1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

DE KIEM TRA KS toan 8

40 224 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 1,09 MB
File đính kèm DE KIEM TRA KS Toan 8.rar (241 KB)

Nội dung

Họ và tên: ……… Lớp 8….BÀI KIỂM TRA HÌNH HỌC 8 Thời gian: 15 phút Điểm Lời phê của giáo viên Chọn đáp án đúng khoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng Câu 1.. D.Hình than

Trang 1

Họ và tên: ……… Lớp 8….

BÀI KIỂM TRA HÌNH HỌC 8

Thời gian: 15 phút Điểm Lời phê của giáo viên

Chọn đáp án đúng (khoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng)

Câu 1 Cho hình vẽ bên có MN // BC, độ dài của x là:

A 1

2 B 8

3

C 2 D 4

Câu 2 Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?

A Hai tam giác đồng dạng thì bằng nhau.

B Hai tam giác đều luôn đồng dạng với nhau.

C Hai tam giác cân luôn đồng dạng với nhau.

D Tỉ số diện tích hai tam giác đồng bằng tỉ số đồng dạng.

E Hai tam giác vuông có một góc nhọn tương ứng bằng nhau thì đồng dạng với nhau.

Câu 3 Cho ABC∽ DEF có �A = 40 0 ; góc B�=80 0 thì góc F bằng:

Câu 6 Cho ABC , AB = 5cm, AC = 6cm và BC =8cm Trên tia đối của tia BA lấy điểm D sao cho

BD = 7 cm Trên tia đối của tia CA lấy điểm E sao cho CE = 4cm Khi đó ABC∽ AEDvới tỉ số đồng dạng là:

6

5 D.

2 1

Câu 7 Cho ABC đồng dạng với A B C' ' ' , biết AB = 3cm, BC = 4cm, A’B’ = 6cm, A’C’= 5cm Khi

đó ta có :

x 3

8 6

N

A

M

Trang 2

A AC = 8cm; B’C’ = 2,5cm; B AC = 2,5cm; B’C’= 10cm;

C AC = 2,5cm; B’C’= 8cm; D AC = 10cm; B’C’= 2cm,

Câu 8 Cho ABCcó AB =12cm; AC=15cm; BC=18cm Trên hai

cạnh AB và AC lần lượt lấy hai điểm D và E sao cho AD =10cm,

Câu 10 Để đo khoảng cách giữa hai địa điểm A và B,

trong đó B không tới được, người ta tiến hành đo và tính

khoảng cách AB như hình vẽ bên: AB // MN; AM = 100m,

A

C B

D

E

N A

C M

B

Trang 3

Họ và tên: ……… Lớp 8….

BÀI KIỂM TRA HÌNH HỌC 8

Thời gian: 15 phút Điểm Lời phê của giáo viên

Đề bài:

Bài toán Cho ABC có AB = 12cm, AC = 16cm, BC = 9cm Trên hai cạnh AB và AC lần lượt lấy

hai điểm D và E sao cho AD = 6cm, AE = 8cm Gọi F là giao điểm của CB và ED

a) Chứng minh: ABC∽ AED

b) Chứng minh: FDB∽ FCE

c) Tính độ dài các đoạn thẳng DE và DF

Bài làm:

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

Trang 4

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

Trang 5

Phần I: Trắc nghiệm (3 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng

Câu 1 Cho ABC và DEF có: � 0

Câu 2 Cho hình thang ABCD (AB // CD), O là giao điểm của

AC và BD Qua O kẻ IK// AB Biết AO = 8cm, OC = 12cm, OB

A AHB∽ AHC; B AHB∽ ABC;

C HAB∽ HCA; D ABH∽ AHC

B

Trang 6

Câu 6 Cho DEF ∽ ABC theo tỉ số 1

2 và diện tích của tam giác DEF là 10cm 2 Diện tích của tam giác ABC bằng:

A 20cm 2 ; B 5cm 2 ; C 2,5cm 2 ; D 40cm 2

Phần II: Tự luận (7 điểm) Bài toán 1 Cho ABCB� 2C, AB = 6cm, AC = 9cm Tia phân giác của góc ABC cắt AC tại D a) Chứng minh: ABC∽ ADB b) Tính độ dài các đoạn thẳng AD và BC Bài toán 2 Cho tam giác ABC vuông tại A Một đường thẳng song song với BC cắt hai cạnh AB, AC theo thứ tự tại D và E, biết AD = 3cm, BD = 6cm, AE = 4cm a) Tính độ dài đoạn thẳng DE, EC, BC b) Kẻ DH  BC Chứng minh AD.BD = DE.BH c) Tính diện tích của tứ giác DECH? d) Gọi M là trung điểm của BC, MD cắt BE tại I, ME cắt CD tại K Đường thẳng IK cắt AB và AC lần lượt tại P và Q Chứng minh IK//BC và PI = IK = KQ ………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

Trang 7

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

Trang 8

Họ và tên: ……… Lớp 8A

BÀI KIỂM TRA VIẾT – HÌNH HỌC 8

Thời gian: 45 phút1

Điểm Lời phê của giáo viên

Phần I: Trắc nghiệm: Khanh tròn vào chữ cái đứng trước đáp án đúng

Câu 1: Hình bình hành là :

A.Tứ giác có hai cạnh đối song song B.Tứ giác có hai cạnh đối bằng nhau

C Hình thang có hai cạnh bên song song D.Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau

Câu 2: Hình chữ nhật là:

A Tứ giác có hai đường chéo bằng nhau B Hình thang cân có một góc vuông

C Hình thang có hai góc vuông D Hình bình hành có một góc vuông

Câu3: Cho tứ giác ABCD có A 100 ; 0 B� 120 ; 0 C D� �  30 0

Số đo góc C và góc D là:

A C� 85 ; 0 �D 55 0; B C� 55 ; 0 D� 85 0;

Trang 9

C C� 75 ; 0 D� 65 0; D.C� 65 ; 0 D� 75 0.

Câu 4: Cho hình thang ABCD có AB//CD, AB = 8cm; CD = 18cm Độ dài của đường trung bình MN của hình thang ABCD là:

A 26cm B 13cm C 12cm D 10cm

Câu 5: Hình thang cân là một hình:

A Có 1 tâm đối xứng B Có 2 tâm đối xứng

C Có 1 trục đối xứng D Có 2 trục đối xứng

Câu 6: Đoạn thẳng AB là một hình:

A Không có trục đối xứng B Có một trục đối xứng

C Có hai trục đối xứng D Có 1 tâm đối xứng

Phần II: Tự luận: (7 điểm):

Bài 1: ( 2,0 điểm)

Cho hình bình hành ABCD Gọi M, N, P, Q lần lượt là trung điểm của AB, CD Gọi O là giao điểm của AC và BD

a Tứ giác AMCP là hình gì? Vì sao?

b Chứng minh N đối xứng với Q qua O

Bài 2: ( 4,0 điểm)

Cho tam giác ABC nhọn, các đường cao AD, BE, CF cắt nhau tại H Gọi I, K, M, N, P lần lượt là trung điểm của các đoạn thẳng AB, AH, CH, BC, BH

a Tứ giác ACNI là hình gì? Vì Sao?

b Chứng minh tứ giác IKMN là hình chữ nhật

c Chứng minh KN đi qua trung điểm của EF

d Với điều kiện nào của tam giác ABC thì IP = PN, khi đó tứ giác ACNI là hình gì? tứ giác ACDF là hình gì?

Họ và tên: ……… Lớp 8A

BÀI KIỂM TRA VIẾT – HÌNH HỌC 8

Thời gian: 45 phút2

Điểm Lời phê của giáo viên

Phần I: Trắc nghiệm: Khanh tròn vào chữ cái đứng trước đáp án đúng

Câu 1: Hình bình hành là :

A Tứ giác có các cạnh đối song song B Tứ giác có hai cạnh đối bằng nhau

C Hình thang có hai cạnh song song D Hình thang có hai cạnh đáy bằng nhau

Câu 2: Hình chữ nhật là:

A Tứ giác có hai đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm mỗi đường

B Hình thang có hai cạnh bên song song và có một góc vuông

Trang 10

C Hình thang có một góc vuông D Hình bình hành có một góc vuông.

Câu3: Cho tứ giác ABCD có A 105 ; 0 �B 100 ; 0 C D� �  35 0

A Không có tâm đối xứng B Có nhiều tâm đối xứng

C Có một trục đối xứng D Có 1 tâm đối xứng

Phần II: Tự luận: (7 điểm):

a Tứ giác BCMI là hình gì? Vì Sao?

b Chứng minh tứ giác IMNP là hình chữ nhật

Điểm Lời phê của giáo viên

Phần I: Trắc nghiệm: Khanh tròn vào chữ cái đứng trước đáp án đúng

Câu 1: Hình bình hành là :

A Tứ giác có 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường

Trang 11

B Tứ giác có các góc đối bằng nhau C Hình thang có hai cạnh đáy song song

D Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau

Câu 2: Hình chữ nhật là:

A Tứ giác có các góc vuông B Tứ giác có hai cạnh đốisong song và bằng nhau

C Hình thang có một góc vuông D Hình bình hành có 2 đường chéo bằng nhau

Câu3: Cho tứ giác ABCD có A 125 ; 0 �B 90 ; 0 D C� �  35 0

A Có tâm đối xứng B Có hai trục đối xứng

C Có một trục đối xứng D Có 1 tâm đối xứng

Phần II: Tự luận: (7 điểm):

Bài 1: ( 2,0 điểm)

Cho hình bình hành ABCD Gọi M, N, P, Q lần lượt là trung điểm của AB, CD Gọi O là giao điểm của AC và BD

a Tứ giác ANCQ là hình gì? Vì sao?

b Chứng minh M đối xứng với P qua O

Bài 2: ( 4,0 điểm)

Cho tam giác ABC nhọn, các đường cao AD, BE, CF cắt nhau tại H Gọi I, K, M, N, P lần lượt là trung điểm của các đoạn thẳng AH, AC, BC, BH, CH

a Tứ giác ABMK là hình gì? Vì Sao?

b Chứng minh tứ giác IKMN là hình chữ nhật

c Chứng minh NK đi qua trung điểm của DE

d Với điều kiện nào của tam giác ABC thì PK = PN, khi đó tứ giác ABMK là hình gì? tứ giác ABDE là hình gì?

Trang 12

Phần I: Trắc nghiệm: Khanh tròn vào chữ cái đứng trước đáp án đúng

C Hình bình hành có một góc vuông D Hình bình hành có hai đường chéo bằng

nhau Câu3: Cho tứ giác ABCD có A 105 ; 0 B� 80 ; 0 C D� �  35 0

A Không có tâm đối xứng B Có trục đối xứng

C Có hai trục đối xứng D Có 1 tâm đối xứng

Phần II: Tự luận: (7 điểm):

a Tứ giác ACIN là hình gì? Vì Sao?

b Chứng minh tứ giác IKMN là hình chữ nhật

c Chứng minh MI  EF

d Với điều kiện nào của tam giác ABC thì IP = PN, khi đó tứ giác ACIN là hình gì? tứ giác ACDF là hình gì?

Họ và tên: ……… Lớp 8A.

Trang 13

BÀI KIỂM TRA CHƯƠNG I – ĐẠI SỐ 8

Thời gian: 45 phút1 Điểm Lời phê của giáo viên

Phần I: Trắc nghiệm: (3điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước đáp án đúng

Câu1: Thực hiện phép nhân x(x + 2) ta được:

A x + 2x2 B x + 22 C 2x + 2 D x 2x2-

Câu 2: Trong các đẳng thức sau đẳng thức nào đúng:

A x3- 23 = (x - 2)3; B 3x2 + 12x + 4 =(3x + 2)2

C (2a - b)2 = 4a2 - 4ab + b2; D (2x - 3)(2x +3) = 4x2 – 9

E (2x -1)(4x2 - 2x + 1) = 8x3 -1; F a3 - 6a2 +12a - 8 = (a - 2)3

G 27x3 +18x2 +9x +1 = (3x+1)3 ; H (x - 5)2 = x2 - 5x + 25

Câu 3: Kết quả phép chia 5x y:x 4 2 bằng:

A 5x y2 2 B 5x y2 C 5x y6 D 1x y2

5

Câu 4: Kết quả của phép tính ( 6x8- 3x4 + 9x2) : 3x2 là:

A 2x4- x2+ 3x; B 2x4- x2+ 3; C 2x6- x2+ 3 ; D 2x6- x2+ 3x

Câu 5: Kết quả của phép tính (x3 - 1) : (x - 1) là:

A x2 - x + 1 B x2 - x - 1 C x2 + x + 1 D x2 + x - 1

Phần II: Tự luận: ( 7 điểm ):

Câu 7: (1,5 điểm) Thực hiện phép tính:

a) 2x2y ( 3xy + xy2 - 5) + (3xy2 -1)( x2y - 6x)

b) (x4 - 2 x3 - 4x2 + 8 x ) : (x2 – 4)

Câu 8: (1,5 điểm) Phân tích đa thức thành nhân tử:

a) 2x3 - 4x2y + 4x2 - 8xy ; b) 4x2 - 4y2 - 4x +1

Câu 9: (2 điểm) Tìm x biết:

a) (x+2)2 – (x – 3)2 = 5 b) x2 + 5x = 2(x + 5)

c) 3x2 + x - 10 = 0

Câu 10: (1 điểm) Tìm GTNN của biểu thức A = x2 - 8x - 3

Câu 11: (1 điểm) Xác định các hệ số a, b để đa thức f(x) = x3 + 3x2 + ax + b chia hết cho x2

-4

………

………

………

………

………

………

Trang 14

………

………

Họ và tên: ……… Lớp 8A.

BÀI KIỂM TRA CHƯƠNG I – ĐẠI SỐ 8

Thời gian: 45 phút2 Điểm Lời phê của giáo viên

Phần I: Trắc nghiệm: (3điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước đáp án đúng

Câu1: Thực hiện phép nhân x(x - 2) ta được:

Phần II: Tự luận: ( 7 điểm ):

Câu 7: (1,5 điểm) Thực hiện phép tính:

Câu 10: (1 điểm) Tìm GTNN của biểu thức A = x2 - 4x - 3

Câu 11: (1 điểm) Xác định các hệ số a, b để đa thức f(x) = x3 - x2 + ax + b chia hết cho x2 -9

………

………

Trang 15

………

………

………

………

………

Họ và tên: ……… Lớp 8A.

BÀI KIỂM TRA CHƯƠNG I – ĐẠI SỐ 8

Thời gian: 45 phút3 Điểm Lời phê của giáo viên

Phần I: Trắc nghiệm: (3điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước đáp án đúng

Câu1: Thực hiện phép nhân x(x - 3) ta được:

A x2 +3x B x2 -3 C 3x - 3 D x2 -3x

Câu 2: Trong các đẳng thức sau đẳng thức nào đúng:

A x3 + 33 = (x - 3)( x2 +6x +9); B 4x2 + 12x + 9 =(2x + 3)2

C (a + 2b)2 = a2 + 4ab +4b2; D (2x - 1)(2x +1) = 4x2 – 1

E (2x +3)(4x2 - 6x + 9) = 8x3 -9; F a3 + 9a2 +27a + 27 = (a + 3)3

G 27x3 -18x2 +9x -1 = (3x- 1)3 ; H (x - 3)2 = x2 - 3x + 9

Câu 3: Kết quả phép chia 15x4y2 : 3x2 bằng:

A 5x y2 2 B 5x y2 C 5x y6 D 1x y2

5

Câu 4: Kết quả của phép tính ( 6x8- 4x4 - 2x2) : 2x2 là:

A 2x4- 3x2- 1; B 3x4- 2x2- 1; C 2x6- 3x2+ 1 ; D 3x6- 2x2-1

Câu 5: Kết quả của phép tính (8x3 + 1) : (2x + 1) là:

A 2x2 - 2x + 1 B 4x2 - 2x + 1 C 4x2 +2x + 1 D 4x2 + 2x -1

Phần II: Tự luận: ( 7 điểm ):

Câu 7: (1,5 điểm) Thực hiện phép tính:

e) x2y ( 3xy - xy2 - 5) + (xy2 -1)( x2y - 6x)

f) (x4 + 2x3 - x2 - 8 x -12 ) : (x2 – 4)

Câu 8: (1,5 điểm) Phân tích đa thức thành nhân tử:

a) 3x3 - 6x2 + 3x - 12xy2 ; b) 4x2 - y2 - 8x +4

Câu 9: (2 điểm) Tìm x biết:

Trang 16

a) (x+4)2 – (x – 1)2 = 5 b) x2 - 3x = 2(x - 3)

c) 3x2 - x - 10 = 0

Câu 11: (1 điểm) Xác định các hệ số a, b để đa thức f(x) = x4 +x3+ax2 -4x+ b chia hết cho x2 -4

………

………

………

………

………

………

………

………

Họ và tên: ……… Lớp 8A.

BÀI KIỂM TRA CHƯƠNG I – ĐẠI SỐ 8

Thời gian: 45 phút4 Điểm Lời phê của giáo viên

Phần I: Trắc nghiệm: (3điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước đáp án đúng

Câu1: Thực hiện phép nhân x(x + 3) ta được:

A x2 +3x B x2 -3 C 3x - 3 D x2 -3x

Câu 2: Trong các đẳng thức sau đẳng thức nào đúng:

A x3 - 33 = (x - 3)( x2 +6x +9); B 4x2 + 6x + 9 =(2x + 3)2

C (a - 2b)2 = a2 + 4ab +4b2; D ( 1- 2x)(2x +1) = 4x2 – 1

E (2x - 3)(4x2 + 6x + 9) = 8x3 - 9; F a3 + 9a2 +27a - 27 = (a - 3)3

G 27x3 +18x2 - 9x +1 = (3x+ 1)3 ; H (x - 3)2 = x2 - 6x + 9

Câu 3: Kết quả phép chia 5x4y2 : x2 bằng:

A 5x y2 B 5x y2 2 C 5x y6 D 1x y2

5

Câu 4: Kết quả của phép tính ( 6x8- 4x4 - 2x2) : 2x2 là:

A 2x4- 3x2- 1; B 3x4- 2x2- 1; C 2x6- 3x2- 1 ; D 3x6- 2x2 +1

Câu 5: Kết quả của phép tính (8x3 - 1) : (2x - 1) là:

Trang 17

A 2x2 - 2x + 1 B 4x2 - 2x + 1 C 4x2 +2x + 1 D 4x2 + 2x -1

Phần II: Tự luận: ( 7 điểm ):

Câu 7: (1,5 điểm) Thực hiện phép tính:

g) 3x2y ( 2xy - xy2 - 5) + (2xy2 -1)( x2y - 6x)

h) (x4 + 2x3 - 7x2 - 8x +12 ) : (x2 – 4)

Câu 8: (1,5 điểm) Phân tích đa thức thành nhân tử:

a) 3x3 - 6x2y + 6x2 - 12xy ; b) 9x2 - y2 - 18x +9

Câu 9: (2 điểm) Tìm x biết:

a) (x - 4)2 – (x + 1)2 = 5 b) x2 - 2x = 2(x - 2)

c) 3x2 - 7x - 6 = 0

Câu 11: (1điểm) Xác định các hệ số a, b để đa thức f(x) = x4 +2x3+ax2 -2x+ b chia hết cho x2 -1

………

………

………

………

………

………

………

………

Họ và tên: ……… Lớp 8A

BÀI KIỂM TRA VIẾT – ĐẠI SỐ 8

Thời gian: 45 phút(2) Điểm Lời phê của giáo viên

Phần I: Trắc nhgiệm(3 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước đáp án đúng

1) Biểu thức nào sau đây không là một phân thức đại số:

A

2

x

1

3: x 7x 1  ; D

3 4 ( 2) :

x

2) Kết quả rút gọn của phân thức

2 2

1 ( 1)

x x

 là:

Trang 18

Phần II: Tự luận: ( 7 điểm ):

Bài 1: ( 3 điểm) Rút gọn phân thức sau:

a) Tìm điều kiện xác định và rút gọn biểu thức

b) Tìm x nguyên để M có giá trị nguyên

Họ và tên: ……… Lớp 8A

BÀI KIỂM TRA VIẾT – ĐẠI SỐ 8

Thời gian: 45 phút(1) Điểm Lời phê của giáo viên

Phần I: Trắc nhgiệm:(3 điểm)Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước đáp án đúng

Trang 19

1) Biểu thức nào sau đây không là một phân thức đại số:

3 x 7x 1

 ; D

3 4 ( 2) :

Phần II: Tự luận: ( 7 điểm ):

Bài 1: ( 3 điểm) Rút gọn phân thức sau:

c) Tìm điều kiện xác định và rút gọn biểu thức

d) Tìm x nguyên để M có giá trị nguyên

Họ và tên: ……… Lớp 8A

BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ I – TOÁN 8

Thời gian: 90 phút Điểm Lời phê của giáo viên

Trang 20

I- ĐỀ BÀI:

Bài 1: (2 điểm) Phân tích đa thức thành nhân tử:

a) 2x2y- 8xy; b) 6x2 – 6xy – 3x + 3y d) 2x3 - 13x2 + 15x

Bài 2: (2 điểm) Thực hiện phép tính a) (4x – 3) (x - 2) – (2x +3)2 b) 2 2 2 x y x y x xy xy y x �  �  �   � � � c) 2 2 2 3 3 9 3 2 3 3 x x x x x x x x x x   �  �  �   �   � � Bài 3: (2 điểm) P = 2 2 3 3 3 3 2 4 8 2 4 5 :

4 3 8 3 2 x x x x x x x x x x � �       � �  �   �  a)Tìm điều kiện xác định và rút gọn biểu thức P b)Tìm x để P = 1 c) Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức P Bài 4 : (4 điểm) Cho tam giác ABC vuông cân tại A Trên nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng AB (chứa điểm C) kẻ tia Ax // BC Gọi M, K lần lượt là trung điểm của BC và AC Tia MK cắt tia Ax tại N a) Tứ giác ABMN là hình gì? Tứ giác AMCN là hình gì? Vì sao? b) So sánh diện tích của tứ giác AMCN và diện tích của tam giác ABC c/ Lấy điểm I bất kỳ trên cạnh BC Gọi P, Q lần lượt là hình chiếu của I trên AB, AC Lấy điểm D đối xứng với A qua M Chứng minh IA = PQ = ID và DI vuông góc với PQ

Ngày đăng: 23/02/2019, 09:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w