1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Hình 7 chon bộ chỉ việc in

52 208 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 7,85 MB
File đính kèm Hình 7.rar (5 MB)

Nội dung

Bai soan hinh học 7 mới năm 2019, đã hoan thành chỉ việc in;Bai soan hinh học 7 mới năm 2019, đã hoan thành chỉ việc in;Bai soan hinh học 7 mới năm 2019, đã hoan thành chỉ việc in;Bai soan hinh học 7 mới năm 2019, đã hoan thành chỉ việc in;Bai soan hinh học 7 mới năm 2019, đã hoan thành chỉ việc in;Bai soan hinh học 7 mới năm 2019, đã hoan thành chỉ việc in

Ngày dạy: / / CHƯƠNG III QUAN HỆ GIỮA CÁC YẾU TỐ TRONG TAM GIÁC CÁC ĐƯỜNG ĐỒNG QUY TRONG TAM GIÁC Tiết 46 §1 QUAN HỆ GIỮA GĨC VÀ CẠNH ĐỐI DIỆN TRONG MỘT TAM GIÁC I Mục tiêu: Kiến thức: - HS nắm vững nội dung hai định lí, vận dụng chúng tình cần thiết, hiểu phép chứng minh định lí - Biết diễn đạt định lí thành tốn với hình vẽ, giả thiết kết luận Kỹ năng: Biết vẽ hình u cầu dự đốn, nhận xét tính chất qua hình vẽ Thái độ: u thích mơn học II Chuẩn bị: Chuẩn bị GV: Thước thẳng, com pa, thước đo góc, mơ hình tam giác (AB < AC) Chuẩn bị HS: Thước kẻ, com pa, thước đo góc, tam giác ABC giấy có AB < AC III Tiến trình dạy học: Kiểm tra cũ: Kết hợp Bài mới: Hoạt động thầy trò Hoạt động 1: Xét góc đối diện với cạnh lớn (30 phút) Gv: Y/C HS thực ?1 Hs: HS lên bảng vẽ hình vào nêu dự đoán (Tự trả lời ?1 ) hực ? Gv: Y/C HS HĐ nhóm : Gấp hình quan sát theo HD SGK-T53 Hs: Gấp hình quan sát theo HD SGK-T53 theo nhóm Gv: Mời đại diện nhóm lên gấp hình trước lớp giải thích nhận xét � MC � ?: Tại AB' Hs: Đại diện nhóm lên gấp hình trước lớp giải thích nhận xét � M góc ngồi Giải thích:  ABM có AB' tam giác, C� góc khơng kề � MC � với nên AB' Nội dung Góc đối diện với cạnh lớn hơn: ?1 �C � Dự đoán : B ?2 30 � ' M góc tam giác ABC ?: AB � M  ABM �  ABC Hs: AB' � ?: Vậy rút quan hệ B C� tam giác ABC �C � Hs: Suy B ?: Từ việc thực hành em rút nhận xét ? Hs: Từ việc thực hành trên, ta thấy tam giác góc đối diện với cạnh lớn góc lớn Định lí 1: SGK-T54 Gv: Đó nội dung định lí (SGKT54) Hs: Đọc nội dung định lí Gv: Vẽ hình lên bảng gọi HS lên bảng ghi gt, kl �C � B Hs:1 HS lên bảng ghi gt; kl Gv: Y/C hS tự đọc phần chứng minh SGKT54; 55 Chứng minh Hs: Tự đọc phần chứng minh SGK SGK-T54; 55 Bài tập (SGK-T55) Hoạt động 2: Giải tập (10 phút) �B �C �  1800 (Định lí tổng ba  ABC có A *Cho HS làm tập (SGK-T55) góc tam giác) Gv: Gọi HS đọc to đề bài, gọi HS 800+ 450 + C� = 1800 khác lên bảng trình bày lời giải � = 1800 – (800+ 450)= 550 Hs: HS đọc to đề bài, gọi HS lên C bảng trình bày lời giải �B �C � (800 > 550 > 450) Có A Cả lớp làm vào � AC < AB < BC (định lí liên hệ cạnh Hs: Nhận xét kết góc đối diện) Gv: Chuẩn kiến thức Củng cố (3 phút) Y/C hs phát biểu lại định lí quan hệ góc cạnh đối diện tam giác Hướng dẫn nhà (2 phút) - Về nhà học bài, ôn tập kĩ kiến thức quan hệ góc cạnh đối diện tam giác - Chuẩn bị tiết 47: Quan hệ góc cạnh đối diện tam giác 31 Ngày dạy: Tiết 47 / / §1 QUAN HỆ GIỮA GÓC VÀ CẠNH ĐỐI DIỆN TRONG MỘT TAM GIÁC (tiếp) I Mục tiêu Kiến thức: - HS nắm vững nội dung hai định lí, vận dụng chúng tình cần thiết, hiểu phép chứng minh định lí - Biết diễn đạt định lí thành tốn với hình vẽ, giả thiết kết luận Kỹ năng: Biết vẽ hình u cầu dự đốn, nhận xét tính chất qua hình vẽ Thái độ: u thích mơn học II Chuẩn bị Chuẩn bị GV: Thước thẳng, com pa, thước đo góc, bảng phụ thể ?3 Chuẩn bị HS: Thước thẳng, com pa, thước đo góc III Tiến trình dạy học Kiểm tra cũ (5 phút) Nêu định lí mối quan hệ góc cạnh đối diện tam giác? Bài mới: Hoạt động thầy trò Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu cạnh đối diện góc lớn Cạnh đối diện góc lớn hơn: tam giác (15 phút) ?3 Gv: Y/C HS làm ?3 Gọi HS lên bảng thực theo y/c Dự đoán: AC > AB Hs: HS lên bảng thực y/c nêu dự đoán Cả lớp theo dõi, nhận xét Gv: Xác nhận AC > AB gợi ý HS cách suy luận: ?: Nếu AC = AB ? �C � (trái với Hs: Nếu AC = AB  ABC cân � B gt) ?: Nếu AC < AB ? �C � Hs: Nếu AC < AB theo định lí ta có: B (trái với gt) GV: Do phải xảy trường hợp thứ ba AC > AB Định lí 2: ( SGK-Trang 55) Y/C HS phát biểu định lí Hs: Phát biểu định lí Gv: So sánh định lí định lí 2, em có nhận xét ? Hs: Gt định lí kết luận định lí ngược lại(định lí định lí đảo định lí 1) Gv: Trong tam giác vuông ABC ( = 1v) cạnh lớn ? Vì ? Hs: Trong tam giác vng ABC ( = 1v) góc 32 lớn nên cạnh BC đối diện với góc A cạnh lớn Vẽ  tù MNP lên bảng �  900 cạnh Gv: Trong tam giác tù  MNP có M lớn ? Vì ? �  900 góc lớn Hs: Trong tam giác tù MNP có M � cạnh lớn nhất nên cạnh NP đối diện với M Gv: Y/C HS đọc