HSG văn 9 LAI VUNG 2018 2019

11 172 0
HSG văn 9 LAI VUNG 2018  2019

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHÒNG GIÁO DU ̣C VÀ ĐÀ O TẠO HUYỆN LAI VUNG KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP NĂM HỌC 20182019 ĐỀ CHÍNH THỨC MƠN THI: NGỮ VĂN Thời gian làm bài: 150 phút Ngày thi: 25/11/2018 Họ tên thí sinh: Số báo danh: Chữ ký giám thị 1: Chữ ký giám thị 2: NỘI DUNG ĐỀ THI (Đề thi có 01 trang, gồm câu) Câu (8,0 điểm) Bác Hồ khẳng định chân lý qua câu thơ: Khơng có việc khó Chỉ sợ lòng khơng bền Đào núi lắp biển Quyết chí làm nên Nguyễn Bá Học có câu triết lý tiếng: Đường khó, khơng khó ngăn sơng cách núi, mà khó lòng người ngại núi e sơng Hai cách nói giống khác nào? Em bàn luận ý nghĩa chung chúng Câu (12,0 điểm) Mỗi tác phẩm lớn rọi vào bên ánh sáng riêng, không nhòa đi, ánh sáng biến thành ta, chiếu tỏa lên việc sống, người ta gặp, làm cho thay đổi hẳn mắt ta nhìn, óc ta nghĩ (Trích Tiếng nói văn nghệ - Nguyễn Đình Thi) Em hiểu ý kiến nào? Hãy viết thứ “ánh sáng riêng” vài tác phẩm chương trình ngữ văn lớp tập “chiếu tỏa” “làm cho thay đổi hẳn” cách nhìn, cách nghĩ em người sống - HẾT Lưu ý: Thí sinh khơng sử dụng tài liệu Giám thị khơng giải thích thêm PHÒNG GIÁO DU ̣C VÀ ĐÀ O TẠO HUYỆN LAI VUNG Hướng dẫn chấm gồm 04 trang HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ THANG ĐIỂM KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP NĂM HỌC 20182019 MÔN: NGỮ VĂN I HƯỚNG DẪN CHUNG Giám khảo cần nắm vững yêu cầu hướng dẫn chấm để đánh giá làm thí sinh Cần tránh cách đếm ý cho điểm Vì thi học sinh giỏi văn nên vận dụng hướng dẫn chấm, giám khảo cần chủ động, linh hoạt với tinh thần trân trọng làm học sinh Đặc biệt viết có cảm xúc, có ý kiến riêng thể sáng tạo tư cách thể để phát học sinh có khiếu thật để bồi dưỡng dự thi cấp tỉnh Việc chi tiết hóa (nếu có) thang điểm hướng dẫn chấm phải đảm bảo không làm sai lệch hướng dẫn chấm phải thống thực tổ chấm thi Điểm tồn tính theo thang điểm 20, chấm điểm lẻ đến 0,25 điểm khơng làm tròn số II HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ THANG ĐIỂM Câu (8,0 điểm) Nội dung Điểm 1.1 Yêu cầu chung Học sinh biết kết hợp kiến thức kỹ dạng nghị luận xã hội để tạo lập văn Bài viết phải có bố cục đầy đủ, rõ ràng; văn viết có cảm xúc; diễn đạt trơi chảy, đảm bảo tính liên kết; khơng mắc lỗi tả, từ ngữ, ngữ pháp 1.2 Yêu cầu cụ thể a Đảm bảo cấu trúc văn nghị luận xã hội Trình bày đầy đủ phần mở bài, thân kết Phần mở biết dẫn dắt hợp lý nêu vấn đề; Phần thân biết tổ chức thành nhiều đoạn văn liên kết chặt chẽ với làm sáng tỏ vấn đề; phần kết khái quát vấn đề thể nhận thức cá nhân 0,5 Lưu ý: Cho 0,25 điểm học sinh trình bày đầy đủ phần mở bài, thân kết phần chưa đầy đủ phần thân có đoạn văn; Khơng cho điểm học sinh trình