1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề Thi CN 7 MT, ĐA chỉ việc in

4 173 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 86 KB

Nội dung

PHỊNG GD & ĐT QUAN SƠN TRƯỜNG PTDT BÁN TRÚ TRUNG HỌC CƠ SỞ SƠN ĐIỆN KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I NĂM HỌC 2013–2014 Mơn : Cơng Nghệ 7 Thời gian : 45 phút Họ và tên: ………………………………………….………… Lớp: ………. Điểm Lời nhận xét của thầy (cơ) giáo I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (2 điểm) Chọn đáp án đúng bằng cách khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời. Câu 1. Đất trung tính có trị số pH dao động trong khoảng nào? A. pH = 3 - 9 B. pH < 6,5 C. pH = 6,6 - 7,5 D. pH >7,5 Câu 2. Nhóm phân nào sau đây là phân hóa học? A. Supe lân, phân heo, urê. B. Urê, NPK, Supe lân. C. Phân trâu, bò; bèo; DAP. D. Cây muồng muồng, khơ dầu dừa, NPK. Câu 3. Cơng việc làm đất nào có tác dụng dễ chăm sóc, chống ngập úng, tạo tấng đất dày cho cây sinh trưởng, phát triển tốt? A. Cày đất. B. Bừa đất. C. Đập đất. D. Lên luống. Câu 4. Dùng tay bắt sâu là trừ sâu bệnh bằng phương pháp gì? A. Phương pháp canh tác. B. Phương pháp sử dụng giống chống sâu bệnh. C. Phương pháp hóa học. D. Phương pháp thủ cơng. Câu 5. Loại đất nào sau đây giữ nước và chất dinh dưỡng kém nhất? A. Đất cát. B. Đất thịt nặng. C. Đất thịt nhẹ. D. Đất cát pha. Câu 6. Mục đích của việc xử lí hạt giống là để: A. Kích thích hạt nảy mầm nhanh B. Diệt trừ sâu bệnh có ở hạt C. Vừa kích thích hạt nảy mầm nhanh vừa diệt trừ sâu bệnh có ở hạt D. Để đảm bảo là hạt còn tốt Câu 7. Gieo trồng đúng thời vụ để giảm sâu bệnh hại thuộc biện pháp: a. Hoá học. c. Thủ công. b. Canh tác. d. Kiểm dòch thực vật. Câu 8. Dùng tác nhân vật lý gây biến đổi một bộ phận của cây trồng là phương pháp: a. Chọn lọc. c. Nuôi cấy mô. b. Lai. d. Gây đột biến. II. PHẦN TỰ LUẬN: (8 điểm) Câu 9 : (2đ) Giải thích vì sao phân hữu cơ, phân lân thường dùng bón lót; còn phân đạm, kali, phân hỗn hợp thường dùng bón thúc. Câu 10: (2đ) Thời vụ gieo trồng ở miền bắc? Nêu mục đích và phương pháp xử lí hạt giống ? Câu 11: (1đ) Thế nào là bệnh cây? Nêu những dấu hiệu thường gặp ở cây bị sâu, bệnh? Câu 12: (3đ) Nêu các công việc làm đất và tác dụng của từng công việc? Ở địa phương em tiến hành làm đất bằng cách nào ? BÀI LÀM : MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Cấp độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1. Đại cương về kỹ thuật trồng trọt Phân biệt được thế nào là đất chua, kiềm, trung tính, dựa vào tính chất và đặc điểm của chúng Phân biệt được các loại phân bón thường dùng trong trồng trọt nắm được các cách bón phân, và sử dụng loại phân bón thông thường Xác định và phân biệt được các loại đất trồng dựa vào thành phần cơ giới, đặc điểm và tính chất của nó . Giải thích được ý nghĩa của các loại phân bón dùng trong trồng trọt Số câu: C1 C2 C5 C9 4 Số điểm: 0,25đ 0,25đ 0,25đ 2đ 2,75đ Tỉ lệ: 2,5 % 2,5 % 2,5 % 20% 27,5% 2. Quy trình sản xuất và bảo vệ môi trường trong trồng trọt Xác định được các biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại có hiệu quả Biết được các công việc của làm đất và tác dụng của từng công việc. Chỉ ra được việc xử lý hạt giống là có tác dụng gì. Trình bày được mục đích, các điều kiện và phương pháp bảo quản nông sản ? Chỉ ra được các công việc lám đất và áp dụng ở địa phương Số câu: C4 C12 C3 C12 C6,7,8 C11 6 Số điểm: 0,25đ 1đ 0,25đ 3đ 0,75đ 3đ 8,25đ Tỉ lệ: 2,5 % 10 % 2,5 % 7,5 % 30 82,5 % TS câu: 3 3 5 1 12 TS điểm: 0,75 0,75 5,5 3,0 10,0 Tỉ lệ: 7,5 % 7,5 % 55 % 30 % 100% ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM: I. Phần trắc nghiệm: (2 điểm) Mỗi lựa chọn đúng được : 0,25 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án C B D D A C B D II. Phần tự luận: (8 điểm) Câu 9 (2 điểm): Phân hữu cơ, phân lân Dùng để bón lót vì: Các chất dinh dưỡng ở dạng khó tiêu, cây không sử dụng được ngay, phải có thời gian để phân hủy thành các chất hòa tan cây mới sử dụng được. 1,0 đ Phân đạm, kali, phân hỗn hợp Dùng bón thúc vì: tỉ lệ dinh dưỡng cao, dễ hòa tan nên cây sử dụng được ngay. 1,0 đ Câu 10 (2 điểm): Thời vụ gieo rồng - Vụ đông xuân: Từ tháng 11 đến tháng 4; 5 Năm sau trồng lúa - Vụ hè thu: Từ tháng 4 đến tháng 7 trồng lúa, ngô, khoai. - Vụ mùa: Từ tháng 6 đến tháng 11 trồng lúa, rau. - Vụ đông: Từ tháng 9 đến tháng 12 trồng ngô, đỗ tương. 1,0đ Mục đích, Phương pháp xử lí hạt giống - Mục đích: Kích thích hạt giống nảy mầm nhanh, diệt trừ sâu bệnh hại. - Phương pháp: Nhiệt độ, hoá chất. 1,0đ Câu 11 (1 điểm): Bệnh cây - Bệnh cây là trạng thái không bình thường của cây do vi sinh vật gây hại hoặc điều kiện sống bất lợi gây nên. 0,5 đ Dấu hiệu thường gặp ở cây bị sâu bệnh Khi bị sâu bệnh phá hại cây trồng thường thay đổi: +Cấu tạo hình thái: Biến dạng lá quả, gãy cành, thối củ, thân, cành sần sùi + Màu sắc: trên lá quả có đốm đen, nâu , vàng. Trạng thái : Cây héo rũ 0,5 đ Câu 12 (3đ) Các công việc làm đất . Cày đất: Xáo trộn lớp đất mặt ở độ sâu từ 20 đến 30 cm. Làm cho đất tơi xốp thoáng khí và vùi lấp cỏ dại .Bừa và đập đất. Làm nhỏ đất, san phẳng mặt ruộng, thu gom cỏ dại trộn đều phân. Lên luống: Để dễ chăm sóc, chống ngập úng và tạo tầng đất dầy cho cây sinh sống. Xác định hướng luống. Xác định kích thước luống. Đánh rãnh, kéo đất tạo luống. Làm phẳng mặt luống. 1,5đ Liên hệ tại địa phương 1,5đ . C4 C12 C3 C12 C6 ,7, 8 C11 6 Số điểm: 0,25đ 1đ 0,25đ 3đ 0 ,75 đ 3đ 8,25đ Tỉ lệ: 2,5 % 10 % 2,5 % 7, 5 % 30 82,5 % TS câu: 3 3 5 1 12 TS điểm: 0 ,75 0 ,75 5,5 3,0 10,0 Tỉ lệ: 7, 5 % 7, 5 % 55 % 30 % 100% ĐÁP. tác dụng của từng công việc. Chỉ ra được việc xử lý hạt giống là có tác dụng gì. Trình bày được mục đích, các điều kiện và phương pháp bảo quản nông sản ? Chỉ ra được các công việc lám đất và. (3đ) Nêu các công việc làm đất và tác dụng của từng công việc? Ở địa phương em tiến hành làm đất bằng cách nào ? BÀI LÀM : MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA

Ngày đăng: 17/02/2015, 02:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w