phần nhận xét (SGK-T55) Hs: đọc thông tin phần nhận xét Hoạt động 2: Luyện tập (20 phút) Gv: Y/C HS làm tập (SGK-T55) Gọi HS lên bảng trình bày lời giải Hs: HS lên bảng trình bày lời giải Cả lớp làm vào Hs: Nhận xét kết Gv: Chuẩn kiến thức Gv tổ chức cho HS làm tập 3, tương tự tập Nhận xét (SGK- trang 55) Bài tập 2(SGK- trang 55) Bài giải �B �C �  1800 ( Định lí tổng ba A góc tam giác) 800 + 450 + C� = 1800 � = 1800 – 800 - 450 = 550 �C �C �A � (450 < 550 < 800) Có B � AC  AB  BC ( Định lí liên hệ cạnh góc đối diện) Bài tập 3(SGK- trang 56) Bài giải a) Ta có: �  B) � C  1800  (A  1800  1400  400 � Ta thấy A góc lớn nhất, suy cạnh BC đối diện � cạnh lớn với A �C �  400 � ABC b) ABC có B tam giác cân Củng cố (3 phút) Y/C hs phát biểu lại định lí quan hệ cạnh đối diện với góc lớn tam giác Hướng dẫn nhà (2 phút) - Về nhà học bài, ôn tập kĩ kiến thức quan hệ cạnh đối diện với góc lớn tam giác - Làm tập 4; 5; (SGK-T56) - Chuẩn bị tiết 48: Quan hệ đường vuông góc đường xiên, đường xiên hình chiếu 33 Ngày dạy: Tiết 48 / / §2 QUAN HỆ GIỮA ĐƯỜNG VNG GĨC VÀ ĐƯỜNG XIÊN, ĐƯỜNG XIÊN VÀ HÌNH CHIẾU I Mục tiêu: Kiến thức: - HS nắm vững khái niệm đường vng góc, đường xiên kẻ từ điểm nằm đường thẳng đến đường thẳng đó, khái niệm hình chiếu vng góc điểm, đường xiên - Nắm vững định lí cách chứng minh định lí Kỹ năng: Biết vẽ hình u cầu dự đốn, nhận xét tính chất qua hình vẽ 3.Thái độ: u thích mơn học II Chuẩn bị: Chuẩn bị GV: Thước thẳng, com pa, thước đo góc, ê ke Chuẩn bị HS: Thước kẻ, com pa, thước đo góc, ê ke III Tiến trình dạy học: Kiểm tra cũ (5 phút) Nêu định lí mối quan hệ góc cạnh đối diện tam giác? Bài mới: Hoạt động thầy trò Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm đường vng góc, đường xiên, hình chiếu đường xiên (15 phút) Gv: Vừa trình bày SGK-T57 vừa vẽ hình Hs: Vẽ hình vào Gv: Đoạn thẳng AH đường vng góc kẻ từ A đến d ?: Chân đường vng góc hay hình chiếu A D Đoạn thẳng AB đường xiên kẻ từ A đến d Đoạn thẳng HB hình chiếu đường xiên AB d Hs: Trả lời Gv: Y/C hS làm ?1 Hs: HS lên bảng vẽ hình đường vng góc,đường xiên, hình chiếu đường xiên Cả lớp theo dõi, nhận xét Gv: Chuẩn kiến thức Hoạt động 2: Tìm hiểu quan hệ đường vng góc đường xiên (20 phút) Gv: Y/C HS làm ? 2  Gọi HS lên bảng thực theo y/c ? 2  Hs: HS lên bảng thực y/c trả lời ? 2  Cả lớp theo dõi, nhận xét Gv: Chuẩn kiến thức ?: Hãy so sánh độ dài đường vng góc Nội dung Khái niệm đường vng góc, đường xiên, hình chiếu đường xiên (SGK-T57) ?1 Quan hệ đường vng góc đường xiên ? 2  Từ điểm A không nằm đường thẳng d, ta kẻ đường 34 đường xiên ? Hs: Đường vng góc ngắn đường xiên Gv: Nhận xét em đúng, định lí (SGK-T58) Hs: Đọc định lí (SGK-T58) Gọi HS lên bảng vẽ hình ghi gt, kl Hs: HS lên bảng vẽ hình ghi gt, kl Gv: Em chứng minh định lí ? Hs: HS (Chứng minh theo nhận xét: cạnh huyền cạnh lớn tam giác vuông ) ?: Định lí nêu rõ mối quan hệ cạnh tam giác vng định lí ? Hãy phát biểu định lí Pi-ta-go dùng định lí để chứng minh AH < AB Hs: Phát biểu định lí Pi-ta-go vận dụng chứng minh định lí 1: Trong tam giác vng AHB có : AB2= AH2+ HB2 (Định lí Pi-ta-go) � AB2 > AH2 � AB > AH HS nhắc lại Gv: Giới thiệu: Độ dài đường vng góc AH gọi khoảng cách từ điểm A đến đường thẳng d Hs: Tìm hiểu Gv: Y/C hS làm tập áp dụng: Cho hình vẽ sau, điền vào trống: a, Đường vng góc kẻ từ S tới đường thẳng m …… b, Đường xiên kẻ từ S tới đường thẳng m …… c, Hình chiếu S m ……… d, Hình chiếu PA m ………… Hình chiếu SB m …… Hình chiếu SC m ………… Hs: Cá nhân HS trả lời vấn đáp câu hỏi Nhận xét câu trả lời Gv: Chuẩn kiến thức vng góc vơ số đường xiên đến đường thẳng d *Định lí 1: SGK-T58 A �d Chứng minh (SGK-T58) Bài tập Bài giải a, SI b, SA; AB; SC c, I d, IA IB IC Củng cố (3 phút) Y/C hs phát biểu lại định lí đường vng góc, đường xiên kẻ từ điểm nằm đường thẳng đến đường thẳng đó, khái niệm hình chiếu vng góc điểm, đường xiên Hướng dẫn nhà (2 phút) - Về nhà học bài, ôn tập kĩ kiến thức đường vng góc, đường xiên kẻ từ điểm nằm ngồi đường thẳng đến đường thẳng đó, khái niệm hình chiếu vng góc điểm, đường xiên - Làm tập 8; (SGK-T59) - Chuẩn bị tiết 49: Quan hệ đường vng góc đường xiên, đường xiên hình chiếu (Tiếp) 35 Ngày dạy: Tiết 49 / / §2 QUAN HỆ GIỮA ĐƯỜNG VNG GĨC VÀ ĐƯỜNG XIÊN, ĐƯỜNG XIÊN VÀ HÌNH CHIẾU I Mục tiêu: Kiến thức: - HS nắm vững khái niệm đường vng góc, đường xiên kẻ từ điểm nằm ngồi đường thẳng đến đường thẳng đó, khái niệm hình chiếu vng góc điểm, đường xiên - Nắm vững định lí cách chứng minh định lí Kỹ năng: Biết vẽ hình u cầu dự đốn, nhận xét tính chất qua hình vẽ 3.Thái độ: u thích mơn học II