, nhiệt độ nước khơng q 600 Sau nạp vào máy đùn săm 450, hệ thống máy đùn làm mát nước, nhiệt độ đầu đùn gia nhiệt khoảng 1101300C, đầu đùn hệ thống thổi khí, thổi theo bột talc, thổi khí để làm đồng chiều dày săm, bột talc tác dụng chống dính bên Săm xe khỏi máy đùn dạng ống băng tải chuyên qua hệ thống làm mát, sau đo qua hệ thống thổi khô, tiếp chuyển đến phận cắt săm, nhiệt độ dao cắt 1800C đến hệ thống làm săm, thương xuyên kiểm tra săm đạt độ dày theo yêu cầu Van lưu hóa nhiệt độ 165-1750C, thời gian lưu hóa phút 30 giây, nội áp nhiệt 7-8 kg/cm2 Đối với xe máy: Sau săm làm săm qua phận đục lỗ dán van hệ thống đùn săm xe Tiếp theo săm đưa đến thiết bị nối đầu săm, máy nối săm cắt theo chiều dài quy định cho quy cách, cần kiểm tra loại bỏ săm không đạt yêu cầu, gia nhiệt dao cắt đến nhiệt độ quy định, sau đưa hai đầu săm lai gần với Quá trình nối đầu săm thực tự động máy cài đặt sẵn Sau nối đầu thành hình xong săm chuyển đến máy lưu hóa săm Đối với xe đạp: Cũng giống quy trình săm xe máy, săm xe đạp van không dán tự động hệ thống đùn, van dán sau săm nối đầu, loại săm van dán trước lưu hóa loại dán sau săm lưu hóa Hệ thống lưu hóa săm xe đạp-xe máy lưu hóa khn, sử dụng để gia nhiệt, bơm vào bên săm để làm chín phần bên trong, gia nhiệt khn bên ngồi để làm chín săm từ ngồi vào Điều kiện lưu hóa săm cho bảng đây: Nối áp nhiệt Nhiệt Nội áp khí nén (kg/cm2) Thời gian Kg/cm2 nóng, 0C Định hình Nâng khn phút Săm leo núi loại 7÷8 165÷175 0.5÷1 6÷8 4’±5” Săm xe đạp đúc 7÷8 165÷175 0.5÷1 6÷8 4’±5” Săm xe máy 7÷8 165÷175 0.5÷1 6÷8 4’30”±5” Quy cách săm SVTH: LÊ KIM NGỌC_LỚP 15H4 64 BÁO CÁO THỰC TẬP CÔNG NHÂN GVHD: PHAN THỊ THÚY HẰNG Quy định kiểm tra săm xe: + Yếu tố kiểm tra: nội áp nhiệt + Dụng cụ kiểm tra: áp kế SVTH: LÊ KIM NGỌC_LỚP 15H4 65 BÁO CÁO THỰC TẬP CÔNG NHÂN GVHD: PHAN THỊ THÚY HẰNG CHƯƠNG 3: XÍ NGHIỆP XĂM LỐP Ơ TƠ 3.1 Lốp tơ thơng dụng 3.1.1 Cấu tạo lốp ô tô 3.1.1.1 Các lớp vải mành Là phần chịu tải trọng lốp, nhiều lớp vải mành cán tráng dán lên Ngồi lớp vải mành tầng su tăng dính lốp nhiều tầng vải mành Các lốp vải mành xếp từ với mật độ giảm dần để tăng độ kết dính mặt lốp giảm chấn động từ bên vào làm hỏng tầng vải mành, giúp lốp độ cứng, độ uốn, đàn hồi tạo hình dạng ngồi lốp Số lốp vải lốp tuỳ thuộc vào tải trọng quy cách lốp 3.1.1.2 Mặt lốp Là phần cao su bao phủ bên lốp gồm phần sau: – Cao su mặt chạy: phần cao su tiếp xúc với mặt đường tác dụng bám đường, chịu ma sát, chịu mài mòn, va đập, chịu tác động môi trường – Cao su hông lốp: phần cao su hai bên hơng lốp tác dụng bảo vệ tầng vải mành, chịu đàn hồi