bài soan toán 7 chương I; đầy đủ chỉ việc in, còn rất nhiều bài soan mong moi người tham khảo cho ý kiến ài soan toán 7 chương I; đầy đủ chỉ việc in, còn rất nhiều bài soan mong moi người tham khảo cho ý kiến ài soan toán 7 chương I; đầy đủ chỉ việc in, còn rất nhiều bài soan mong moi người tham khảo cho ý kiến
Tiết 1: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA, TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP BỘ MƠN TỐN Giảng:7A / /201 7B / /2017 7C / /2017 Mục tiêu: a Kiến thức: Học sinh biết cách sử dụng SGK, tài liệu phương pháp học tập môn toán b Kỹ năng: Học sinh lập kế hoạch học tập hợp lí, phù hợp với thân c Thái độ: Hs u thích mơn học Chuẩn bị: a Giáo viên: Sgk, sách tập toán b Học sinh: Sgk Tiến trình dạy học a Kiểm tra cũ : (không kiểm tra) b Bài Hoạt động thầy trò Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh sử dụng sách giáo khoa, tài liệu (20 phút) GV hướng dẫn học sinh: - Cách bảo quản SGK - Cách tra cứu thông tin SGK( tra cứu theo mục lục) - Giới thiệu sơ lược nội dung biên soạn SGK Toán - Hướng dẫn cách sử dụng sách tập Nội dung ghi bảng Hướng dẫn sử dụng SGK, tài liệu - Bảo quản: bọc bìa, khơng vẽ bậy lên sách… - Tra cứu thông tin: Tra tên theo mục lục trang cuốí, tra cứu kiến thức theo mục… - SGK Tốn có tập, tập có phân mơn Đại số hình học - Chỉ sử dung sách tập để: + đối chiếu kết sau làm tập + tham khảo cách trình bày lời giải với dạng tập theo chủ đề SGK phương pháp học tập mơn Tốn - Xác định động học tập rõ ràng - Lập kế hoạch học tập cụ thể - tự ôn tập lại kiến thức cũ có liên quan - Chủ động tìm hiểu, phát để nắm vững kiến thức - Nắm vững lý thuyết trước giải tập - Tự phân loại tập phương pháp giải đặc trưng cho loại - Trao đổi kinh nghiệm học tập theo nhóm Hoạt động 2: Tìm hiểu phương pháp học tập mơn Tốn (20 phút) - GV liệt kê đồ dùng học tập cần thiết số lượng viết với học sinh học mơn Tốn - Học sinh theo dõi - Gv tổ chức cho học sinh trình bày kinh nghiệm thân qn trình học tốn lớp trước, sau tổ chức cho lớp thảo luận nhóm tìm phương pháp học tập tối ưu phù hợp với hoàn cảnh học sinh c Hướng dẫn học nhà (5 phút) Nghiên cứu trước "§1 Tập hợp Q số hữu tỉ" Chương I Tiết SỐ HỮU TỈ - SỐ THỰC §1 TẬP HỢP Q CÁC SỐ HỮU TỈ Giảng:7A / /2017 7B / /2017 7C / /2017 Mục tiêu: a Kiến thức: Hiểu khái niệm số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trục số so sánh số hữu tỉ - Bước đầu nhận biết quan hệ tập hợp số N Z Q b Kỹ năng: Biết biểu diễn số hữu tỉ trục số, biết so sánh hai số hữu tỉ Chuẩn bị : a Giáo viên: Phấn màu + Thước kẻ b Học sinh: Giấy nháp Tiến trình dạy học a Kiểm tra cũ: (5 phút) HS: - Nhắc lại số kiến thức lớp - Phân số - Tính chất phân số - Quy đồng mẫu