Chuẩn bị: Chuẩn bị GV: Thước thẳng, com pa, thước đo góc, ê ke Chuẩn bị HS: Thước kẻ, com pa, thước đo góc, ê ke III Tiến trình dạy học: Kiểm tra cũ: Kết hợp Bài mới: Hoạt động thầy trò Hoạt động 1: Tìm hiểu đường xiên hình chiếu chúng (25 phút) Gv: Y/C HS làm ?4 Gọi HS đứng chỗ đọc hình 10 (SGK-T58) Hs: HS đứng chỗ đọc hình 10 (SGK-T58) Cho điểm A nằm ngồi đường thẳng d, vẽ đường vng góc AH hai đường xiên AB, AC tới đường thẳng d ?: Hãy giải thích HB, HC Hs: HB HC hình chiếu AB, AC d Hãy sử dụng định lí Pi-ta-go để suy rằng: a, Nếu HB > HC AB > AC b, Nếu AB > AC HB > HC c, Nếu HB = HC AB=AC ngược lại AB = AC HB = HC Hs: HS lên bảng: (Mỗi HS trình bày ý) Gv: Từ toán trên, suy quan hệ đường xiên hình chiếu chúng Hs: Thực y/c Gv: Chuển kiến thức Gv: Gợi ý cho HS nêu nội dung định lí Hs: Nêu định lí theo gợi ý HS Hoạt động 2: Luyện tập (15 phút) Gv: Nêu đề tốn 1: Cho hình vẽ sau: Các câu sau hay sai ? Nội dung Các đường xiên hình chiếu chúng ?4 Xét tam giác vng AHB có: AB2= AH2+ HB2 (Đ/L Pi-ta-go) Xét tam giác vng AHC có: AC2= AH2+ HC2 (Đ/L Pi-ta-go) a, Có HB > HC (gt) HB2 > HC2 � AB2 > AC2 � AB > AC b, Có AB > AC (gt) � AB2 > AC2 � HB2 > HC2 � HB > HC c, HB = HC � HB2 = HC2 � AH2+ HB2 = AH2+ HC2 � AB2 = AC2 � AB = AC Định lí (SGK-T52) Bài tập Bài giải 36 a, SI < SB; b, SA = SB c, IB = IA IA = IB SB = PA; d, IC > IA SC > SA Hs: Đọc tìm hiểu đề tốn HS đứng chỗ trình bày lời giải Cả lớp theo dõi, nhận xét *Giải tập 11 (SGK-T60) Gv: Gọi HS đọc đề Y/C HS lên bảng trình bày lời giải Hs: Đọc tìm hiểu đề HS lên bảng trình bày lời giải Cả lớp làm vào Hs: Nhận xét kết Gv: Chuẩn kiến thức a, Đúng (Định lí 1) b, Đúng (Định lí 2) c, Sai d, Đúng (Định lí 2) Bài tập 11 (SGK-T60) Bài giải � a, ACD góc ngồi C  ACB hai điểm C D nằm phía với điểm B BC < BD suy C nằm B D � góc ngồi C ABC nên d, ACD �  ABC � �  900 hay ACD � tức ACD ACD góc tù nên AD > AC Củng cố (3 phút) - Y/C hs phát biểu lại định lí đường vng góc, đường xiên kẻ từ điểm nằm ngồi đường thẳng đến đường thẳng đó, khái niệm hình chiếu vng góc điểm, đường xiên - Treo đồ tư củng cố kiến thức cho HS Hướng dẫn nhà (2 phút) - Về nhà học bài, ôn tập kĩ kiến thức đường vuông góc, đường xiên kẻ từ điểm nằm ngồi đường thẳng đến đường thẳng đó, khía niệm hình chiếu vng góc điểm, đường xiên - Làm tập 13,14 (SGK-T60) - Chuẩn bị tiết 50: Bài tập 37 Ngày dạy: / / Tiết 50 Bµi tËp I Mục tiêu: Kiến thức: - HS nắm vững khái niệm đường vng góc, đường xiên kẻ từ điểm nằm ngồi đường thẳng đến đường thẳng đó, khái niệm hình chiếu vng góc điểm, đường xiên - Nắm vững định lí cách chứng minh định lí Kĩ năng: - Biết vẽ hình u cầu dự đốn, nhận xét tính chất qua hình vẽ - Vận dụng kiến thức học để giải tập Thái độ: Yêu thích môn học II Chuẩn bị: Chuẩn bị GV: Thước thẳng, com pa, thước đo góc, ê ke Chuẩn bị HS: Thước kẻ, com pa, thước đo góc, ê ke III Tiến trình dạy học: Kiểm tra cũ: Kết hợp Bài mới: Hoạt động thầy trò Hoạt động1: Giải tập 11 (SBTT25) (10 phút) Gv: Gọi HS lên bảng trình bày lời giải Hs: HS lên bảng trình bày lời giải Cả lớp làm vào Hs: Nhận xét kết Gv: Chuẩn kiến thức Nội dung Bài tập 11 (SBT-T25) Cho hình vẽ So sánh độ dài AB; AC; AD; AE Bài giải Có AB < AC (Vì đường vng góc ngắn đường xiên), BC < BD < BE AC < AD < AE (Quan hệ hình chiếu đường xiên) Vậy AB < AC < AD < AE Hoạt động 2: Giải tập 10 (SGK2 Bài tập 10 (SGK-T59) T59) (15 phút) Bài giải Gv: Gọi HS đọc đề Y/C HS lên Nếu M �H AM = AH bảng vẽ hình ghi gt; kl mà AH < AB (Đường vuông Hs: HS đọc to đề HS lên bảng góc ngắn đường xiên) vẽ hình ghi gt; kl � AM < AB ?: Khoảng cách từ A đến BC đoạn Nếu M �B (Hoặc C) ? AM = AB Hs: Từ H hạ AH BC Nếu M nằm B H (Hoặc nằm C AH khoảng cách từ A đến BC H) MH < BH � AM < AB (Quan hệ M điểm cạnh BC, đường xiên hình chiếu) Vậy AM �AB M vị trí ? 38 Hs: M trùng với H, M nằm H B nằm H C Hãy xét vị trí M để chứng minh AM �AB Hs: HS lên bảng trình bày phần chứng minh Cả lớp chứng minh vào Hs: Nhận xét lời giải Gv: Chuẩn kiến thức Hoạt động 3: Giải tập 13 (SBTT25) (15 phút) Gv: Nêu đề bài, yêu cầu Hs vẽ hình nghiên cứu tìm lời giải Hs: HS lên bảng vẽ hình ?: Hs: Căn vào hình vẽ, em thấy cung tròn tâm A bán kính 9cm có cắt đường thẳng BC khơng ? Hs: cắt cạnh BC Gv: Hãy chứng minh nhận xét vào định lí học ?: Tại D E nằm cạnh BC ? Hs: Trả lời tiếp tục chứng minh Bài tập 13 (SBT-T25) Tam giác ABC có AB = AC = 10cm; BC =12cm Cung tròn tâm A bán kính 9cm có cắt đường thẳng BC hay khơng ? sao? Bài giải Xét tam giác vuông AHB AHC có : �  AHC �  900 ; AH chung; AB = AC (gt) AHB �  AHB =  AHC (Cạnh huyền- góc vng) � HB  HC= Hs: Nhận