1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề thi HSG máy tÝnh cầm tay

9 748 9
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 179,5 KB

Nội dung

Gọi O là giao điểm của hai đờng chéo hình vuông ABCD.. AB là một đờng kính cố định của đ-ờng tròn, M là một điểm di động trên nửa đđ-ờng tròn.. Tìm giá trị gần đúng hoành độ của điểm M v

Trang 1

Thời gian 150 phút

Điểm của toàn bài thi (Họ tên, chữ ký)Các giám khảo Số phách

Chú ý: 1 Nếu không nói gì thêm, hãy tính chính xác đến 5 chữ số thập phân.

2 Chỉ ghi kết quả vào ô và không đợc có thêm ký hiệu gì khác.

Bài 1 (2 điểm)

Tính gần đúng các nghiệm (độ, phút, giây) của phơng trình:

3 2 cos 4x−sin 4x=4

Bài 2 (2 điểm)

Cho hàm số

2 2

( )

1

f x

x

+ −

=

+ có đồ thị (C).

Giả sử đờng thẳng y = ax + b là tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại một

điểm trên (C) có hoành độ 3

x = Tính gần đúng các giá trị của a và b

Bài 3 (2 điểm)

Đờng thẳng y - 2x + 1 = 0 cắt đờng tròn x2 + y2 - 4x - 2y + 1 = 0 tại hai

điểm A, B Tính giá trị gần đúng độ dài đoạn thẳng AB

Bài 4 (2 điểm)

Trong mặt phẳng (P) cho hình vuông ABCD cạnh a Gọi O là giao điểm

của hai đờng chéo hình vuông ABCD Trên đờng thẳng Ox vuông góc với mặt

phẳng (P) lấy một điểm S Gọi α là góc nhọn hợp bởi mặt bên và mặt đáy của

hình chóp S.ABCD

Tính giá trị gần đúng thể tích và diện tích toàn phần của hình chóp

S.ABCD khi biết a = 2,534 cm và α = 340

Bài 5 (2 điểm)

Cho hàm số y =

1

x

+ + + (C) Tìm giá trị gần đúng hoành độ của những điểm trên (C) sao cho tổng các

khoảng cách từ điểm đó đến hai đờng tiệm cận là nhỏ nhất

Bài 6 (2 điểm)

Cho đờng tròn tâm O, bán kính R AB là một đờng kính cố định của

đ-ờng tròn, M là một điểm di động trên nửa đđ-ờng tròn Gọi N là điểm chính giữa

của cung MB Tìm gần đúng giá trị lớn nhất của diện tích tứ giác AMNB khi

biết R = 5,74 cm

1

Trang 2

Tìm nghiệm dơng nhỏ nhất của phơng trình:

cosπx3 + cosπ(20x2 +11x +2007 ) = 0

Bài 8 (2 điểm)

Cho hàm số y = 2 4

1

x x

+ + (C) Trên hai nhánh của (C) ta lấy 2 điểm M và N Tìm giá trị gần đúng hoành

độ của điểm M và điểm N sao cho độ dài đoạn thẳng MN là ngắn nhất

Bài 9 (2 điểm)

Cho tam giác ABC nội tiếp trong đờng tròn tâm O bán kính R, H là trực

tâm của tam giác ABC Các góc A, B, C theo thứ tự lập thành cấp số nhân với

q = 2 Tính gần đúng độ dài của đoạn thẳng OH khi biết R = 2,007 cm

Bài 10 (2 điểm)

Cho tứ diện P.ABC trong đó PA, PB, PC vuông góc với nhau từng đôi

một Gọi S = SABC , S1 = SPAB , S2 = SPBC , S3 = SPAC

Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức M =

2

3

S

Hết

Trang 3

Bài 1 (2 điểm)

Tính gần đúng các nghiệm (độ, phút, giây) của phơng trình:

3 2 cos 4x−sin 4x=4

2 32 '16 '' 90

x≈ o +k o (1 điểm)

9 10 '8 '' 90

x≈ − o +k o (1 điểm)

Bài 2 (2 điểm)

Cho hàm số ( ) 2 22 5

1

f x

x

+ −

=

+ có đồ thị (C).