tốt, chịu uốn gập chịu tác động môi trường – Cao su đế lốp: phần cao su nằm cao su mặt chạy, lớp đệm trung gian phần mặt lốp tầng vải, chịu lực tác động từ bên ngồi, sinh nhiệt – Ngồi thêm cao su tăng dính dán cao su đế lốp để tăng dính cho mặt lốp với thân vải mành 3.1.1.3 Gót lốp Là phần tiếp xúc với vải mành, giúp cho lốp bám chặt vào vành xe Mỗi gót lốp hình thành từ lớp vải mành bọc qua vòng Mỗi bên gót thường đến vòng 3.1.1.4 Tanh Tuỳ thuộc loại lốp, lốp 1-3 vòng dây thép, giúp lốp bám chặt vành 3.1.1.5 Tầng cao su da dầu hay cao su kín khí Cao su da dầu lốp xăm lớp cao su lốp, tác dụng bảo vệ cho săm khỏi hỏng cọ sát với tầng vải mành SVTH: LÊ KIM NGỌC_LỚP 15H4 66 BÁO CÁO THỰC TẬP CƠNG NHÂN GVHD: PHAN THỊ THÚY HẰNG Trong lốp khơng săm tầng cao su kín khí, pha chế để khơng cho khí nén thấm ngồi lốp sử dung 3.2 Quy trình sản xuất Cao su bán thành phẩm Vải Cán tráng Ép đùn mặt lốp Tanh Ép đùn cao su tam giác Ép bọc Cắt vải Dán ống Thành hình Lưu hóa KCS Kho 3.2.1 Ép đùn mặt lốp Đây công đoạn gia công bán thành phẩm (BTP) cao su thành chi tiết phần hay hai ba phần… mặt lốp mặt lốp đầy đủ Công đoạn ép đùn mặt lốp tiến hành hệ thống ép đùn khác nhau: ép đùn nóng, ép đùn nguội, ép đùn nửa nóng nửa nguội Đối với hệ thống ép đùn nóng cần phải thêm máy nhiệt luyện cao su bao gồm giai đoạn: luyên thô, luyện mịn cấp su cho máy ép đùn nóng 3.2.1.1 Đối với dây chuyền ép đùn mặt lốp cấp liệu nóng Cao su sau qua máy luyện thô luyện tinh đạt độ dẻo xuất thành dải qua băng chuyền cấp vào phểu máy ép đùn  200 + Cao su hông lốp cấp vào máy ép đùn  200 từ phía (đùn nguội) + Cao su mặt chạy cấp vào máy ép đùn  200 phía SVTH: LÊ KIM NGỌC_LỚP 15H4 67 BÁO CÁO THỰC TẬP CÔNG NHÂN GVHD: PHAN THỊ THÚY HẰNG Tăng dần tốc độ máy ép đùn (không vượt qui định), kiểm tra kích thước mặt lốp ép đùn xem đạt theo kế hoạch chất lượng hay không, điều chỉnh tốc độ băng tải phù hợp tránh kéo căng hay làm co mặt lốp Sau qua hết dàn làm mát, mặt lốp cắt định dài thổi khô nước trước cân kiểm tra trọng lượng, xếp lên giá ghi nhãn mặt lốp Chú ý: Điều chỉnh hai máy ép đùn để tốc độ cao su phù hợp nhau, điều chỉnh hướng để cao su mặt chạy đầu đùn dán khớp với cao su hông lốp đùn đầu dưới, sau dán mặt lốp qua phận cà để ép chặt mặt chạy hông lốp lại với hệ thống cà dán, qua lăn ghi kí hiệu mặt lốp cà đĩa trước qua hệ thống làm mát 3.2.1.2 Đối với dây chuyền đùn ép nguội ba thành phần Đức Gọi chương trình quy cách cần chạy Công nhân vận hành phận cấp liệu tiến hành cấp liệu vào máy đùn, ý phải cắt đầu cao su thành góc nhọn để dễ nạp vào phểu Tiến hành cho chạy máy đùn  