xét lời chứng minh Gv: Chuẩn kiến thức BC  6cm Xét tam giác vuông AHB có: AH2 = AB2- HB2 (ĐL Pi-ta-go) AH2= 102- 62= 64 � AH = cm Vì bán kính cung tròn tâm A lớn khoảng cách từ A tới đường thẳng BC nên (A; 9cm) cắt BC điểm, gọi giao điểm D E Giả sử D C nằm phía với H BC AD  9cm � �� AD  AC AC  10cm � � HD  HC (Quan hệ đường xiên hình chiếu) � D nằm H C Vậy (A;9cm) cắt BC Củng cố: (3 phút) Y/C hs phát biểu lại định lí đường vng góc, đường xiên kẻ từ điểm nằm ngồi đường thẳng đến đường thẳng đó, khái niệm hình chiếu vng góc điểm, đường xiên Hướng dẫn nhà: (2 phút) - Về nhà học bài, ơn tập kĩ kiến thức đường vng góc, đường xiên kẻ từ điểm nằm đường thẳng đến đường thẳng đó, khái niệm hình chiếu vng góc điểm, đường xiên - Làm tập 12 (SGK-T60) 39 Gv: Y/C HS đọc định lí SGK-T78 Hs: HS đọc định lí SGK-T78 Bài tập 64 (SBT-T31) *Giải tập 64 (SBT-T31) Gv: Gọi HS đứng chỗ vận dụng kiến thức Điểm O cách ba đỉnh tam trả lời giác A, B, C giao điểm đường Hs: HS đứng chỗ vận dụng kiến thức trung trực tam giác trả lời Bài tập 53 (SGK-T80) Cả lớp theo dõi, nhận xét *Giải tập 53 (SGK-T80) Gv: Gọi HS đứng chỗ vận dụng kiến thức Coi địa điểm ba gia đình ba đỉnh trả lời tam giác Vị trí chọn để đào giếng Hs: HS đứng chỗ trả lời giao điểm đường trung trực Hs: Nhận xét câu trả lời tam giác Gv: Chuẩn kiến thức 3.Củng cố (2 phút) Y/C hs phát biểu lại : +Tính chất ba đường trung trực tam giác Hướng dẫn nhà (3 phút) - Về nhà học bài, ôn tập kĩ kiến thức tính chất ba đường trung trực tam giác - Làm tập 54, 55 (SGK-T80) - Chuẩn bị tiết 64: Tính chất ba đường trung trực tam giác (Tiếp) Ngày dạy: / / Tiết 64 §8 TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG TRUNG TRỰC CỦA TAM GIÁC (tiếp) I Mục tiêu: Kiến thức: - HS hiểu nắm vững khái niệm đường trung trực tam giác, tam giác có ba đường trung trực - Chứng minh định lí (Định lí tính chất ba đường trung trực tam giác) - Biết khái niệm đường tròn ngoại tiếp tam giác Kỹ năng: Rèn kĩ vẽ ba đường trung trực tam giác thước com pa Thái độ: u thích mơn học II Chuẩn bị: Chuẩn bị GV: Thước thẳng, ê ke, com pa Chuẩn bị HS: - Thước kẻ, ê ke, com pa - Ôn tập lại khái niệm ba đường trung trực tam giác III Tiến trình dạy học Kiểm tra cũ: (Kết hợp giờ) Bài Hoạt động thầy trò Hoạt động 1: Tìm hiểu tính chất ba đường trung trực tam giác (20 phút) Gv: Y/C HS phát biểu lại định lí tính chất ba đường trung trực tam giác 67 Nội dung Tính chất ba đường trung trực tam giác: *Định lí SGK-T78 Vẽ hình lên bảng Hs: HS nêu lại định lí Gv: Gọi HS lên bảng viết gt, kl Hs: HS lên bảng viết gt, kl Gv: HD HS chứng minh Nhấn mạnh: Để chứng minh định lí ta cần dựa hai định lí thuận đảo (Tính chất đường trung trực đoạn thẳng) Chú ý: GV giới thiệu đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC đường tròn qua ba đỉnh tam giác Hs: Đọc ý SGK-T79 ?: Để xác định tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác cần vẽ đường trung trực tam giác ? Vì ? Hs: Để xác định tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ta cần vẽ hai đường trung trực tam giác, giao điểm chúng tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác Vì đường trung trực cạnh thứ ba qua giao điểm Gv: Chốt lại kiến thức tính chất ba đường trung trực tam giác Hoạt động 2: Luyện tập (20 phút) Gv: Giải iài tập 52 (SGK-T79) Gv: Gọi HS đứng chỗ đọc to đề Hs: HS đứng chỗ đọc to đề Gv: Vẽ hình lên bảng Hs: Vẽ hình theo HD Gv: Gọi HS lên bảng ghi gt, kl chứng minh toán HS lên bảng ghi gt, kl chứng minh toán Cả lớp làm vào Hs: Nhận xét kết Gv; Chuẩn kiến thức Gv: Nêu đề toán 2: Các mệnh đề sau hay sai ? Nếu sai sửa lại cho 1.Nếu tam giác có đường trung trực đồng thời đường trung tuyến ứng với cạnh tam giác cân 2.Trong tam giác cân, đường trung trực cạnh đồng thời đường trung tuyến ứng với cạnh 3.Trong tam giác vuông trung tuyến thuộc cạnh huyền nửa cạnh huyền 4.Trong tam giác, giao điểm ba GT ABC , b đường trung trực AC c đường trung trực AB; b cắt c O KL O nằm trung trực BC OA = OB = OC Chứng minh SGK-T79 Chú ý: (SGK-T79) Bài tập 52 (SGK-T79) GT  ABC , MA = MB AM BC KL  ABC cân Chứng minh Có AM vừa đường trung tuyến, vừa đường trung trỵưc ứng với cạnh BC  ABC � AB = AC (tính chất điểm trung trực đoạn thẳng) �  ABC cân A Bài tập 1.