Giả sử đờng thẳng y = ax + b là tiếp tuyến của đồ thị hàm số

tại một điểm trên (C) có hoành độ 3

x = Tính gần đúng các giá

trị của a và b

a ≈ 2,01450 (1 điểm)

b ≈ -2,70983 (1 điểm)

Bài 3 (2 điểm)

Đờng thẳng y - 2x + 1 = 0 cắt đờng tròn x2 +

y2 - 4x - 2y + 1 = 0 tại hai điểm A, B Tính giá trị gần đúng độ dài

đoạn thẳng AB

AB =

5

5 8

3,57771 (2 điểm)

Bài 4 (2 điểm)

Trong mặt phẳng (P) cho hình vuông ABCD cạnh a Gọi O là

giao điểm của hai đờng chéo hình vuông ABCD Trên đờng thẳng

Ox vuông góc với mặt phẳng (P) lấy một điểm S Gọi α là góc nhọn

hợp bởi mặt bên và mặt đáy của hình chóp S.ABCD

Tính giá trị gần đúng thể tích và diện tích toàn phần của hình

chóp S.ABCD khi biết a = 2,534 cm và α = 340

V =

3

6

a

tgα

≈ 1,82918 cm3 (1 điểm)

STP = 2 1

1 cos

a

α

14,16647 cm 2 (1 điểm)

Bài 5 (2 điểm)

Cho hàm số y =

2

1 1

x

+ + + (C) Tìm giá trị gần đúng hoành độ của những điểm trên (C) sao

cho tổng các khoảng cách từ điểm đó đến hai đờng tiệm cận là nhỏ

nhất

x1 = 1 41

2

− +

≈ -0,15910 (1 điểm)

x2 = 1 41

2

− −

≈ -1,84090 (1 điểm)

Bài 6 (2 điểm)

Cho đờng tròn tâm O, bán kính R AB là một đờng kính cố

định của đờng tròn, M là một điểm di động trên nửa đờng tròn Gọi

N là điểm chính giữa của cung MB Tìm gần đúng giá trị lớn nhất

của diện tích tứ giác AMNB khi biết R = 5,74 cm

SAMNB = 3 3 2

4 R

≈ 42,80019 cm2 (2 điểm)

3

Trang 4

Tìm nghiệm dơng nhỏ nhất của phơng trình:

cosπx3 + cosπ(20x2 +11x +2007 ) = 0

x ≈ 0,14390 (2 điểm)

Bài 8 (2 điểm)

Cho hàm số y = 2 4

1

x x

+ + (C) Trên hai nhánh của (C) ta lấy 2 điểm M và N Tìm giá trị gần

đúng hoành độ của điểm M và điểm N sao cho độ dài đoạn thẳng MN là

ngắn nhất

xM = 2 1 −

≈ 0,41421 (1 điểm)

xN = − 2 1 −

≈ -2,41421 (1 điểm)

Bài 9 (2 điểm)

Cho tam giác ABC nội tiếp trong đờng tròn tâm O bán kính R, H

là trực tâm của tam giác ABC Các góc A, B, C theo thứ tự lập thành cấp

số nhân với q = 2 Tính gần đúng độ dài của đoạn thẳng OH khi biết

R = 2,007 cm

OH = R 2

≈ 2,83833 cm (2 điểm)

Bài 10 (2 điểm)

Cho tứ diện P.ABC trong đó PA, PB, PC vuông góc với nhau từng

đôi một Gọi S = SABC , S1 = SPAB , S2 = SPBC , S3 = SPAC

Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức M =

2

3

S

Mmax = 3

4 = 0,75 (2 điểm)

Trang 5

Thời gian 150 phút

Điểm của toàn bài thi (Họ tên, chữ ký)Các giám khảo Số phách

Chú ý: 1 Nếu không nói gì thêm, hãy tính chính xác đến 5 chữ số thập phân.

2 Chỉ ghi kết quả vào ô và không đợc có thêm ký hiệu gì khác.

Bài 1 (2 điểm)

Tính gần đúng các nghiệm (độ, phút, giây) của phơng trình:

2 5 sin 5 cos 2

Bài 2 (2 điểm)

Cho hàm số ( ) 2 22 5

1

x x

f x

x

+ −

= + có đồ thị (C).

Giả sử đờng thẳng y = ax + b là tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại một

điểm trên (C) có hoành độ 3

x = Tính gần đúng các giá trị của a và b

Bài 3 (2 điểm)

Cho hai đờng tròn có phơng trình tơng ứng là:

x2 + y2 – 2x – 6y – 6 = 0 và x2 + y2 – 2x + 3y – 2 = 0

Tìm giá trị của a và b để đờng tròn có phơng trình: x2

+ y2 + ax + by - 4 = 0 đi qua hai giao điểm của hai đờng tròn đã cho

Bài 4 (2 điểm)

Trong mặt phẳng (P) cho hình vuông ABCD cạnh a Gọi O là giao điểm

của hai đờng chéo hình vuông ABCD Trên đờng thẳng Ox vuông góc với mặt

phẳng (P) lấy một điểm S Gọi α là góc nhọn hợp bởi mặt bên và mặt đáy của

hình chóp S.ABCD

Tính giá trị gần đúng thể tích và diện tích toàn phần của hình chóp

S.ABCD khi biết a = 2,637 cm và α = 370

Bài 5 (2 điểm)

Cho hàm số y = 1

1

x x

+

− (C)

Tìm giá trị gần đúng hoành độ của những điểm trên (C) sao cho tổng các

khoảng cách từ điểm đó đến hai đờng tiệm cận là nhỏ nhất

Bài 6 (2 điểm)

Cho đờng tròn tâm O, bán kính R AB là một đờng kính cố định của

đ-ờng tròn, M là một điểm di động trên nửa đđ-ờng tròn Gọi N là điểm chính giữa

của cung MB Tìm gần đúng giá trị lớn nhất của diện tích tứ giác AMNB khi

biết R = 7,12 cm

5

Trang 6

Tìm nghiệm dơng nhỏ nhất của phơng trình:

cosπx3 + cosπ(20x2 +11x +2008 ) = 0

Bài 8 (2 điểm)

Cho hàm số y =

1

x

+ + + (C) Trên hai nhánh của (C) ta lấy 2 điểm M và N Tìm giá trị gần đúng hoành

độ của điểm M và điểm N sao cho khoảng cách giữa hai điểm ấy là nhỏ nhất

Bài 9 (2 điểm)

Cho tam giác ABC nội tiếp trong đờng tròn tâm O bán kính R, H là trực

tâm của tam giác ABC Các góc A, B, C theo thứ tự lập thành cấp số nhân với

q = 2 Tính gần đúng độ dài của đoạn thẳng OH khi biết R = 2,008 cm

Bài 10 (2 điểm)

Cho tứ diện O.ABC trong đó OA, OB, OC vuông góc với nhau từng đôi

một Gọi S = SABC , S1 = SOAB , S2 = SOBC , S3 = SOAC

Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức P =

2

3

S

Hết

Trang 7

Bài 1 (2 điểm)

Tính gần đúng các nghiệm (độ, phút, giây) của phơng trình:

2 5 sin 5 cos 2

o

o 44 ' 37 ' 72

x ≈ + (1

điểm)

o

o 31 ' 56 ' 72

điểm)

Bài 2 (2 điểm)

Cho hàm số ( ) 2 22 5

1

x x

f x

x

+ −

= + có đồ thị (C).