200 (đùn cao su mặt chạy),  150 (đùn đế lốp),  120 (đùn hông lốp), cho cao su khỏi đầu máy, kiểm tra cao su phải đạt độ dẻo cắt sát phần cao su đùn ba đầu Lắp hộp oveelap thước vào đầu đóng ngâm tiến hành đùn mặt lốp Tăng dần tốc độ máy ép đùn (khơng vượt q quy định) kiểm tra kích thước mặt lốp ép đùn xem đạt theo kế hoạch chất lượng hay không, điều chỉnh tốc độ băng tải, tốc độ máy đùn cho phù hợp với mặt lốp đùn ra, tránh trường hợp kéo căng hay làm co mặt lốp Mặt lốp sau khỏi đầu đùn qua phận kẻ mực in tên quy cách ngày tháng sản xuất, qua hệ thống cân liên tục để kiểm tra trọng lượng 0.5m mặt lốp, qua hệ thống cán su tăng dính phía mặt lốp, qua hệ thống làm lạnh, thổi khô cắt định dài Cuối mặt lốp cân để kiểm tra trọng lượng xếp lên giá Yêu cầu kỹ thuật: – Đạt thơng số kích thước yêu cầu chất lượng – Mặt lốp không bị bán lưu hay hạt, khơng tạp chất – Mắt cắt khơng bị xốp, khơng bị bọng khí – Hai biên không bị rách, nhăn gấp – Khơng đọng nước SVTH: LÊ KIM NGỌC_LỚP 15H4 68 BÁO CÁO THỰC TẬP CÔNG NHÂN GVHD: PHAN THỊ THÚY HẰNG Việc sử dụng hồi liệu phải tuân theo hướng dẫn kỹ thuật, thường cho phép trộn không 15% lượng hồi liệu vào cao su phẩm Cao su hồi liệu phải khơng dính tạp chất, khơng bị bán lưu, phải trộn vào loại cao su phẩm Mặt lốp khơng chồng lên vừa đùn xong Sau đùn mặt lốp để ổn đinh từ 4-8 tiếng sử dụng 3.2.2 Cán tráng vải Cán tráng vải công đoạn sử dụng máy cán tráng hay trục để dán lớp cao su mỏng lên mặt vải với yêu cầu cao su phải phân bố hai mặt vải tầm dày theo thiết kế cho Vải mành dùng cho lốp ơtơ gồm ba loại: tầng trong, tầng ngồi lớp hỗn xung 3.2.2.1 Thiết bị cáng tráng Máy cán tráng trục, tỷ tốc trục cán tráng là: trục trên/trục chìa: 1,5/1,0, trục trên/trục giữa: 1,0/1,0, trục giữa/trục dưới: 1,5/1,0 Hệ thống phụ bao gồm hệ thống nhả vải nối vải, hệ thống bù trước cán tráng, phận sấy, trương lực, căng chỉnh tâm, trục giãn vải hai biên, hệ thống châm bọng khí Sau máy cán tráng hệ thống trương lực, làm mát vải, hệ thống bù, định tâm trước cuốn, máy vải thành phẩm Hệ thống máy nhiệt luyện cao su cấp cho máy cán tráng gồm máy luyện thơ, luyện mịn cấp su Ngồi để đảm bảo chất lượng vải cán tráng cần phải dùng thiết bị xử lý quấn vải lót 3.2.2.2 u cầu cơng nghệ Nhiệt luyện cao su phần ép đùn mặt lốp Sấy vải tùy theo số lượng trục, vận tốc tráng mà trì nhiệt độ thích hợp cho dây chuyền cán tráng, thường 70-900C Nguyên tắc chung nhiệt độ vải trước vào máy cán tráng 50-600C, độ ẩm vải nhỏ 1% Trương lực, phải đặt trương lực theo qui định với loại vải để sợi vải tính chất lý tốt Nhiệt độ cán tráng, nhiệt độ trục