Đúng 2.Sai, sửa lại là: Trong tam giác cân, đường trung trực cạnh đáy đồng thời đường trung tuyến ứng với cạnh Đúng 68 đường trung trực cách ba cạnh tam Sai, sửa lại là: Trong tam giác, giao giác điểm ba đường trung trực cách ba 5.Giao điểm hai đường trung trực đỉnh tam giác tam giác tâm đường tròn ngoại tiếp tam Đúng giác Hs: Đọc tìm hiểu đề tốn bảng phụ Cá nhân HS trả lời câu Cả lớp theo dõi, nhận xét Gv: Chuẩn kiến thức Củng cố (2 phút) Y/C hs phát biểu lại : +Tính chất ba đường trung trực tam giác Hướng dẫn nhà (3 phút) - Về nhà học bài, ôn tập kĩ kiến thức tính chất ba đường trung trực tam giác - Làm tập 56 (SGK-T80) - Chuẩn bị tiết 65: Bài tập Ngày dạy: / / Tiết 65 BÀI TẬP I Mục tiêu: Kiến thức: HS củng cố hệ thống kiến thức ba đường trung trực tam giác Kỹ năng: Rèn kĩ vận dụng kiến thức để giải tập Thái độ: u thích mơn học II Chuẩn bị: Chuẩn bị GV: Thước thẳng, ê ke, com pa Chuẩn bị HS: - Thước kẻ, ê ke, com pa - Ôn tập lại kiến thức ba đường trung trực tam giác III Tiến trình dạy học Kiểm tra cũ: (Kết hợp giờ) Bài Hoạt động thầy trò Hoạt động 1: Giải tập 55 (SGK-T80) (15 phút) Gv: Vẽ hình lên bảng Y/C HS đọc hình vẽ Hs: Đọc: Cho đoạn thẳng AB AC vng góc với A Đường trung trực hai đoạn thẳng cắt D ?: Bài tốn u cầu tìm ? Hs: Bài toán yêu cầu chứng minh ba điểm B, D, C thẳng hàng Gv: Hãy cho biết gt, kl toán Hs: HS đứng chỗ đọc gt, kl cho GV ghi bảng Gv: Gợi ý: Để chứng minh B, D, C thẳng 69 Nội dung Bài tập 55 (SGK-T80) GT Đoạn thẳng AB AC ID trung trực AB; KD trung trực AC KL B, D, C thẳng hàng Chứng minh Có D thuộc trung trực AD � DA= DB (tính chất đường trung trực đoạn thẳng) �  DAB � � DBA cân � DBA �  1800  (DBA � � � � BDA  DAB)  1800  2DAB hàng ta chứng minh ? Hs: Để chứng minh B, D, C thẳng hàng ta �  1800 chứng minh BDC �  ADC �  1800 Hay BDA � � Hãy tính BDA theo DAB � � Tương tự tính ADC theo DAC � Từ tính BDC Hs: Nhận xét phần chứng minh toán Gv: Chuẩn kiến thức Hoạt động 2: Giải tập 56 (SGK-T80) (15 phút) Gv: Y/C HS đọc tìm hiểu đề tốn Hs: Đọc tìm hiểu đề tốn Gv: HD: Theo chứng minh tập 55 ta có D giao điểm đường trung trực tam giác vuông ABC nằm cạnh huyền �  1800  2DAC � Tương tự ADC BC Theo tính chất ba đường trung trực tam giác , ta có: DB = DA = DC Vậy điểm cách ba đỉnh tam giác vuông điểm ? Hs: Cá nhân HS trả lời HS lên bảng trình bày lời giải Cả lớp làm vào Hs: Nhận xét kết Gv: Chuẩn kiến thức Hoạt động 3: Giải tập 57 (SGK-T80) (10 phút) Gv: Y/C HS đọc tìm hiểu đề tốn Hs: Đọc tìm hiểu đề tốn Gv: Vẽ hình lên bảng Hs: Vẽ hình theo HD ?: Làm để xác định tâm đường tròn ? Hs: Lấy ba điểm A, B, C phân biệt cung tròn, nối AB, BC Vẽ trung trực hai đoạn thẳng Giao hai đường trung trực tâm đường tròn viền bị gãy (điểm O) ?: Bán kính đường viền xác định ? Hs: Trả lời Gv: Chuẩn kiến thức giác , ta có: DB = DA = DC Do B, D, C thẳng hàng DB = DC D trung điểm BC Có AD trung tuyến xuất phát từ đỉnh góc vng �  BDA �  ADC �  1800  2DAB �  1800  2DAC � BDC �  DAC) �  3600  2(DAB  3600  2.900  1800 Vậy B, D, C thẳng hàng Bài tập 56 (SGK-T80) Bài giải Theo chứng minh tập 55 ta có D giao điểm đường trung trực tam giác vuông ABC nằm cạnh huyền BC Theo tính chất ba đường trung trực tam AD = BD = CD = Vậy tam giác vng, trung tuyến xuất phát từ đỉnh góc vng có đọ dài nửa độ dài cạnh huyền Bài tập 57 (SGK-T80) Bán kính đường viền khoảng cách từ O tới điểm cung tròn ( = OA) Củng cố: (2 phút) Y/C hs phát biểu lại : +Tính chất ba đường trung trực tam giác 70 Hướng dẫn nhà (3 phút) - Về nhà học bài, ôn tập kĩ kiến thức tính chất ba đường trung trực tam giác - Xem lại cách giải tập chữa - Chuẩn bị tiết 66: Tính chất ba đường cao tam giác Ngày dạy: / / Tiết 66 §9 TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG CAO CỦA TAM GIÁC I Mục tiêu: Kiến thức: - HS biết khái niệm ba đường cao tam giác tam giác có ba đường cao, nhận biết đường cao tam giác vuông, tam giác tù - Qua vẽ hình nhận biết ba đường cao tam giác ln qua điểm Từ cơng nhận định lí tính chất đồng quy ba đường cao tam giác khái niệm trực tâm Kĩ năng: Rèn kĩ dùng ê ke để vẽ đường cao tam giác Thái độ: u thích mơn học II Chuẩn bị: Chuẩn bị GV: Thước thẳng, ê ke, com pa; Bảng phụ Máy chiếu Chuẩn bị HS: Thước kẻ, ê ke, com pa III Tiến trình dạy học Kiểm tra: (5 phút) Đề bài: Cho tam giác ABC Hãy vẽ AI BC ( I BC) Có đoạn thẳng ? Đáp án Chỉ có đoạn thẳng AI Bài BC Hoạt động thầy trò Hoạt động 1: Tìm hiểu đường cao tam giác 71 Nội dung Đường cao tam giác (15 phút) Gv: Y/c hs quan sát lại hình vẽ (phần kiểm tra cũ) Hs: Quan sát, tìm hiểu ?: Quan sát hình vẽ, em có nhận xét đoạn thẳng AI BC Hs: AI xuất phát từ đỉnh A vng góc với BC ?: Vậy đường cao tam giác đường nào? Hs: Cá nhân Hs trả lời Gv: Trong tam giác, đoạn vng góc kẻ từ đỉnh đến đường thẳng chứa cạnh đối diện gọi đường cao tam giác Đoạn thẳng AI đường cao xuất phát từ đỉnh A tam giác ABC, kéo dài AI hai phía: Đơi ta gọi đường thẳng AI đường cao tam giác ABC ?: Theo em tam giác có đường cao ? Tại ? Hs: Vì tam giác có ba đỉnh nên xuất phát từ ba đỉnh có ba đường cao Gv: Y/c hs lên bảng vẽ ba đường cao tam giác ABC Hs: Thực y/c Gv: Chốt lại khái niệm đường cao tam giác cho hs liên hệ thực tế đường cao tam giác Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất ba đường cao tam giác (20 phút) Gv: Y/C HS hđ nhóm thực y/c ?1 (khoảng phút) Nhóm 1: Vẽ trường hợp tam giác có ba góc nhọn Nhóm 2: Vẽ trường hợp tam giác vng Nhóm 3, 4: Vẽ trường hợp tam giác có góc tù Hs: Thực y/c; Đại diện nhóm trưng bày kết Hs: Các nhóm nhận xét kết Gv: Chuẩn kiến thức ?: Ba đường cao tam giác có qua điểm hay không ? Hs: Ba đường cao tam giác có qua điểm Gv: Đó nội dung định lí (được thừa nhận) Gv: Ba đường cao tam giác có qua + Ta có AI đường cao tam giác ABC + Trong tam giác, đoạn vng góc kẻ từ đỉnh đến đường thẳng chứa cạnh đối diện gọi đường cao tam giác + Một tam giác có ba đường cao 2.Tính chất ba đường cao tam giác ?1 Định lí (SGK-T81) Ba đường cao tam giác có 72 điểm (đồng quy điểm) Điểm gọi trực tâm tam giác Hs: Ghi nhớ Gv: Vẽ hình y/c hs nhận dạng đường cao tam giác Hs: Khắc sâu tính chất ba đường cao tam giác *Vận dụng: (Đề máy chiếu) Gv: Y/c hs đọc, tìm hiểu trình bày lời giải tập 59 (ý a, (SGK-T83) Hs: Thực y/c Hs lên bảng trình bày; Cả lớp làm vào Hs: Nhận xét kết Gv: Chuẩn kiến thức qua điểm (đồng quy điểm) Điểm gọi trực tâm tam giác Bài tập 59 (SGK-T83) a, Xét  LMN có: LP  MN , MQ  LN; LP MQ �S � S trực tâm tam giác � S đường cao thứ ba LMN hay NS  LM Củng cố (2 phút) ?: Qua học ta cần nắm vững kiến thức học nào? Hs: Nêu lại khái niệm đường cao tam giác, Tính chất ba đường cao tam giác Hướng dẫn nhà (3 phút) - Về nhà học bài, ôn tập kĩ kiến thức tính chất ba đường cao tam giác - Làm tập 59 ý b; 60 (SGK-T83) � �  500 ta dễ dàng suy QMN �  500 Từ HD tập 59 ý b: Khi LNP  400 � MSP �  1800  MSP � ta tính PSQ - Chuẩn bị tiết 67: Tính chất ba đường cao tam giác Tìm hiểu đường cao, trung tuyến, trung trực, phân giác tam giác cân Ngày dạy: / / Tiết 67 §9 TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG CAO CỦA TAM GIÁC (TIẾP) I Mục tiêu: Kiến thức: - HS biết khái niệm ba đường cao tam giác tam giác có ba đường cao, nhận biết đường cao tam giác vuông, tam giác tù - Qua vẽ hình nhận biết ba đường cao tam giác qua điểm Từ cơng nhận định lí tính chất đồng quy ba đường cao tam giác khái niệm trực tâm - Biết tổng kết kiến thức loại đường đồng quy xuất phát từ đỉnh đối diện với đáy tam giác cân Kĩ năng: Rèn kĩ dùng ê ke để vẽ đường cao tam giác Thái độ: u thích mơn học II Chuẩn bị: Chuẩn bị GV: Thước thẳng, ê ke, com pa Chuẩn bị HS: Thước kẻ, ê ke, com pa III Tiến trình dạy học: Kiểm tra: (Kết hợp giờ) Bài 73 Hoạt động thầy trò Hoạt động 1: Tìm hiểu đường cao, trung tuyến, trung trực, phân giác tam giác cân (25 phút) Gv: Cho tam giác ABC (AB= AC) Vẽ trung trực cạnh đáy BC Hs: Vẽ hình theo HD ?: Tại đường trung trực BC lại qua A ? Hs: … AB = AC (tính chất trung trực đoạn thẳng) ?: Vậy đường trung trực BC đồng thời đường tam giác cân ABC ?: AI đường tam giác ? Hs: Vì BI = IC nên AI đường cao tam giác Hs: Vì AI BC nên AI đường cao tam giác Gv: Vậy ta có tính chất tam giác cân Đảo lại: Ta biết số cách chứng minh tam giác cân theo đường đồng quy tam giác ? Hs: Đọc tính chất SGK-T82 Gv: Y/C HS đọc nhận xét SGK-T82 chốt lại kết luận tập 42 (SGK-T73) Hs: Đọc nhận xét SGK-T82 Y/C HS làm ? Gv: Gọi HS đứng chỗ phát biểu tính chất Hs: HS đứng chỗ phát biểu tính chất Gv: Vẽ hình HD chứng minh ứng với trường hợp Hs: Vẽ hình chứng minh ứng với trường hợp theo HD GV Gv: Đặc biệt tam giác đều, từ tính chất ta suy điều ? Hs: Nêu tính chất Đọc tính chất(SGK-T82) Gv: Chốt lại kiến thức Hoạt động 2: Luyện tập (15 phút) Nội dung Về đường cao, trung tuyến, trung trực, phân giác tam giác cân Tính chất SGK-T82 Nhận xét SGK-T82 ? : Bốn trường hợp lại “Nếu tam giác có đường cao đồng thời đường trung tuyến (hoặc đường cao đồng thời đường trung trực, đường cao đồng thời đường phân giác, đường phân giác đồng thời đường trung trực) trhì tam giác tam giác cân +Đường cao AH đồng thời đường trung tuyến  AHB =  AHC (g.c.g) � AB = AC + Tương tự, ta có đường cao AH đồng thời đường trung trực + Đường cao AH đồng thời đường phân giác:  AHB =  AHC (g.c.g) � AB = AC + Đường phân giác AH đồng thời đường trung trực:  AHB =  AHC (g.c.g) � AB = AC Tính chất SGK-T82 Bài tập 59 (SGK-T83) 74 *Giải tập 59 (SGK-T83) Gv: Gọi HS đọc to đề Vẽ hình lên bảng Hs: HS đọc to đề Vẽ hình theo HD Gv: Gọi HS lên bảng trình bày lời chứng minh tốn Hs: HS lên bảng trình bày lời chứng minh tốn Cả lớp làm vào Gv: Nhận xét kết Gv: Chuẩn kiến thức a,  LMN có hai đường cao LP MQ gặp S � S trực tâm tam giác � NS thuộc đường cao thứ ba � NS  LM �  500 � QMN � b, LNP  400 (vì tam giác �  500 vng, hai góc nhọn phụ nhau) � MSP �  1800  500  1300 (vì PSQ � � PSQ kề bù với � ) MSP Củng cố (2 phút) Y/C hs phát biểu lại : Tính chất ba đường cao tam giác 4.Hướng dẫn nhà (3 phút) - Về nhà học bài, ôn tập kĩ kiến thức tính chất ba đường cao tam giác - Làm tập 60, 61 (SGK-T83) - Chuẩn bị tiết 68: Bài tập Ngày dạy: / / Tiết 68 BÀI TẬP I Mục tiêu: Kiến thức: HS củng cố hệ thống kiến thức ba đường cao tam giác Kĩ năng: Rèn kĩ vận dụng kiến thức để giải tập Thái độ: u thích mơn học II Chuẩn bị: Chuẩn bị GV: Thước thẳng, ê ke, com pa Chuẩn bị HS: - Thước kẻ, ê ke, com pa - Ôn tập kiến thức ba đường cao tam giác III Tiến trình dạy học Kiểm tra: (Kết hợp giờ) Bài Hoạt động thầy trò Hoạt động 1: Giải tập (10 phút) Hs: Đọc tìm hiểu yêu cầu Gv: Vẽ hình lên bảng Hs: Vẽ hình theo HD Gv: Gọi HS đứng chỗ đọc gt, kl (GV ghi bảng) y/c HS lên bảng trình bày phần chứng minh Hs: HS đứng chỗ đọc gt, kl (GV ghi bảng) HS lên bảng trình bày phần chứng minh Hs: Nhận xét kết 75 Nội dung Bài tập Nếu tam giác có đường cao đồng thời đường phân giác tam giác tam giác cân �1  A �2 A Gv: Chuẩn kiến thức Hoạt động 2: Giải tập 60 (SGKT83) (15 phút) Gv: Gọi HS đọc đề toán Hs: HS đọc đề Gv: Vẽ hình lên bảng Hs: Vẽ hình theo HD Gv: HD: Để chứng minh KN MI ta xét MIK dùng lập luận � N trực tâm KN thuộc đường cao thứ ba Hs: HS lên bảng trình bày phần chứng minh theo HD; Cả lớp làm vào Hs: Nhận xét kết Gv: Chuẩn kiến thức Hoạt động 3: Giải tập 79 (SBTT32) (15 phút) Gv: Gọi HS đọc to đề toán Vẽ hình lên bảng Hs: HS đọc to đề Vẽ hình theo HD Gv: Gọi HS đứng chỗ đọc gt, kl (GV ghi bảng) y/c HS lênbảng trình bày phần chứng minh Hs: HS đứng chỗ đọc gt, kl (GV ghi bảng) HS lên bảng trình bày phần chứng minh Chứng minh Xét  AHB  AHC có: �1  A � (gt) ; AH chung; AHB �  AHC �  900 A �  AHB =  AHC (g.c.g) � AB = AC (cạnh tương ứng) � ABC cân Bài tập 60 (SGK-T83) Chứng minh Cho IN MK P Xét  MIK có MJ IP MK (gt) � MJ IP hai đường cao tam giác � N trực tâm � KN thuộc đường cao thứ ba KN MI Bài tập 79 (SBT-T32) Chứng minh  ABC có AB = AC = 13cm (gt) �  ABC cân A � Trung tuyến AM đồng thời đường cao (t/c  cân) AM Hs: Nhận xét kết Gv: Chuẩn kiến thức IK, Có BM = MC = BC BC 10   5cm 2 Xét  AMC có: AM2= 132- 55 = 144 = 122 � AM = 12 cm Củng cố (2 phút) GV yêu cầu hs nêu lại tính chất ba đường cao tam giác Hướng dẫn nhà (3 phút) - Về nhà học bài, ôn tập kĩ kiến thức chương III: Quan hệ yếu tố tam giác Các đường đồng quy tam giác 76 - Xem lại cách giải tập chữa - Chuẩn bị tiết 69: Ôn tập chương III Ngày dạy: / / Tiết 69 ÔN TẬP CHƯƠNG III I Mục tiêu: Kiến thức: HS củng cố hệ thống kiến thức chương III: Quan hệ yếu tố tam giác Các đường đồng quy tam giác Kĩ năng: Rèn kĩ vận dụng kiến thức để giải tập 3.Thái độ: Yêu thích mơn học II Chuẩn bị: Chuẩn bị GV: Thước thẳng, ê ke, com pa Chuẩn bị HS: - Thước kẻ, ê ke, com pa - Ôn tập kiến thức chương III III Tiến trình dạy học: Kiểm tra: (Kết hợp giờ) Bài Hoạt động thầy trò Hoạt động 1: Ơn tập quan hệ góc cạnh đối diện tam giác (15 phút) ?: Phát biểu định lí quan hệ góc cạnh đối diện tam giác Hs: Cá nhân HS phát biểu *Giải tập 63 (SGK-T87) 77 Nội dung I Ôn tập quan hệ góc cạnh đối diện tam giác Bài tập 63 (SGK-T87) Gv: Gọi HS đọc đề Vẽ hình lên bảng Hs: HS đọc to đề Vẽ hình theo HD Gv: HD HS phân tích tốn: �DC A �EB + Nhận xét A �DC quan hệ với ABC � ? +A � ? �EB quan hệ với ACB +A � � � ABC �  ACB � So sánh ABC ACB Hs: Phân tích tốn: �  ACB � + Nhận thấy ABC +Có  ABD cân AB = BD �DC  A �1 Mà ABC � A �1  A �DC (góc �A ngồi  ) � � ABC �  ACB Tương tự � AEB 2 � � + Có ABC  ACB �DC  �A Hs: Nhận xét phần chứng minh Gv: Chuẩn kiến thức Hoạt động 2: Ơn tập đường vng góc đường xiên, đường xiên hình chiếu (12 phút) Gv y/c hs phát biểu định lí mối quan hệ đường vng góc đường xiên Hs: Cá nhân HS phát biểu *Giải tập 64 (SGK-T87) Gv: Gọi HS đọc đề toán Hs: HS đọc đề toán Gv: HD: Ta phải chứng minh trường hợp: � nhọn + Trường hợp N � tù + Trường hợp N Hs: HS lên bảng: � nhọn HS1: chứng minh trường hợp N � tù HS2: chứng minh trường hợp N Cả lớp làm vào GT  ABC, AC< AC BD = BA, CE= CA �DC A �EB KL a, So sánh A b, So sánh AD AE Chứng minh �  ACB � (1) a,  ABC có AC < AB (gt) � ABC (quan hệ cạnh góc đối diện tam giác) Xét  ABD có AB = BD (gt) �DC  A �1 (tính chất  cân) mà �  ABD cân � A � A �1  A �DC (góc ngồi  ) ABC � �DC  A �1  ABC (2) �A �  