Giả sử đờng thẳng y = ax + b là tiếp tuyến của đồ thị hàm số

tại một điểm trên (C) có hoành độ 3

x = Tính gần đúng các giá

trị của a và b

a ≈ 1,11113 (1 điểm)

b ≈ -1,21733 (1 điểm)

Bài 3 (2 điểm)

Cho hai đờng tròn có phơng trình tơng ứng là:

x2 + y2 – 2x – 6y – 6 = 0 và x2 + y2 – 2x + 3y – 2 = 0

Tìm giá trị của a và b để đờng tròn có phơng trình: x2

+ y2 + ax + by - 4 = 0 đi qua hai giao điểm của hai đờng tròn đã cho

a = -2 (1 điểm)

b = -1,5 (1 điểm)

Bài 4 (2 điểm)

Trong mặt phẳng (P) cho hình vuông ABCD cạnh a Gọi O là

giao điểm của hai đờng chéo hình vuông ABCD Trên đờng thẳng

Ox vuông góc với mặt phẳng (P) lấy một điểm S Gọi α là góc nhọn

hợp bởi mặt bên và mặt đáy của hình chóp S.ABCD

Tính giá trị gần đúng thể tích và diện tích toàn phần của hình

chóp S.ABCD khi biết a = 2,637 cm và α = 370

V =

3

6

a tgα

≈ 2,30300 cm3 (1 điểm)

STP = 2 1 1

cos

a

α

≈ 15,66083 cm2(1 điểm)

Bài 5 (2 điểm)

Cho hàm số y = 1

1

x x

+

− (C)

Tìm giá trị gần đúng hoành độ của những điểm trên (C) sao

cho tổng các khoảng cách từ điểm đó đến hai đờng tiệm cận là nhỏ

nhất

x1 = 1− 2

≈ -0,41421 (1 điểm)

x2 = 1+ 2

≈ 2,41421 (1 điểm)

Bài 6 (2 điểm)

Cho đờng tròn tâm O, bán kính R AB là một đờng kính cố

định của đờng tròn, M là một điểm di động trên nửa đờng tròn Gọi

N là điểm chính giữa của cung MB Tìm gần đúng giá trị lớn nhất

của diện tích tứ giác AMNB khi biết R = 7,12 cm

SAMNB = 3 3 2

4 R

65,85396 cm 2 (2 điểm)

7

Trang 8

Tìm nghiệm dơng nhỏ nhất của phơng trình:

cosπx3 + cosπ(20x2 +11x +2008 ) = 0 x ≈ 0,07940 (2 điểm)

Bài 8 (2 điểm)

Cho hàm số y =

1

x

+ + + (C) Trên hai nhánh của (C) ta lấy 2 điểm M và N Tìm giá trị gần đúng

hoành độ của điểm M và điểm N sao cho khoảng cách giữa hai điểm ấy là

nhỏ nhất

xM = 1 41

2

− −

≈ -1,84090 (1 điểm)

xN = 1 41

2

− +

≈ -0,15910 (1 điểm)

Bài 9 (2 điểm)

Cho tam giác ABC nội tiếp trong đờng tròn tâm O bán kính R, H là

trực tâm của tam giác ABC Các góc A, B, C theo thứ tự lập thành cấp số

nhân với q = 2 Tính gần đúng độ dài của đoạn thẳng OH khi biết

R = 2,008 cm

OH = R 2

≈ 2,83974 cm (2 điểm)

Bài 10 (2 điểm)

Cho tứ diện O.ABC trong đó OA, OB, OC vuông góc với nhau từng

đôi một Gọi S = SABC , S1 = SOAB , S2 = SOBC , S3 = SOAC

Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức P =

2

3

S

Pmax = 3

4 = 0,75 (2 điểm)

Ngày đăng: 20/08/2013, 21:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Trong mặt phẳng (P) cho hình vuông ABCD cạnh a. Gọ iO là giao điểm của hai đờng chéo hình vuông ABCD - Đề thi HSG máy tÝnh cầm tay
rong mặt phẳng (P) cho hình vuông ABCD cạnh a. Gọ iO là giao điểm của hai đờng chéo hình vuông ABCD (Trang 3)
Trong mặt phẳng (P) cho hình vuông ABCD cạnh a. Gọ iO là giao điểm của hai đờng chéo hình vuông ABCD - Đề thi HSG máy tÝnh cầm tay
rong mặt phẳng (P) cho hình vuông ABCD cạnh a. Gọ iO là giao điểm của hai đờng chéo hình vuông ABCD (Trang 7)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w