Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 37 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
37
Dung lượng
3,75 MB
Nội dung
Chuyên đề: Xã hội Việt Nam 1897- 1918 Gv: Chu Thị Dung Tổ: Khoa học xã hội Trường: THCS Yên Phong A KIẾN THỨC CƠ BẢN Cuộc khai thác thuộc địa lần Pháp Việt Nam Đông Dương (1897-1914) Tác động khai thác đến kinh tế- xã hội Việt Nam Phong trào yêu nước đầu kỉ XX Hành trình cứu nước Nguyễn Tất Thành (1911- 1917) QUÁ TRÌNH PHÁP XÂM LƯỢC VŨ TRANG Ở VIỆT NAM KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ NHẤT 1858 Pháp xâm lược vũ trang VN 1884 Hoàn thành xâm lược vũ trang Việt Nam 1896 1897 Cơ hồn Hồn thiện 1914 thành bình máy cai định VN trị Tồn quyền Đơng Dương Paul Doumer (từ 18971902), người cho tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ Việt Nam BẢN ĐỒ LIÊN BANG ĐƠNG DƯƠNG Pháp chia Đơng Dương làm xứ: Bắc kỳ, Trung kỳ, Nam kỳ, xứ Lào xứ Cam-pu-chia BẮC KỲ LÀO TRUNG KỲ CAM PU CHIA NAM KỲ Tổ chức máy nhà nước Pháp chi phối, mang nặng tính thực dân- phong kiến ? Việc Pháp tổ chức máy cai trị nhằm mục đích gì? - Chia rẽ nước Đơng Dương, chia rẽ khối đồn kết dân tộc Việt Nam Chia nhỏ để dễ bề cai trị - Tăng cường áp bức, kìm kẹp, dễ dàng tiến hành khai thác nước thuộc địa, làm giàu cho Pháp - Biến khu vực Đông Dương thành tỉnh Pháp, xóa tên Lào, Cam-pu-chia Việt Nam đồ Thế giới 1.Tổ chức máy nhà nước Chính sách kinh tế a Nơng nghiệp b.Cơng nghiệp c Giao thông vận tải d Thương nghiệp tài Đẩy mạnh cướp đoạt ruộng đất, lập đồn điền - Bóc lột nhân dân ta phương pháp “phát canh thu tô” Nông nghiệp Công nghiệp - Khai thác mỏ than, kim loại - Sản xuất xi măng, gạch ngói, điện, nước, xay xát gạo… Giao thơng vận tải - Tăng cường xây dựng hệ thống đường bộ,đường sắt để bóc lột kinh tế phục vụ mục đích quân Thương - Độc chiếm thị trường nghiệp Tiến hành tăng thuế cũ thu thêm tài thuế NƠNG DÂN VIỆT NAM THỜI PHÁP THUỘC Đồn điền cao su Pháp miền Nam