Chứng minh tương tự � AEB � ACB (3) �DC  AEB � Từ (1), (2), (3) � A �DE  AED � b,  ADE có A (cm trên) AE < AD (quan hệ cạnh góc đối diện tam giác) Ơn tập đường vng góc đường xiên, đường xiên hình chiếu Bài tập 64 (SGK-T87) Bài giải � nhọn a, Trường hợp N Có MN < MP (gt) � HN < HP (quan hệ đường xiên hình chiếu) � (quan Trong  MNP có MN < MP (gt) � P$  N hệ cạnh góc đối diện  ) �M �1  900 Trong  MHN có: N �2  900 Trong  MHN có P$  M � (cm trên) � M �1  M �2 hay NMH � � mà P$  N  PMH 78 Hs: Nhận xét kết Gv: Chuẩn kiến thức Hoạt động 3: Ôn tập quan hệ ba cạnh tam giác, đường đồng quy tam giác (13 phút) Gv y/c hs phát biểu định lí quan hệ ba cạnh tam giác Hs: Cá nhân HS phát biểu *Giải tập 65 (SGK-T87) Gv: Gọi HS đứng chỗ trả lời y/c toán Hs: HS đứng chỗ trả lời theo yêu cầu toán Cả lớp theo dõi, nhận xét Gv: Chuẩn kiến thức � tù b, Trường hợp N � tù � đường cao N MH nằm  MNP � N nằm H P � HN+ NP = HP � HN < HP Có N nằm H P nên tia MN nằm �  NMH � � MH MP � PMN  PMH � � � NMH  PMH Ôn tập quan hệ ba cạnh tam giác, đường đồng quy tam giác Bài tập 65 (SGK-T87) Bài giải Trong tam giác độ dài cạnh lớn hiệu nhỏ tổng hai cạnh lại Vậy nên với năm đoạn thẳng có độ dài 1cm, 2cm, 3cm, 4cm, 5cm dựng tam giác với ba cạnh đoạn thẳng có độ dài ba 2cm, 3cm, 4cm, 3cm, 4cm, 5cm, 2cm, 4cm, 5cm Giải tập 69 (SGK-T88) Gv: Gọi HS đọc to đề tốn Vẽ hình lên bảng Bài tập 69 (SGK-T88) Hs: HS đọc to đề toán Bài giải Vẽ hình theo HD a b khơng song song Gv: Gọi HS lên bảng trình bày lời giải nên a cắt b, gọi giao điểm Hs: HS lên bảng trình bày lời giải O  OSQ có PQ Cả lớp làm vào RS hai đường cao Hs: Nhận xét kết gặp M nên Gv: Chuẩn kiến thức M trực tâm tam giác nên đường thẳng vẽ từ M vng góc với SQ đường cao thứ ba tam giác tức đường vng góc với SQ vẽ từ M qua giao điểm a b Củng cố (2 phút) Kiến thức chương III: Quan hệ yếu tố tam giác Các đường đồng quy tam giác Hướng dẫn nhà(3 phút) - Về nhà học bài, ôn tập kĩ kiến thức chương III: Quan hệ yếu tố tam giác Các đường đồng quy tam giác - Xem lại cách giải tập chữa - Chuẩn bị tiết 70: Ôn tập cuối năm 79 Ngày dạy: / / Tiết 70 ÔN TẬP CUỐI NĂM I Mục tiêu Kiến thức: HS củng cố hệ thống hoá kiến thức đường thẳng song song, quan hệ yếu tố tam giác, trường hợp tam giác, đường đồng quy tam giác Kĩ năng: Rèn kĩ vận dụng kiến thức để giải tập Thái độ: u thích mơn học II Chuẩn bị Chuẩn bị GV: Hệ thống câu hỏi tập ôn tập Chuẩn bị HS: Ôn tập kiến thức học III Tiến trình dạy học Kiểm tra: (Kết hợp giờ) Bài Hoạt động thầy trò Hoạt động 1: Ôn tập hệ thống lý thuyết (15 phút) Gv: Nêu hệ thống câu hỏi Y/C HS trả lời vấn đáp câu hỏi: 1.Thế hai đường thẳng song song ? 2.Phát biểu tiên đề Ơclít 3.Phát biểu định lí tổng ba góc tam giác 4.Phát biểu ba trường hợp tam giác 5.Phát biểu trường hợp đặc bịêt tam giác vuông 6.Hãy kể tên đường đồng quy tam giác Hs: HĐ cá nhân trả lời vấn đáp câu hỏi Hs: Nhận xét câu trả lời Gv: Chuẩn kiến thức Hoạt động 2: Chữa tập (25 phút) Giải tập (SGK-T91) Gv: Gọi HS đọc đề Vẽ hình lên bảng Hs: HS đọc to đề Vẽ hình theo HD Gv: Gọi HS lên bảng trình bày lời giải Hs: HS lên bảng trình bày lời giải Cả lớp làm vào Hs: Nhận xét kết Nội dung I Ôn tập II Bài tập Bài tập (SGK-T91) Bài giải a, Có a  MN (gt) b  MN (gt) � a // b (  MN) b, a // b (cm a,) �  NPQ �  1800 (hai góc � MPQ 80 Gv: Chuẩn kiến thức phía) *Giải tập (SGK-T92) Gv: Vẽ hình lên bảng Hs: Vẽ hình theo HD Bài tập (SGK-T92) Gv: Y/C HS hđ nhóm trình bày phần chứng minh tốn Hs: HĐ nhóm trình bày lời chứng minh bảng phụ Đại diện nhóm trình bày lời giải Hs: Các nhóm nhận xét chéo kết Gv: Chuẩn kiến thức �  1800 � NPQ �  1800  500  1300 � 500  NPQ Chứng minh �H �  900 a,  ABE  HBE có A �1  B � (gt) �  ABE =  HBE BE chung; B (trường hợp cạnh huyền- góc nhọn) � EA = EH (cạnh tương ứng) BA = BH (cạnh tương ứng) b, Theo cm ta có EA = EH BA = BH � BE trung trực AH (tính chất đường trung trực đoạn thẳng) c,  AEK  HEC có: �H �  900 ; AE = HE (cm trên) ; A �1  E � (đối đỉnh) � AEK=HEC (g.c.g) E � EK = EC (cạnh tương ứng) d, Trong vng AEK có: AE < EK (cạnh huyền lớn cạnh góc vng) Mà EK = EC (cm trên) � AE < EC Củng cố (3 phút) Gv hệ thống lại kiến thức ôn tập Hướng dẫn nhà (2 phút) - Về nhà học bài, ôn tập kĩ kiến thức học kì II - Xem lại cách giải tập chữa - Chuẩn bị sau kiểm tra học kì II 81 ... cạnh thứ ba tam giác cân x (cm) Theo BĐT tam giác 7, 9- 3,9 < x < 7, 9 + 3,9 < x < 11,8 � x = 7, 9 cm Chu vi tam giác cân là: 7, 9 +7, 9+ 3,9 = 19 ,7 (cm) Bài tập 22 (SGK-T64)  ABC có : 90-30 < BC

Ngày đăng: 22/02/2019, 16:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w