1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Những yếu tố ảnh hưởng đến tiếp nhận tri thức của các doanh nghiệp trong chuỗi cung ứng dầu nhờn tại Việt Nam

167 90 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 167
Dung lượng 1,8 MB

Nội dung

1.1. Lý do lựa chọn đề tài và bối cảnh nghiên cứu 1.1.1. Lý do lựa chọn đề tài Đề tài luận án được lựa chọn để nghiên cứu xuất phát từ một số lý do sau: Về lý thuyết:Sự chia sẻ và tiếp nhận tri thức có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với mỗi tổ chức nói chung và đối với các thành viên trong chuỗi cung ứng nói riêng. Theo Grant,1996b,“Tri th ức được coi là nguồn lực chiến lược quan trọng nhất”, để tồn tại và thành công, các DN phải liên tục mở rộng và nâng cao tri thức của họ, điều đó phụ thuộc vào nguồn tri thức nội tại cũng như khả năng tích hợp tri thức từ bên ngoài. Grant và Charles (1995) cũng đã nhấn mạnh rằng tri thức có thể được tích hợp từ bên ngoài thông qua hợp tác với các bên khác.Chia sẻ thông tin, tri thức tuy khó đo đếm, nhưng lại có tác dụng lớn trong việc tăng cường mối quan hệ hợp tác, giúp các DN yếu thế liên minh, nâng cao sức cạnh tranh trên thị trường. Chia sẻ thông tin, kiến thức gi ữa các DN giúp họ hiểu biết về nhau nhiều hơn, tin tưởng nhau hơn, cùng nhau tháo gỡ các khó khăn, vướng mắc trong hợp tác, giúp dòng chảy vật chất lưu thông với tốc độ nhanh hơn, tiết kiệm chi phí hơn. Đã có nhiều nghiên cứu khẳng định việc chia sẻ tri th ức giữa các đối tác trong một liên minh là một đóng góp lớn cho tăng cường năng l ực cạnh tranh (Levinson và Asahi, 1995; Mowery & cộng sự, 1996; Inkpen, 1998).Để t ăng cường chia sẻ và tiếp nhận tri thức giữa các DN trong chuỗi cung ứng, việc tìm ra các yếu tố ảnh hưởng đến tiếp nhận tri thức giữa các DN là cần thiết. Những nghiên cứu về tiếp nhận tri thức không còn mới, đã có khá nhiều công trình nghiên cứu về vấn đề này ở trong nước và trên thế giới, nhưng vẫn còn những kho ảng trống: - B ản thân tiếp nhận tri thức là một quá trình và luôn vận độngphát triển. Huber (1991) cho rằng học tập, tiếp nhận tri thức làm “thay đổi phạm vi các hành vi tiềm năng của nó và có khả năng dẫn đến kết quả tốt hơn”. Học tập, tiếp nhận tri thức gồm c ả học tập, thu thập tri thức có được ngay trong quá trình hoạt động nội bộ một tổ chức cũng như từ các nguồn tri thức bên ngoài qua quá trình hợp tác, tìm kiếm, quan sát... để đồng hóa vào kho tri thức của DN mình. Do vậy học tập, tiếp nhận tri thức là một quá trình luôn đi song hành với các hoạt động nội bộ cũng như giao tiếp với bên ngoài của một doanh nghiệp/tổ chức. - Tiếp nhận tri thức trong chuỗi cung ứng có nhiều đặc thù nhưng những nghiên c ứu trước đây chưa đề cập đến hoặc chưa phản ánh hết những đặc thù này. Đó là (1) Thành viên trong chuỗi cung ứng vừa tiếp nhận tri thức với tư cách là một tổ chức học tập đồng thời tiếp nhận tri thức với tư cách là những doanh nghiệp có mối liên hệ gắn bó, h ợp tác liên kết với nhau trong một thể thống nhất để đưa sản phẩm từ sản xuất đến tiêu dùng. Tuy nhiên, các nghiên cứu đã có về tiếp nhận tri thức của doanh nghiệp mới ch ỉ thiên về vế này hoặc thiên về vế kia mà chưa có sự nghiên cứu xoay quanh việc chia sẻ, tiếp nhận tri thức kết hợp đồng thời cả hai vế với nhau.(2)Khi chia sẻ, tiếp nhận tri thức giữa các thành viên trong chuỗi cung ứng, mọi thành viên đều phải rất cân nh ắc đến việc giữ vị trí của mình trong thương thảo, giữ bí quyết kinh doanh, quản lý. Theo lý thuyết quản trị CCU, quản trị dòng chảy thông tin, trong đó có chia sẻ và tiếp nhận tri thức giữa các doanh nghiệp trong CCU, là quan trọng và có ảnh hưởng lớn đến hiệu quả hợp tác CCU. Tuy nhiên, các DN trong một CCU lại vô cùng đa dạng, có quy mô, loại hình và mục tiêu rất khác nhau khi tham gia liên kết với nhau để cùng phát tri ển. Trong quá trình trao đổi, chia sẻ tri thức, các thành viên cũng có thể mu ốn giữ vị thế để thương thảo, nên việc chia sẻ/tiếp nhận tri thức có thể làm lộ bí quyết kinh doanh, giảm quyền lực của thành viên đó trong liên kết…Do vậy, việc chia sẻ và tiếp nhận tri thức cần phải cân bằng giữa hai nhu cầu này, tri thức nào được chia s ẻ, tri thức nào cần bảo mật ... để duy trì quyền lực của mình trong liên kết. - Các nghiên c ứu trước đây về tiếp nhận tri thức trong CCU chủ yếu được tiến hành trong điều kiện các nước phát triển hoặc trong các doanh nghiệp có các đối tác ở n ước phát triển(ví dụ, Zhenxin Yu & cộng sự, 2001; Benton và Maloni,2005; Shih & cộng sự,2012) hoặc trong ngành nghề thiên về nghiên cứu phát triển(Grant 1996b, Shih & c ộng sự,2012). Ở đó, công nghệ mới, tri thức mới là mấu chốt của sự hợp tác, chia sẻ và tiếp nhận tri thức.Trong khi đó, ngay tại các CCU không thiên về nghiên cứu phát triển thì nhu cầu tiếp nhận tri thức từ các đối tác trong CCU cũng rất cần thiết và cần được thực hiện thường xuyên, liên tục.Vì ngay chính quá trình hợp tác với đối tác bên ngoài cũng như sự vận hành, hoạt động của doanh nghiệp cũng tạo ra tri thức mới mà mỗi tổ chức, cá nhân tiếp nhận được ở mức độ khác nhau, tùy vào khả năng, điều kiện riêng của họ. Quá trình hợp tác với các đối tác CCU trong điều kiện cụ thể của quá trình hợp tác, văn hóa bản địa, quy định của từng quốc gia cũng như các thông lệ quốc tế, sự thay đổi trong các hiệp định hợp tác thương mại như TPP, CPTPP.. cũng đòi hỏi các DN, cá nhân phải thay đổi để thích nghi. Đây là môi trường mới, yêu cầu m ới tạo ra tri thức mới mà các bên cần phải chia sẻ và tiếp nhận của nhau để hợp tác hiệu quả hơn. Trên thực tế, các CCU được hình thành tại Việt Nam đa số là các CCU không thiên v ề nghiên cứu phát triển.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN - TRẦN DIỄM HỒNG NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TIẾP NHẬN TRI THỨC CỦA CÁC DOANH NGHIỆP TRONG CHUỖI CUNG ỨNG DẦU NHỜN TẠI VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH HÀ NỘI - 2019 ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i MỤC LỤC ii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG BIỂU vi DANH MỤC HÌNH VẼ vii CHƯƠNG GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Lý lựa chọn đề tài bối cảnh nghiên cứu 1.1.1 Lý lựa chọn đề tài 1.1.2 Bối cảnh nghiên cứu- chuỗi cung ứng dầu nhờn Việt Nam 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 12 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 12 1.4 Phương pháp nghiên cứu 14 1.4.1 Khái quát phương pháp thu thập liệu 16 1.4.2 Khái quát phương pháp phân tích, xử lý liệu 17 1.5 Đóng góp luận án 17 1.5.1 Đóng góp lý luận 17 1.5.2 Đóng góp thực tiễn 18 1.6 Bố cục luận án 19 Tóm tắt chương 19 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN, TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN TIẾP NHẬN TRI THỨC TRONG CHUỖI CUNG ỨNG VÀ ĐỀ XUẤT MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 20 2.1 Cơ sở lý luận tiếp nhận tri thức doanh nghiệp chuỗi cung ứng 20 2.1.1 Tri thức quản trị dựa tri thức 21 2.1.2 Học tập tổ chức 23 2.1.3 Chuỗi cung ứng quản trị chuỗi cung ứng 26 2.1.4 Tiếp nhận tri thức chuỗi cung ứng 30 2.2 Tổng quan cơng trình nghiên cứu có liên quan yếu tố ảnh hưởng đến tiếp nhận tri thức chuỗi cung ứng 33 2.2.1 Tổng quan cơng trình nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến tiếp nhận tri thức tổ chức nói chung áp dụng cho doanh nghiệp chuỗi cung ứng 33 iii 2.2.2 Tổng quan cơng trình nghiên cứu trực tiếp bàn yếu tố ảnh hưởng đến tiếp nhận tri thức thành viên chuỗi cung ứng 44 2.3.Khoảng trống nghiên cứu 53 2.4.Thiết kế mơ hình nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến tiếp nhận tri thức chuỗi cung ứng 54 2.4.1 Đề xuất mơ hình nghiên cứu luận án 54 2.4.2 Các giả thuyết nghiên cứu 55 Tóm tắt chương 59 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 61 3.1 Nghiên cứu định tính 61 3.1.1 Mục tiêu nghiên cứu định tính 61 3.1.2 Lựa chọn đối tượng tham gia thảo luận nhóm vấn sâu 61 3.1.3 Thu thập xử lý thông tin 63 3.1.4 Kết 64 3.1.5 Hoàn thiện mơ hình nghiên cứu, giả thuyết tiêu chí đo lường biến từ kết nghiên cứu định tính 72 3.2 Nghiên cứu định lượng 80 3.2.1 Mục tiêu nghiên cứu định lượng 80 3.2.2 Lựa chọn mẫu nghiên cứu 81 3.2.3 Thiết kế bảng hỏi 82 3.2.4 Thu thập liệu 83 3.2.5.Phân tích, xử lý liệu 86 3.2.6 Kết 88 Tóm tắt chương 105 CHƯƠNG THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ KHUYẾN NGHỊ 106 4.1 Thảo luận kết nghiên cứu 106 4.1.1 Xác định yếu tố ảnh hưởng đến tiếp nhận tri thức doanh nghiệp chuỗi cung ứng dầu nhờn Việt Nam 107 4.1.2 Mức độ tác động yếu tố ảnh hưởng đến tiếp nhận tri thức thành viên chuỗi cung ứng dầu nhờn Việt Nam 112 4.1.3 Sự tác động khác nhóm doanh nghiệp tiếp nhận tri thức chuỗi cung ứng 116 4.1.4 Có biến động yếu tố ảnh hưởng đến tiếp nhận tri thức tổ chức học tập tổ chức tham gia vào CCU 117 4.2 Một số khuyến nghị nâng cao tiếp nhận tri thức 117 iv 4.3 Một số khuyến nghị nâng cao tiếp nhận tri thức doanh nghiệp chuỗi cung ứng dầu nhờn Petrolimex 123 4.4 Hạn chế luận án cáchướng nghiên cứu 124 4.4.1 Hạn chế luận án 124 4.4.2 Đề xuất hướng nghiên cứu 126 Tóm tắt chương 126 KẾT LUẬN 128 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ 129 TÀI LIỆU THAM KHẢO 130 PHỤ LỤC 141 Phụ lục 1-Bảng tổng hợp tiêu chí đo lường 141 Phụ lục 2- Đề cương nội dung vấnsâu/thảo luận nhóm tiếp nhận tri thức thành viên chuỗi cung ứng dầu nhờn 145 Phụ lục PHIẾU CÂU HỎI 149 v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT API : American Petroleum Institute (Hiệp hội dầu khí Hoa Kỳ, Hiệp hội ban hành tiêu chuẩn dầu nhờn Mỹ áp dụng phổ biến giới) CCU : Chuỗi cung ứng CPTPP : Comprehensive and Progressive Agreement for Trans-Pacific Partnership (Hiệp định đối tác toàn diện tiến xuyên Thái Bình Dương) Df : Degrees of Freedom DIFM : Do it for me ( sản phẩm cung cấp kèm dịch vụ tư vấn sử dụng sản phẩm) DN : Doanh nghiệp EFA : Exploratory Factor Analysis (Phân tích nhân tố khám phá) JASO : Japan Automobile Standard Organization (Hiệp hội xe giới Nhật Bản, Hiệp hội ban hành tiêu chuẩn dầu nhờn Nhật Bản áp dụng phổ biến giới) KBV : Knowledge Base View (Góc nhìn dựa tri thức, quản trị dựa tri thức) KMO : Kaiser Meyer Olkin NCC : Nhà cung cấp NPP : Nhà phân phối NSX : Nhà sản xuất PLC : Tổng cơng ty Hóa Dầu Petrolimex-CTCP SAE : Society of Automotive Engineers (Hiệp hội kỹ sư ô tô, Hiệp hội ban hành tiêu chuẩn dầu nhờn Mỹ áp dụng phổ biến giới) SPSS : Statistical Package for the Social Sciences TPP : Trans-Pacific Strategic Economic Partnership Agreement (Hiệp định đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương), vi DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Danh sách nhà máy sản xuất dầu nhờn lớn Việt Nam Bảng 1.2: Tóm tắt thiết kế nghiên cứu tổng thể 15 Bảng 2.1: Tổng hợp cấu trúc trình học tập tổ chức 24 Bảng 2.2: Các yếu tố “Khả nhận tri thức bên ngoài” 37 Bảng 2.3: Các yếu tố “Khả hấp thụ tri thức bên ngồi” 40 Bảng 2.4: Nhóm yếu tố “Khả áp dụng tri thức bên ngoài” 41 Bảng 2.5: Các yếu tố ảnh hưởng đến tiếp nhận tri thức tổ chức 42 Bảng 2.6: Các yếu tố ảnh hưởng đến tiếp nhận tri thức DN CCU 49 Bảng 2.7: Các yếu tố quyền lực phụ thuộc lẫn đối tác chuỗi cung ứng ảnh hưởng đến tiếp nhận tri thức 52 Bảng 3.1: Thông tin đối tượng vấn nghiên cứu định tính 62 Bảng 3.2: Các tiêu chí đo lường biến “Tiếp nhận tri thức” 74 Bảng 3.3:Các tiêu chí đo lường biến “Mối liên hệ hợp tác kinh doanh” 75 Bảng 3.4:Các tiêu chí đo lường biến ‘Đầu tư DN đào tạo’ 75 Bảng 3.5: Các tiêu chí đo lường biến ‘Lòng tin đối tác’ 76 Bảng 3.6:Các tiêu chí đo lường biến‘Khả học hỏi nhân viên’ 77 Bảng 3.7: Các tiêu chí đo lường biến‘Văn hóa doanh nghiệp’ 77 Bảng 3.8:Các tiêu chí đo lường biến ‘Sự tham gia chung’ 78 Bảng 3.9: Các tiêu chí đo lường biến ‘Mục tiêu kế hoạch cụ thể hóa’ 79 Bảng 3.10:Các tiêu chí đo lường biến ‘Sự sẵn có lựa chọn thay thế’ 79 Bảng 3.11:Các tiêu chí đo lường biến ‘Hạn chế sử dụng quyền lực’ 80 Bảng 3.12: Kết thu thập sàng lọc phiếu điều tra 85 Bảng 3.13: Thống kê mẫu 88 Bảng 3.14: Thống kê mô tả tiêu chí đo lường đo lường biến độc lập 90 Bảng 3.15: Thống kê mô tả tiêu chí đo lường đo lường biến phụ thuộc 92 Bảng 3.16: Kết phân tích nhân tố khám phá (Rotated ComponentMatrixa) 93 Bảng 3.17: Bảng phân nhóm nhân tố 95 Bảng 3.18: Kiểm định tiêu chí đo lường biến độc lập Cronbach's Alpha 97 Bảng 3.19: Kiểm định tiêu chí đo lường biến phụ thuộc Cronbach's Alpha 98 Bảng 3.20: Ma trận hệ số tương quan 100 Bảng 3.21: Các yếu tố ảnh hưởng đến Tiếp nhận tri thức (1) 101 Bảng 3.22: Các yếu tố ảnh hưởng đến Tiếp nhận tri thức (2) 102 Bảng 3.23: Kiểm định ANOVA – Phương sai trung bình nhóm 103 vii DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 Bản đồ nhà máy pha chế dầu nhờn Việt Nam Hình 1.2 Mơ hình cơng đoạn CCU dầu nhờn Việt Nam Hình 1.3: Quy trình nghiên cứu 14 Hình 2.1: Các chủ thể học tập 25 Hình 2.2: Cấu trúc theo chiều dọc - chiều ngang chuỗi cung ứng 27 Hình 2.3: Mơ hình yếu tố ảnh hưởng tiếp nhận tri thức tổ chức 35 Hình 2.4: Mơ hình nghiên cứu mối liên hệ quyền lực tiếp nhận tri thức chuỗi cung ứng 51 Hình 2.5: Mơ hình nghiên cứu đề xuất 55 Hình 3.1: Mơ hình nghiên cứu thức 73 Hình 3.2: Phân tích ANOVA biến phụ thuộc với nhóm DN 104 Hình 4.1: Mơ hình yếu tố ảnh hưởng đến tiếp nhận tri thức doan nghiệp chuỗi cung ứng dầu nhờn Việt Nam 108 CHƯƠNG GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Lý lựa chọn đề tài bối cảnh nghiên cứu 1.1.1 Lý lựa chọn đề tài Đề tài luận án lựa chọn để nghiên cứu xuất phát từ số lý sau: Về lý thuyết:Sự chia sẻ tiếp nhận tri thức có ý nghĩa quan trọng tổ chức nói chung thành viên chuỗi cung ứng nói riêng Theo Grant,1996b,“Tri thức coi nguồn lực chiến lược quan trọng nhất”, để tồn thành công, DN phải liên tục mở rộng nâng cao tri thức họ, điều phụ thuộc vào nguồn tri thức nội khả tích hợp tri thức từ bên ngồi Grant Charles (1995) nhấn mạnh tri thức tích hợp từ bên ngồi thơng qua hợp tác với bên khác.Chia sẻ thông tin, tri thức khó đo đếm, lại có tác dụng lớn việc tăng cường mối quan hệ hợp tác, giúp DN yếu liên minh, nâng cao sức cạnh tranh thị trường Chia sẻ thông tin, kiến thức DN giúp họ hiểu biết nhiều hơn, tin tưởng hơn, tháo gỡ khó khăn, vướng mắc hợp tác, giúp dòng chảy vật chất lưu thông với tốc độ nhanh hơn, tiết kiệm chi phí Đã có nhiều nghiên cứu khẳng định việc chia sẻ tri thức đối tác liên minh đóng góp lớn cho tăng cường lực cạnh tranh (Levinson Asahi, 1995; Mowery & cộng sự, 1996; Inkpen, 1998).Để tăng cường chia sẻ tiếp nhận tri thức DN chuỗi cung ứng, việc tìm yếu tố ảnh hưởng đến tiếp nhận tri thức DN cần thiết Những nghiên cứu tiếp nhận tri thức không mới, có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề nước giới, khoảng trống: - Bản thân tiếp nhận tri thức q trình ln vận độngphát triển Huber (1991) cho học tập, tiếp nhận tri thức làm “thay đổi phạm vi hành vi tiềm có khả dẫn đến kết tốt hơn” Học tập, tiếp nhận tri thức gồm học tập, thu thập tri thức có trình hoạt động nội tổ chức từ nguồn tri thức bên ngồi qua q trình hợp tác, tìm kiếm, quan sát để đồng hóa vào kho tri thức DN Do học tập, tiếp nhận tri thức q trình ln song hành với hoạt động nội giao tiếp với bên doanh nghiệp/tổ chức - Tiếp nhận tri thức chuỗi cung ứng có nhiều đặc thù nghiên cứu trước chưa đề cập đến chưa phản ánh hết đặc thù Đó (1) Thành viên chuỗi cung ứng vừa tiếp nhận tri thức với tư cách tổ chức học tập đồng thời tiếp nhận tri thức với tư cách doanh nghiệp có mối liên hệ gắn bó, hợp tác liên kết với thể thống để đưa sản phẩm từ sản xuất đến tiêu dùng Tuy nhiên, nghiên cứu có tiếp nhận tri thức doanh nghiệp thiên vế thiên vế mà chưa có nghiên cứu xoay quanh việc chia sẻ, tiếp nhận tri thức kết hợp đồng thời hai vế với nhau.(2)Khi chia sẻ, tiếp nhận tri thức thành viên chuỗi cung ứng, thành viên phải cân nhắc đến việc giữ vị trí thương thảo, giữ bí kinh doanh, quản lý Theo lý thuyết quản trị CCU, quản trị dòng chảy thơng tin, có chia sẻ tiếp nhận tri thức doanh nghiệp CCU, quan trọng có ảnh hưởng lớn đến hiệu hợp tác CCU Tuy nhiên, DN CCU lại vơ đa dạng, có quy mơ, loại hình mục tiêu khác tham gia liên kết với để phát triển Trong trình trao đổi, chia sẻ tri thức, thành viên muốn giữ vị để thương thảo, nên việc chia sẻ/tiếp nhận tri thức làm lộ bí kinh doanh, giảm quyền lực thành viên liên kết…Do vậy, việc chia sẻ tiếp nhận tri thức cần phải cân hai nhu cầu này, tri thức chia sẻ, tri thức cần bảo mật để trì quyền lực liên kết - Các nghiên cứu trước tiếp nhận tri thức CCU chủ yếu tiến hành điều kiện nước phát triển doanh nghiệp có đối tác nước phát triển(ví dụ, Zhenxin Yu & cộng sự, 2001; Benton Maloni,2005; Shih & cộng sự,2012) ngành nghề thiên nghiên cứu phát triển(Grant 1996b, Shih & cộng sự,2012) Ở đó, cơng nghệ mới, tri thức mấu chốt hợp tác, chia sẻ tiếp nhận tri thức.Trong đó, CCU khơng thiên nghiên cứu phát triển nhu cầu tiếp nhận tri thức từ đối tác CCU cần thiết cần thực thường xun, liên tục.Vì q trình hợp tác với đối tác bên vận hành, hoạt động doanh nghiệp tạo tri thức mà tổ chức, cá nhân tiếp nhận mức độ khác nhau, tùy vào khả năng, điều kiện riêng họ Quá trình hợp tác với đối tác CCU điều kiện cụ thể trình hợp tác, văn hóa địa, quy định quốc gia thông lệ quốc tế, thay đổi hiệp định hợp tác thương mại TPP, CPTPP đòi hỏi DN, cá nhân phải thay đổi để thích nghi Đây mơi trường mới, yêu cầu tạo tri thức mà bên cần phải chia sẻ tiếp nhận để hợp tác hiệu Trên thực tế, CCU hình thành Việt Nam đa số CCU không thiên nghiên cứu phát triển - Tiếp nhận tri thức có phân biệt loại hình doanh nghiệp khác nhau, Grant, (1996b), Shih & cộng sự, (2012) tập trung nghiên cứucác doanh nghiệp hướng đến nghiên cứu phát triển nghiên cứu Zhenxin Yu & cộng sự, (2001); Benton Maloni, (2005);Phan cộng (2006), Shih & cộng sự, (2012), Hong Nguyễn (2013) tập trung vào doanh nghiệp liên doanh, doanh nghiệp đa quốc gia Với loại hình doanh nghiệp này, việc tiếp nhận tri thức từ bên cấp thiết để tồn để đáp ứng yêu cầu thay đổi hoạt động doanh nghiệp theo yêu cầu công ty mẹ có trình độ cơng nghệ, quản lý, văn hóa… khác so với doanh nghiệp liên doanh, công ty nước ngồi Qua thấy rằng, đặc điểm phân biệt loại hình doanh nghiệp ảnh hưởng, tạo khác biệt tiếp nhận tri thức doanh nghiệp Tuy nhiên, nghiên cứu trước chưa đề cập đến chưa có nghiên cứu thực nghiệm để chứng minh - Môi trường kinh doanh cụ thể Việt Nam có khác biệt với mơi trường kinh doanh giới dẫn đến mức độ tác động khác yếu tố đến tiếp nhận tri thức Điều cần có thêm nhiều nghiên cứu thực nghiệm để kiểm chứng Về khía cạnh thực tế: - Tiếp nhận, chia sẻ tri thức tổ chức học tập nói chung doanh nghiệp CCU nói riêng Việt Nam chưa thực quan tâm coi trọng chưa mang lại kết tích cực.Các CCU hình thành Việt Nam đa số CCU không thiên nghiên cứu phát triển, tham gia vào thị trường quốc tế, nhu cầu học hỏi, thu nhận kiến thức cần thiết để mau chóng bắt kịp mặt chung giới phát triển lợi cạnh tranh sẵn có Hiện thị trường Việt Nam, có nhiều ngành hàng sản phẩm sản xuất phân phối mà DN nước chiếm ưu kinh doanh thành công, đặc biệt hạ nguồn CCU – từ NSX đến hệ thống phân phối sản phẩm Theo quy luật cung cầu thị trường theo lộ trình Việt Nam mở cửa thị trường giới, ưu khơng lợi cạnh tranh CCU Việt Nam bền vững, độc đáo Tri thức, đặc biệt tri thức ẩn công nhận nguồn lực chiến lược quan trọng (Grant vàCharles, 1995; Grant, 1996a; 1996b; 1997) Tăng cường tiếp nhận tri thức lẫn DN CCU Việt Nam để phát triển tri thức ẩn, độc đáo thành viên thành tri thức chuỗi đồng thời tăng cường mối quan hệ hợp tác, đoàn kết nội CCU Việt Nam giải pháp nâng cao lực cạnh tranh bền vững cho CCU Việt Nam nói chung DN tham gia vào CCU nói riêng 146 - Làm nhiều thử nghiệm sản phẩm mà chúng tơi cần - Đánh giá chất lượng dịch vụ chuỗi cung ứng hàng năm thăm dò ý kiến đối tác - Định kỳ tổng hợp tác động từ thay đổi mơi trường chuỗi cung ứng - Có quy trình thức để phát điểm yếu chuỗi cung ứng - Những khía cạnh hợp tác giúp công ty bạn tiếp nhận kiến thức từ đối tác, sao? Cơng nghệ ; Sản phẩm ; Ngành nghề kinh doanh ; Khách hàng ; Kỹ tương tự Theo ông/bà, Công ty cần đầu tư để nhân viên học hỏi kiến thức đối tác hiệu nhất? - Hàng năm, giành nguồn lực cho đào tạo công nghệ đối tác chuyển giao - Hàng năm, giành nguồn lực cho đào tạo kỹ quản lý đối tác chuyển giao - Giành nguồn lực đào tạo nhân viên hội nhập văn hóa với đối tác - Nói chung, cam kết giành nguồn lực đào tạo phát triển nhân viên để đạt yêu cầu công việc Với vai trò đối tác, cần điều kiện để cơng ty chia sẻ kiến thức cho đối tác? 5.1 Lòng tin đối tác - Đối tác đáng tin cậy - Chúng tơi hồn tồn tin tưởng vào động lực đối tác - Chúng tơi có niềm tin vào đối tác - Chúng tin cậy mức độ cao vào chuỗi cung ứng 5.2 Sự tương đồng văn hóa - Văn hóa quốc gia khác so với đối tác - Khác biệt ngôn ngữ trở ngại lớn giao tiếp hiểu đối tác - Phương pháp giải vấn đề khác so với đối tác - Phong cách quản lý khác so với đối tác 5.3.Văn hóa doanh nghiệp - Người lao động độc lập cao suy nghĩ hành động - Những ý tưởng người lao động khuyến khích Người lao động sẵn sàng đối diện với rủi ro để chứng minh lực Người lao động cố gắng thể người tiên phong vấn đề Lãnh đạo cố gắng cải thiện vị trí cạnh tranh cơng ty so với đối thủ 147 Khi sẵn sàng điều kiện để chia sẻ kiến thức với đối tác, làm để Công ty/đối tác Công ty tiếp thu kiến thức hiệu quả? 6.1 Nỗ lực học hỏi doanh nghiệp - Người lao động dành thời gian tìm kiếm, thu thập thơng tin, kiến thức từ đối tác - Lãnh đạo cao cấp trì việc đến thăm hỏi đối tác - Công ty thường xuyên trao đổi thông tin, kiến thức với đối tác - Cơng ty có sách khuyến khích cá nhân chia sẻ với đồng nghiệp kiến thức học từ đối tác 6.2 Nền tảng tri thức đối tác chuyển giao tri thức - Học nhiều công nghệ từ đối tác chuỗi cung ứng - Học nhiều phát triển sản phẩm từ đối tác chuỗi cung ứng - Học nhiều chuyên môn tiếp thị từ đối tác chuỗi cung ứng - Học nhiều quy trình sản xuất từ đối tác chuỗi cung ứng - Học nhiều các kỹ thuật quản lý từ đối tác chuỗi cung ứng 6.3 Sự phù hợp chuyên ngành bên - Sản phẩm có cơng nghệ - Sản xuất có liên quan cơng nghệ - Sản phẩm nguyên liệu sản xuất đầu vào đối tác 6.4 Khả học hỏi người lao động - Hiểu sử dụng công nghệ đối tác chuyển giao - Hiểu sử dụng kỹ thuật tiếp thị đối tác chuyển giao - Hiểu sử dụng kỹ thuật quản lý đối tác chuyển giao - Hiểu sử dụng kiến thức kỹ đối tác chuyển giao 6.5 Sự tham gia chung - Được thông báo hoạt động đối táctại nơi họ làm việc - Được đóng góp ý kiến làm việc với đối tác - Được phân công họ làm việc với đối tác - Có hội để đưa định họ làm việc với đối tác - Nhìn chung, tham gia sâu vào hoạt động chia sẻ với đối tác 6.6 Mục tiêu kế hoạch cụ thể hóa - Cơng ty hàng năm viết văn chi tiết mục tiêu kinh doanh - Công ty hàng năm viết văn chi tiết kế hoạch kinh doanh 148 Công ty đối tác Cơng ty sẵn sàng chia sẻ kiến thức nào? Có cần kèm theo điều kiện chia sẻ kiến thức cho đối tác khơng? 7.1 Sự sẵn có đối tác thay - Nếu ngừng mối quan hệ cung cấp/phân phối này, Cơng ty chúng tơi gặp khó khăn việc tăng sản lượng bán hàng khu vực kinh doanh - Nguồn cung cấp/phân phối quan trọng tương lai chúng tơi - Nguồn cung cấp/phân phối khó tìm kiếm đối tác thay - Chúng tơi phụ thuộc vào nguồn cung cấp/nhà phân phối - Chúng tơi khơng có lựa chọn nhà cung cấp/nhà phân phối tốt khu vực - Nguồn cung cấp/nhà phân phối đối tác kinh doanh quan trọng 7.2 Hạn chế sử dụng quyền lực - Điều quan trọng với đối tác không sử dụng thông tin độc quyền ảnh hưởng lợi ích bên - Không đối tác kỳ vọng làm thay đổi nhu cầu mà gây tổn hại đến bên khác - Mong muốn đối tác mạnh để thành viên chuỗi cung ứng hạn chế việc sử dụng quyền lực việc cố gắng làm cho họ mạnh theo cách Các thơng tin Cơng ty mối quan hệ Công ty Tổng công ty hóa dầu Petrolimex chuỗi cung ứng dầu nhờn Petrolimex - Giới thiệu số thông tin chung Cơng ty Loại hình doanh nghiệp, vốn, doanh thu, lao động - Vai trò chuỗi cung ứng, thời gian hợp tác chuỗi - Lợi ích thu từ chuỗi cung ứng 149 Phụ lục PHIẾU CÂU HỎI Xin chào Ơng/Bà! Tơi Trần Diễm Hồng, nghiên cứu sinh ngành Quản trị kinh doanh Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Tôi thực nghiên cứu đề tài “Những yếu tố ảnh hưởng đến tiếp nhận tri thức doanh nghiệp chuỗi cung ứng dầu nhờn Việt Nam” Đề tài thực với mục đích nghiên cứu, khơng nhằm mục đích kinh doanh Tất câu trả lời Ơng/Bà khơng mang tính hay sai mà nhằm cung cấp thơng tin hữu ích cho nghiên cứu Chúng tơi xin cam kết thơng tin Ơng/Bà cung cấp bảo mật Tất câu trả lời gộp chung với thông tin từ Công ty khác để xử lý thống kê Vì thơng tin cá nhân Công ty không xuất báo cáo kết nghiên cứu Nếu Ông/Bà quan tâm đến kết nghiên cứu, xin vui lòng để lại thông tin phiếu khảo sát, gửi kết đến Ơng/bà sau hồn tất nghiên cứu Xin Ông/Bà dành chút thời gian điền vào phiếu khảo sát vui lòng gửi lại theo địa ghi sẵn phong bì kèm theo vào địa emai đây: trandiemhong1802@gmail.com hongtd.plc@petrolimex.com.vn Nếu cần thêm thơng tin xin liên hệ: Trần Diễm Hồng; Tel 0983050617; Email trandiemhong1802@gmail.com Xin chân thành cảm ơn trân trọng kính chào 150 CÁC THÔNG TIN CHUNG VỀ CÔNG TY: Với tư cách người đại diện cho Cơng ty mình, xin Ơng/Bà cho biết: Đối với sản phẩm dầu mỡ nhờn Petrolimex Tổng cơng ty Hóa Dầu Petrolimex, Cơng ty Ơng/Bà có vai trò là: Nhà cung cấp nguyên vật liệu Nhà cung cấp dịch vụ khác Nhà sản xuất dầu nhờn (nếu đánh dấu vào ô này, vui lòng bỏ qua câu 3) Nhà phân phối trực tiếp nhà sản xuất Nhà bán lẻ dầu nhờn nhà sản xuất Người sử dụng dầu nhờn vào trình sản xuất/kinh doanh Khác Thời gian Cơng ty Ơng/Bà hợp tác với Tổng cơng ty Hóa Dầu Petrolimex tiêu thụ, kinh doanh sản phẩm dầu nhờn Petrolimex: Dưới năm Từ 3-7 năm Từ 7-10 năm Trên 10 năm Đối với Công ty Ông/Bà, tỷ lệ doanh thu (hoặc tỷ lệ chi phí) có liên quan đến sản phẩm dầu mỡ nhờn Petrolimexcủa Tổng cơng ty Hóa Dầu Petrolimex tổng doanh thu (hoặc tổng chi phí) Cơng ty : Dưới 5% Từ 5%-20% Từ 20-50% Trên 50% Hình thức sở hữu Công ty: Công ty Nhà nước Công ty TNHH Công ty cổ phần Doanh nghiệp tư nhân Công ty liên doanh Khác Vốn điều lệ Cơng ty (đơn vị tính VNĐ): Dưới 10 tỷ Dưới 20 Từ 10-50 tỷ Từ 50 – 100 tỷ Trên 100tỷ Tổng số nhân viên, lao động Công ty: Từ 20-100 Từ 100-500 Trên 500 151 II CÁC THÔNG TIN LIÊN QUAN ĐẾN KHẢ NĂNG TIẾP NHẬN TRI THỨC Ông/bà, với tư cách người đại diện cho Cơng ty mình, cho biết mức độ tán thành phát biểu cách khoanh tròn vào số chọn Chọn số có nghĩa ơng/bà đồng ý với phát biểu, chọn số có nghĩa ơng/bà khơng đồng ý Ơng/bà chọn số khoảng để mức độ đồng ý mình, khơng có lựa chọn hay sai Rất không đồng ý Rất đồng ý Cách thức để tiếp nhận tri thức từ đối tác kinh doanh dầu nhờn Petrolimex: Công ty chúng tơithường xun gặp gỡ đối tác để tìm sản phẩm phù hợp tương lai Công ty chúng tôilàm nhiều nghiên cứu thử nghiệm sản phẩm mà cơng ty kinh doanh tương lai 5 Công ty chúng tôiđịnh kỳ tổng hợp thông tin vềcác tác động từ thay đổi môi trường hợp tác với đối tác Cơng ty chúng tơicó quy trình thức để phát điểm yếu việc hợp tác với đối tác Công ty Công ty chúng tơithăm dò ý kiến đối tác năm lần để đánh giá chất lượng dịch vụ áp dụng Mức độ hợp tác với đối tác kinh doanh dầu nhờn Petrolimex, lĩnh vực: Công ty liên hệ mật thiết với đối tác công nghệ Công ty chúng tôiliên hệ mật thiết với đối tác sản phẩm Công ty chúng tôiliên hệ mật thiết với đối tác sản xuất Công ty chúng tôiliên hệ mật thiết với đối tác khách hàng 5 Kỹ tương tự đối tác 5 Hàng năm, Công ty tổ chức khóa đào tạo kỹ quản lý đối tác chuyển giao Hàng năm, Công ty tổ chức khóa đào tạo hội nhập văn hóa đối tác chuyển giao Nói chung, Cơng ty chúng tơi có cam kết giành nguồn lực cho đào tạo phát triển nhân viên để đạt yêu cầu công việc Đầu tư Công tyvào đào tạo Hàng năm, Công ty chúng tơi tổ chức khóa đào tạo công nghệ đối tác chuyển giao 152 Rất khơng đồng ý Rất đồng ý Lòng tin vào đối tác kinh doanh dầu nhờn Petrolimex Đối tác đáng tin cậy Chúng tơi hồn tồn tin tưởng vào động lực đối tác Chúng tơi có niềm tin vào đối tác Chúng tin tưởng mức độ cao vào chuỗi cung ứng sản phẩm dầu nhờn Petrolimex Văn hóa doanh nghiệp Người lao động Cơng ty chúng tơi có độc lập cao suy nghĩ hành động Những ý tưởng người lao động Công ty chúng tơi ln khuyến khích Người lao động công ty sẵn sàng đối diện với rủi ro để chứng minh lực Người lao động Công ty cố gắng thể người tiên phong vấn đề 5 Lãnh đạo công ty cố gắng cải thiện vị trí cạnh tranh cơng ty so với đối thủ Người lao động Công ty dành nhiều thời gian ý vào việc tìm kiếm, thu thập thơng tin, kiến thức từ đối tác Khả học hỏi người lao động Cơng ty Có thể hiểu sử dụng công nghệ đối tác chuyển giao Có thể hiểu sử dụng kỹ thuật tiếp thị đối tác chuyển giao Có thể hiểu sử dụng kỹ thuật quản lý đối tác chuyển giao Nhìn chung, hiểu sử dụng kiến thức kỹ đối tác chuyển giao 5 Thường xuyên trao đổi thông tin, kiến thức với đối tác 153 Rất không đồng ý Rất đồng ý Sự tham gia chung nhân viên Công ty vớiđối tác kinh doanh dầu nhờn Petrolimex Nhân viên Công ty thông báo đầy đủ hoạt động mà họ làm việc với đối tác Khi nhân viên Công ty làm việc với đối tác, họ khuyến khích đóng góp ý tưởng Khi làm việc nhau, nhân viên củaCông ty đối tác phân công vào công việc quan trọng Khi làm việc nhau, nhân viên củaCông ty đối tác có hội để đưa định 5 Nhìn chung, Nhân viên củaCơng ty chúng tơi tham gia sâu vào hoạt động chia sẻ với đối tác Mục tiêu kế hoạch Cơng ty cụ thể hóa Hàng năm, mục tiêu kinh doanh Công ty viết chi tiết Hàng năm, kế hoạch kinh doanh Công ty viết chi tiết Sẵn có đối tác thay kinh doanh dầu nhờn Nếu ngừng mối quan hệ với đối tác này, Công ty gặp khó khăn việc tăng sản lượng bán hàng Đối tác quan trọngđối với Công ty tương lai Đối tác khó thay Công ty phụ thuộc vào đối tác 5 Công ty chúng tơi khơng có lựa chọn tốt đối tác Đây đối tác kinh doanh quan trọng Công ty 5 Không bên mong muốn đượcthỏa mãnnhững nhu cầu, mà nócó thể gây tổn hại cho đối tác Mối quan hệ đối tác kinh doanh dầu nhờn Petrolimex Điều quan trọng hợp tác bên không sử dụng thông tin độc quyền nàolàm ảnh hưởng đến lợi ích bên 154 Chúng mong muốn đối tác mạnh hơn, mạnh lên cách sử dụng nhữnglợi họ, làm ảnh hưởng đến mối quan hệ hai bên III THÔNG TIN CHUNG VỀ NGƯỜI TRẢ LỜI PHỎNG VẤN Nhằm mục đích phân loại nghiên cứu, mong ông bà trả lời câu hỏi có tính cá nhân sau: Số năm ơng/bà làm việc Cơng ty:…………năm Vị trí cơng bà Cơng ty………………………………………… Ơng bà có nhận xét việc chuyển giao kiến thức từ doanh nghiệp sang doanh nghiệp khác đối tác kinh doanh dầu nhờn Petrolimex ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Ông/Bà muốn nhận kết nghiên cứu này, xin vui lòng để lại thơng tin đây: Tên Ơng/Bà:……………………………………………………… Tên công ty………………………………………………………………… Địa chỉ………………………………………………………………………… Điện thoại liên hệ……………………………………………………… Email………………………………………………………………………… Chân thành cảm ơn Ông/bà dành thời gian trả lời phiếu khảo sát 155 SURVEY FORM Dear Sir or Maddam! You received this survey because your company is a partner of Petrolimex Petrochemical Corporation (PLC) onlubricant supply chain Please take a moment to fill out the survey and please resend available at the following email address:hongtd.plc@petrolimex.com.vn If you need more information, please contact: Trần Diễm Hồng; Email hongtd.plc@petrolimex.com.vn Sincere thanks and warmest regards 156 I Background : On lubricant’s supply chain of PLC, your company is: The supplier of base oil/additive/packaging The other supplier The producer (if this is your choise, please ignor questions No and bellow) Distributors Retailers Consumer Other How long your company have been a partner of PLC: under years 3-7 years 7-10 years Over 10 years Rate your company's revenue comes from the PLC: Under 5% 5% - 20% 20-50% Over 50% Types of enterprise: State Company The limited Company Join Stock Company Private Company Join Venture Company Other Your company’s capital is ( Million USD): under 0.5 0.5 – 2.5 2.5 - Over Total number of employees working for your company (people): Under 20 20-100 100-500 Over 500 157 II Main question Please indicate the level approved for the following statement by circling around the number chosen Select No means that you are strongly agree with the statement, choose No means that you are strongly disagree You can choose any number in between to show how you agree with the statement, no choice is right or wrong Strongly disagree Strongly agree Knowledge acquisition We meet regularly to find out what products we need in the future We a lot of in-house research on products we may need We poll participants once a year to assess the quality of our supply chain services 5 Formal routines exist to uncover faulty assumptions about the supply chain We periodically review the likely effect of changes in the supply chain environment Relatedness Our technology was highly related to that of the partner(s) Our products were highly related to that of the partner(s) Our industry was highly related to that of the partner(s) Our customers were highly related to that of the partner(s) 5 Our skill base was very similar to that of the partner(s) 5 Vietnamese personnel in the venture have been provided with training in cross-cultural skills In general, before a new person can achieve a satisfactory performance level, the venture has committed significant resources for his/her education and training Investment in training Every year the venture commits significant resources to educating and training Vietnamese personnel to master the technology brought by the foreign partner(s) Every year the venture commits significant resources to educating and training Vietnamese managers to master the managerial skills brought by the foreign partner(s) 158 Strongly disagree Strongly agree Trust This partner is trustworthy We have complete confidence in this partnerís motives We have faith in this partner We have a high level of trust within this supply chain Employees in company has high independence in thought and action New ideas of the employees in the company are encouraged Employees in companies willing to opposite the risks to demonstrate their capabilities The employee in the company is always try to express himself as a pioneer in the matters 5 Company leaders are always trying to improve the competitive position of your company from the competitors The employee in our company to spend more time and attention on finding, collecting information and knowledge from partners The senior leadership maintain visit to company’s partners Our company regularly exchange information and knowledge with partners Our company has policies to encourage individuals to share with colleagues the knowledge learned from the partners Entrepreneurship culture Overseeing effort Employees’ ability to learn Vietnamese personnel in the venture are able to understand and use new technology brought by the foreign partner(s) Vietnamese personnel in the venture are able to understand and use new marketing techniques brought by the foreign partner(s) Vietnamese managers in the venture are able to understand and use new managerial techniques brought by the foreign partner(s) Overall, the Vietnamese personnel are able to understand and apply new knowledge and skills brought by the foreign partner(s) 159 Strongly disagree Strongly agree Joint participation Vietnamese personnel have been fully informed about activities 5 Vietnamese personnel have been assigned to activities of equal importance when they work with the foreign counterparts Vietnamese personnel have had equal opportunities to make decisions when they work with the foreign counterparts 5 Overall, Vietnamese personnel have been deeply involved in shared activities between partners in the areas they work Vietnamese personnel have been expected to contribute their ideas when they work with the foreign counterparts Formal goals and plans The venture has very detailed written business objectives The venture has very detailed written business plans If our relationship were discontinued with this resource, we would have difficulty in making up the sales volume in our trading area This resource is crucial to our future performance It would be difficult for us to replace this resource We are dependent on this resource 5 We not have a good alternative to this resource This resource is important to our business Availability of alternatives Restraint in the use of power The parties feel it is important not to use any proprietary information to the other party’s advantage A characteristic of the relationship is that neither party is expected to make demands that might be damaging to the other The parties expect the more powerful party to restrain the use of his power in attempting to get his way 160 IV Information about the answers You have worked at the company:…………years Your position in the Company ………………………………………… How you comment about the transfer and acquisition knowledge from business to others in the Petrolimex lubricant suply chain Thank you for answering our questions! ... định yếu tố ảnh hưởng đến tiếp nhận tri thức doanh nghiệp chuỗi cung ứng dầu nhờn Việt Nam 107 4.1.2 Mức độ tác động yếu tố ảnh hưởng đến tiếp nhận tri thức thành viên chuỗi cung ứng dầu nhờn. .. có yếu tố ảnh hưởng đến tiếp nhận tri thức doanh nghiệp với tư cách thành viên CCUdầu nhờn Việt Nam - Đánh giá mức độ tác động yếu tố ảnh hưởng đến tiếp nhận tri thức doanh nghiệp với tư cách thành... viên CCU dầu nhờn Việt Nam - Chỉ khác biệt tiếp nhận tri thức nhóm doanh nghiệp khác chuỗi cung ứng dầu nhờn Việt Nam - Chỉ thay đổi mức độ tác động yếu tố ảnh hưởng đến tiếp nhận tri thức tổ

Ngày đăng: 21/02/2019, 14:04

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Alavi, M. and D. Leidner (2001), ‘Knowledge Management and Knowledge Management Systems: Conceptual Foundations and Research Issues’,MIS Quarterly, 25(1), 107-36 Sách, tạp chí
Tiêu đề: MIS Quarterly
Tác giả: Alavi, M. and D. Leidner
Năm: 2001
2. Albino, V., Garavelli, A.C., Schiuma, G., (1999), ‘Knowledge transfer and inter- firm relationships in industrial districts: the role of the leader firm’,Technovation, 19 (1), 53-63 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Technovation
Tác giả: Albino, V., Garavelli, A.C., Schiuma, G
Năm: 1999
3. Ambos T.C and Ambos.B (2009), ‘The impact of distance on knowledge transfer effectiveness in multinational corporations’,Journal of International Management, 15, 1-14 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journal of International Management
Tác giả: Ambos T.C and Ambos.B
Năm: 2009
4. Anderson, E. and Weitz, B., (1989), ‘Determinants of continuity in conventional industrial channel dyads’,Marketing Science 8 (4), 310–323 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Marketing Science 8
Tác giả: Anderson, E. and Weitz, B
Năm: 1989
5. Argote, L. and Ingram, P. (2000), "Knowledge transfer: A Basis for Competitive Advantage in Firms". Organizational Behavior and Human Decision Processes82 (1), 150-169 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Knowledge transfer: A Basis for Competitive Advantage in Firms
Tác giả: Argote, L. and Ingram, P
Năm: 2000
6. Argote, L.; McEvily, B. & Reagans, R. (2003), ‘Managing knowledge in organizations: an integrative framework and review of emerging themes’, Management science, 49, 571-582 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Management science
Tác giả: Argote, L.; McEvily, B. & Reagans, R
Năm: 2003
7. Argyris, C. & Schon, D. A. (1978), Organizational learning, Reading, MA: Addison Wesley 339 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Organizational learning
Tác giả: Argyris, C. & Schon, D. A
Năm: 1978
8. Barney, J. (1991), Firm resources and sustained competitive advantage, Journal of management, 17(1), 99-120 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journal of management
Tác giả: Barney, J
Năm: 1991
9. Barney JB, Hansen MH. (1994), ‘Trustworthiness as a source of competitive advantage’,Strategic Management Journal,Special Issue 15, 175–190 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Strategic Management Journal
Tác giả: Barney JB, Hansen MH
Năm: 1994
10. Beecham, M.A. and Cordey-Hayes, M., (1998), ‘Partnering and knowledge transfer in the UK motor industry’, Technovation 18(3), 191-205 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Partnering and knowledge transfer in the UK motor industry’
Tác giả: Beecham, M.A. and Cordey-Hayes, M
Năm: 1998
11. Beesley, L. (2004), ‘Multi-level complexity in the management of knowledge networks’, Journal of knowledge management, 8(3), 71-88 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journal of knowledge management
Tác giả: Beesley, L
Năm: 2004
12. Benton W.C. and M. Maloni, (2005), ‘The influence of power driven buyer/seller relationships on supply chain satisfaction’, Journal of Operations Management 23, 1-22 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journal of Operations Management
Tác giả: Benton W.C. and M. Maloni
Năm: 2005
13. Berdrow, I. & Lane, H. W. (2003), International joint ventures: creating value through successful knowledge management, Journal of world business, 38(1), 15-30 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journal of world business
Tác giả: Berdrow, I. & Lane, H. W
Năm: 2003
14. Bhagat, R. S.; Kedia, B. L.; Harveston, P, D. & Triandis, H. C. (2002), ‘Cultural variations in the cross-border transfer of organizational knowledge: an integrative framework’, Academy of management review, 27, 204-221 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Academy of management review
Tác giả: Bhagat, R. S.; Kedia, B. L.; Harveston, P, D. & Triandis, H. C
Năm: 2002
15. Blackler, F. (1995), ‘Knowledge, Knowledge Work and Organizations: An Overview and Interpretation’, Organization Studies, 16 (6), 1021-1046 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Knowledge, Knowledge Work and Organizations: An Overview and Interpretation
Tác giả: Blackler, F
Năm: 1995
16. Bock, G. W. and Kim, Y. G. (2002), "Breaking the myths of rewards". Information Resources Management Journal.15 (2), 14-21 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Breaking the myths of rewards
Tác giả: Bock, G. W. and Kim, Y. G
Năm: 2002
17. Bollinger, A.S. & Smith, R. D. (2001), Managing organizational knowledge as strategic assets, Journal of knowledge management, 5 (1), 8-18 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journal of knowledge management
Tác giả: Bollinger, A.S. & Smith, R. D
Năm: 2001
18. Bourdieu, P, (1990), ‘The logic of practice’. Cambridge. England: Polity Press Sách, tạp chí
Tiêu đề: The logic of practice’
Tác giả: Bourdieu, P
Năm: 1990
19. Brown, J. S. and P. Duguid (1991), ‘Organizational learning and communities of practice: Toward a unified view of working, learning, and innovation’, Organization Science, 2(1), 40-57 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Organizational learning and communities of practice: Toward a unified view of working, learning, and innovation
Tác giả: Brown, J. S. and P. Duguid
Năm: 1991
20. Bukowitz, Wendi R.; Williams, Ruth L. (1999), ‘The Knowledge Management Fieldbook.’ FT Press Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Knowledge Management Fieldbook
Tác giả: Bukowitz, Wendi R.; Williams, Ruth L
Năm: 1999

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w