trục 90-950C, trục chìa trục 80-850C, nhiệt độ giữ ổn định trình cán tráng cách điều chỉnh lượng nước nóng nước làm mát vào trục hợp lý Nhiệt độ ổn định SVTH: LÊ KIM NGỌC_LỚP 15H4 69 BÁO CÁO THỰC TẬP CÔNG NHÂN GVHD: PHAN THỊ THÚY HẰNG trục, nhiệt độ cao su nhiệt luyện nói đảm bảo cho cao su độ dẻo, khơng tự lưu khe trục máy cán tráng 3.2.2.3 Yêu cầu cáng tráng vải Trong trình cán tráng phải hiệu chỉnh phận phụ trợ khác để vải đạt yêu cầu sau: – Tầm dày đạt yêu cầu, cao su phân bố bên vải – Đảm bảo mật độ sợi đồng – Khơng dễ bong tróc su, thiếu su cục bộ, dính bavia – Khơng tượng nhảy sợi, cong sợi, đảm bảo mật độ sợi – Sự dính cao su vải đạt yêu cầu, sợi vải phải thấm cao su – Khổ vải tráng xong khổ vải ban đầu – Không nhăn, gấp, hay nát vải – Vải sau cán tráng qua làm mát phải đạt nhiệt độ không 400C, kê lên giá, không để đất phải để ổn định 4-8 dùng 3.2.3 Gia cơng vòng Là cơng đoạn chế tạo vòng tanh, bao gồm cơng đoạn: ép bọc tanh, quấn tanh, dán cao su tam giác bọc vải bọc 3.2.3.1 Thiết bị yêu cầu công nghệ Hệ thống gia công bao gồm, phận nhả tanh, máy ép đùn với đầu máy chữ T để ép bọc tầng, phận quấn Máy ép cao su tam giác, máy bọc vải, máy cắt vải, máy nhiệt luyện Yêu cầu công nghệ: – Các cuộn phải đạt yêu cầu chất lượng: khơng gỉ, khơng bị vặn xoắn, khơng bị dính dầu mỡ – Miệng mẫu ép đùn thích hợp cho qui cách để bảo đảm kích thước lớp cao su – Cao su gia nhiệt kỹ xuất dải, kích thước phụ thuộc vào phễu nạp liệu Cao su cứng nên khối lượng nhiệt luyện phải nhỏ công suất máy cắt xả nhiều lần – Cân chỉnh ma sát nhả để sợi căng SVTH: LÊ KIM NGỌC_LỚP 15H4 70 BÁO CÁO THỰC TẬP CÔNG NHÂN GVHD: PHAN THỊ THÚY HẰNG – Chú ý đến nhiệt độ máy đùn, nhiệt độ độ dẻo cao su nạp liệu cao su bám vào sợi – Các chế độ ép đùn nhiệt luyện phần trước 3.2.3.2 Yêu cầu chất lượng vòng Khơng dị xoắn Khơng bị tróc cao su Các tầng phải dính liền Đúng yêu cầu thiết kế đường kính, số tầng, số sợi, kích thước ép bọc, kích thước cao su tam giác Đầu nối với phải ép sát mặt tanh, không để bị hở Cần thiết phải ép đầu nối với thiết bị thích hợp Buộc đầu bọc vải theo quy định 3.2.4 Cắt vải Là công đoạn cắt cuộn vải qua cán tráng thành vải kích thước góc độ theo thiết kế cho Thiết bị: Máy cắt vải dao cắt điều chỉnh góc Bàn dán vải, thường 2-3 bàn dán máy cắt vải Các cuộn vải lót, lõi gỗ Chú ý: Kích thước vải theo tiêu chuẩn Mối ghép từ 2-4 sợi Kích thước miếng vải ghép nhỏ theo qui định cho quy cách phù hợp Vải không bị khuyết tật, dính tạp chất Lõi gỗ sử dụng phải phẳng, khơng chỗ gồ ghề, mép vải lót khơng bị gấp Khi cuộn không để vải nhăn gấp, thiếu vải lót Thường xun mài dao để đường cắt khơng bị cháy dao cùn 3.2.5 Dán cao su lên vải Là công đoạn dán lớp cao su mỏng lên mặt vải tráng cao su Các loại cao su dán lên vải cao su da dầu, cao su tăng dính cao su kín khí SVTH: LÊ KIM NGỌC_LỚP 15H4 71 BÁO CÁO THỰC TẬP CÔNG NHÂN GVHD: PHAN THỊ THÚY HẰNG Các phương pháp thường dùng là: Dán nóng: dán cao su vừa cán vải mành Dán nguội: cao su xuất thành cuộn cắt theo kích thước định sẵn dán lên vải thủ công Phương pháp nhược điểm dễ gây bọng khí, xuất thấp, thường dùng cho lốp tận dụng phế liệu Thiết bị: Thiết bị chuyên dụng gồm máy cán, băng tải dán làm mát, phận nhả, phận thể dùng máy cán tràng thay cho máy cán Máy nhiệt luyện cấp su cho máy cán, thường dùng hai máy luyện Chú ý: Kích thước su vị trí vải mành theo kích thước tiêu chuẩn Phải sử dụng loại cao su theo kích thước u cầu Khơng bọng khí hay bị nhăn gấp, thiếu su Cần ý đến khâu nhiệt luyện để cao su cấp cho máy cán tráng đảm bảo độ dẻo giống Nếu cấp liệu dạng cuộn khơng dự trữ nhiều cuộn gây nguội cao su Không để cao su bao bọc máy luyện lâu 3.2.6 Dán ống Là công đoạn dán lớp vải cắt thành ống tròn chu vi cho theo quy cách, thường dán 2-4 lớp vải mành với góc độ tầng chéo thành ống Thiết bị: Gồm máy dán ống phận nhả vải Chú ý: Chu vi ống phải theo yêu cầu thiết kế Độ lệch cấp góc lớp vải ống phải theo quy định Mối ghép từ 2-4 sợi Kích thước miếng vải ghép nhỏ theo qui định cho quy cách phù hợp Vải khơng bị khuyết tật, dính tạp chất Phải quy định vị trí góc nhọn vải chẵn lẻ hai phía trái phải để tránh trường hợp hai lớp vải sợi chiều Không kéo vải gây giãn, làm thay đổi mật độ vải SVTH: LÊ KIM NGỌC_LỚP 15H4 72 BÁO CÁO THỰC TẬP CÔNG NHÂN GVHD: PHAN THỊ THÚY HẰNG 3.2.7 Thành hình Là cơng đoạn ghép ống vải, mặt lốp chuẩn bị trước để thánh hình BTP lốp cung cấp cho khâu lưu hóa Đây khâu quan trọng định nhiều đến chất lượng lốp khuyết tật bên lốp liên quan đến thao tác thành hình 3.2.7.1 Thiết bị hai loại máy thành hình máy bán trống (dùng cho lốp vòng tanh) máy bán tâm (dành cho lốp vòng tanh) Phần chủ yếu máy thành hình trống thành hình gồm nhiều mảnh gập được, máy tự động thêm hệ thống vén vải lò xo hay màng hơi, hệ thống cà, tất điều khiển theo chương trình cài đặt sẵn thao tác tay Đối với lốp cơng trình lốp đặt chủng sau thành hình phần cốt, tiến hành rải su hệ thống ép dải quấn theo chương trình cài đặt Chú ý: Đặt áp lực cà ống vải hơng lốp khoảng 2kg/cm2, mặt chạy vùng gót 3kg/cm2 Đối với lốp nhỏ 1,5kg/cm2 2kg/cm2 Hạn chế sử dụng xăng keo Kiểm tra BTP sử dụng trước thành hình quy cách ngoại quan Không để xảy tượng gấp, phồng, không tâm, lệch tanh, mối ghép bị gù hụt, tróc su, gián vải, làm cong sợi vải, hở vải… Khi thành hình máy đũa lùa ống phải thao tác nhanh gọn để tránh tượng bị giãn vải cục Đối với lốp rải su: cốt lốp phải giữ Mép dải su không bị rách Xử lý nóng bề mặt rải khơng cân đối, bị khuyết tật Đối với lốp không xăm phải châm theo quy định Khi đưa ống vải vào phải thao tác nhanh dứt khoát chỉnh tâm vải để tránh phải làm giãn vải 3.2.7.2 Thao tác thành hình Bước 1: Bung ống Bước 9: Cà ống (cà dưới) Bước 2: Đặt vòng vén ống Bước 10: Cà gót ống Bước 3: Cà vòng ống Bước 11: Cà bọt gót ống Bước 4: Vào ống Bước 12: Đắp mặt lốp SVTH: LÊ KIM NGỌC_LỚP 15H4 73 BÁO CÁO THỰC TẬP CÔNG NHÂN GVHD: PHAN THỊ THÚY HẰNG Bước 5: Cà ống (cà dưới) Bước 13: Cà mặt lốp Bước 6: Đặt vòng vén ống Bước 14: Cà hơng lốp Bước 7: Cà vòng ống Bước 15: Giập trống xuống lốp Bước 8: Vào ống 3.2.8 Lưu hóa Là cơng đoạn cuối để tạo thành sản phẩm hoàn chỉnh mà tác dụng nhiệt độ cao, áp lực tạo phản ứng hóa học để liên kết phần tử mặt lốp BTP thành khối thống đáp ứng yêu cầu sử dụng sản phẩm Máy lưu hóa lắp sẵn khn, cài đặt chương trình lưu hóa Màng phù hợp với qui cách lưu hóa Chú ý: Trong q trình lưu hóa phải thường xun ý đến biễu diễn áp lực, nhiệt độ điều kiên bị biến động phải báo cáo cho kỹ thuật xử lý Khơng tiến hành lưu hóa điều kiện nóng nước nhiệt không đạt theo quy định Kiểm tra lốp vừa lưu hóa xong để kịp thời gian phát khuyết điểm khắc phục Lốp phải ổn định kiểm tra xong Khi định hình lốp phải từ từ tránh làm dãn lốp đọt ngột làm ảnh hưởng đến chất lượng lốp đồng thời không làm gấp màng Sử dụng dung dịch silicon dung dịch cách ly phải quy định Nhiệt độ lưu hoá, nước nhiệt áp lực 25  kg /cm2 (160-1700), thơng số thay đổi thời gian lưu hoá thay đổi Sau lưu hoá xong, chuyển sang phận ổn định lốp với áp lực khí nén  Kg/cm2 để giữ ổn định lốp đến nhiệt độ 60 - 700 đưa kiểm tra SVTH: LÊ KIM NGỌC_LỚP 15H4 74 ...PHẦN 1: CƠNG TY CỔ PHẦN NHỰA ĐÀ NẴNG Cơng ty Nhựa Đà Nẵng trước sở tư nhân thành lập sau gần năm Đà Nẵng giải phóng (ngày 22/01/1976) Lúc thành lập có tên Xí nghiệp Nhựa Đà Nẵng Thương... CAO SU ĐÀ NẴNG Công ty cổ phần Cao su Đà Nẵng, tên giao dịch DRC (DANANG RUBBER COMPANY), cơng ty trực thuộc Tổng Cơng ty Hố chất Việt Nam công ty cổ phần cao su lớn nước Sản phẩm công ty đa dạng... tách nhựa - Bị đứt tay sợi lúc gia nhiệt, kéo căng - Bộ phận dàn ống sợi có nhiều bụi nhựa chưa tan: ảnh hưởng sức khỏe BÁO CÁO THỰC TẬP CÔNG NHÂN GVHD: PHAN THỊ THÚY HẰNG PHẦN 2: CÔNG TY CỔ PHẦN

Ngày đăng: 25/02/2019, 21:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w