bày thiếu mở kết viết có đoạn văn b Xác định vấn đề cần nghị luận Hình thức hai cách nói khác có chung nội dung khuyên người muốn làm nên nghiệp phải bền lòng, vững chí Lưu ý: Cho 0,25 điểm học sinh xác định chưa rõ vấn đề cần nghị luận nêu chung chung; Không cho điểm học sinh xác định sai vấn đề cần nghị luận, trình bày sai lạc sang vấn đề khác 0,5 Nội dung c Triển khai vấn đề nghị luận thành luận điểm phù hợp; luận điểm triển khai theo trình tự hợp lí, có liên kết chặt chẽ; sử dụng tốt thao tác lập luận để triển khai luận điểm (trong phải có thao tác dẫn dắt giới thiệu; giải thích, bàn luận); biết kết hợp chặt chẽ nêu lý lẽ đưa dẫn chứng; dẫn chứng phải cụ thể sinh động Có thể trình bày theo định hướng sau: * Dẫn dắt, giới thiệu nêu vấn đề nghị luận (0,5 điểm) + Dẫn dắt vấn đề +Giới thiệu vấn đề cần nghị luận: Lòng kiên nhẫn yếu tố dẫn tới thành công * Giải thích (2,0 điểm) + Cách nói thứ nhất: Bác Hồ khẳng định việc khơng khó người bền chí Cách nói nhấn mạnh hai chiều thuận nghịch: lòng khơng bền khơng làm việc; ngược lại, chí dù việc lớn lao (đào núi, lấp biển) làm nên Cách nhìn nhận Bác Hồ xuất phát từ phía tích cực, phía chủ động người Cách nhìn nhận tiếp thu phát triển từ kinh nghiệm dân gian: Có cơng mài sắt có ngày nên kim; Có chí nên; + Cách nói thứ hai: Nguyễn Thái Học khẳng định khó mặt khách quan (Đường khó), nhiên khơng phải yếu tố định mà khó lòng người (ngại núi e sơng) Thực chất khơng có việc khó, tâm làm Triết lý Nguyễn Bá Học nghiêng xác định khó đường đời e ngại lòng người ơng dừng lại e ngại => Như vậy, triết lý Nguyễn Bá Học dừng lại triết lý, mang tính định hướng; triết lý Bác Hồ triết lý để hành động * Ý nghĩa chung hai câu (1,0 điểm) Cái khó khơng phải thân cơng việc, mà lòng người Nếu người bền chí, vững lòng dù cơng việc khó hồn thành (dùng dẫn chứng chứng minh) * Bàn luận mở rộng vấn đề (2,0 điểm) + Đó định hướng, phương châm tạo động lực, niềm tin cho người sống + Để làm nên nghiệp, tâm, ý chí người phải song hành với hành động, khơng phải suy nghĩ hay nói sng + Những khát vọng, hoài bão người phải phù hợp với điều kiện thực tế, hoàn cảnh chủ quan, khách quan định Nếu không, người phiêu lưu mạo hiểm, hay rơi vào ảo tưởng + Phê phán tượng ngại khó, thiếu ý chí lòng kiên nhẫn * Bài học nhận thức (0,5 điểm) Con người muốn thành công công việc, việc lớn lao cần phải có ý chí, lòng kiên nhẫn, tâm Điểm 6,0 Nội dung Điểm d Sáng tạo Có nhiều cách diễn đạt độc đáo sáng tạo (viết câu, sử dụng từ ngữ, ), thể quan điểm thái độ riêng, có ý nghĩa sâu sắc, mẻ vấn đề cần nghị luận không trái với chuẩn mực đạo đức pháp luật 0,5 e Chính tả, dùng từ, đặt câu Khơng mắc lỗi tả, dùng từ, đặt câu Lưu ý: Mắc khơng q lỗi tả (0,25 điểm); mắc nhiều lỗi tả (0,00 điểm) 0,5 Câu (12,0 điểm) Nội dung Điểm 2.1 Yêu cầu chung Học sinh biết kết hợp kiến thức kỹ dạng nghị luận văn học để tạo lập văn Bài viết phải có bố cục đầy đủ, rõ ràng; thể khả cảm thụ văn học tốt; diễn đạt trôi chảy, đảm bảo tính liên kết; khơng mắc lỗi tả, từ ngữ, ngữ pháp 2.2 Yêu cầu cụ thể a Đảm bảo cấu trúc văn nghị luận văn học Trình bày đầy đủ phần mở bài, thân kết Phần mở biết dẫn dắt hợp lý nêu vấn đề; Phần thân biết tổ chức thành nhiều đoạn văn liên kết chặt chẽ với làm sáng tỏ vấn đề; phần kết khái quát vấn đề thể ấn tượng, cảm xúc sâu đậm cá nhân 0,5 Lưu ý: - Cho 0,25 điểm học sinh trình bày đầy đủ phần mở bài, thân kết phần chưa đầy đủ phần thân có đoạn văn - Khơng cho điểm học sinh trình bày thiếu mở kết viết có đoạn văn b Xác định vấn đề cần nghị luận Làm sáng tỏ nhận định Nguyễn Đình Thi qua vài tác phẩm chương trình ngữ văn tập Lưu ý: Cho 0,25 điểm học sinh xác định chưa rõ vấn đề cần nghị luận nêu chung chung; Không cho điểm học sinh xác định sai vấn đề cần nghị luận, trình bày sai lạc sang vấn đề khác c Triển khai vấn đề nghị luận thành luận điểm phù hợp; luận điểm triển khai theo trình tự hợp lí, có liên kết chặt chẽ; sử dụng tốt thao tác lập luận để triển khai luận điểm (trong phải có thao tác dẫn dắt giới thiệu; giải thích, chứng minh, bình luận); biết kết hợp chặt chẽ nêu lý lẽ đưa dẫn chứng; dẫn chứng phải cụ thể sinh động 0,5 Nội dung Có thể trình bày theo định hướng sau: * Dẫn dắt, giới thiệu, nêu vấn đề nghị luận (0,5 điểm) * Giải thích nhận định (2,0 điểm) - “Tác phẩm lớn”: tác phẩm mang dấu ấn giai đoạn, thời kì, mở trước mắt người đọc hiểu biết phong phú sống xã hội người, hướng người đến điều tốt đẹp Vẻ đẹp thẩm mĩ tác phẩm làm lay động bao trái tim người đọc có sức sống lâu bền với thời gian - “Ánh sáng” tác phẩm: cảm xúc, tâm sự, lòng, tinh thần thời đại… mà nhà văn chuyển hoá vào tác phẩm - “rọi vào bên trong”: khả kì diệu việc tác động vào nhận thức, tư tưởng, tình cảm ta, chiếu toả soi rọi vào sâu thẳm tâm trí ta, làm thay đổi mắt ta nhìn, óc ta nghĩ… => Tác phẩm văn học lớn có khả kỳ diệu việc tác động vào tư tưởng, tình cảm, nhận thức người toàn xã hội; để lại ấn tượng sâu sắc, có giá trị lâu dài Mỗi tác phẩm lớn đặt giải vấn đề theo cách riêng nhà văn bạn đọc tiếp nhận theo đường riêng Tác phẩm văn học lớn đánh thức cảm xúc tốt đẹp tâm hồn độc giả, giúp người tự nhận thức, xây dựng phấn đấu hồn thiện cách toàn diện, bền vững => Ý kiến ngắn gọn, cô đọng, sâu sắc, khẳng định tác động to lớn văn học việc xây dựng, bồi đắp tâm hồn người, làm cho sống ngày hoàn thiện Đây chức giáo dục, chức cảm hóa văn học * Phân tích vài tác phẩm làm sáng tỏ nhận định (6,0 điểm) Từ cách hiểu ý kiến trên, học sinh viết “ánh sáng riêng” vài “tác phẩm lớn” phải chương trình ngữ văn lớp tập “chiếu tỏa” “làm cho thay đổi hẳn” cách nhìn, cách nghĩ học sinh người sống Có thể gợi ý sau: - Giới thiệu khái quát tác giả tác phẩm (1,0 điểm) - “Ánh sáng riêng” mà tác phẩm rọi vào tư tưởng, tình cảm, nhận thức thân + Phân tích nội dung (3,0 điểm) + Phân tích nghệ thuật (2,0 điểm) Lưu ý: Học sinh phải phân tích từ hai tác phẩm trở lên chương trình ngữ văn tập (kể đọc thêm) để làm sáng tỏ nhận định Nếu học sinh phân tích tác phẩm cho tối đa 3,0 điểm * Đánh giá liên hệ thân (1,5 điểm) - Tác phẩm nghệ thuật, tác phẩm nghệ thuật lớn đẻ tinh thần nhà văn Nó tạo trình lao động nghệ thuật nghiêm túc sáng tạo Điểm 10,0 Nội dung Điểm - Tác phẩm lớn chiếu tỏa, soi rọi; có khả giáo dục, cảm hóa sâu sắc tới nhận thức hành động bạn đọc nhiều hệ (liên hệ thân) * Lưu ý: Học sinh có cách cảm nhận cách diễn đạt khác phải hợp lý có sức thuyết phục d Sáng tạo Có nhiều cách diễn đạt độc đáo sáng tạo (viết câu, sử dụng từ ngữ, hình ảnh yếu tố biểu cảm ); văn viết nhiều cảm xúc; thể khả cảm thụ văn học tốt; có quan điểm thái độ riêng sâu sắc không trái với chuẩn mực đạo đức pháp luật 0,5 e Chính tả, dùng từ, đặt câu Khơng mắc lỗi tả, dùng từ, đặt câu Lưu ý: Mắc không lỗi tả (0,25 điểm); mắc nhiều lỗi tả (0,00 điểm) 0,5 -Hết - PHỊNG GD&ĐT BÌNH GIANG ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI VỊNG I NĂM HỌC 2012-2013 MƠN : NGỮ VĂN – LỚP (Thời gian làm bài: 150 phút) Câu (2 điểm) Cho đoạn trích sau: “ … Nước hết chng rền, số khí kiệt Một thân tàn, nguy sớm tối, việc sống chết không khỏi phiền đến Chồng nơi xa xôi chưa biết sống chết nào, đền ơn Sau này, trời xét lòng lành, ban cho phúc đức, giống dòng tươi tốt, cháu đơng đàn, xanh chẳng phụ con, chẳng phụ mẹ Bà cụ nói xong Nàng hết lời thương xót, phàm việc ma chay tế lễ, lo liệu cha mẹ đẻ mình.” (Nguyễn Dữ – Chuyện người gái Nam Xương) So với truyện cổ tích “Vợ chàng Trương” “Chuyện người gái Nam Xương” có thêm nhân vật bà mẹ Trương Sinh Qua chi tiết trên, em trình bày ý nghĩa việc sáng tạo thêm nhân vật Câu (3 điểm) Bảo vệ mơi trường bảo vệ sống Hãy trình bày hiểu biết em vấn đề Câu (5 điểm) “Lặng lẽ Sa Pa”- Một ca ca ngợi người có lẽ sống cao đẹp lặng lẽ quên mình, cống hiến cho Tổ quốc Bằng hiểu biết em tác phẩm “ Lặng lẽ Sa Pa” Nguyễn Thành Long, làm sáng tỏ nhận định - HẾT - HƯỚNG DẪN CHẤM THI HỌC SINH GIỎI Năm học 2012-2013 Môn: Ngữ văn - Lớp A YÊU CẦU CHUNG - Giám khảo phải nắm nội dung trình bày làm học sinh để đánh giá cách khái quát, tránh đếm ý cho điểm Vận dụng linh hoạt đáp án, nên sử dụng nhiều mức điểm cách hợp lý; khuyến khích viết có cảm xúc sáng tạo - Học sinh làm theo nhiều cách riêng đáp ứng yêu cầu đề, diễn đạt tốt cho đủ điểm Lưu ý: Điểm thi để lẻ đến 0,25 điểm khơng làm tròn số B U CẦU CỤ THỂ Câu Mục đích – Yêu cầu a Mục đích: Kiểm tra kĩ đọc – hiểu văn bản, phát giá trị chi tiết văn bản, đánh giá ý nghĩa, vai trò nhân vật; hình thành kĩ nghị luận tác phẩm truyện b Yêu cầu: * Về kĩ năng: học sinh biết bám sát văn ngôn từ, biết phát thẩm bình giá trị nghệ thuật, dụng ý tác giả việc xây dựng nhân vật, biết lập luận trình bày thành văn hồn chỉnh, diễn đạt trôi chảy, mạch lạc; lập luận chặt chẽ, thuyết phục * Về nội dung kiến thức: Học sinh cần trình bày ý sau: - Nêu vai trò nhân vật tác phẩm tự sự: Nhân vật phụ, giúp cho nhân vật hành động làm bật đặc điểm nhân vật chủ đề tác phẩm - Nhân vật bà mẹ Trương Sinh góp phần hồn thiện vẻ đẹp phẩm chất đáng quý nhân vật Vũ Nương: hiếu thảo, đảm - Lời bà mẹ chiêm nghiệm, đánh giá cơng bằng, xác Vũ Nương, thể rõ yêu thương, trân trọng người mẹ chồng với dâu - Sáng tạo thêm nhân vật bà mẹ Trương Sinh, tác giả bày tỏ thái độ cảm thông, trân trọng vẻ đẹp nhân phẩm người phụ nữ, qua góp phần tạo nên thành cơng cho tác phẩm a Mục đích: Kiểm tra kĩ nghị luận vấn đề xã hội, hiểu cảm nhận vai trò môi trường sống người, từ xác định trách nhiệm thân vấn đề bảo vệ môi trường b Yêu cầu: - Về kĩ năng: học sinh biết cách làm văn nghị luận xã hội, Điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 có đầy đủ bố cục ba phần, biết sử dụng dẫn chứng để bàn luận vấn đề Diễn đạt mạch lạc, trôi chảy, thuyết phục - Về nội dung kiến thức: Học sinh cần trình bày ý sau: Giải thích 1,0 Mơi trường sống tồn giới tự nhiên xung quanh gồm: Đất, nước, không khí, … yếu tố tác động đến tồn tại, phát triển người giới tự nhiên Bàn luận 1,5 - Bảo vệ môi trường bảo vệ sống Vì sống phụ thuộc vào môi trường: đất ở, đất canh tác, nước uống, khơng khí để thở… - Môi trường sống bị ô nhiễm nặng nề đe dọa sống (chứng minh) - Vì vậy, nhiệm vụ bảo vệ môi trường vấn đề đặt lên hàng đầu, vấn đề cấp thiết lâu dài nhân loại Giải pháp 0,5 - Học sinh nêu số giải pháp bảo vệ môi trường, trồng xanh, bảo vệ trồng rừng, vệ sinh nơi ở, vệ sinh trường lớp, xử lý rác thải , tuyên truyền giáo dục ý thức cộng đồng bảo vệ môi trường, biện pháp xử phạt vi phạm a Mục đích: Kiểm tra kĩ đọc – hiểu văn bản, phát giá trị hình ảnh văn bản, đánh giá ý nghĩa, vai trò nhân vật; khắc sâu chủ đề văn bản, hình thành kĩ nghị luận tác phẩm truyện b Yêu cầu: * Về kĩ năng: học sinh biết bám sát văn ngôn từ, biết phát phân tích giá trị nghệ thuật, biết cảm nhận hình ảnh người lao động XHCN, biết lập luận trình bày thành văn hoàn chỉnh * Về nội dung kiến thức: Học sinh cần bám sát lời nhận định văn để trình bày ý sau: - Giới thiệu chung: + Tình hình đất nước ta thời kì năm 1970: Miền Bắc lên xây dựng XHCN… + Mục đích sáng tác tác phẩm tác giả: ngợi ca người lao động cống hiến âm thầm cho quê hương đất nước - Tác phẩm ngợi ca người có lẽ sống cao đẹp: + Họ người có lí tưởng sống cao đẹp: hết lòng cống hiến cho Tổ quốc, cho quê hương (phân tích lí tưởng sống anh niên, ông kĩ sư vườn rau Sa Pa, anh cán lập đồ sét, ông họa sĩ, cô kĩ sư…) mơ ước làm việc, cống hiến nhiều + Họ có tình u công việc, trách nhiệm cao với công việc: Họ hăng say làm việc, miệt mài không quản ngày đêm, khơng quản khó khăn vất vả, chí hi sinh hạnh phúc riêng tư cơng việc; họ gắn bó với cơng việc ln coi cơng việc bạn, họ tìm thấy niềm vui hạnh phúc công việc ( lấy dẫn chứng phân tích nhân vật truyện) + Họ có tình u người, u sống: biết quan tâm đến người xung quanh, trân trọng đóng góp thành cơng người, ln coi đóng góp bé nhỏ cần phải cố gắng nhiều (phân tích lời tâm anh niên); họ biết tạo dựng cho sống có ý nghĩa, phong phú… - Một số nghệ thuật đặc sắc: + Tên nhân vật: Các nhân vật khơng có tên riêng, gọi theo lứa tuổi, nghề nghiệp… có tác dụng thể tập trung, bật chủ đề ngợi ca người lao động, cống hiến âm thầm cho đất nước… + Chất thơ tác phẩm: Giọng điệu, ngôn ngữ nhịp nhàng, ngân nga giống ca để ngợi ca vẻ đẹp thiên nhiên, vẻ đẹp tâm hồn người lao động Sa Pa “ Sa Pa mà nghe tên người ta nghĩ đến chuyện nghỉ ngơi, có người làm việc lo nghĩ cho đất nước” c Biểu điểm chấm: * Điểm : Bài làm đảm bảo yêu cầu Thể lực cảm thụ văn học Có kỹ phân tích, tổng hợp vấn đề biết cách bình luận, hệ thống luận điểm rõ ràng Có đoạn hay * Điểm : Đạt u cầu Văn viết có cảm xúc Bố cục tương đối hợp lý Diễn đạt gọn, lỗi diễn đạt * Điểm : Bài làm chưa sáng tạo, phân tích tác phẩm, chưa biết chia luận điểm Cảm nhận chung chung, không sâu, chưa biết sử dụng dẫn chứng để chứng minh Còn mắc lỗi diễn đạt * Điểm : Kể lại nội dung truyện Cảm nhận không xuất phát từ tác phẩm Chưa có bố cục hợp lí, chưa biết xây dựng hệ thống luận điểm bám sát vào lời nhận định, mắc nhiều lỗi diễn đạt * Điểm : Cảm nhận phân tích chưa hướng, mắc nhiều lỗi diễn đạt, chưa có bố cục, chưa biết tổ chức luận điểm * Điểm : Bài làm lạc đề viết vài dòng, sai nội dung phương pháp Lưu ý : Giám khảo nghiên cứu kĩ Mục đích, Yêu cầu Biểu điểm điểm lẻ lại ... GIÁO DU ̣C VÀ ĐÀ O TẠO HUYỆN LAI VUNG Hướng dẫn chấm gồm 04 trang HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ THANG ĐIỂM KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP NĂM HỌC 2018 – 20 19 MÔN: NGỮ VĂN I HƯỚNG DẪN CHUNG Giám khảo cần... hiểu văn bản, phát giá trị hình ảnh văn bản, đánh giá ý nghĩa, vai trò nhân vật; khắc sâu chủ đề văn bản, hình thành kĩ nghị luận tác phẩm truyện b Yêu cầu: * Về kĩ năng: học sinh biết bám sát văn. .. chung Học sinh biết kết hợp kiến thức kỹ dạng nghị luận văn học để tạo lập văn Bài viết phải có bố cục đầy đủ, rõ ràng; thể khả cảm thụ văn học tốt; diễn đạt trôi chảy, đảm bảo tính liên kết;

Ngày đăng: 21/02/2019, 22:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan