Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
155,5 KB
Nội dung
Baøi môùi : HÌNH BÌNH HAØNH KIỂM TRA BÀI CŨ : 1. Thế nào là hai điểm đối xứng nhau qua một đường thẳng ? Hãy vẽ các trục đối xứng của các hình sau : Không có Một trục Ba trục Vô số trục 2. Cho tam giác ABC. Gọi A’ là điểm đối xứng của A qua BC. a. Chứng minh : ABC = A’BC. b. Trục đối xứng của tứ giác ABA’C là đường nào ? NHẬN XÉT Em có nhận xét gì về các cạnh AB và CD ; AD và BC trong hình vẽ ? Tứ giác ABCD có : AB // CD và AD // BC (các cạnh đối song song). Ta nói : ABCD là hình bình hành. Cho tứ giác ABCD : A B D C ) ) ) 70 0 70 0 110 0 Bài mới : HÌNH BÌNH HÀNH 1. Đònh nghóa : ABCD là hình bình hành ⇔ AB // CD và AD // BC A B D C Hình bình hành là tứ giác có các cạnh đối song song. Hình bình hành là hình thang có hai cạnh bên song song. Tính chất : Hình bình hành ABCD có hai đường chéo AC, BD cắt nhau tại O. a. Hình thang ABCD có hai cạnh bên AD // BC => AB = CD, AD = BC (các cạnh đối bằng nhau). b. ∆ABC = ∆CDA (gcg) => góc B = góc D ∆ABD = ∆CDB (gcg) => góc A = góc C (hai góc đối bằng nhau). c. ∆AOB = ∆COD (gcg) => OA = OC ; OB = OD (O là trung điểm của mỗi đường chéo). A B CD O A B CD O Đònh lí : gt ABCD là hình bình hành AC cắt BD tại O kl AB = CD và AD = BC A = C và B = D OA = OC và OB = OD Trong hình bình hành có : a. Các cạnh đối bằng nhau. b. Các góc đối bằng nhau. c. Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường. DẤU HIỆU NHẬN BIẾT : Ta có 5 dấu hiệu nhận biết tứ giác là hình bình hành : 1. Tứ giác có các cạnh đối song song là hình bình hành (đònh nghóa). 2. Tứ giác có các cạnh đối bằng nhau là hình bình hành. 3. Tứ giác có các góc đối bằng nhau là hình bình hành. 4. Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường là hình bình hành. 5. Tứ giác có hai cạnh đối song song và bằng nhau là hình bình hành. Củng cố : 1. Cho tứ giác ABCD có các cạnh đối AB = CD và AD = BC. Chứng minh ABCD là hình bình hành. Giải : ∆ABC = ∆ADC (ccc) => Góc A1 = góc C1 Mà góc A1 và góc C1 so le trong => AB // CD => ABCD là hình thang có hai cạnh đáy bằng nhau nên AB // BC. Tứ giác ABCD có AB // CD và AD // BC. Nên ABCD là hình bình hành. A B CD ) ) 2. Học sinh xem Bài 48/97 SGK trả lời. Các tứ giác là hình bình hành : a ; c ; d. 3. Bài tập 50/97 SGK gt ABCD : hbh AE = ED ; BF = FC kl BE = DF Ta có ABCD là hình bình hành nên AD // BC và AD = BC. Mà E và F là trung điểm của AD và BC. => ED // BF và ED = BF. => BFED là hình bình hành (dấu hiệu 5). => BE = DF. A B CD E F . lời. Các tứ giác là hình bình hành : a ; c ; d. 3. Bài tập 50/97 SGK gt ABCD : hbh AE = ED ; BF = FC kl BE = DF Ta có ABCD là hình bình hành nên AD // BC và