phân số - So sánh phấn số - So sánh số nguyên - Biểu diễn số nguyên trục số b Bài mới: Hoạt động thầy trò Hoạt động 1: Tìm hiểu số hữu tỉ (15 phút) GV: Hãy viết phân số 3; - 0,5; 0; HS: Trả lời Gv: Nêu khái niệm số hữu tỉ Gv: Yêu cầu học sinh suy nghĩ trả lời câu hỏi Gv: Gọi vài học sinh trả lời có giải thích rõ ràng Nội dung Số hữu tỉ Là số viết dạng phân số a với a, b b Z, b 0 Ví dụ: Các số 3; - 0,5; 0, ; số hữu tỉ ?1:Các số 0,6; - 1,25; 1 số hữu tỉ vì: = = 10 125 -1,25 = = = 100 4 = = = 3 0,6 = ?2 Số ngun a có số hữu tỉ a= Gv: Giới thiệu tiếp số hữu tỉ a 2a 3a = = = Tập hợp số hữu tỉ ký hiệu Q Vậy: N Z Q Hs: Giải thích nêu nhận xét mối quan hệ tập hợp N; Z, Q HS: Suy nghĩ trả lời Gv: Chuẩn kiến thức Hoạt động 2: Tìm hiểu cách biểu diễn số hữu tỉ trục số (15 phút) Hs1: Lên bảng thực ?3 /SGK Hs : Cùng thực vào bảng nhỏ Gv: Giới thiệu cách biểu diễn số hữu tỉ Biểu diễn số hữu tỉ trục số ?3 -1 | | | | | trục số Hs2: Lên bảng biểu diễn số hữu tỉ trục số Gv: Lưu ý học sinh phải viết VD1: -1 dạng 3 ││ | │ │ VD2: = 3 phân số có mẫu dương biểu diễn ví dụ Bài tập (SGK-trang 7) : Hoạt động 3: Luyện tập (5 phút) -3 N, -3 Z, -3 Q Gv: Đưa đề tập 1/SGK/tr7, lên bảng Z, Q, N Z Q 3 1HS: Lên điền vào bảng phụ Hs : Theo dõi nhận xét bổ sung Gv: Chuẩn kiến thức c Củng cố (4 phút) - Khái niệm số hữu tỉ - Biểu diễn số hữu tỉ trục số d Hướng dẫn học nhà (1 phút) - So sánh hai số hữu tỉ - Học thuộc phần lí thuyết - Làm tập: 4;5/SGK/tr8; 8/3;4SBT Tiết §1 TẬP HỢP Q CÁC SỐ HỮU TỈ (Tiếp) Giảng:7A / /2017 7B / /2017 7C / /2017 Mục tiêu a Kiến thức: HS nắm vững khái niệm số hữu tỉ, biểu diễn số hữu tỉ trục số, so sánh số hữu tỉ b Kĩ năng: Rèn kĩ so sánh hai số hữu tỉ, vận dụng giải tập c Thái độ: u thích mơn học Cẩn thận, xác giải toán Chuẩn bị a Giáo viên: Bảng phụ ghi đề ?5 b Học sinh: Bảng nhóm, bút Tiến trình dạy học a Kiểm tra cũ (5phút) *HS: -Nêu khái niệm số hữu tỉ Hãy lấy ví dụ số hữu tỉ -Biểu diễn số hữu tỉ trục số *ĐA: +K/n số hữu tỉ (SGK-T5) +Ví dụ: 5; -1,5; 0; số hữu tỉ b Bài Hoạt động thầy trò Hoạt động 1: So sánh hai số hữu tỉ (20phút) *Thực ?4 Gv: Gọi HS lên bảng so sánh phân số Nội dung So sánh hai số hữu tỉ *?4: Hs: HS lên bảng giải ?4 -Cả lớp làm vào Hs: Nhận xét kết Gv: Chuẩn kiến thức Gv: Với số hữu tỉ x, y ta ln có: x= y x< y x> y ta so sánh hai số hữu tỉ cách viết chúng dạng phân số so sánh phân số Gv: Nêu đề ví dụ 1,2 (SGK-T6,7) Hs: HS lên bảng trình bày lời giải ví dụ1 -Cả lớp theo dõi, nhận xét ; Vì -12 < -10 nên Hay > *Ví dụ 1: SGK-T7 Giải: > Ta có: -0,6 = Gv: Gọi HS đứng chỗ trình bày lời giải VD Hs: 1HS đứng chỗ đọc lời giải VD2 Gv: Chốt lại cách so sánh hai số hữu tỉ *Giới thiệu: +Nếu x< y trục số, điểm x bên trái điểm y +Số hữu tỉ lớn gọi số hữu tỉ dương +Số hữu tỉ nhỏ gọi số hữu tỉ âm +Số hữu tỉ không số hữu tỉ âm không số hữu tỉ dương *Thực ?5 Gv: Gọi 1HS đứng chỗ trả lời ?5 HS đứng chỗ trả lời ?5 -Cả lớp theo dõi, nhận xét *?5: Số hữu tỉ dương: 3 ; 5 3 ; ; Số hữu tỉ âm: 5 ; Vì -0,6< -5 10> Nên hay -0,6< *Ví dụ 2: SGK-T6 Giải: Ta có -3 ; 0= Vì -7< 2> Nên < -3 < *?5: Số hữu tỉ dương: 3 ; 5 3 ; ; 5 Số hữu tỉ không dương không âm: Số hữu tỉ âm: Số hữu tỉ không dương không âm: Gv: Chuẩn kiến thức Hoạt động 2: Luyện tập: ( 13phút) *Giải tập (SBT-T4) Gv: Gọi HS lên bảng trình bày lời giải tập Hs: HS lên bảng trình bày lời giải -Cả lớp làm vào +Giải tập 9(SBT-T4) (Dành cho HS khá) Hs: 1HS lên bảng giải tập -Cả lớp theo dõi, nhận xét Gv: Chuẩn kiến thức *Bài tập (SBT-T4) a, b, < > c, *Bài tập (SBT-T4) Xét tích a(b+2001)= ab+ 2001a b(a+2001)= ab+2001b Vì b> nên b+2001> a, Nếu a> b ab+ 2001a > ab+ 2001b a(b+ 2001)> b(a+ 2001) c, Nếu a= b rõ ràng c Củng cố ( phút) Y/C hs trả lời: Muốn so sánh số hữu tỉ x, y ta làm nào? d Hướng dẫn nhà ( 5phút) -Về nhà học bài, ôn tập kĩ kiến thức tập hợp Q số hữu tỉ -Làm tập *HD tập (SGK-T8): Số hữu tỉ (a, b Є Z, b ≠ 0) số dương a, b dấu; số âm a, b khác dấu; a = -Chuẩn bị tiết 3: Cộng, trừ số hữu tỉ §2 céng, trõ sè h÷u tØ Tiết Giảng:7A / /201 7B / /2017 7C / /2017 Mục tiêu a Kiến thức: HS nắm vững quy tắc cộng, trừ số hữu tỉ, biết quy tắc “chuyển vế” tập số hữu tỉ b Kĩ năng: Rèn kĩ làm phép cộng, trừ số hữu tỉ nhanh c Thái độ: u thích mơn học Cẩn thận, xác giải toán Chuẩn bị a Giáo viên: Bảng phụ ghi quy tắc công phân số mẫu, khác mẫu b Học sinh: Bảng nhóm, bút Tiến trình dạy học a KiĨm tra bµi cò: (5') *HS: -Thế số hữu tỉ ? cho ví dụ số hữu tỉ (dơng, âm, 0) -Làm tËp (SGK-T8) +§A: a, x= ; y= Vì -22 < -21 77 > b Bài mới: Hoạt động thầy trò Hoạt động 1: Cộng, trừ số hữu tỉ (15 phút) Gv: Ta biết số hữu tỉ viết dạng phân số với a,b Є Z, b≠ Nội dung 1.Cộng, trừ số hữu tỉ Hs: Nhắc lại KN số hữu tỉ ?: Vậy để cộng, trừ hai số hữu tỉ ta làm ? Hs: Cá nhân HS trả lời: +Để cộng, trừ số hữu tỉ ta viết chúng dạng phân số áp dụng quy tắc cộng, trừ phân số Gv y/c Hs: Nêu quy tắc cộng hai phân số mẫu, cộng hai phân số khác mẫu ? Hs: Phát biểu quy tắc *Như vậy, với hai số hữu tỉ ta viết chúng dạng hai phân số có mẫu dương áp dụng quy tắc cộng, trừ phân số mẫu Với x= ; y= * Với x= ; y= +(a, b, m Z, m > 0) (a, b, m Z, m > 0) hoàn thành công thức: x+ y= ? x- y= ? Hs: 1HS lên bảng viết công thức -Cả lớp theo dõi, nhận xét Gv: Chốt lại công thức ?: Em nhắc lại tính chất phép cộng phân số ? Hs: Cá nhân HS phát biểu tính chất Gv: Nêu ví dụ (SGK-T9) +Gọi 2HS lên bảng thực chương trình giải (Mỗi HS ý) Hs: Tìm hiểu ví dụ +2HS lên bảng giải ví dụ (Mỗi HS ý) +Cả lớp theo dõi, nhận xét Gv: Y/C Hs nêu cách giải ví dụ Hs: Nêu cách giải *Thực y/c ?1 Gv: Gọi HS lên bảng giải (Mỗi HS ý) Hs: HS lên bảng giải (Mỗi HS ý) Gv: Gọi HS lên bảng làm tập (SGK-T9) Hs: HS lên bảng làm tập (SGK-T9) -Cả lớp làm vào Hs: Nhận xét kết Gv: Chuẩn kiến thức Hoạt động 2: Quy tắc chuyển vế (15 phút) *Nêu đề tập Tìm số nguyên x, biết: x+ 5= 17 Hs: 1HS đứng chỗ trình bày lời giải cho GV ghi bảng x+ = 17 x = 17 – x+ y= + = x- y = - = *Ví dụ: SGK-T9 *?1: a, 0,6 + b, = + (-0,4) = = = = = *Bài tập (SGK-T9) c, = d, = Quy tắc chuyển vế x = 12 ?: Hãy nhắc lại quy tắc chuyển vế Z Hs: Cá nhân HS nhắc lại quy tắc chuyển vế Z *Tương tự Q, ta có quy tắc chuyển vế Hs: Đọc quy tắc SGK Gv: Giới thiệu ví dụ SGK-T9 Hs: Tìm hiểu ví dụ SGK-T9 *Thực ?2 Gv: Gọi HS lên bảng làm ?2 Hs: HS lên bảng làm ?2 -Cả lớp làm vào Hs: Nhận xét kết Gv: Chuẩn kiến thức *Quy tắc: SGK-T9 *Ví dụ: SGK-T9 *?2: a, xx = + x = + x =- b, x= - ( x= + x= c Củng cố (8 phút) -Y/C HS phát biểu lại: +Muốn cộng, trừ hai số hữu tỉ ta làm ? +Phát biểu quy tắc chuyển vế -Làm tập (SGK-T10) a, b, -Làm tập (SGK-T10) a, x+ c, - x = - x = x = - -x = x = x = +( - d Hướng dẫn nhà (2 phút) - Về nhà học bài, ôn tập kĩ kiến thức phép cộng, trừ hai số hữu tỉ - Làm tập 7; 10 (SGK-T10) 10, 14 (SBT-T4,5) - Chuẩn bị tiết 5: Nhân, chia số hữu tỉ Tiết §3 NHÂN, CHIA SỐ HỮU TỈ Giảng:7A / /201 7B / /2017 7C / /2017 Mục tiêu a Kiến thức: HS nắm vững quy tắc nhân, chia hai số hữu tỉ b Kĩ năng: Rèn kĩ nhân, chia số hữu tỉ nhanh c Thái độ: u thích mơn học; cẩn thận, xác giải tốn 2.Chuẩn bị a Giáo viên: Bảng phụ thể tập 13(ý a,c,d)/SGK-trang 12 b Học sinh: Nghiên cứu trước nội dung học 3.Tiến trình dạy học a Kiểm tra cũ: (5phút) *HS1: - Muốn cộng, trừ số hữu tỉ ta làm ? Viết công thức tổng quát -Làm tập ý d, (SGK-T10) +ĐA: Quy tắc… (SGK-T8) Bài tập ý d, (SGK-T10) –[ *HS2: -Phát biểu quy tắc chuyển vế -Làm tập ý d, (SGK-T10) +ĐA: Quy tắc… (SGK-T9) Bài tập ý d, (SGK-T10) Kết x = b Bài mới: Hoạt động thầy trò Hoạt động 1: Tìm hiểu phép nhân hai số hữu tỉ (13 phút) Gv: Trong tập Q số hữu tỉ, có phép tính nhân, chia hai số hữu tỉ Nội dung Nhân hai số hữu tỉ Ví dụ: - 0,2 ?: +Theo em thực ? Hs: Cá nhân HS trả lời: Ta viết số hữu tỉ dạng phân số, áp dụng quy tắc nhân phân số - 0,2 +Hãy phát biểu quy tắc nhân phân số ? Hs: Phát biểu quy tắc Tổng quát Với x= ; y = (b, d ≠ 0) Với x= ; y = (b, d ≠ 0) Ta có: x y = ? Hs: 1HS đứng chỗ đọc TQ cho GV ghi bảng Ta có: x y = Gv: Chốt lại cơng thức tổng qt Gv: Nêu ví dụ +Gọi HS đứng chỗ trình bày lời giải Hs: Tìm hiểu ví dụ +1 HS đứng chỗ trình bày lời giải +Cả lớp theo dõi, nhận xét Gv: Gọi HS lên bảng làm tập 11 ý a (SGKT12) Hs: HS lên bảng trình bày lời giải -Cả lớp làm vào Gv: Chuẩn kiến thức Hoạt động 2: Tìm hiểu phép phia hai số hữu tỉ (12 phút) Gv: HD HS XD công thức + Với x= ; y = (y ≠ 0) áp dụng quy tắc chia phân số, viết công thức x: y Hs: 1HS lên bảng viết công thức -Cả lớp theo dõi, nhận xét Gv: Nêu ví dụ SGK-T11 +Gọi HS đứng chỗ trình bày lời giải Hs: Tìm hiểu ví dụ +1 HS đứng chỗ trình bày lời giả +Cả lớp theo dõi, nhận xét * Thực ?2 Gv: Gọi HS lên bảng trình bày lời giải (Mỗi HS làm ý) Hs: HS lên bảng trình bày lời giải (Mỗi HS làm ý); Cả lớp làm vào Hs: Nhận xét kết Gv: Chuẩn kiến thức Gv: Gọi HS đọc phần ý SGK-T11 Hs: HS đọc phần ý SGK-T11 ?: Hãy lấy ví dụ tỉ số hai số hữu tỉ 10 *Ví dụ: SGK-T11 *Bài tập 11 (SGK-T12) a, Chia hai số hữu tỉ + Với x= ; y = (y ≠ 0) Ta có: x: y = *Ví dụ: SGK-T11 *?2: a, 3,5 (-1 = b, *Chú ý: SGK-T11 Luyện tập = - Nhận biết sư tương ứng – tập hợp R tập hợp điểm trục số, thứ tự điểm trục số b Kĩ năng: - Biết cách viết số hữu tỉ dạng số thập phân hữu hạn vơ hạn tuần hồn - Biết sử dụng bảng số, máy tính bỏ túi để tìm giá trị gần bậc hai số thực không âm c Thái độ: Thấy phát triển hệ thống số từ N đến Z, Q R 2.Chuẩn bị a Giáo viên: Bảng phụ thể 88, 89 (SGK- trang 44) + Máy tính bỏ túi b Học sinh: Phiếu học tập, máy tính bỏ túi 3.Tiến trình dạy học a Kiểm tra cũ (5 phút) HS: - Định nghĩa bậc hai số a khơng âm - Tính : 36 ; - 16 ; ; 25 32 ; ( 4)2 GV: Đặt vấn đề vào - Số hữu tỉ số vô tỉ khác gọi chung số thực Bài học hôm cho ta hiểu thêm số thực, cách so sánh hai số thực, biểu diễn số thực trục số b Bài mới: Hoạt động thầy trò Hoạt động Tìm hiểu số thực (20 phút) Gv: Gọi học sinh lấy ví dụ số tự nhiên, số nguyên âm, phân số, số thập phân hữu hạn, số thập phân vơ hạn tuần hồn, số vơ tỉ viết dạng bậc hai Hs: Lấy ví dụ Gv: Thông báo k/n số thực Hs: Khắc sâu k/n số thực Gv: Hãy số số số hữu tỉ, số số vô tỉ Tất số gọi chung số thực Gv: Gọi Hs đứng chỗ trả lời ?1 Hs: Hs đứng chỗ trả lời Gv: Chuẩn kiến thức *Làm tập áp dụng Gv: Đưa bảng phụ có ghi sẵn nội dung tập yêu cầu Hs: Lên bảng điền Hs: Còn lại ghi kết vào phiếu học tập Gv: Với số thực x y ta ln có x = y x > y x < y Hs: Cùng thực ví dụ minh hoạ hướng dẫn Gv *Thực y/c ? 42 Nội dung Số thực * Số hữu tỉ số vô tỉ gọi chung số thực * Kí hiệu tập hợp số thực R * Vậy: N Z Q R ; I R ?1 Khi viết x R ta hiểu x số thực ( x số hữu tỉ số vô tỉ ) *Bài tập: Điền dấu ( ; ; ) thích hợp vào ô vuông Q ; R ; I - 2,35 Q ; 0,2(35) I N Z; I R * So sánh hai số thực : Tương tự số sánh hai số hữu tỉ viết dạng số Gv: Gọi Hs lên bảng trình bày lời giải Hs: Thực trả lời chỗ có giải thích rõ ràng Gv: Gợi ý : 2,(35) = 2353535 = - 0,63 11 thập phân Ví dụ : 0,3192 < 0,32(5) 1,24598 > 1,24596 ?2 a) 2,(35) < 2,369121518 b) - 0,(63) = 11 HDHs sử dụng máy tính bảng số để tính giá trị ý b, ?2 Hs: Thực theo Hd * Với a, b hai số thực dương ta có + Gv: Với a, b R , a > b a > b Nếu a > b a > b Hs: Lấy ví dụ minh hoạ Gv: Chốt lại kiến thức số thực Hoạt động 2: Tìm hiểu trục số thực(10 phút) Trục số thực Gv: Đặt câu hỏi : Có biểu diễn số vơ tỉ trục só khơng ? Hs: Tự đọc SGK xem hình 6/44SGK để biểu diễn số trục số Hs: Tìm hiểu ý nghĩa tên gọi “ Trục số thực” Gv: Đưa bảng phụ có vẽ sẵn hình 7/44SGK hỏi : Ngồi số ngun, trục số biểu diễn số hữu tỉ ? số vô tỉ ? Hs: Quan sát trục số trả lời chỗ Trên Chú ý : (SGK/44) trục số biểu diễn số sau : ; 0,3 ; 4,(6) ; - Gv: Yêu cầu học sinh đọc phần ý SGK/44 Hoạt động 3: Luyện tập (5 phút) Gv: Đưa bảng phụ có ghi sẵn yêu cầu 88/SGk Hs: Lên bảng điền Hs : Còn lại ghi cách điền vào phiếu học tập đối chiếu, nhận xét bạn bảng Gv: Đưa tiếp đề 89/SGK lên bảng phụ Hs: Trả lời chỗ có giải thích rõ ràng Còn lại theo dõi, nhận xét góp ý Gv: Chốt lại vấn đề giải thích cho học sinh hiểu rõ câu b sai có số vô tỉ Bài 88 (SGK- trang 44) Điền vào chỗ trống a, Nếu a số thực a số hữu tỉ số vô tỉ b, Nếu b số vơ tỉ b viết dạng số thập phân vơ hạn khơng tuần hồn Bài 89 (SGK- trang 44) Đúng hay sai ? a, Nếu a số nguyên a số thực Đúng b, Chỉ có số khơng số hữu tỉ dương không số hữu tỉ âm Sai c, Nếu a số tự nhiên a khơng phải số vô tỉ Đúng c Củng cố: (3 phút) Hs: Trả lời câu hỏi sau 43 - Tập hợp số thực bao gồm số ? - Vì nói trục số trục số thực ? d Hướng dẫn nhà (2 phút) - Về nhà ôn tập kỹ bài: Số thực - Làm 90 93/SGK 117; 118/SBT - Ôn tập lại kiến thức: Giao hai tập hợp; tính chất đẳng thức - Chuẩn bị tiết 18: Bài tập Tiết 18 BÀI TẬP Giảng:7A / /2017 7B / /2017 7C / /2017 Mục tiêu a Kiến thức: Củng cố khái niệm số thực, thấy rõ quan hệ tập hợp số học ( N; Z; Q ; I ; R ) b Kĩ năng: Rèn luyện kĩ so sánh số thực, kĩ thực phép tính tìm x tìm bậc hai dương số c Thái độ: Học sinh thấy phát triển hệ thống số từ N đến Z ; Q R Chuẩn bị a Giáo viên: Bảng phụ thể đề kiểm tra b Học sinh: Ôn tập kiến thức số thực 3.Tiến trình dạy học a Kiểm tra cũ (5 phút) HS: Điền dấu ( ; ; ) thích hợp vào trống? -2 Q ; R; I ;-3 Z ; N ; N R b Bài mới: Hoạt động thầy trò Hoạt động 1: So sánh số thực (5 phút) Gv: Đưa đề 91/SGK lên bảng phụ hỏi học sinh: - Muốn so sánh hai số nguyên âm ta làm nào? Vậy ô vuông phải điền chữ số mấy? 1Hs: Lên bảng điền Hs: Còn lại làm vào bảng nhỏ Gv: Đưa tiếp đề 92/SGK lên bảng phụ 2Hs: Lên bảng xếp Hs: Còn lại làm vào bảng nhỏ Gv+Hs: Cùng chữa số Nội dung Bài 91(SGK- trang 45) a, - 3,02 < - 3, b, -7,5 >-7,513 c, - 0,4 854 < - 0,49826 d, -1, 0765 < -1,892 Bài 92(SGK- trang 45) Sắp xếp số thực a, -3,2