CHUYÊN ĐỀ BIỂN ĐÔNG VIỆT NAM: QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC VÀ KHAI CHIẾM

104 115 0
CHUYÊN ĐỀ BIỂN ĐÔNG VIỆT NAM: QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC VÀ KHAI CHIẾM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHUN ĐỀ BIỂN ĐƠNG VIỆT NAM: Q TRÌNH NHẬN THỨC VÀ KHAI CHIẾM GS.TS NGND Nguyễn Quang Ngọc (Đại học Quốc gia Hà Nội) Việt Nam nằm phía Đơng bán đảo Đơng Dương 東 洋 半 島, có địa tựa lưng vào núi, ngoảnh mặt biển, với bờ biển dài 3260 km Biển Việt Nam gọi Biển Đông với ý nghĩa giản đơn biển bao lấy toàn mặt Đông đất nước Biển Đông nhịp cầu nối liền Đông Nam Á lục địa với Đông Nam Á hải đảo, giao điểm văn hóa, văn minh lớn Thế giới Biển Đông Việt Nam nằm đường hàng hải quốc tế từ Tây sang Đông, từ Nam lên Bắc nên giữ vị địa - trị, địa - kinh tế địa - văn hóa đặc biệt Biển Đơng cánh cửa mở với giới Việt Nam suốt tiến trình lịch sử1 Lịch sử Việt Nam mở đầu đời vương quốc cổ đại là nước Văn Lang - Âu Lạc miền Bắc, nước Lâm Ấp - Chămpa miền Trung nước Phù Nam miền Nam Các vương quốc có chung dải Biển Đơng, tự nhận nguồn gốc biển thực tế biển giữ vai trò quan trọng đời sống kinh tế, trị, xã hội, chí định hưng thịnh hay suy tàn vương quốc Lịch sử Việt Nam tích hợp từ dòng thế, khu vực bảo tồn nét truyền thống riêng, sớm định hình xu thống dòng chảy chủ đạo từ Văn Lang - Âu Lạc trải qua 1000 năm Bắc thuộc chống Bắc thuộc đến Đại Việt - Đại Nam Việt Nam Lịch sử Việt Nam, thế, lại có quy luật vận động riêng, lực khai chiếm vùng biển đảo trở thành thước đo sức mạnh vị vương triều hay thời đại Biển Đông biển lớn giới, nối liền hai đại dương Thái Bình Dương Ấn Độ Dương, thuộc loại biển nửa kín nửa hở, biển rìa lục địa lại mang nét đặc trưng đại dương Biển Đông bao bọc 10 quốc gia vùng lãnh thổ Việt Nam, Trung Quốc, Philippines, Malaysia, Brunei, Indonesia, Thái Lan, Campuchia, Singapore Đài Loan Biển Đông nhịp cầu nối liền đầu mối nhiều tuyến đường thông thương lớn giới, có nguồn tài ngun phong phú, đa dạng Biển Đơng khu vực đặc thù chứa đựng tất nội dung liên quan Công ước Liên Hiệp quốc Luật Biển năm 1982, nơi chứa đựng nhiều tranh chấp biển, tranh chấp khu vực Biển Đông nam Biển Đông trở nên lâu dài, phức tạp có nhiều quốc gia tranh chấp thu hút quan tâm nhiều quốc gia giới 1 Kết khai quật nghiên cứu Khảo cổ học Việt Nam kỷ qua xác định rõ ràng lớp cư dân cổ từ vùng nội địa liên tục tiến khai phá, sinh lập nghiệp làm chủ vùng đảo, quần đảo ngồi Biển Đơng Bắt đầu từ thời Hậu kỳ thời đại Đá cũ từ Sơ kỳ thời đại Đá (khoảng từ 25.000 năm đến 18.000 năm cách ngày nay) có phận cư dân từ lục địa tiến chiếm lĩnh đảo, quần đảo khu vực Đông Bắc Họ định cư khai phá đất đai, dựng nhà, lập làng để lại di tích, di vật thuộc thời đại Đá cũ Cồn Cỏ (Quảng Bình), thuộc thời đại Đá (các văn hóa Hòa Bình, Soi Nhụ, Đa Bút, Hạ Long, Bàu Tró) dải đảo, quần đảo chạy dọc từ Móng Cái Bắc Trung Bộ văn hóa Sơ kỳ Kim khí (văn hóa Hoa Lộc) thuộc khu vực bờ biển Thanh Hóa, Nghệ An Sự diện văn hóa khảo cổ học với số lượng, quy mô di tích chứng tỏ số lượng người di cư vùng biển đảo không nhỏ từ họ thuộc nhiều nhóm người, nhiều lớp người khác Chúng tơi khơng có điều kiện trình bày tồn bộ, mà sở nghiên cứu q trình nhận thức thơng qua bước đầu giới thiệu trình nhận thức khai chiếm khu vực Biển Đơng, chủ yếu theo dòng chủ đạo lịch sử Việt Nam Trong trình nghiên cứu, dựa vào nguồn tư liệu thư tịch cổ, đồ cổ Việt Nam chính, có mở rộng tham khảo nguồn tư liệu khác nước so sánh với thư tịch cổ đồ cổ Trung Quốc phương Tây có liên quan Biển Đông quan niệm truyền thống Huyền thoại khởi nguyên luận người Việt (Lạc Việt) truyền thuyết họ Hồng Bàng nói nguồn gốc dân tộc Việt Nam “kết duyên”, “hòa hợp” hai gống Tiên - Rồng: Tiên Âu Cơ (鷗姬) thuộc Lục quốc cạn Rồng Lạc Long Quân (貉 龍 君), thuộc Thủy quốc miền duyên hải, hải đảo Truyền thuyết kể chuyện Lạc Long Quân hóa phép diệt trừ Ngư tinh ngồi Biển Đơng (Đơng Hải東 海), khai thơng đường biển2 Biển Đông (東 海) theo quan niệm người Việt lúc khu vực rộng chút so với vịnh Bắc Bộ Phía Tây Bắc vịnh Bắc Bộ, địa bàn tỉnh Quảng Ninh thành phố Hải Phòng có vịnh Hạ Long, Bái Vũ Quỳnh, Kiều Phú: Lĩnh Nam chích quái (truyện cổ dân gian Việt Nam sưu tập từ kỷ XV), Nxb Văn hóa, Hà Nội, 1960, tr 21-29 Trong truyện Ngư tinh, sách nhiều lần nhắc đến Đông Hải (Biển Đông) địa danh Bạch Long Vĩ Biển Đông 2 Tử Long dân gian giải thích Rồng Mẹ (Hạ Long) với đàn Rồng Con (Bái Tử Long) kết lại làm tường thành ngăn chặn công vào vương quốc từ phía biển Khu vực suốt lịch sử dựng nước giữ nước Việt Nam, lúc cửa ngõ quan trọng nhất, đầu mối luồng giao lưu, tiếp xúc đất liền hải đảo, phương Nam phương Bắc Trên vùng biển đảo Đơng Bắc sớm hình thành phát triển văn hóa tiếng cư dân khai thác biển - Văn hóa Hạ Long thuộc Hậu kỳ thời đại Đồ Đá (giai đoạn muộn) cách ngày khoảng 4000 đến 3000 năm Văn hóa Hạ Long dòng văn hóa địa góp phần tạo thành văn minh Việt cổ tô đậm thêm yếu tố biển văn minh người Việt3 Năm 179 trước Công nguyên, thất bại trước công xâm lược Triệu Đà, An Dương Vương gái Mỵ Châu bỏ thành Cổ Loa chạy phía Nam đến bờ biển Diễn Châu (Nghệ An)4, khơng đường khác, ơng đành phải nghe theo thần Kim Quy chém chết Mỵ Châu cầm sừng tê văn dài tấc vào biển Cơ đồ nhà nước Âu Lạc đắm biển sâu Tương truyền dòng máu oan khuất Mỵ Châu hóa làm hạt ngọc minh châu ngồi Đông Hải 東 海 (Biển Đông)5 Khu vực nguyên gốc văn hóa Hạ Long tiếng đồng thời là địa bàn nước Văn Lang thời Hùng Vương Âu Lạc thời An Dương Vương, vùng biển đảo nằm vị trí tuyến đầu Việt Nam đấu tranh chống nơ dịch, chống đồng hóa từ phương Bắc, làm nên kỳ tích anh hùng cửa biển Bạch Đằng vào năm 938, 981 1288 Vùng đất Đông Bắc thời Trần gọi lộ Đông Hải 6, sau đổi thành Hải Đông với ý nghĩa vùng lãnh thổ quan trọng bên bờ Biển Đơng Tại có hệ thống cảng cửa lớn quan trọng nhất, có cửa biển Bạch Đằng: “Quan hà bách nhị thiên thiết; Hào kiệt công danh thử Các tác giả sách Khảo cổ học Việt Nam cho rằng: “Khai thác biển nghề truyền thống cư dân văn hóa Hạ Long Nhưng giai đoạn muộn, với tích lũy kinh nghiệm, phát triển kỹ nghệ chế tác công cụ đá gỗ, chắn người Hạ Long có phương tiện tốt để đánh bắt hải sản, tiến hành công việc trao đổi, buôn bán… Vào giai đoạn muộn, phạm vi hoạt động người Hạ Long vươn xa mở rộng nhiều Những dấu vết văn hóa Hạ Long khơng thấy toàn khu vực miền Bắc Việt Nam mà thấy miền Trung, miền Nam, xa nữa, nam Trung Quốc, Đông Nam Á lục địa Đông Nam Á hải đảo… Ở biển đóng vai trò tác nhân điều tiết không riêng phát triển văn hóa Hạ Long, mà tồn văn minh Việt cổ, phần thơng qua văn hóa Hạ Long” (Hà Văn Tấn (Cb): Khảo cổ học Việt Nam, TI (Thời đại đá Việt Nam), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1998, tr 267-268) Sách Đại Nam thống chí xác nhận; ‘Đền An Dương Vương: Ở núi Mộ Dạ, xã Tập Phúc thuộc huyện Đông Thành, ba xã Hương Ái, Tập Phúc Hương Quan thờ” (Quốc sử quán triều Nguyễn: Đại Nam thống chí, TII (tỉnh Nghệ An), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1970, tr 165) Đại Việt sử ký toàn thư, Tập I, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1993, tr 139 Đại Việt sử ký toàn thư, Tập II, sđd, tr 36 3 địa tằng” (Quan ải hai người chống trăm người trời đặt hiểm/ Anh hùng nghiệp đất nên công) (Nguyễn Trãi) Biển Đông quan niệm người Việt vô lớn lao chinh phục Tục ngữ Việt Nam ngợi ca tình đồn kết, sức mạnh đồng thuận: “Thuận vợ thuận chồng tát Biển Đông cạn/ Thuận bè thuận bạn tát cạn Biển Đông” Tiếc sử sách đời xưa ghi chép cô đọng nên dù có cố gắng đến khó nhận cách xác hoạt động quyền độc lập Việt Nam lĩnh vực Mãi đến thời Lý, đặc biệt vào thời vua Lý Anh Tông thấy sử chép hoạt động nhà vua triều đình vùng biển đảo hay có liên quan đến vùng biển đảo Các kiện lịch sử minh chứng cho chiến lược tương đối đầy đủ hệ thống triều đình Lý Anh Tơng vùng biển đảo, từ việc xây dựng sở quản lý, tổ chức đội tầu thuyền việc tiến hành kiểm tra, kiểm soát, xác định ranh giới biển, bảo vệ dân chúng mở rộng quan hệ giao thương buôn bán với tầu thuyền ngoại quốc: - Tháng 10 năm 1147 Lý Anh Tông cho “dựng hành dinh trại Yên Hưng”7 Đây quan quản lý triều đình trung ương cửa ngõ yết hầu sông biển quan trọng đất nước, toàn vùng biển đảo quốc gia Đại Việt nói chung Theo kết nghiên cứu chúng tơi hành dinh trại n Hưng trại Yên Hưng thời Trần, nằm bên bờ thuộc tả ngạn sông Bạch Đằng, thuộc thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh - Tháng 12 năm 1149 nhân việc thuyền buôn nước Trảo Oa (Java, Indonesia), Lộ Lạc Xiêm La (đều thuộc Thái Lan ngày nay) vào Hải Đông xin cư trú buôn bán, vua Lý Anh Tông “bèn cho lập trang nơi hải đảo, gọi Vân Đồn để mua bán hàng hóa quý, dâng tiến sản vật địa phương” Vân Đồn hải cảng quan trọng vào bậc không riêng thời Lý mà thời Trần, Lê sau Hệ thống cảng, bến có thay đổi vị trí chức thời kỳ lịch sử, phạm vi xác định hoàn toàn nằm khu vực huyện đảo Vân Đồn tỉnh Quảng Ninh - Tháng 11 năm 1161 vua Lý Anh Tông “sai Tô Hiến Thành làm Đơ tướng, Đỗ An Di làm phó, đem vạn quân tuần nơi ven biển Tây Nam để giữ yên miền biên giới Vua thân tiễn đến cửa biển Thần Đầu Đại An (nay Đại Việt sử ký toàn thư, Tập I, sđd, tr 316 Đại Việt sử ký toàn thư, Tập I, sđd, tr 317 cửa biển Thần Phù) trở về” Tư liệu cho hay Lý Anh Tơng huy động sức mạnh tổng lực (có đến vạn quân) để bảo vệ giữ yên miền biển Tây Nam tiếp giáp với biển Chămpa, khẳng định tầm nhìn xa hơn, rộng hiệu chiến lược biển đảo - Tháng 12 năm 1771 “Vua tuần hải đảo, xem khắp hình núi sơng, muốn biết dân đinh đau khổ đường xa gần nào” 10 - Tháng năm 1172 “Vua tuần hải đảo địa giới phiên bang Nam Bắc, vẽ đồ ghi chép phong vật về” 11 Tư liệu cho phép hình dung Lý Anh Tơng vị quân vương không đặc biệt lịch sử Việt Nam mà đặc biệt lịch sử Thế giới trực tiếp điều tra nắm tình hình vẽ đồ ranh giới vùng biển đảo, xác định cách rành mạch xác vùng biển đảo trực tiếp quản lý (tức vùng biển đảo thuộc chủ quyền quốc gia Đại Việt) - Để thực nhiệm vụ kiểm tra, kiểm soát, khai thác bảo vệ vùng biển đảo Tổ quốc, Lý Anh Tơng liên tục cho đóng thuyền lớn thuyền Vĩnh Long, Thanh Lan 1, Trường Quyết, Phụng Tiên, Vĩnh Diệu, Thanh Lan 2, Vĩnh Chương, Nhật Long, Ngoạn Thủy…12 Bước sang thời Trần, công việc tổ chức khai thác quản lý phòng thủ biển đảo ngày tổ chức quy củ hiệu Cuộc kháng chiến chống xâm lược Mông - Nguyên kỷ XIII quân dân Đại Việt Chămpa thiên anh hùng ca bất hủ không riêng Việt Nam mà tồn nhân loại, đánh bại không lần mà đến ba, bốn lần đại đế chế hùng mạnh tàn bạo giới đương thời với với cố gắng cao mưu đồ phục thù đến cùng, khơng hòng tiêu diệt nước Đơng Nam Á, Đơng Á mà tồn giới Qn dân Đại Việt quân dân Chămpa hết thấy rõ yếu đạo quân xâm lược Mông - Nguyên phải chiến đấu chiến trường sông nước biển đảo, nên chủ động dựa vào vị trí sở trường mà tiêu diệt chúng Trương Phổ, học giả đời Minh (Trung Quốc) tổng kết: “Trấn Nam vương Thoát Hoan tiến binh, vua An Nam Trần Nhật Huyên (tức Thượng hồng Trần Thánh Tơng) đem qn chống lại, qn Thốt Hoan có ngựa mạnh, rong ruổi nhanh chớp, đánh thành phá ấp, đường quay giáo lui, quân lính tan nát chốn quân kia, Toa Đơ, Lý Hằng đồng thời tử chiến… Thốt Hoan xuất quân lần nữa, Nhật Huyên chạy để đón lúc về, đánh lúc mệt, Đại Việt sử ký toàn thư, Tập I, sđd, tr 323 Đại Việt sử ký toàn thư, Tập I, sđd, tr 324 11 Đại Việt sử ký toàn thư, Tập I, sđd, tr 325 12 Thống kê theo sách Đại Việt sử ký toàn thư, Tập I, sđd, từ tràng 316 đến trang 325 10 quân Nguyên lại thất bại Đó quân tránh hăng hái lúc ban mai, đánh tàn lụn lúc buổi chiều, giấu nơi biển khơi, phục quân chốn ải hiểm, quân Nguyên hùng hổ kéo đến, chưa thắng trận Có thể nói Nhật Huyên có tài dùng binh vậy”13 Không phải đến tiến đánh Chămpa Đại Việt vua Nguyên nhận sở đoản lớn đội quân coi bách chiến bách thắng thủy quân (và hải quân) Tuy nhiên khắc phục hạn chế câu chuyện sớm, chiều Trong Chămpa Đại Việt quốc gia có nhiều lợi tiềm biển, triệt để khai thác sức mạnh biển đảo để tổ chức đánh bại quân Nguyên nhiều vùng chiến trường sông nước khác cuối quy tụ sức mạnh nước vào điểm tử huyệt cửa biển Bạch Đằng14, dìm xác tồn 400 chiến thuyền hàng vạn tên giặc nước triều ngày tháng năm 1288 Ngày 15 tháng năm 1428, sau kết thúc kháng chiến chống Minh, Bình Ngơ đại cáo 平 吳 大 誥 (được coi Tuyên ngôn Độc lập lần thứ hai lịch sử Việt Nam), Lê Thái Tổ - vị Hoàng đế sáng lập vương triều Lê khẳng định dù có tát cạn nước Đơng Hải東 海 (Biển Đơng) khơng đủ rửa hết nhơ qn Minh gây ra15 Tên gọi Biển Đông (Đông Hải) trở thành phổ biến sống đời thường cộng đồng cư dân Việt Năm 1438 Nguyễn Trãi viết Dư địa chí 輿 地 誌 (bộ Địa lý lịch sử thức quốc gia Đại Việt) xác định rõ vùng biển tương đương với lãnh thổ cổ truyền người Việt tính Quảng Bình Đơng Hải東 海16 (Biển Đơng) biển khu vực tích hợp vào lãnh thổ Đại Việt từ thời Lý đầu đời Lê Sơ gọi Nam Hải 南 海17 (Biển Nam) Có thể hình dung Biển Đơng Viêt Nam thời kỳ Cổ đại, tính theo dòng lịch sử tương đương với vùng biển phía Đơng dải bờ biển nước Văn Lang - Âu Lạc thời kỳ dựng nước đầu tiên, dải bờ biển quận Giao Chỉ, Cửu Chân thuộc châu Giao Chỉ (hay Giao Châu) thời kỳ Bắc thuộc Hẳn mà sử sách Trung Quốc không gọi vùng Trần Bang Chiêm: Nguyên sử kỷ mạt, Thương vụ ấn thư quán, Q5, t 24, dẫn theo Hà Văn Tấn, Phạm Thị Tâm: Cuộc kháng chiến chống xâm lược Nguyên Mông kỷ XIII, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1975, tr 329 14 Nói Phạm Sư Mạnh đời Trần: “Vũ trụ kỳ quan dương cốc nhật; Giang sơn vượng khí Bạch Đằng thu” 15 Đại Việt sử ký toàn thư, Tập II, sđd, tr 284 16 Nguyễn Trãi Toàn tập, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1976, tr 218 17 Nguyễn Trãi Toàn tập, sđd, tr 234 13 Biển Đông theo tên Việt Nam mà gọi biển Giao Chỉ (Giao Chỉ Dương 交 阯 洋) Phạm vi biển Giao Chỉ tính từ vùng địa đầu Quảng Bình kéo cửa vịnh Bắc Bộ, tương đương với khu vực phía bắc Biển Đơng hiên Phía ngồi khơi biển Giao Chỉ Đơng Đại Dương Sách Lĩnh Ngoại đại đáp Chu Khứ Phi - Tiến sĩ đời Tống, soạn năm 1178 chủ yếu viết khu vực An Nam nói rõ: “Biển phía Tây Nam quận miền Nam, biển lớn gọi biển Giao Chỉ (Giao Chỉ Dương), có Tam Hợp Lưu 三 合 流sóng vỗ dội chia ngả Một ngả chảy Nam thông vào biển nước phiên; ngả chảy Bắc vào biển tỉnh Quảng Đông, Phúc Kiến, Giang, Chiết; ngả chảy Đông mênh mông không bờ gọi biển Đông Đại Dương (Đông Đại Dương Hải 東 大 洋 海) Tàu thuyền qua lại từ phía Nam tất phải qua Tam Hợp Lưu, gặp gió thuận chốc lát vượt qua; khơng có gió mà qua nơi nguy hiẻm thuyền khơng được, bị tan vỡ vào ba luồng chẩy Hỏi người ta truyền biển Đơng Đại Dương có Trường Sa 長 沙và Thạch Đường石 塘 kéo dài vạn dặm, vươn dài chìm ngập vào chín tầng sâu Xưa có thuyền bị gió tây thổi mạnh lùa đến cuối Đông Đại Hải, nghe tiếng sóng ầm vang tích ln Nay may gặp gió đơng lớn khỏi ”18 Sách cho biết nước phiên (tức nước phiên thuộc Trung Quốc nước nằm ngồi Trung Quốc khơng phải Trung Quốc) có nhiều hóa vật q báu nước Đại Thực, thứ đến nước Đồ Bà, thứ đến nước Tam Phật Tề, đến nước khác “Nước Tam Phật Tề (nay thuộc Indonesia) muốn đến Trung Quốc, thuyền phải hướng bắc qua đảo Thượng Trúc, Hạ Trúc, qua biển Giao Chỉ, đến Trung Quốc Nước Đồ Bà muốn đến Trung Quốc thuyền phải theo hướng đơng bắc, qua Thập Nhị Tứ Thạch, nhập theo đường Tam Phật Tề Nước Chiêm Thành Chân Lạp nằm phía nam biển Giao Chỉ, đường biển sang Trung Quốc không nửa đường Tam Phật Tề, Đồ Bà Các nước phiên đến Trung Quốc thường lẫn năm, nước Đại Thực lẫn phải hai năm”19 Khơng có người Trung Quốc mà người phương Tây gọi vùng biển Biển Đông Đại Việt phía Nam biển Chiêm Thành占城 洋 (hay biển Chămpa) Vùng biển Chiêm Thành (hay biển Chămpa) 18 19 Chu Khứ Phi: Lĩnh ngoại đại đáp, Quyển 3, Ngoại quốc hạ, tr 11 (bản chữ Hán) Chu Khứ Phi: Lĩnh ngoại đại đáp, Quyển 3, Ngoại quốc hạ, tr 11 (bản chữ Hán) truyền thống tính tương đương với khu vực biển đảo từ bờ biển Trung Bộ Nam Trung Bộ Việt Nam kéo thẳng Biển Đơng Trên tảng văn hóa Sa Huỳnh thuộc vào sơ kỳ thời đại đồ Sắt, văn hóa Chămpa hình thành phát triển Trong trình hình thành phát triển này, chịu tác động mạnh đồng thời nhiều văn hóa từ bên ngồi vào văn hóa Đơng Sơn, văn hóa Hán từ phía bắc, văn hóa Ấn Độ nhiều văn hóa khác khu vực Đơng Nam Á từ phía nam tây nam nên thân văn hóa Chămpa diễn q trình biến đổi vô phức tạp Ở nơi, lúc, hoàn cảnh điều kiện khác nhau, với loại hình cụ thể, có đặc điểm riêng Cư dân chủ nhân vương quốc Chămpa người Chăm cổ, vốn cháu người Sa Huỳnh cổ, nói tiếng Malayo-polynesien Người Sa Huỳnh Chămpa cư dân địa dải đất ven biển miền Trung Việt Nam tính từ Hồnh Sơn - Sơng Gianh (Quảng Bình) phía bắc sơng Dinh - Hàm Tân (Bình Thuận) phía nam mở rộng đến lưu vực sông Krông Pô Cô sông Đà Rằng Tây Nguyên20 Đây dải đất “chân Trường Sơn đạp sóng Thái Bình”, núi ăn sát biển, sơng ngắn, dốc, đồng nhỏ hẹp, độ phì nhiêu không cao, lại bị phân cách hệ thống đèo ngang liên tiếp nên khó ổn định sinh tồn biết dựa vào đất đai khô cằn sinh kế nông, lâm nghiệp cổ truyền Để tồn phát triển, người Sa Huỳnh tiếp sau người Chămpa khơng đường khác phải tiến biển, tìm biển đường sống cộng đồng, trước hết khai thác hệ thống đường duyên hải đảo gần bờ làm cầu nối gắn kết tiểu vùng với thành thực thể văn hóa Chămpa với đặc trưng trị, hành văn hóa chung, sau vươn xa hơn, khai thác nguồn lợi, lợi vốn có vùng Biển Đông nam Biển Đông làm nguồn sống chung tạo nên sức mạnh cộng đồng Từ năm 1993 đến năm 1999, Viện Khảo cổ học thuộc Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn Quốc gia (nay Viện Khoa học Xã hội Việt Nam) nhiều lần tiến hành điều tra hai lần khai quật đảo thuộc quần đảo Trường Sa Kết khai quật đảo Trường Sa Lớn, Nam Yết, Sinh Tồn, Sơn Ca điều tra, thám sát đảo khác phát di tích, di vật Tại khu vực trường phổ thơng trung học Lý Thường Kiệt thuộc tổ phường Hòa Bình thị xã Ayun Pa (tỉnh Gia Lai) xua có khu rừng rậm gọi Mả Ông Vua di tích tháp Chăm, phế tích gạch ngói Chăm Bảo tàng Chăm Đà Nẵng trước có trưng bày tượng thần Hinđu lấy từ di tích này, mang tên di tích Yang Mum Đặc biệt địa bàn tỉnh Đắc Lắc thuộc thôn 5, xã Ea Rốk, huyện Ea Súp có di tích tháp Chăm Yang Prong (tháp thờ Thần Lớn - thần Shiva) Trong khu vực có giếng Chăm, mộ cổ người Chăm Những tư liệu góp phần xác định vương quốc Chămpa phát triển lên Tây Nguyên phía Tây Tuy nhiên số lượng di tích khơng nhiều khơng phải di tích có niên đại sớm Phạm vi lãnh thổ vương quốc Chămpa đất Tây Nguyên đến đâu vấn đề cần phải tiếp tục ngjhiên cứu 20 thuộc thời đại sắt sớm (tương đương với văn hóa Sa Huỳnh muộn - Champa sớm) ven biển miền Trung Việt Nam Đồn cơng tác tìm thấy đảo mảnh gốm sứ từ kỷ XIII- XIV, đến kỷ XVII-XVIII, mảnh hoa văn chìm men, nhũng mảnh trơn bát bôi màu sô-cô-la mảnh vẽ hoa lam muộn Theo GS Hà Văn Tấn, Chủ nhiệm chương trình thì: “Chúng ta nói tìm chứng tích khoa học hiển nhiên hoạt động biển cư dân tiền sử Việt Nam người Việt Nam lịch sử, mặt khác có tư liệu, hiển nhiên, góp phần bảo vệ chủ quyền lãnh thổ lãnh hải quốc gia” 21 Như vậy, hồn tồn có sở để khẳng định đảo thuộc quần đảo Hoàng Sa Trường Sa có người từ thời tiền sử người Việt Nam nhiều kỷ liên tục ngày qua lại, làm ăn cư trú Nhiều đồ hàng hải phương Tây đánh dấu khu vực quần đảo Hoàng Sa 潢 沙 (được gọi chung Pracel hay Paracels) tên có ý nghĩa Baxos de Chapar (bãi đá ngầm Chămpa) Pulo Capaa (đảo Chămpa), tiêu biểu đồ nhà Đia lý học Hà Lan G Mercator (1569) vẽ quần đảo Hoàng Sa giống hình dao dài ghi nhóm từ “Baixos de Chapar” (Bãi ngầm Chămpa) phía “Pulo Capaa” (đảo Chămpa) phía dưới22 Thừa nhận mối quan hệ mật thiết vùng biển đảo Biển Đông với vùng duyên hải đối diện vốn thuộc vương quốc Chămpa nên nhiều đồ phương Tây cuối kỷ XVI vẽ cách rõ ràng và xác quần đảo Pracel (Paracels) khu vực duyên hải miền Trung tương đương với tỉnh Quảng Ngãi sau Costa da Pracel hay Costa de Pracel (Bờ biển Hoàng Sa) Chẳng hạn thấy rõ đồ Bartholome Lasso (1590 1592-1594) vẽ quần đảo Pracel (Hoàng Sa) khơi dải duyên hải đối diện (tương đương với khu vực Quảng Ngãi) đánh dấu Costa da Pracel Hà Văn Tấn: Nhận xét kết chương trình khảo cổ học Trường Sa, Tây Nguyên Nam Bộ Tạp chí Khảo cổ học số 4-1996, tr 22 Cũng cần phải nói thêm gần số nhà nghiên cứu Trung Quốc Hàn Chấn Hoa, Đới Khả Lai, Lý Quốc Cường, Vu Hướng Đơng… khơng có cách phủ định chủ quyền thật hiển nhiên Việt Nam Hoàng Sa Trường Sa (qua nguồn đồ thư tịch cổ Việt Nam) Pracel, Paracels (qua nguồn đồ thư tịch cổ phương Tây) cố tình gán cho địa danh Hoàng Sa, Trường Sa hay Pracel, Paracels đảo dải cát ven bờ biển miền Trung Việt Nam Nếu nghiên cứu đồ này, người có trí tuệ thơng thường hồn tồn nhận phân biệt rạch ròi đảo ven bờ với quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa hay Pracel, Paracels Biển Đơng Điều chúng tơi có dịp phát biểu thảo luận thẳng thắn, trực diện với chuyên gia Trung Quốc, có GS.TS Vu Hướng Đông tác giả nêu Đối thoại trí thức Trung - Nhật - Việt tổ chức Đại học Waseda (Tokyo, Nhật Bản) đầu tháng năm 2012 (Tham khảo phát biểu tổng kết GS Trần Văn Thọ qua vấn nhà báo Thu Hà viết Chủ quyền Biển Đông: Ta phải tự định số phận đăng Tuần Vienamnet ngày 24 tháng năm 2012 http://www.tuanvietnam.net/2012-08-22-chu-quyen-bien-dong-ta-phai-tu-quyetdinh-so-phan-minh) 21 (bờ biển Hoàng Sa) Đặc biệt đồ anh em Van Langren người Hà Lan vẽ năm 1595 đánh dấu rõ ràng I.de Pracel khơi Costa de Pracel vùng bờ biển nằm phía bên Pulo Catam (Cù Lao Ré) thuộc tỉnh Quảng Ngãi Như hình dung khơng có tun bố chủ quyền cách rõ ràng minh bạch Hiệp định, Hiệp ước thời kỳ đại, thực tế, người Chăm vương quốc Chămpa với hoạt động mưu sinh sống gắn bó máu thịt vùng biển đảo từ đảo ven bờ quần đảo Biển Đông nam Biển Đông chủ nhân chân tất vùng biển đảo Năm 1069 nhà Lý lấy Chiêm Thành châu Bố Chính, Địa Lý, Ma Linh (tương đương với tỉnh Quảng Bình địa đầu tỉnh Quảng Trị) Năm 1301 Trần Nhân Tông gả gái công chúa Huyền Trân cho vua Chiêm Thành Chế Mân Chế Mân lấy châu Ô, Lý (tương đương với vùng Quảng Trị, Thừa Thiên) để làm đồ sính lễ cho nhà Trần Năm 1402 Hồ Quý Ly cương vị Thái Thượng hoàng, vua Hồ Hán Thương thân chinh đánh Chiêm Thành, chiếm châu Đại Chiêm (Quảng Nam), Cổ Lũy (Quảng Ngãi) đặt thành châu Thăng, Hoa, Tư, Nghĩa Địa giới Đại Việt đến trước thời điểm bị quân Minh xâm lược mở rộng đến tỉnh Quảng Ngãi Năm 1428, sau thắng lợi trọn vẹn kháng chiến chống Minh, vương triều Lê xác định quyền cai quản đất nước Đại Việt bao gồm toàn phần lãnh thổ vào tay quân Minh trước Do lãnh thổ Đại Việt ngày mở rộng phía Nam, nên lãnh hải mở rộng tương ứng Tuy nhiên kỷ XV, Đại Việt giữ quan niệm truyền thống vùng Biển Đơng đặt tên chung cho tồn vùng biển phía bắc biển Chiêm Thành tích hợp vào lãnh hải Đại Việt suốt thời Lý, Trần, Hồ, đầu Lê Sơ Nam Hải 南 海 (Biển Nam) để phân biệt với Biển Đông truyền thống (Đông Hải 東 海) phía Bắc Biển Đơng giai đoạn đẩy mạnh cơng Nam tiến, hồn thành nghiệp thống đất nước Việt Nam Dưới thời Lê, đặc biệt thời Lê Thánh Tơng trị (1460-1497), Biển Đông trở thành chiến lược phát triển vô quan trọng quốc gia Đại Việt 10 trú 20 kiểu hệ sinh thái (HST) điển hình, thuộc vùng đa dạng sinh học (ĐDSH) biển khác nhau, ba vùng biển ven bờ: Móng Cái - Đồ Sơn, Hải Vân - Đại Lãnh Đại Lãnh - Vũng Tàu có mức ĐDSH cao vùng lại Trong tổng lồi sinh vật phát có khoảng 6.000 lồi động vật đáy; 2.038 lồi cá, 100 lồi cá kinh tế; 653 loài rong biển; 657 loài động vật phù du; 537 loài thực vật phù du; 94 loài thực vật ngập mặn; 225 lồi tơm biển; 14 lồi cỏ biển; 15 loài rắn biển; 12 loài thú biển; loài rùa biển 43 lồi chim nước Ngồi ra, phát khoảng 1.300 loài hải đảo Chắc chắn số thấp số lượng loài thực tế mức độ điều tra, khảo sát hạn chế, chưa tiến hành định kỳ, đặc biệt đảo Mặc dù vậy, có nhóm lồi cụ thể bị giảm có nguy đe dọa khác Trong vùng biển nước ta có khoảng 1.122 km2 rạn san hơ (RSH) với khoảng 350 lồi san hơ đá phân bố rộng khắp từ Bắc vào Nam, 20% rạn tình trạng (mức) tốt tốt Sống gắn bó với vùng RSH 2000 lồi sinh vật đáy cá, có khoảng 400 lồi cá rạn san hơ nhiều đặc hải sản Rừng ngập mặn (RNM) lại khoảng 252.500 ha, tập trung ven biển đồng sông Cửu Long (191.800 ha) Sống tán thảm thực vật ngập mặn có khoảng 1.600 lồi sinh vật, có nhiều thuỷ đặc sản sống gắn bó với mơi trường rừng Các thảm cỏ biển (TCB) phân bố từ Bắc vào Nam ven đảo, độ sâu từ đến 20m, có tổng diện tích khoảng 5.583 ha, tập trung ven biển đảo Phú Quốc, Côn Đảo, Trường Sa số cửa sông miền Trung Bước đầu nhà khoa học phát 125 loài động vật đáy 158 loài rong biển sống thảm cỏ biển Trong TCB có nhiều lồi có giá trị kinh tế cao sinh sống ngó đen, ngó đỏ, hến, cua, tơm, hải sâm,… Các HST vùng bờ biển nước ta RSH, TCB, RNM, vùng triều cửa sông, đầm phá vùng nước trồi có suất sinh học cao định toàn suất sơ cấp toàn vùng biển phía ngồi Khoản lợi nhuận thu từ HST sơ ước tính 60 - 80 triệu USD/năm Theo nghiên cứu 01 m2 TCB sản sinh 10 lít ơxy hoà tan/ngày tổng số loài cư trú TCB thường cao vùng biển bên khoảng 2-8 lần Cho nên, nơi thuận lợi cho trình sinh sản, ương ni nguồn giống hải sản bãi hải sản quan trọng vùng biển ven bờ Ngoài ra, thân cỏ biển ngập mặn cung cấp nguyên vật liệu hoá phẩm sử dụng đời sống hàng ngày vật liệu bao gói, thảm đệm, làm phân bón, làm thuốc nhuộm, li-e làm mũ, sơn ta, Bên cạnh đó, HST biển ven biển nói chung có giá trị quan trọng, như: điều chỉnh khí hậu điều hòa dinh dưỡng vùng biển thơng qua chu trình sinh địa hóa; nơi cư trú, sinh đẻ ươm ni ấu trùng nhiều lồi thủy sinh vật không vùng bờ, mà từ ngồi khơi theo mùa, có nhiều loài hải đặc sản Các HST cung cấp giá trị dịch vụ (service value), có tiềm to lớn bảo tồn đa dạng sinh học (ĐDSH), nguồn lợi sinh vật biển nguồn giống hải sản tự 90 nhiên Cho nên, chúng yếu tố trì phát triển ổn định số ngành kinh tế biển số ngành nghề biển dựa vào tài nguyên thiên nhiên (giá trị vật chất phi vật chất) ngành thuỷ sản, du lịch, bảo tồn thiên nhiên nghề cá giải trí, du lịch lặn,…Cần phải nhìn nhận bảo tồn biển phát triển kinh tế biển hai mặt vấn đề phát triển bền vững biển Dải ven biển nước ta có loại đất, phần lớn bị nhiễm mặn có thủy vực với chất mơi trường nước lợ Nơi có mặt hệ sinh thái đất ngập nước khác nhau, nhiều vùng đất trũng thấp, dễ bị tổn thương hoạt động người thiên tai, đặc biệt nước biển dâng tác động biến đổi khí hậu Đây khu vực đặc trưng đa dạng sinh học, giàu tài nguyên thiên nhiên nơi tập trung sôi động hoạt động phát triển Đáng ý tiềm bãi triều lầy (tidal marsh) bãi bùn triều (mudy tidal flat) thuộc nhóm đất ngập nước triều (tidal wetland) với tổng diện tích khoảng 1.000.000 ha, có chức vai trò sinh thái quan trọng đối tượng khai thác từ nhiều năm người dân ven biển Trên bãi triều phía Bắc nước ta có 387 loài sinh vật đáy, 106 loài giáp xác, 174 loài thân mềm sinh sống Khoảng 90% nguồn giống hải sản có mặt vùng triều chủ yếu vùng triều lầy Khoảng 95% lồi thủy sản có giá trị sống vùng triều lầy ngao, ngó, vọp, tơm rảo Sản lượng khai thác ngao vùng triều lầy phía Bắc nước ta đạt khoảng 26-30 nghìn tấn/năm, Đơng Nam bộ: ngao 60nghìn tấn/năm sò loại khoảng 20-30 nghìn tấn/năm Phần lớn diện tích vùng nước lợ nước ta chuyển sang nuôi trồng thủy sản (NTTS) Như nói, diện tích có khả phát triển NTTS ven biển nước ta lớn với điều kiện phải bảo vệ nguồn nước ngầm khan vùng Các diện tích tiềm cho phát triển NTTS vậy, bao gồm: diện tích vùng triều tự nhiên, diện tích trồng lúa, cói làm muối suất hiệu thấp ven biển chuyển đổi sang NTTS, vùng đầm phá tập trung tỉnh miền Trung có khả phát triển thuỷ sản, mặt nước vùng biển ven bờ, vùng bãi ngang sát biển,… Ngoài mối liên kết sinh thái quan trọng biển vùng bờ, ĐDSH biển HST nói cung cấp nguồn lợi thủy sản to lớn cho kinh tế: khoảng triệu triệu cá biển với khả khai thác bền vững 2,3 triệu tấn/năm (chưa tính đến trữ lượng tơm biển, mực lồi sinh vật đáy vùng triều) Đến xác định 15 bãi cá lớn quan trọng, có 12 bãi cá phân bố vùng biển ven bờ bãi cá gò ngồi khơi, bãi tôm quan trọng vùng biển sát bờ thuộc vịnh Bắc Bộ biển tây Nam Bộ Đặc trưng bật mặt nguồn lợi hải sản vùng biển nước ta quanh năm có cá đẻ, thường tập trung vào thời kỳ từ tháng đến tháng Cá biển nước ta thường phân đàn không lớn: đàn cá nhỏ x 20m chiếm 84%, đàn cá lớn cỡ 20 x 500m - 0,1% tổng số đàn cá Chính thế, nghề cá nước ta “nghề cá đa lồi” nghề cá nhỏ gắn bó chặt chẽ với sinh kế người dân ven biển đảo ven bờ Tiềm sinh vật biển, ven biển hải đảo cung cấp tiền đề quan trọng, góp phần đưa 91 nước ta trở thành quốc gia có tiềm phát triển thuỷ sản vững mạnh Thời gian qua, khoảng 80% lượng thuỷ sản khai thác cung cấp từ vùng biển ven bờ vùng nước lợ ven biển, đáp ứng lượng protêin quan trọng cho người dân Năm 2010, khai thác thủy sản biển đạt khoảng 2,3 triệu tấn, nuôi trồng thủy sản nước lợ 2,0 triệu tấn, góp phần đưa ngành thuỷ sản nước ta đạt mốc kim ngạnh xuất khoảng 4,5 tỷ USD  Tài nguyên phi sinh vật Ngoài tài nguyên sinh vật, biển nước ta phần đáy lòng đất nó, tiềm chứa nguồn tài ngun khoáng sản to lớn Đến nay, vùng biển Việt Nam biết khoảng 35 loại hình khống sản có quy mô trữ lượng khai thác khác từ nhỏ đến lớn, thuộc nhóm: nhiên liệu, kim loại, vật liệu xây dựng, đá quý bán quý, khoáng sản lỏng Dầu mỏ khí thiên nhiên (gọi chung dầu khí) hỗn hợp phức tạp hydrocacbon hợp chất hữu khác phát sinh từ chất hữu sản sinh lục địa lẫn biển Trong điều kiện bình thường, dầu mỏ nói chung tồn trạng thái lỏng, trừ số chủng loại dầu (trong có dầu thuộc mỏ Bạch Hổ Việt Nam) sền sệt chứa nhiều parafin, khí thiên nhiên khí đồng hành tồn trạng thái khí Chính vậy, dầu khí vận chuyển đường ống tàu có sức chứa lớn (để an tồn khí hoá lỏng bắng cách làm lạnh sâu đến khoảng -1700 C) Dầu lỏng tích lại thành tạo đá có lỗ rỗng đá cát cát bột (gọi đá chứa dầu), chiếm 10-30% không gian rỗng, nửa khơng gian rỗng lại nước chiếm chỗ Các đá hạt mịn đá sét thường đóng vai trò đá chắn dầu, phân bố đá chứa dầu Để dầu khí tập trung thành mỏ loại đá chứa chắn dầu phải tham gia cấu thành kiểu cấu trúc lồi dạng vòm, dạng nêm, vòm muối diapia…Dầu, khí nước di chuyển đến khu vực có cấu trúc lồi khu trú phần đỉnh vòm cấu trúc theo tỉ trọng: khí, dầu nước Các nhà địa chất gọi cấu tạo chứa dầu-một tiền đề tìm kiếm thăm dò mỏ dầu khí Trường hợp ngoại lệ, mỏ có chứa dầu tầng đá móng, loại đá theo quan niệm thơng thường khơng có độ rỗng cả, hệ thống khe nứt chứa dầu di chuyển từ nơi khác đến Nước ta có vùng thềm lục địa rộng lớn nơi có triển vọng dầu khí lớn Hoạt động tìm kiếm, thăm dò dầu khí Việt Nam bắt đầu triển khai miền võng Hà Nội trũng An Châu từ năm 1960 với giúp đỡ Liên Xô Ở thềm lục địa phía Nam cơng việc cơng ty nước ngồi Mobil, Pecten, tiến hành từ năm 1970 Năm 1975, mỏ khí Tiền Hải “C” (tỉnh Thái Bình) phát đưa vào khai thác năm 1981 Dựa kết nghiên cứu địa chất-địa vật lý xác định bồn trầm tích có triển vọng chứa dầu khí thềm lục địa nước ta Đó bồn trũng sơng Hồng, bồn trũng Phú Khánh, bồn Cửu Long, bồn Nam Côn Sơn, bồn Mã Lai-Thổ Chu, bồn Tư Chính-Vũng Mây nhóm bồn Trường Sa-Hồng Sa Các mỏ dầu khí nước ta phát khai thác từ lòng đất đáy biển khu vực thềm lục 92 địa phía Nam, nơi có độ sâu 50-200m nước tầng cấu trúc sâu 1000m đến 5000m Một số mỏ bồn trũng Cửu Long (được xem bồn có chất lượng tốt nhất) Bạch Hổ mỏ Đại Hùng bồn trũng Nam Côn Sơn mỏ có chứa dầu đá móng Mỏ Bạch hổ xem trường hợp ngoại lệ mỏ lớn giới chứa dầu đá móng (chứa khoảng 80% dầu di chuyển từ nơi khác đến hệ thống khe nứt đá móng) Nguồn dầu khí thăm dò, khảo sát Việt Nam có trữ lượng tiềm khoảng tỷ m3 dầu quy đổi gần mở rộng tìm kiếm phát số mỏ cho phép gia tăng trữ lượng dầu khí Việt Nam Trong 05 năm 2006-2010 có 12 phát dầu khí mới, gia tăng trữ lượng dầu khí đạt 333 triệu quy dầu, riêng năm 2010 có phát dầu khí mới, gia tăng trữ lượng đạt 43 triệu quy dầu Dầu khí thềm lục địa Việt Nam chia thành 170 lơ có vùng chồng lấn với nước láng giềng Trong vùng chồng lấn vịnh Bắc Bộ có khoảng lơ, phía đơng nam tranh chấp với Inđơnêxia khoảng 13 lơ 16 lô vùng chồng lấn với Thái Lan Malaixia, khu vực Hoàng Sa rộng khoảng 16000 km2 với 30 lô Vùng quần đảo Trường Sa rộng 160.000km2, có 16 lơ nằm vùng tranh chấp nước: Việt Nam, Trung Quốc, Đài Loan, Malaixia Philipin Hoạt động khai thác dầu khí trì mỏ thềm lục địa phía nam: Bạch Hổ, Đại Hùng, Rồng, Rạng Đông, Hồng Ngọc PM3 (Bunga Kekwa) Sản lượng dầu thô khai thác nước ta tăng hàng năm 30% ngành dầu khí nước ta đạt mốc khai thác dầu thô thứ 01 triệu vào năm 1988, thứ 100 triệu dầu thô vào ngày 13/2/2001 Ngày 22 tháng 10 năm 2010 khai thác dầu thô thứ 260 triệu Năm 1997 khai thác/thu gom tỷ mét khối khí đầu tiên, năm 2003 khai thác/thu gom tỷ m3 khí thứ 10 tỷ đến năm 2010 sản lượng khí khai thác/thu gom cộng dồn đạt 64 tỷ m3 Năm 1994, sản lượng khai thác đạt triệu giá trị xuất khoảng tỉ USD; năm 2001, sản lượng khai thác đạt 17 tr dầu thô, đạt giá trị xuất tỉ USD; thu gom đưa vào bờ 1,72 tỉ m3 khí đồng hành cung ứng cho nhà máy điện Phú Mỹ, Bà Rịa nhà máy chế biến khí Dinh Cố Tổng sản lượng khai thác năm 2003 đạt 17,6 triệu dầu tỷ m3 khí, năm 2009 đạt 16,3 triệu dầu, tỷ m3 khí, đóng góp GDP xuất tỷ USD Năm 2010, đưa mỏ dầu khí vào khai thác Tổng sản lượng khai thác quy dầu năm 2010 24.34 tr tấn, khai thác dầu thô đạt 15 tr tấn, khai thác khí đạt 9,40 tỷ m3 Mức tăng trưởng đưa ngành dầu khí trở thành ngành kinh tế mũi nhọn đất nước đứng đầu kim ngạch xuất Cùng với việc khai thác dầu, hàng năm phải đốt bỏ gần tỉ m3 khí đồng hành, số nhiên liệu cung cấp cho nhà máy điện tuabin khí có cơng suất 300 mW Để tận dụng nguồn khí này, Chính phủ cho xây dựng Nhà máy điện khí Bà Rịa đưa vào hoạt động năm 1996 Nhà máy lọc dầu khẩn trương xây dựng Dung Quất (Quảng Ngãi) Phương hướng tới đẩy mạnh cơng tác tìm kiếm thăm dò dầu khí thềm lục địa vươn xa, xuống sâu hơn; xác định cấu trúc có 93 triển vọng xác minh trữ lượng công nghiệp có khả khai thác; tiếp tục đưa mỏ vào khai thác Trong giai đoạn 2011-2015 phấn đấu gia tăng trữ lượng dầu khí từ 130-140 triệu quy đổi Bên cạnh dầu khí, khu vực Biển Đơng, có vùng biển thềm lục địa Việt Nam đánh giá bốn khu vực giới có tiềm băng cháy (hydrate metan hình thành điều kiện áp suất cao, nhiệt độ thấp), nguồn lượng thay lớn, có hiệu suất cao thay cho dạng lượng truyền thống dần cạn kiệt Tuy nhiên, băng cháy yếu tố góp phần vào biến đổi khí hậu tồn cầu ‘tự bốc hơi’ điều kiện bình thường dạng tai biến địa chất (geohazard) Dọc ven biển phát sa khoáng khoáng vật nặng nguyên tố quí titan, ziacon xeri Sản lượng khai thác inmênit từ sa khoáng ven biển nước 220.000 tấn/năm ziacôn 1.500 tấn/năm Những phát gần Bộ Tài nguyên Môi trường vùng cát ven biển biển ven bờ nam Trung Bộ cho thấy trữ lượng sa khoáng nói lớn Từ khai thác nguyên tố – nguyên liệu quan trọng cho ngành cơng nghiệp quốc phòng vũ trụ - với tổng giá trị dự tính khơng thua giá trị dầu khí biết đến nước ta Cát ven biển làm vật liệu xây dựng phân bố rộng khắp, thường giầu thạch anh, tạp chất, thuộc loại cát mặn, nên việc sử dụng chúng có nhiều hạn chế mang tính địa phương Gần đây, phát số mỏ cát đáy biển Quảng Ninh Hải Phòng với trữ lượng chừng 100 tỷ Cát thuỷ tinh tiếng mỏ Vân Hải (trữ lượng tỷ tấn), Vĩnh Thực (20.000 tấn) dải cát thạch anh ngầm đáy biển Quảng Ninh (gần tỷ tấn) Tiềm tài nguyên nước biển nước ta lớn với tư cách “hóa phẩm tổng hợp” chắt lọc phần lớn nguyên tố có mặt Bảng tuần hồn Mendeleev để sản xuất nước tương lai Ở nước ta, nước biển sử dụng trước hết để sản xuất muối phát triển diêm nghiệp lĩnh vực kinh tế biển đặc thù Việt Nam với khoảng 60.000 ruộng muối biển Biển có tầm quan trọng đặc biệt chế độ diễn biến thời tiết khí hậu nước ta Biển Đơng biển ‘mở’, lại nằm trọn vành đai nhiệt đới Bắc bán cầu, vành đai nhận lượng xạ mặt trời trực tiếp nhiều so với vành đai khác Trái đất Vùng biển Việt Nam nằm khu vực khí hậu nhiệt đới gió mùa điển hình Sự biến đổi hồn lưu khí theo mùa dẫn đến hệ thống thời tiết hình thành hoạt động: mùa hạ mùa thu mùa bão, mùa đông mùa xuân thời kỳ gió mùa đơng bắc Vùng biển Việt Nam Biển Đông nằm khu vực chịu ảnh hưởng nhiều trung tâm tác động quy mô hành tinh quan trọng nhất: cao áp lạnh lục địa châu Á, cao áp nhiệt đới Thái Bình Dương, áp thấp nóng rãnh gió mùa phía Tây Chính thế, Biển Đơng, vùng ven bờ hải đảo Việt Nam tiềm chứa dạng lượng sạch, thay gió (sức gió mạnh ổn định năm), mặt trời lượng biển (sóng, dòng chẩy) Các dạng lượng 94 khu vực biển tiềm nước ta cần ý khai thác là: lượng thủy triều khu vực ven bờ Quảng Ninh-Hải Phòng, lượng sóng dòng chẩy miền Trung Vùng biển Việt Nam có điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên thuận lợi tạo lợi cho phát triển du lịch biển, ven biển đảo với nhiều loại hình du lịch khác Du lịch đóng góp phần quan trọng vào phát triển kinh tế biển nước ta hướng ưu tiên phát triển có mức tăng trưởng rõ rệt năm gần Đặc điểm địa hình ven biển tạo nên nhiều cảnh quan đẹp, hấp dẫn khách du lịch suốt chiều dài đất nước đèo Ngang, đèo Hải Vân, đèo Cả,…xen kẽ với mũi nhô vũng, vụng ven bờ với khoảng 126 bãi cát biển đẹp, khoảng 20 bãi cát biển đạt tiêu chuẩn quốc tế, dài 16 km, chưa kể đến hàng trăm bãi biển nhỏ, đẹp, nằm ven vụng tĩnh lặng ven đảo hoang sơ phát triển loại hình du ngoạn, picnic, Vùng biển ven bờ tập trung tới 2.500 đảo lớn nhỏ, nhiều đảo/cụm đảo có giá trị du lịch Quan Lạn, Cát Bà, Bạch Long Vỹ, vịnh Nha Trang, Cù Lao Chàm, Phú Quý, Côn Đảo, Phú Quốc,…Đặc biệt, dẫy đảo ven bờ tây vịnh Bắc Bộ thuộc Quảng Ninh – Hải Phòng với 2.000 đảo đá vơi lớn nhỏ, địa hình karst ngập nước với cảnh quan đặc biệt hấp dẫn, cần xem di sản thiên nhiên quốc gia có giá trị độc vơ nhị giới Cùng với nhiều giá trị tự nhiên, văn hóa-khảo cổ biển khác, vùng biển, ven biển hải đảo nước ta ẩn chứa nhiều giá trị di sản đẳng cấp quốc tế quốc gia Việt Nam có lợi phát triển kinh tế hàng hải cảng biển: dải ven biển tập trung khoảng 50% đô thị lớn, nằm sát đường hàng hải quốc tế, có khoảng 145 cửa sơng lớn nhỏ, bờ biển dài khúc khuỷu; hai vịnh lớn (vịnh Bắc Bộ vịnh Thái Lan) có khoảng 50 vũng, vụng ven bờ (chiếm khoảng 60% chiều dài đường bờ biển), có 12 vũng lớn Trên 100 điểm xây dựng cảng, nhiều vị trí xây dựng cảng nước sâu, số nơi xây dựng cảng trung chuyển quốc tế Kéo theo đó, dịch vụ hàng hải - cảng biển có nhiều triển vọng phát triển Theo Cục hàng hải Việt Nam (2010), đến Việt Nam có khoảng 110 cảng, bến lớn nhỏ nằm dọc bờ biển (không kể hàng trăm cảng, bến cá), có 17 cảng lớn thuộc quyền quản lý trực tiếp Nhà nước Sản lượng hàng hoá cảng lớn đạt khoảng 80% tổng hàng hoá, đạt mức 12,5 triệu tấn/năm (1993); khoảng 24,5 triệu năm (2004), khoảng 28% sản phẩm dầu; khoảng 251 triệu (năm 2009) tăng 28% so với năm 2008 Có cảng tổng hợp quan trọng thuộc địa bàn: Quảng Ninh, Hải Phòng, Cửa Lò, Đà Nẵng, Qui Nhơn, Nha Trang, Vũng Tàu Sài Gòn với tổng lực bốc xếp 10 triệu tấn/năm Ngoài ra, vùng ven biển hải đảo nước ta có dân cư sinh sống đông đúc, nguồn lao động dồi với 25 triệu dân, 31% dân số nước khoảng 13 triệu lao động Đến hết năm 2010 dân số vùng ven biển khoảng 27 triệu người bao gồm 18 triệu lao động Dự báo đến năm 2020, dân số khoảng 30 triệu người với 19 triệu lao động Mật độ dân số trung bình 95 khoảng 267 người/km2, cao khoảng 1,2 lần mật độ trung bình chung nước Định hướng phát triển bảo vệ chủ quyền biển, đảo Việt Nam 3.1 Ý chí biển dân tộc Việt Nhận thức rõ vị trí chiến lược biển, hải đảo nghiệp xây dựng, phát triển kinh tế-xã hội bảo vệ tổ quốc, Đảng Nhà nước ta sớm có chủ trương, sách đắn quán việc thể ý thức ý chí biển dân tộc Việt Nam qua thời kỳ Ngay sau nước nhà giành độc lập, ý thức ý chí biển hội tụ câu nói bất hủ Bác Hồ: “Biển bạc ta nhân dân ta làm chủ” Người thăm làng cá Tuần Châu (Quảng Ninh) Cát Bà (Hải Phòng) vào dịp cuối tháng đầu tháng năm 1959 Để bảo đảm tính liên tục với tư cách kế thừa quyền sở hữu vùng biển quần đảo từ quyền trước, sau ngày thống đất nước (2/7/1976), Nhà nước CHXHCN Việt Nam khảng định lần trách nhiệm trì việc bảo vệ chủ quyền vùng biển hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa ban hành nhiều văn pháp lý quan trọng liên quan trực tiếp đến vấn đề Chính phủ ta Tuyên bố ngày 12/11/1977 lãnh hải, vùng tiếp giáp, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Việt Nam, Tuyên bố Chính phủ ngày 12/11/1982 đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải Việt Nam văn khẳng định hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa phận tách rời lãnh thổ Việt Nam Trong năm 1979, 1981 1988, Bộ Ngoại giao nước CHXHCN Việt Nam công bố Sách trắng chủ quyền Việt Nam quần đảo Hoàng Sa Trường Sa, tài liệu chứng minh cách rõ ràng chủ quyền Việt Nam hai quần đảo tất khía cạnh: lịch sử, pháp lý thực tiễn quốc tế Xuất phát từ nhu cầu quản lý hai quần đảo, ngày 9/12/1982, Hội đồng Bộ trưởng nước CHXHCN Việt Nam Nghị định tổ chức quần đảo Hoàng Sa thành huyện đảo Hoàng Sa thuộc tỉnh Quảng Nam - Đà Nẵng tổ chức quần đảo Trường Sa thành huyện đảo Trường Sa thuộc tỉnh Đồng Nai; ngày 28/12/1982, kỳ họp thứ IV Quốc hội khoá VII Nghị tách huyện đảo Trường Sa khỏi tỉnh Đồng Nai sáp nhập vào tỉnh Phú Khánh (nay tỉnh Khánh Hoà) Nghị ngày 6/11/1996 kỳ họp thứ X Quốc hội khoá IX nước CHXHCN Việt Nam tách huyện Hoàng Sa khỏi tỉnh Quảng Nam - Đà Nẵng cũ, sáp nhập vào thành phố Đà Nẵng trực thuộc Trung ương Chính quyền hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Việt Nam thực nhiệm vụ quản lý quần đảo cách thực Đến nay, hai huyện đảo Hồng Sa Trường Sa, nước ta có 10 huyện đảo khác Tiếp sau Hiến pháp nước ta năm 1980, Hiến pháp năm 1992 sửa đổi (Điều 1) khẳng định chủ quyền quyền chủ quyền nước ta biển Nghị Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam khoá IX, kỳ họp thứ ngày 23/6/1994 96 phê chuẩn Công ước Luật biển 1982 nêu: “Quốc hội lần khẳng định chủ quyền Việt Nam hai quân đảo Hoàng Sa Trường Sa chủ trương giải bất đồng liên quan đến Biển Đơng thơng qua thương lượng hồ bình, tinh thần bình đẳng, hiểu biết tơn trọng lẫn nhau, tôn trọng pháp luật quốc tế, đặc biệt Công ước Liên hợp quốc Luật biển năm 1982, tôn trọng chủ quyền quyền tài phán nước ven biển vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa, nỗ lực thúc đẩy đàm phán để tìm giải pháp lâu dài, bên liên quan cần trì ổn định sở giữ ngun trạng, khơng có hành động làm phức tạp thêm tình hình, khơng sử dụng vũ lực đe doạ sử dụng vũ lực” Quốc hội nhấn mạnh: “Cần phân biệt vấn đề giải tranh chấp quần đảo Hoàng Sa, quần đảo Trường Sa với vấn đề bảo vệ vùng biển thềm lục địa thuộc chủ quyền, quyền chủ quyền quyền tài phán Việt Nam, vào nguyên tắc tiêu chuẩn Công ước Liên hiệp quốc Luật biển năm 1982” Năm 2003, Luật Biên giới quốc gia lần xác lập đơn vị hành biển với 12 huyện đảo thuộc 28 tỉnh, thành phố có biển Lập trường Việt Nam chiếm hữu thật hai quần đảo Hồng Sa Trường Sa từ kỷ XVII chưa thuộc chủ quyền quốc gia Nhà nước Việt Nam thực thật chủ quyền cách liên tục hòa bình bị nước ngồi dùng vũ lực xâm chiếm Cho đến nay, Việt Nam thực quản lý 21 đảo, đá bãi cạn thuộc quần đảo Trường Sa, không ngừng củng cố phát triển sở vật chất đời sống kinh tế – xã hội nhằm bước xây dựng huyện đảo trở thành đơn vị hành ngang tầm với vị trí vai trò hệ thống tổ chức hành Nhà nước CHXHCN Việt Nam Những năm gần đây, đời sống vật chất tinh thần huyện đảo nâng lên rõ rệt Mặc dù quần đảo Hoàng Sa bị nước ngồi chiếm đóng trái phép hồn tồn từ năm 1974, với toàn Đảng, toàn quân tồn dân, quyền nhân dân huyện đảo khơng ngừng tập trung cơng sức trí tuệ cho việc bảo vệ xây dựng huyện đảo ngày vững mạnh Trong lần trả lời vấn bạn trẻ vào tháng 10 năm 2009, Đô đốc Hải Quân Việt Nam Nguyễn Văn Hiến nói: “Chúng ta tiếp tục đấu tranh để khẳng định chủ quyền lâu dài Đời con, đời cháu phải tiếp tục khẳng định chủ quyền Nhưng cháu ln nhớ Hồng Sa Đời con, cháu phải tiếp tục khẳng định chủ quyền Hoàng Sa" Tại Quốc hội sáng 25 tháng 11 năm 2011, thay mặt Chính phủ, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng tiếp tục khảng định: "Lập trường quán quần đảo Hoàng Sa thuộc chủ quyền Việt Nam Chúng ta có đủ lịch sử pháp lý để khẳng định điều Nhưng chủ trương đàm phán giải quyết, đòi hỏi chủ quyền với quần đảo Hồng Sa biện pháp hòa bình Chủ trương phù hợp với Hiến chương Liên Hiệp Quốc, phù hợp với Công ước Luật biển 1982” 97 Bài học lịch sử cho thấy: sức mạnh bảo vệ chủ quyền, an ninh biên giới quốc gia nói chung biển, đảo nói riêng sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân tộc, hệ thống trị Trong điều kiện mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế, toàn cầu hóa giao lưu quốc tế, vấn đề bảo vệ chủ quyền, an ninh biển, đảo công việc người/cơ quan chuyên trách, mà nhiệm vụ toàn Đảng, toàn quân toàn dân ta nước, toàn dân tộc Việt Nam Vì biến động nơi biển, đảo tác động, tùy theo mức độ khác đến người trực tiếp sống, làm việc biển, hải đảo sâu nội địa Vì thế, khối đại đồn kết tồn dân tộc sức mạnh vơ địch, lâu bền, vững chắc, bảo đảm cho ổn định vùng biển đảo tổ quốc Nhân dân, đặc biệt ngư dân tai mắt, lực lượng bảo vệ chủ quyền, an ninh biển, đảo quốc gia, họ có mặt nơi, địa bàn xung yếu vùng biển tổ quốc; có mặt lúc xem lực lượng thường xuyên, chỗ, bảo vệ an ninh biên giới biển quốc gia hiệu Dựa vào dân học muôn thuở công việc không bảo vệ chủ quyền, an ninh biển, đảo quốc gia Muốn phải kiên trì có biện pháp sáng tạo tuyên truyền, giáo dục vận động nhân dân; chăm lo đời sống vật chất, tinh thần nhân dân; không ngừng phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội bền vững vùng dân cư nơi biên giới biển, hải đảo Huy động, phát huy nguồn sức mạnh tổng hợp tồn Đảng, tồn dân, hệ thống trị tham gia Đặc biệt, coi trọng xây dựng tiềm lực kinh tế, củng cố, nâng cao đời sống nhân dân nơi biển, đảo Xây dựng vùng biển hải đảo hòa bình, phồn vinh, bền vững Tiếp tục đẩy mạnh xây dựng trận toàn dân bảo vệ chủ quyền biển, đảo quốc gia; tạo lực để địa phương, cộng đồng, quan tích cực huy động sức mạnh tổng hợp chỗ để chủ động, tự giải tình xảy thiên tai nhân tai địa bàn Việc bố trí lại dân cư, điều chuyển dân cư biển, đảo cần phải gắn với việc chuẩn bị tốt sở hạ tầng, tạo điều kiện để người dân yên tâm làm ăn sinh sống lâu dài vùng biển hải đảo nước ta, có biện pháp chống di dân tự gây ổn định vùng biển, đảo Hiểu vai trò biển tương lai dân tộc, sống trước mắt lâu dài nhân dân vai trò nhân dân, đặc biệt ngư dân nghiệp bảo vệ chủ quyền biển ,đảo đất nước, câu nói “BIỂN BẠC CỦA TA DO NHÂN DÂN TA LÀM CHỦ!” Bác Hồ không lời dặn ân cần mà “Thơng điệp dân tộc” thể ý chí biển tòan Đảng, tồn qn, tồn dân ta Biển mãi thiêng liêng với dân tộc Việt câu nói Người mãi mệnh lệnh hành động trai tim người dân Việt Nam Nhân dịp Tuần lễ Biển Hải đảo Việt Nam (1-7 tháng 6) hướng tới Ngày Đại dương giới (8 tháng 6) hàng năm triển khai tiếp tục đợt học tập làm theo gương Bác Hồ, địa phương ven biển nên sử dụng câu nói Bác “Khẩu hiệu hành động chiến lược, thể ý chí biển dân tộc ta” công tác tuyên truyền địa phương 98 ven biển, trước hết đặt vị trí trang trọng thuộc đảo Cát Bà Tuần Châu – nơi Người thăm bà ngư dân năm 1959 nói câu bất hủ 3.2 Chủ trương giải pháp lớn phát triển kinh tế-xã hội biển Xuất phát từ việc phân tích tiềm năng, lợi thế, học thành công thách thức phát triển kinh tế biển bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Biển Đơng tồn tranh chấp biển kéo dài, Đảng ta đưa quan điểm để thúc đẩy phát triển kinh tế biển nhằm đạt mục tiêu: đến năm 2020, phấn đấu đưa nước ta trở thành quốc gia mạnh biển, làm giàu từ biển Đó là: (1) Phát huy tiềm từ biển, phát triển toàn diện ngành, nghề biển với cấu phong phú, đại, tạo tốc độ phát triển nhanh, bền vững, hiệu cao với tầm nhìn dài hạn; (2) Kết hợp chặt chẽ phát triển kinh tế, xã hội với bảo đảm quốc phòng, an ninh, hợp tác quốc tế bảo vệ môi trường, kết hợp chặt chẽ phát triển vùng biển, ven biển, hải đảo với phát triển vùng nội địa theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa; (3) Thu hút nguồn lực để phát triển kinh tế, xã hội, bảo vệ môi trường biển tinh thần chủ động, tích cực mở cửa; phát huy nội lực, thu hút mạnh ngoại lực theo ngun tắc bình đẳng, có lợi, bảo vệ vững độc lập, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ đất nước Để đẩy mạnh phát triển kinh tế biển, Đảng Nhà nước ta định hướng triển khai nhiệm vụ bản, lâu dài xuyên suốt hình thành số lĩnh vực kinh tế mạnh gắn với xây dựng trung tâm kinh tế ðể biển, làm ðộng lực thúc ðẩy phát triển ðất nýớc; giải tốt vấn ðề xã hội, bước nâng cao đời sống dân cư vùng ven biển, đảo người hoạt động biển; phát triển kinh tế biển gắn với quản lý bảo vệ biển, đảo Nhiệm vụ trước mắt đến năm 2020, tiếp tục phát triển thành cơng, có bước đột phá ngành kinh tế biển, ven biển, như: Khai thác chế biến dầu khí, kinh tế hàng hải, khai thác chế biến hải sản, du lịch biển kinh tế hải đảo, xây dựng khu kinh tế, khu công nghiệp tập trung khu chế xuất ven biển gắn với phát triển khu đô thị ven biển; tạo điều kiện cần thiết bảo đảm an ninh, an toàn cho người dân sinh sống vùng thường bị thiên tai; xây dựng sở bảo vệ môi trường biển Các giải pháp chung cần phải thực hiện, trước tiên đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục sâu rộng, thường xuyên có hệ thống nhân dân nhằm nâng cao tạo chuyển biến mạnh mẽ nhận thức cấp, ngành tầng lớp nhân dân vị trí, vai trò biển nghiệp phát triển kinh tế bảo vệ tổ quốc Ý thức nhận thức biển phải thể rõ đầy đủ sách phát triển ngành có liên quan địa phương có biển Cơ cấu lại ngành, lĩnh vực kinh tế biển hợp lý gắn với xây dựng trận quốc phòng toàn dân gắn với trận an ninh nhân dân Tăng cường diện dân vùng biển, đảo tổ quốc gắn với tổ chức dân cư, tổ chức sản xuất khai thác biển với ban hành sách đặc biệt để khuyến khích nhân dân định cư ổn định đảo làm ăn dài ngày biển 99 Đẩy mạnh điều tra phát triển khoa học – công nghệ biển mạnh đại gắn với việc xây dựng quản lý tốt sở liệu biển quốc gia phục vụ việc hoạch định sách, quy hoạch khai thác, sử dụng biển, đảo; tăng cường lực giám sát, quan trắc, giảm thiểu xử lý thảm họa thiên tai, cố môi trường biển, ven biển hải đảo Triển khai quy hoạch khai thác, sử dụng biển hải đảo cấp độ khác đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Trên sở phân bổ nguồn lực điều chỉnh quy hoạch phát triển kinh tế-xã hội ngành, địa phương nhằm tiến tới chấm dứt việc khai thác biển, đảo vùng ven biển cách tự phát, thiếu quy hoạch, góp phần giảm thiểu mâu thuẫn lợi ích (benefit conflict) sử dụng Quản lý nhà nước có hiệu lực hiệu biển hải đảo Trước hết cần xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật biển cách đầy đủ, làm sở cho việc xác lập chủ quyền, quyền chủ quyền, quản lý khai thác sử dụng vùng biển, ven biển hải đảo Ban hành chế, sách đảm bảo cho phát triển kinh tế biển nhanh, hiệu bền vững Đặc biệt, sớm thể chế hóa phương thức quản lý nhà nước tổng hợp biển hải đảo, làm sở cho việc thống quản lý nhà nước biển hải đảo, gắn với tăng cường lực cho hệ thống quan quản lý nhà nước biển hải đảo từ trung ương xuống địa phương số lượng chất lượng Tăng cường hội nhập hợp tác quốc tế biển để tranh thủ công nghệ tiên tiến, thu hút thêm nguồn lực cho phát triển kinh tế, khoa học-công nghệ biển, cho khai thác, sử dụng có hiệu nguồn tài nguyên biển, quản lý bảo vệ môi trường biển Làm tạo nhiều giá trị gia tăng cho ngành, lĩnh vực kinh tế biển; nâng cao lực cạnh tranh ngành kinh tế biển sản phẩm biển Việt Nam trường quốc tế Muốn phải nhanh chóng hồn thiện pháp luật đối ngoại, tăng cường công tác ngoại giao, mở rộng quan hệ hợp tác song phương đa phương biển với nước giới khu vực, với tổ chức quốc tế, tranh thủ diễn đàn quốc tế để nâng cao vị kinh tế biển Việt Nam Bảo đảm chất lượng môi trường biển cho phát triển bền vững kinh tế-xã hội biển thơng qua tăng cường kiểm sốt mơi trường biển; quản lý sử lý hiệu chất thải, chất gây ô nhiễm trước đổ biển từ lưu vực sông ven biển từ hoạt động kinh tế biển Phòng ngừa sẵn sàng ứng cứu cố môi trường biển, vụ tràn dầu khơng rõ nguồn gốc; ngăn ngừa suy thối phục hồi HST bị mất, bị suy thoái Thực Quy hoạch hệ thống khu bảo tồn biển đến năm 2020 Thủ tướng phê duyệt năm 2010 tiếp tục phát vùng biển giàu, đẹp, có giá trị quốc gia, quốc tế để trình cấp có thẩm quyền tổ chức quốc tế cơng nhận Chủ động phòng ngừa thực thi biện pháp thích ứng, giảm thiểu tác động biến đổi khí hậu nước biển dâng đến vùng ven biển, biển hải đảo Khuyến khích chủ động tham gia cộng đồng địa phương vào tiến trình nói cải thiện sức chống chịu cộng đồng dân cư ven biển, hải đảo trước tác động biến đổi khí hậu 100 Cuối cùng, cần xây dựng số tập đoàn kinh tế biển mạnh số lĩnh vực (dầu khí, khống sản biển, hàng hải, đóng tàu, khai thác chế biến hải sản) làm lực lượng nòng cốt tiên phong phát triển kinh tế biển, việc vươn khơi xa bước hội nhập kinh tế đại dương 3.3 Các ngyên tắc giải vấn đề biển a) Lập trường Việt Nam giải tranh chấp Biển Đông Giải vấn đề tranh chấp Biển Đơng q trình lâu dài, khó khăn phức tạp liên quan đến nhiều nước, nhiều bên Giữ vững chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ trì hòa bình, ổn định Biển Đơng vấn đề mang tính tồn cục Giải tranh chấp xử lý vấn đề nảy sinh Biển Đông cần đặt tổng thể chiến lược phát triển kinh tế-xã hội đất nước, sách đối ngoại hòa bình, độc lập tự chủ, đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ ta với nước Cho nên, Việt Nam trước sau kiên trì nguyên tắc giải tranh chấp biển, đảo biện pháp hòa bình tinh thần hiểu biết tôn trọng lẫn , tuân thủ luật pháp quốc tế thực tiễn quốc tế, đặc biệt Công ước Luật biển 1982, tôn trọng độc lập chủ quyền lợi ích đáng Các bên liên quan phải kiềm chế, không sử dụng vũ lực đe dọa sử dụng vũ lực Việt Nam không liên minh với nước để chống lại nước khác, mà vừa hợp tác vừa đấu tranh để phát triển giữ vững chủ quyền toàn vẹn đất nước Các nguyên tắc thể văn kiện trị Đảng, tuyên bố Đảng Nhà nước ta, Luật biển Việt Nam (2012) Tại Đối thoại Shangri-La lần thứ 12 diễn Singapore (2013), thay mặt Việt Nam, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng có phát biểu quan trọng nhấn mạnh “Tranh chấp chủ quyền lãnh thổ Biển Đông diễn biến phức tạp, đe dọa hòa bình an ninh khu vực, trước hết an ninh, an toàn tự hàng hải gây quan ngại sâu sắc cộng đồng quốc tế Đâu có biểu đề cao sức mạnh đơn phương, đòi hỏi phi lý, hành động trái với luật pháp quốc tế, mang tính áp đặt trị cường quyền” Trong bối cảnh đó, Việt Nam cho “Các nước khu vực phải xây dựng củng cố lòng tin chiến lược hòa bình, hợp tác, thịnh vượng lợi ích chung Xu hợp tác, liên kết đa tầng nấc, đa lĩnh vực diễn sôi động ngày thể xu chủ đạo Điều hội lạc quan cho tất nước khu vực” “Chính sách quốc phòng Việt Nam hòa bình tự vệ Việt Nam khơng đồng minh quân nước không để nước đặt quân lãnh thổ Việt Nam Việt Nam không liên minh với nước để chống lại nước khác” b) Nguyên tắc giải vấn đề biển Việt Namvà Trung Quốc Thỏa thuận nguyên tắc giải vấn đề biển phạm vi Biển Đông hai nước Việt Nam Trung Quốc ký tháng 10 năm 2011 với 101 chứng kiến Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng Nguyên Tổng Bí thư Hồ Cẩm Đào Cụ thể là: i) Lấy đại cục quan hệ hai nước làm trọng, xuất phát từ tầm cao chiến lược toàn cục, đạo phương châm “láng giềng hữu nghị, hợp tác toàn diện, ổn định lâu dài, hướng tới tương lai” tinh thần “láng giềng tốt, bạn bè tốt, đồng chí tốt, đối tác tốt”, kiên trì thơng qua hiệp thương hữu nghị, xử lý giải thỏa đáng vấn đề biển, làm cho Biển Đông trở thành vùng biển hòa bình, hữu nghị, hợp tác, đóng góp vào việc phát triển quan hệ đối tác hợp tác chiến lược tồn diện Việt Nam-Trung Quốc, góp phần trì hòa bình ổn định khu vực; ii) Trên tinh thần tôn trọng đầy đủ chứng pháp lý xem xét yếu tố liên quan khác lịch sử…, đồng thời chiếu cố đến quan ngại hợp lý nhau, với thái độ xây dựng, cố gắng mở rộng nhận thức chung, thu hẹp bất đồng, không ngừng thúc đẩy tiến trình đàm phán Căn chế độ pháp lý nguyên tắc xác định luật pháp quốc tế có Cơng ước Liên hiệp quốc Luật biển năm 1982, nỗ lực tìm kiếm giải pháp lâu dài mà hai bên chấp nhận cho vấn đề tranh chấp biển iii) Trong tiến trình đàm phán vấn đề biển, hai bên nghiêm chỉnh tuân thủ thỏa thuận nhận thức chung mà Lãnh đạo cấp cao hai nước đạt được, thực nghiêm túc nguyên tắc tinh thần “Tuyên bố ứng xử bên Biển Đông” (DOC) Đối với tranh chấp biển Việt Nam-Trung Quốc, hai bên giải thông qua đàm phán hiệp thương hữu nghị Nếu tranh chấp liên quan đến nước khác, hiệp thương với bên tranh chấp khác iv) Trong tiến trình tìm kiếm giải pháp lâu dài cho vấn đề biển, tinh thần tơn trọng lẫn nhau, đối xử bình đẳng, có lợi, tích cực bàn bạc thảo luận giải pháp mang tính q độ, tạm thời mà khơng ảnh hưởng đến lập trường chủ trương hai bên, bao gồm việc tích cực nghiên cứu bàn bạc vấn đề hợp tác phát triển theo nguyên tắc nêu điều Thỏa thuận v) Giải vấn đề biển theo tinh thần tiệm tiến, dễ trước khó sau Vững bước thúc đẩy đàm phán phân định vùng biển ngồi cửa vịnh Bắc Bộ, đồng thời tích cực bàn bạc vấn đề hợp tác phát triển vùng biển Tích cực thúc đẩy hợp tác lĩnh vực nhạy cảm bảo vệ mơi trường biển, nghiên cứu khoa học biển, tìm kiếm, cứu hộ cứu nạn biển, phòng chống, giảm thiểu thiệt hại thiên tai Nỗ lực tăng cường tin cậy lẫn để tạo điều kiện cho việc giải vấn đề khó khăn vi) Hai bên tiến hành gặp định kỳ Trưởng đoàn đàm phán biên giới cấp Chính phủ năm hai lần, luân phiên tổ chức, cần thiết tiến hành gặp bất thường Hai bên trí thiết lập chế đường dây nóng khn khổ đồn đại biểu cấp Chính phủ để kịp thời trao đổi xử lý thỏa đáng vấn đề biển 102 PHỤ LỤC CÁC TRANG THÔNG TIN ĐIỆN TỬ ( WEBSITE) SỬ DỤNG TRONG CẬP NHẬT, TRA CỨU THÔNG TIN VỀ BIỂN, ĐẢO VIỆT NAM http://www.biengioilanhtho.gov.vn Trang điện tử Ủy ban Biên giới Quốc gia, Bộ Ngoại giao – Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam http://www.nghiencuubiendong.vn htttp://www.dangcongsan.org.vn (Báo Điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam) http://www.biendong.net http://www.hoangsa.net http://www.vnsea.com(Tiếng Nga – Việt) http:cn.nhandan.org.vn (Báo Nhân dân điện tử tiếng Trung Quốc) http:www.qdnd.org.vn (Báo Điện Quân đội nhân dân) http://www.vov.org.vn (Đài tiếng nói Việt Nam) 10 http://www.vtv.vn (Đài Truyền hình Việt Nam) 11 http://www.new.vietnamnet.vn (Thông xã Việt Nam) 12 http://www.tuoitre.com.vn (Báo Tuổi trẻ) 13 http:/www.vnexpress.net (Báo VnExpress – Vietnam News Daily) 14 http://www.baotintuc.vn 15 http://chinhphu.vn 103 104 ... Islands ( ảo Cây), Woody Islands ( ảo Phú Lâm), Rocky Island ( ảo Hòn Đá), Amphitrite (nhóm đảo An Vĩnh), Lincoln ( ảo Lin Cơn), Pattle ( ảo Hoàng Sa), Roberts ( ảo Hữu Nhật), Money Island ( ảo... Pulo Kambir de Terre (Cù Lao Xanh), Pulo Cecir de Mer (Cù Lao Thu), Quinong (Quy Nhơn), Varella (mũi Đại Lãnh), Pulo Ratan hay Pulo Kanton (Cù Lao Ré), Turon ( à Nẵng), Donnai ( ồng Nai) Paracels... abreviado (2 tập) bảng dẫn chữ viết tắt tập đồ Francisco Giutisniani, xuất năm 1739 Trang 139 (tập 2) liệt kê địa danh thuộc Reino de Cochinchina (Vương quốc Đàng Trong) gồm: Sinoe (Thuận Hóa),

Ngày đăng: 25/02/2019, 06:55

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan