Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 73 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
73
Dung lượng
4,97 MB
Nội dung
LOGO SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẮK LẮK TRƯỜNG THPT BUÔN MA THUỘT CHUYÊN ĐỀ BIỂN ĐÔNG Đắk Lắk-Tháng năm 2016 TÀI LIỆU THAM KHẢO Biển đảo Việt Nam (Tài liệu bồi dưỡng giáo viên THPT), Hà Nội 1994 Phùng Ngọc Đĩnh, Tài nguyên Biển Đông Việt Nam, NXB Giáo dục, 2002 Vũ Phi Hoàng, Kể hải đảo chúng ta, NXB Giáo dục, 1984 Vũ Tự Lập, Địa lí tự nhiên Việt Nam, NXB Giáo dục, 1999 Nguyễn Văn Phòng, Hải dương học biển Việt Nam, NXB Giáo dục, 1998 Lê Bá Thảo, Việt Nam lãnh thổ vùng địa lí, NXB Thế giới, 1998 Nguyễn Minh Tuệ (Chủ biên) nnk, Địa lí du lịch Việt Nam, NXB Giáo dục Việt Nam, 2010 Lê Thông (Tổng Chủ biên) nnk, Sách giáo khoa Địa lí 12, NXB Giáo dục Việt Nam, 2010 (Bài 2, 8, 24, 42 VKT) 9.Luật biển quốc tế 1982 10.Luật biển Việt Nam_QH 13/2012 11.QĐ 432/TTCP/2012: phê duyệt chiến lược phát triển kt-xh bền vững đến 2020 12 Các loại tài liệu khác như: đề tài NCKH, loại tranh ảnh, đồ… 11/14/17 CHUN ĐỀ BIỂN ĐƠNG Nợi dung I II Những nhiệm vụ-giải pháp phát triển kt-xh… III IV Tiềm thực trạng ngành… Các khu vực, trung tâm kinh tế hướng biển V 11/14/17 Khái quát Biển Đông Bảo vệ chủ quyền biển, đảo I-Khái qt Biển Đơng - Diện tích: Trên triệu km Bao gồm: + Nội thủy + Lãnh hải + Vùng tiếp giáp lãnh hải + Vùng đặc quyền kinh tế + Thềm lục địa I-Khái quát Biển Đơng - Hệ tọa độ địa lí vùng biển (6 50’B; 101 Đ0 117 20’Đ) -Giáp với vùng biển quốc gia (TQ-Phi-Inđô-SinBru-Ma-Thái-Cam) 11/14/17 I-Khái quát Biển Đông -Biển Đông nằm tuyến đường giao thơng biển huyết mạch nối liền Thái Bình Dương - Ấn Độ Dương, Châu Âu - Châu Á, Trung Đông -Châu Á Đây coi tuyến đường vận tải quốc tế nhộn nhịp thứ hai giới Mỗi ngày có khoảng 150 - 200 tàu loại qua lại Biển Đông Nhiều nước vùng lãnh thổ khu vực Đơng Á có kinh tế phụ thuộc sống vào tuyến đường biển Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, Xin-ga-po Trung Quốc Hơn 90% lượng vận tải thương mại giới thực đường biển 45% số phải qua Biển Đơng Biển Đơng có eo biển quan trọng eo biển Ma-lắc-ca, eo biển Đài Loan eo biển nhộn nhịp giới Do đó, Biển Đơng có vai trò quan trọng tất nước khu vực địa - chiến lược, an ninh quốc phòng, giao thông hàng hải kinh tế 11/14/17 I-Khái quát Biển Đơng -Xét an ninh, quốc phòng, Biển Đơng đóng vai trò quan trọng tuyến phòng thủ hướng đông đất nước Các đảo quần đảo Biển Đơng, đặc biệt quần đảo Hồng Sa Trường Sa, khơng có ý nghĩa việc kiểm sốt tuyến đường biển qua lại Biển Đơng mà có ý nghĩa phòng thủ chiến lược quan trọng Việt Nam Nước ta giáp với Biển Đơng ba phía Đơng, Nam Tây Nam Các vùng biển thềm lục địa Việt Nam phần Biển Đông trải dọc theo bờ biển dài khoảng 3.260 km, từ Quảng Ninh đến Kiên Giang, với nhiều bãi biển đẹp Trà Cổ, Đồ Sơn, Sầm Sơn, Cửa Lò, Cam Ranh, Vũng Tàu Như vậy, 100 km2 lãnh thổ đất liền có km bờ biển, tỷ lệ cao gấp lần tỷ lệ trung bình giới (600 km2đất liền có km bờ biển) Không nơi lục địa Việt Nam lại cách xa bờ biển 500 km 11/14/17 I-Khái quát Biển Đông -Việt Nam có vùng nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa rộng lớn theo Công ước Liên Hợp quốc Luật Biển năm 1982; có hai quần đảo Hồng Sa Trường Sa nằm Biển Đơng hàng nghìn đảo lớn, nhỏ, gần xa bờ, hợp thành phòng tuyến bảo vệ, kiểm soát làm chủ vùng biển thềm lục địa Biển Đơng đóng vai trò quan trọng nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc, lịch sử, tương lai Không cung cấp nguồn thức ăn cho cư dân ven bờ từ hàng nghìn năm nay, Biển Đơng tạo điều kiện để phát triển ngành kinh tế cửa ngõ để Việt Nam có quan hệ trực tiếp với vùng miền đất nước, giao thương với thị trường khu vực quốc tế, nơi trao đổi hội nhập nhiều văn hố 11/14/17 I-Khái qt Biển Đơng - Biển Đông vùng biển rộng lớn giới, có diện tích 3,477 triệu km - Là biển tương đối kín, tạo nên tính chất khép kín dòng hải lưu với hướng chảy chịu ảnh hưởng gió mùa - Biển Đơng trải dài từ xích đạo đến chí tuyến Bắc, nằm vùng nội chí tuyến nên vùng biển có đặc tính nóng ẩm chịu ảnh hưởng gió mùa - Biển Đơng giàu khống sản hải sản Thành phần sinh vật tiêu biểu cho vùng nhiệt đới, số lượng loài phong phú 11/14/17 I-Khái quát Biển Đơng Tính chất nhiệt đới gió mùa thể rõ qua yếu tố thuỷ văn nhiệt độ, độ mặn nước biển, sóng, thuỷ triều hải lưu: - Nhiệt độ nước Biển Đông cao , TB năm 23 C biến động theo mùa, rõ rệt vùng ven biển phía bắc - Độ muối TB khoảng 20 -> 33 % , tăng giảm theo mùa mưa mùa khơ - Sóng Biển Đơng mạnh vào thời kỳ gió mùa Đơng Bắc ảnh hưởng mạnh đến vùng biển Trung Bộ - Trong năm, thuỷ triều biến động theo mùa lũ cạn Thuỷ triều lên cao lấn sâu ĐB sông Cửu Long ĐB sơng Hồng - Hình dạng tương đối kín vùng biển tạo nên tính chất khép kín dòng hải lưu với hướng dòng chảy chịu ảnh hưởng gió mùa 11/14/17 10 III-Tiềm trạng ngành kt biển 5/Những thách thức–hạn chế phát triển kt biển… +Thứ tám là: ngoài thiên tai biển xảy thường xuyên, Việt Nam nước chịu tác động mạnh mẽ biến đổi khí hậu nước biển dâng, trước hết vùng ven biển đảo nhỏ Những thách thức nói đã, không sớm khắc phục ảnh hưởng lớn đến phát triển kinh tế biển hiệu bền vững, khả cơng nghiệp hóa, đại hóa ngành kinh tế biển Việt Nam thời gian tới 11/14/17 59 IV-Các KKT-Trung tâm kinh tế hướng biển… -Đặc khu hành chính-kinh tế: Kết luận số 74-KL/TW ngày 17/10/2013 Hội nghị Trung ương lần thứ (khoá XI) nêu rõ "Sớm xây dựng, phê duyệt, triển khai thực số đề án thành lập "Đặc khu hành chính-kinh tế”, theo có khu vùng ven biển, đảo gồm Vân Đồn, Phú Quốc Bắc Vân Phong Như vậy, hy vọng việc xây dựng đặc khu kinh tế tâm điểm để thu hút nguồn lực từ bên nhằm tạo cực tăng trưởng, thúc đẩy vùng kinh tế vùng ven biển 11/14/17 60 IV-Các KKT-Trung tâm kinh tế hướng biển… Trong trình phát triển kinh tế theo hướng mở, bước đầu hình thành 15 khu kinh tế (KKT) ven biển - là trung tâm phát triển kinh tế hướng biển Đây khu vực phát triển tổng hợp ngành, nghề biển hậu cần nghề cá, công nghiệp gắn với cảng biển vận tải biển, du lịch biển, thị hóa nghiên cứu khoa học biển,…Để tăng cường tập trung đầu xây dựng KKT ven biển trọng điểm, tháng 8/2012 Chính phủ định chọn nhóm KKT ven biển để ưu tiên đầu tư: Nhóm Đình Vũ-Cát Hải (Hải Phòng), Nghi Sơn (Thanh Hóa), Vũng Áng (Hà Tĩnh), Chu LaiDung Quất (Quảng Nam-Quảng Ngãi) Phú Quốc (Kiên Giang) 11/14/17 61 IV-Các KKT-Trung tâm kinh tế hướng biển… Quyết định số 1353/QĐ-TTg ngày 23/9/2010 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Đề án "Quy hoạch phát triển KKT ven biển Việt Nam đến năm 2020" Khu kinh tế Vân Đồn (Quảng Ninh) Khu kinh tế Dung Quất (Quảng Ngãi) Khu kinh tế Đình Vũ -Cát Hải (Hải Phòng) 10 Khu kinh tế Nhơn Hội (Bình Định) Khu kinh tế Nghi Sơn (Thanh Hóa) 11 Khu kinh tế Nam Phú Yên (Phú Yên) Khu kinh tế Đông Nam Nghệ An (Nghệ An) 12 Khu kinh tế Vân Phong (Khánh Hòa) Khu kinh tế Vũng Áng (Hà Tĩnh) 13 Khu kinh tế Phú Quốc (Kiên Giang) Khu kinh tế Hòn La (Quảng Bình) 14 Khu kinh tế Định An (Trà Vinh) Khu kinh tế Chân Mây-Lăng Cô (TT-Huế) 15 Khu kinh tế Năm Căn (Cà Mau) 11/14/17 Khu kinh tế mở Chu Lai (Quảng Nam) 62 IV-Các KKT-Trung tâm kinh tế hướng biển… -Khu kinh tế ven biển: 15 Khu kinh tế thành lập, có 12 Khu phê duyệt quy hoạch chung xây dựng đầu tư, hoàn thiện sở hạ tầng kỹ thuật bước đầu vào hoạt động, 03 Khu (Vân Đồn, Hòn La Năm Căn) tiến hành lập quy hoạch chung xây dựng Trong 15 Khu kinh tế thành lập tổng diện tích tự nhiên 0,66 triệu ha, có 10% diện tích đất sử dụng cho sản xuất trực tiếp phần lớn diện tích đất lại đất hành chính, đất mặt nước, đồi núi, đất sử dụng cho mục đích cơng cộng, phục vụ dân sinh Tuy nhiên, chưa có khu thực giới đầu tư quốc tế, công ty đa quốc gia, quan tâm 11/14/17 63 IV-Các KKT-Trung tâm kinh tế hướng biển… -Đối với các Khu công nghiệp ven biển: Trong số 28 tỉnh, thành phố ven biển, tính đến khu công nghiệp ven biển chiếm 40% tổng số khu cơng nghiệp nước, với tổng diện tích đất tự nhiên 0,29 triệu ha, diện tích cho thuê 0,19 triệu đạt tỷ lệ lấp đầy 59% (toàn quốc đạt 68%) Doanh thu từ KCN biển hàng năm đạt 7-8 tỷ USD 15-16 nghìn tỷ đồng, giá trị xuất 5-6 tỷ USD Nhìn chung, trình phát triển xây dựng khu cơng nghiệp vùng ven biển chậm; tỷ lệ đất lấp đầy thấp 11/14/17 64 IV-Các KKT-Trung tâm kinh tế hướng biển… +Khu vực Bắc Bộ: Phát triển cơng nghiệp đóng tàu thủy Quảng Ninh-Hải Phòng; Phát triển cảng biển Cái Lân, Hải Phòng (bao gồn cảng Lạch Huyện) cảng khác Quảng Ninh-Hải Phòng; Khai thác tổng hợp tài nguyên du lịch biển đảo Hạ Long-Cát Bà-Đồ Sơn Xây dựng quần thể cơng trình thể thao-giải trí với phương tiện du lịch đại Khai thác dầu khí, khống sản than dần hình thành khu dịch vụ dầu khí vùng Tổ chức lại khơng gian kinh tế tiểu vùng đặt mối quan hệ tổng thể gắn kết chặt chẽ với vùng nội địa; tổ chức không gian tuyến trục hành lang kinh tế, với Tuyến kinh tế ven biển Hạ Long-Móng Cái, tuyến kinh tế Hạ Long- Móng Cái Hình thành phát triển khu cụm công nghiệp ven biển thích ứng với biến đổi khí hậu thiết lập Đặc khu hành chính-kinh tế Vân Đồn 11/14/17 65 IV-Các KKT-Trung tâm kinh tế hướng biển… +Khu vực Trung bộ: Phát triển cảng biển nước sâu cảng trung chuyển quốc tế khu vực Miền Trung gắn với phát triển cơng nghiệp đóng sửa chữa tàu thủy Đẩy mạnh phát triển cơng nghiệp chế biến dầu khí phẩm dầu Phát triển du lịch biển, đảo Đẩy mạnh khai thác chế biến hải sản, phát triển khai thác muối chất lượng cao, khai thác khoáng sản ven biển quặng sắt, titan cát thủy tinh Tổ chức không gian phát triển theo Tiểu vùng trọng điểm, tạo mũi đột phá, trục động lực từ phía biển, từ tạo đà lên cho Miền Trung Tổ chức tuyến dải hành lang phát triển kinh tế với Tuyến hành lang kinh tế ven biển, lấy hành lang Quốc lộ 1A, đường sắt xuyên Việt, tuyến đường xuyên Á (hành lang Đông Tây) cực đô thị làm khu phát triển kinh tế-xã hội vùng ven biển; gắn với hệ thống cảng biển, sân bay, đầu mối giao thông từ cảng biển tỏa đến vùng nội địa, nối với nước lân cận thông qua tuyến đường xuyên Á Tiếp tục xây dựng Đà Nẵng thành trung tâm kinh tế biển mạnh vùng ba trung tâm kinh tế biển trung tâm lớn dịch vụ thương mại, tài ngân hàng nước thiết lập Đặc khu hành chính-kinh tế Bắc Vân Phong 11/14/17 66 IV-Các KKT-Trung tâm kinh tế hướng biển… +Khu vực Đông Nam bộ: Tổ chức xếp lại hợp lý thành phố Vũng Tàu để phát triển thành trung tâm kinh tế biển lớn vùng nước theo chức thành phố công nghiệp dịch vụ tổng hợp biển Hình thành tuyến hành lang kinh tế để phát triển hài hoà khu vực, tránh tập trung mức vào đô thị lớn; lấy Tuyến hành lang đường 51 tuyến kinh tế lớn vùng Nam Bộ, liên kết Vũng Tàu với Biên Hồ, TP Hồ Chí Minh nước khu vực thông qua tuyến đường xuyên phía Nam xây dựng tuyến thành hành lang kinh tế phát triển mạnh công nghiệp, thương mại dịch vụ mở rộng giao lưu quốc tế, làm động lực cho phát triển vùng Xây dựng khu công nghiệp tập trung, khu chế xuất dọc theo tuyến dựa sở nguyên liệu từ biển lợi cảng biển tạo điều kiện cho ngành công nghiệp chế biến, công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng, phát triển thu hút nhiều lao động vùng vùng lân cận 11/14/17 67 IV-Các KKT-Trung tâm kinh tế hướng biển… +Khu vực Tây Nam bộ: Phát triển toàn diện ngành hải sản, bao gồm khai thác, nuôi trồng, chế biến hải sản hậu cần dịch vụ nghề cá ven biển, đưa thủy sản thành ngành kinh tế biển mũi nhọn tiểu vùng nước; xây dựng Rạch Giá thành trung tâm nghề cá dịch vụ lớn nước Hình thành phát triển tuyến hành lang kinh tế ven biển gồm Tuyến kinh tế Cần Thơ-Sóc Trăng (chủ yếu phát triển công nghiệp chế biến nông, hải sản công nghiệp nhẹ phục vụ xuất khẩu, phát triển mạnh theo hướng sản xuất hàng hoá); Tuyến hành lang kinh tế ven biển phía Tây (Rạch Giá - Hà Tiên), chủ yếu tập trung phát triển ngành kinh tế mũi nhọn, trọng tâm khai thác chế biến hải sản, công nghiệp vật liệu xây dựng du lịch dịch vụ; Tuyến hành lang kinh tế ven biển phía Đơng (Bạc Liêu-Gành Hào-Cà Mau-Năm Căn), tập trung nguồn nguyên liệu hải sản cho chế biến xuất lớn nước, mà khu vực trọng điểm sản xuất nông nghiệp tiểu vùng Xây dựng Phú Quốc trở thành trung tâm giao thương quốc tế, trung tâm du lịch sinh thái đảo - biển nước khu vực thiết lập Đặc khu hành chính-kinh tế Phú Quốc 11/14/17 68 V-Bảo vệ chủ quyền biển, đảo… -Học sinh, sinh viên (HSSV) lực lượng trẻ, có tri thức xã hội, tương lai đất nước, tầng lớp tiên phong hoạt động thúc đẩy cộng đồng quan tâm có trách nhiệm vấn đề liên quan đến môi trường, bảo vệ môi trường, phát huy tiềm bảo vệ chủ quyền biển, đảo Tổ quốc 11/14/17 69 V-Bảo vệ chủ quyền biển, đảo… -Chúng ta cần quán triệt lập trường quán Đảng Nhà nước ta Việt Nam khẳng định chủ quyền hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa; chủ quyền vùng nội thủy, lãnh hải; quyền chủ quyền quyền tài phán vùng đặc quyền kinh tế 200 hải lý thềm lục địa theo quy định Công ước Liên Hợp quốc Luật Biển năm 1982 Chủ trương ta giải tranh chấp Biển Đơng biện pháp hòa bình sở nguyên tắc Hiến chương Liên Hợp quốc, luật pháp thực tiễn quốc tế, Công ước Liên Hợp quốc Luật Biển năm 1982 Tuyên bố ASEAN Trung Quốc ứng xử bên Biển Đông (DOC) năm 2002 Với lập trường chủ trương đắn đó, Việt Nam chủ động, tích cực triển khai đồng loạt công tác nhằm tạo sở vững cho việc bảo vệ chủ quyền lợi ích ta Biển Đông 11/14/17 70 V-Bảo vệ chủ quyền biển, đảo… -HSSV đầu việc tích cực tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho cộng đồng quản lý, bảo vệ phát triển bền vững biển hải đảo Việt Nam Đồng thời tranh thủ nguồn lực ủng hộ từ hợp tác quốc tế với nước bè bạn tổ chức quốc tế lĩnh vực -Tăng cường học tập, nghiên cứu, phổ biến, giáo dục pháp luật quản lý bảo vệ phát triển bền vững biển, đảo Tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho cộng đồng khai thác, sử dụng bền vững tài nguyên bảo vệ môi trường vùng ven biển, hải đảo 11/14/17 71 V-Bảo vệ chủ quyền biển, đảo… -Tăng cường tuyên truyền, phổ biến kiến thức phòng ngừa, ứng phó, kiểm sốt khắc phục hậu thiên tai, cố môi trường biển -Xây dựng quảng bá thương hiệu biển Việt Nam -Góp phần tuyên truyền nâng cao nhận thức vị quốc gia biển hội nhập quốc tế quản lý, bảo vệ phát triển bền vững biển, đảo 11/14/17 72 LOGO Tài liệu đăng website: thpt-buonmathuot-daklak.edu.vn buivantienbmt@gmail.com ... tuyến đường biển qua lại Biển Đơng mà có ý nghĩa phòng thủ chiến lược quan trọng Việt Nam Nước ta giáp với Biển Đông ba phía Đơng, Nam Tây Nam Các vùng biển thềm lục địa Việt Nam phần Biển Đông trải... lịch Việt Nam, NXB Giáo dục Việt Nam, 2010 Lê Thông (Tổng Chủ biên) nnk, Sách giáo khoa Địa lí 12, NXB Giáo dục Việt Nam, 2010 (Bài 2, 8, 24, 42 VKT) 9.Luật biển quốc tế 1982 10.Luật biển Việt Nam_ QH... tải thương mại giới thực đường biển 45% số phải qua Biển Đơng Biển Đơng có eo biển quan trọng eo biển Ma-lắc-ca, eo biển Đài Loan eo biển nhộn nhịp giới Do đó, Biển Đơng có vai trò quan trọng