1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thị Trường Lao Động Việt Nam – Tăng Trưởng Tiền Công Và Bất Bình Đẳng Tiền Công

36 361 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 1,51 MB

Nội dung

THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG VIỆT NAM – TĂNG TRƯỞNG TIỀN CÔNG VÀ BẤT BÌNH ĐẲNG TIỀN CÔNG Diệp Phan Dự án CIEM-DANIDA Hà Nội, 22 tháng 7, 2009 TỔNG QUAN Nghiên cứu tiếp tục thực  Mục đích:  Xem xét thay đổi tiền công bất bình đẳng tiền công vòng 25 năm qua  Xem nghiên cứu để tìm hiểu nhân tố cung cầu dẫn tới thay đổi  Đưa gợi ý cho nghiên cứu thu thập số liệu tương lai  BỐI CẢNH VIỆT NAM  Việt Nam 25 năm qua: Tăng trưởng nhanh & hội nhập nhanh  Mức sống tăng, tỷ lệ nghèo giảm  Bất bình đẳng tiêu dùng ổn định, bất bình đẳng thu nhập tăng (đặc biệt theo vùng theo dân tộc)  1993 2006 Gini tiêu dùng 0.34 0.36 Gini thu nhập 0.34 0.43 Vai trò thị trường lao động?  Những xảy với thị trường lao động tiền công?  LÝ THUYẾT & BỐI CẢNH QUỐC TẾ (1)  Lý thuyết thương mại thông thường: Mô hình Heckscher-Ohlin: nước phát triển (như Việt Nam) mở cửa cho thương mại phát triển ta chứng kiến giảm chênh lệch tiền công theo kỹ giảm bất bình đẳng tiền công  Lập luận: nước phát triển có lợi tương đối sản xuất sản phẩm cần nhiều lao động giản đơn → chuyên môn hóa vào sản xuất xuất sản phẩm cần nhiều lao động giản đơn → cầu lao động giản đơn tăng (so với cầu lao động có kỹ năng) → tiền công lao động giản đơn tăng (so với tiền công lao động có kỹ năng) → chênh lệch tiền công theo kỹ bất bình đẳng tiền công giảm  LÝ THUYẾT & BỐI CẢNH QUỐC TẾ (2)  Bằng chứng thực nghiệm nước NIEs vào thập kỷ 60 70 có xu hướng ủng hộ lý thuyết   Các nước chứng kiến sụt giảm chênh lệch tiền công theo kỹ bất bình đẳng tiền công mở cửa theo đuổi chiến lược tăng trưởng hướng xuất Nhưng chứng thực nghiệm nước châu Mỹ Latin nước thực tự hóa gần vào năm 80 90 lại ngược lại lý thuyết  Các nước chứng kiến mức chênh lệch tiền công theo kỹ bất bình đẳng tiền công tiến hành tự hóa LÝ THUYẾT & BỐI CẢNH QUỐC TẾ (3)  Lý thuyết thương mại mới: công nghệ thiên kỹ Thương mại (nhất thương mại nội ngành) FDI → nhập công nghệ thiên kỹ → cầu lao động kỹ cao ↑ → thu nhập lao động có kỹ ↑   Trong bối cảnh này, kỳ vọng trước thay đổi mức tiền công bất bình đẳng tiền công chưa rõ ràng SỐ LIỆU THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM  Có số liệu cung/cầu lao động tiền công từ nhiều nguồn khác với chất lượng, phạm vi mức độ đại diện khác      Một số gộp (Điều tra Dân số Nhà ở) Hầu hết số liệu có bảng hỏi không đủ chi tiết để phân tích kinh tế lượng (LFS, tổng điều tra) Một số có chất lượng (LFS, điều tra sở kinh doanh) Một số số liệu thô (LFS, điều tra sở kinh doanh) Một số không mang tính đại diện cho toàn kinh tế  Điều tra doanh nghiệp phạm vi thị trường lao động thức  Điều tra SME DANIDA số tỉnh SỐ LIỆU THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM (tiếp) Số liệu cầu lao động theo kỹ thiếu  Số liệu thị trường lao động phi thức di cư thiếu  Tương lai sáng sủa hơn; có đề xuất cải thiện theo nhiều hướng khác  LFS kỳ vọng với chất lượng cao hơn, đề cập đến khu vực phi thức, thu thập số liệu lao động theo kỹ  Bộ VHLSS (2006 2008) đưa vào câu hỏi cho phép nhận biết người di cư không di cư  TIỀN CÔNG Ở VIỆT NAM Trong buổi trình bày hôm nay: số liệu hầu hết từ VHLSS 1993, 1998, 2002, 2004, 2006  Đây số liệu có số liệu tiền công theo kỹ  Quan sát chính:  Tiền công trung bình theo ↑  Bất bình đẳng tiền công có xu hướng phi tuyến  Chênh lệch tiền công theo kỹ ↑ giai đoạn 1993-2006, xu hướng có thay đổi từ năm 2002  TIỀN CÔNG TĂNG 10 HÀM Ý TỪ PHÍA CUNG  Cung lao động kỹ tăng   Tuy nhiên so với nước khu vực trình độ lao động Việt Nam thấp Một giải thích cho việc bất bình đẳng tiền công có xu hướng phi tuyến: Bắt đầu từ năm 2000, tăng cung lao động kỹ bắt đầu theo kịp tăng cầu, làm chậm lại bất bình đẳng tiền công?  Cần có thêm chứng cho đoán  22 CẦU LAO ĐỘNG – NGHIÊN CỨU HIỆN NAY (1)    Nghiên cứu nhân tố tác động đến tốc độ tăng việc làm cấu cầu lao động mức gộp (mức ngành) Hầu thiếu vắng nghiên cứu mức doanh nghiệp Thiếu ước lượng:        Độ co dãn cầu lao động Độ co dãn thay loại lao động khác Độ co dãn thay lao động đầu vào khác lượng, … Độ co dãn thay lao động làm việc V.v… Số liệu cầu lao động số liệu cung lao động Thậm chí số liệu cầu lao động theo kỹ theo đặc điểm khác người lao động 23 CẦU LAO ĐỘNG – NGHIÊN CỨU HIỆN NAY (2)  Tác động thương mại mở cửa nhận nhiều quan tâm Jenkins (2002) Trần Heo (2009)  Xuất cho đóng góp trực tiếp vào việc làm; phụ nữ tay nghề đối tượng thụ hưởng   Nhưng nghiên cứu tác động thương mại đến việc làm theo kỹ 24 TIẾN BỘ CÔNG NGHỆ VÀ CẦU LAO ĐỘNG     Không có nghiên cứu xét đến tác động thay đổi công nghệ đến cầu lao động (theo kỹ năng) Nghiên cứu tốc độ tăng TFP tầm quan trọng tăng trưởng TFP tăng trưởng tổng thể kinh tế Nhưng không rõ tăng trưởng TFP tiến công nghệ bao nhiêu, nhân tố khác bao nhiêu, chẳng hạn tăng chất lượng đầu vào Đồng thời, nghiên cứu đề cập đến chất tiến công nghệ hay đâu động lực tiến    Liệu tiến công nghệ Việt Nam có tiết kiệm lao động hay vốn không? Có thiên lao động kỹ hay lao động giản đơn không? Liệu có chịu dẫn dắt thương mại FDI không? B ởi ch ính sách đầu tư nhà nước? 25 KẾT LUẬN (1)  Chúng ta nhận thấy: Có gia tăng mức tiền công khoảng cách tiền công theo kỹ  Bất bình đẳng tiền công phi tuyến: tăng từ năm 19932002, giảm từ năm 2002-2006   Về phía cung: Cung lao động kỹ tăng, có lẽ bắt kịp với cầu lao động?  Cần có thêm nghiên cứu để kiểm nhận đoán  26 KẾT LUẬN (2)  Về phía cầu: Phỏng đoán cầu lao động kỹ tăng nhanh cầu lao động giản đơn; nhiên cần có thêm chứng  Cần nghiên cứu thêm để tìm hiểu xem tác động thương mại thay đổi kỹ thuật   Cần có nhiều nghiên cứu cung cầu lao động để: Hiểu nhân tố cung cầu tác động đến xu hướng tiền công  Tìm nhân tố dẫn đến thay đổi cung cầu cho loại lao động khác  27 TỐC ĐỘ TĂNG VÀ CƠ CẤU ViỆC LÀM  Tốc độ tăng việc làm:   Cơ cấu việc làm:   Không tăng tốc độ tăng sản lượng Không thay đổi thay đổi cấu Lý do: Hai trường phái Quan điểm thông thường: chất sử dụng nhiều vốn thay nhập khu vực nhà nước đầu tư nước (World Bank, Belser 1999)  Quan điểm khác: tăng suất lao động sở xuất phát điểm thấp cản trở tốc độ tạo việc làm (Jenkins 2004)  28 28 29 30 31 NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG Tăng nhanh, xuất phát thấp → nên chậm nhiều nước khác  Công nghiệp ngành có suất lao động cao nhất, nông nghiệp thấp  Ngành dịch vụ ngành có tốc độ tăng suất chậm (đây ngành tạo nhiều việc làm nhất)  Không rõ tăng trưởng suất lao động tăng vốn tiến công nghệ  32 33 34 Bảng 4.3.1: Năng suất lao động US$ công nhân, giá hành 1995 2000 2005 2006 Vietnam 1,753 2,457 3,300 3,617 China 2,494 3,598 5,851 6,802 ASEAN 5,905 6,641 8,576 9,212 So với Singapore (%) Vietnam 3.6 4.3 4.4 4.5 China 5.2 6.2 7.7 8.4 ASEAN 12.2 11.5 11.3 11.3 Bảng 4.3.2: Tốc độ tăng suất lao động (%) 1990-1995 1995-2000 2000-2006 Vietnam 5.9 4.3 5.1 China 11 ASEAN 5.1 0.5 2.9 Singapore 5.5 2.5 35 KẾT LUẬN – TÌNH THẾ TIẾN THOÁI LƯỠNG NAN Chính phủ Việt Nam muốn tạo việc làm hiệu công  Tình tiến thoái lưỡng nan: với mức tăng sản lượng định, suất lao động tăng, phải hy sinh số việc làm tạo tương ứng  Mặc dù tốc độ tăng suất lao động nhanh, mức suất Việt Nam thấp; nhiều năm để theo kịp  Trong năm tới, mục tiêu tạo việc làm hiệu công thách thức  36

Ngày đăng: 24/01/2017, 11:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN