1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khuyến học qua văn hóa dòng họ xứ thanh

270 142 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 270
Dung lượng 4,75 MB

Nội dung

1 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu kết nêu luận án trung thực chưa công bố công trình khác Tác giả Nguyễn Đình Mạnh MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KHUYẾN HỌC Ở XỨ THANH 11 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 11 1.2 Cơ sở lý luận .16 1.2.1 Một số khái niệm công cụ 16 1.2.1.1 Khuyến học 16 1.2.1.2 Dòng họ 17 1.2.1.3 Văn hóa dòng họ 19 1.2.1.4 Dòng họ khoa bảng 22 1.2.2 Khuyến học qua văn hóa dòng họ 23 1.3 Khuyến học xứ Thanh 26 1.3.1 Xứ Thanh - môi trường tự nhiên xã hội cho việc học 26 1.3.2 Động tinh thần hiếu học 31 1.3.3 Khuyến học qua hương ước 36 1.3.4 Tác động yếu tố tâm linh 41 1.3.5 Ảnh hưởng giáo dục Nho giáo 45 Tiểu kết chương 51 Chương 2: KHUYẾN HỌC DÒNG HỌ Ở XỨ THANH .52 2.1 Khuyến học dòng họ truyền thống xứ Thanh .52 2.1.1 Dòng họ chỗ dựa tinh thần 53 2.1.2 Dòng họ hỗ trợ vật chất 56 2.1.3 Vinh danh người học .60 2.1.4 Kế thừa “gien” khoa bảng 66 2.1.5 Yếu tố tâm linh dòng họ 71 2.1.6 Ràng buộc dòng họ 76 2.1.7 Trách nhiệm người đỗ đạt 79 2.2 Khuyến học số dòng họ tiêu biểu xứ Thanh 81 2.2.1 Khuyến học dòng họ Lê 82 2.2.2 Khuyến học dòng họ Nguyễn 88 2.2.3 Khuyến học dòng họ Đỗ 94 Tiểu kết chương 99 Chương 3: KHUYẾN HỌC DÒNG HỌ Ở XỨ THANH HIỆN NAY - MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA 100 3.1 Thực trạng khuyến học dòng họ xứ Thanh 100 3.1.1 Sự nối tiếp truyền thống hiếu học 100 3.1.2 Tinh thần hiếu học dòng họ hành trang lập nghiệp 104 3.1.3 Sự “đứt đoạn” truyền thống số dòng họ khoa bảng .110 3.1.4 Bước khởi đầu số dòng họ “chưa khoa bảng” .115 3.2 Vai trò khuyến học dòng họ bối cảnh 119 3.2.1 Giá trị tích cực khuyến học dòng họ 119 3.2.2 Một số hạn chế khuyến học dòng họ .125 3.3 Một số giải pháp phát huy giá trị khuyến học qua văn hóa dòng họ 131 3.3.1 Tiếp thu truyền thống đa dạng hóa khuyến học dòng họ 132 3.3.2 Tơn vinh gương tiêu biểu học tập dòng họ.134 3.3.3 Tăng cường trách nhiệm cộng đồng khuyến học dòng họ 136 3.3.4 Kết nối mạng lưới xã hội cho hoạt động khuyến học dòng họ .138 Tiểu kết chương 141 KẾT LUẬN 142 BẢNG KÊ CÁC CHỮ VIẾT TẮT CP Chính phủ ĐH Đại học GD&ĐT Giáo dục Đào tạo GS Giáo sư Nxb Nhà xuất PGS Phó Giáo sư TDTT Thể dục thể thao TH Tiểu học THCS Trung học sở 10 THPT Trung học phổ thong 11 TCCN Trung cấp chuyên nghiệp 13 TW Trung ương 14 UBND Uỷ ban nhân dân 15 VHTT&DL Văn hóa Thể thao Du lịch 16 XHCN Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam quốc gia có truyền thống trọng việc học hành Việc chăm lo đến giáo dục mối quan tâm thường xuyên người, nhà, biện pháp quan trọng góp phần nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài cho đất nước, lợi ích Tổ quốc lợi ích thân người Trong nhiều năm qua, khuyến học đề cao biện pháp hiệu để hướng tới việc xây dựng xã hội học tập cho người Hiện tại, địa phương nước thành lập tổ chức Hội khuyến học cấp tỉnh, thành phố xã, phường, thị trấn, tận thôn Các hoạt động như: Tạo Quỹ khuyến học, tặng học bổng, xây dựng cơng trình giáo dục … tổ chức rầm rộ bước đầu đạt hiệu xã hội tốt Tuy nhiên, khía cạnh gốc rễ khuyến học bắt đầu từ nôi nuôi dưỡng, hun đúc nên phẩm chất trí tuệ, nhân cách người từ thủa nhỏ, gia đình dòng họ Mối liên hệ huyết thống người Việt (cá nhân – gia đình – dòng họ xã hội) mối liên hệ bền chặt, ổn định Việc học tập không ước vọng cá nhân người học mà khát khao, sở nguyện gia đình, dòng họ Tinh thần hiếu học nảy sinh từ cá nhân, gia đình lan tỏa dòng họ truyền thống hiếu học nhân lên nỗ lực cá nhân dòng họ Tinh thần khuyến học nuôi dưỡng sở mạch nguồn Vì vậy, khuyến học dòng họ phải nhìn nhận ứng xử văn hóa dòng họ tồn phát triển cộng đồng Họ tộc kế đăng khoa vinh dự, niềm tự hào để cháu noi theo, mặt khác, gương, khích lệ sĩ tử họ tộc khác phấn đấu vươn lên Truyền thống cha dạy con, ông dạy cháu, anh em bảo truyền thống tốt đẹp, nét văn hoá đặc sắc, mạch ngầm văn hoá dân gian tinh thần hiếu học làng quê Việt Nam mà đến vẹn nguyên giá trị Thanh Hóa vùng đất có truyền thống lâu đời nằm cực Bắc Trung Bộ Đây vùng đất nhà nước phong kiến (thời vua Lê Thánh Tông) gọi Thanh Hoa xứ cách gọi xứ Đơng, xứ Đồi, xứ Nghệ Người dân Thanh Hóa xưa quen gọi quê “xứ Thanh” hàm chứa niềm tự hào miền quê với nhiều giá trị truyền thống tiểu vùng văn hóa Do đó, luận án chọn tên gọi dân gian “xứ Thanh” cho việc nghiên cứu khuyến học dòng họ nét văn hóa vùng đất giàu truyền thống Do đặc thù riêng vùng đất với điều kiện tự nhiên xã hội khác biệt nên khuyến học xứ Thanh có nét vừa chung, vừa riêng so với khuyến học nhiều địa phương nước Xứ Thanh vùng đất sản xuất nông nghiệp, thiên tai, lũ lụt, hạn hán quanh năm người xứ Thanh từ xưa đến tự hào truyền thống hiếu học, chuộng học, quý học Từ xa xưa, người xứ Thanh quan tâm có đầu tư thích đáng cho việc học, thơng qua hoạt động khuyến học Ở vùng quê có điều kiện tự nhiên khắc nghiệt, đời sống đói nghèo, người dân xứ Thanh không cam chịu, vươn lên tự cải thiện sống mình, khẳng định vị thân, gia đình dòng họ học Học tập nét đẹp văn hoá phương kế mưu sinh vùng quê hiếu học Khuyến học dòng họ gia tăng kết nối cá nhân dòng họ dòng họ cộng đồng Sự kết nối vượt qua phạm vi làng xóm, vùng miền mà trở thành thu hút nguồn lực cho việc học tạo nên cố kết dòng họ việc học Từ trước đến có số sách viết dòng họ xứ Thanh, có đề cập đến tinh thần hiếu học, chưa có tác giả nào, cơng trình nghiên cứu tập trung khuyến học nét văn hố dòng họ cách độc lập có hệ thống Do vậy, việc nghiên cứu khuyến học qua văn hố dòng họ số dòng họ xứ Thanh làm rõ vấn đề xã hội mang ý nghĩa văn hoá, góp phần lý giải ngun nhân thành cơng việc khuyến học người Thanh Hóa xưa Mục đích nghiên cứu Luận án tìm hiểu khuyến học dòng họ xứ Thanh để tìm nét văn hóa đặc trưng, từ đề xuất giải pháp nhằm phát huy giá trị khuyến học dòng họ xứ Thanh, góp phần bảo tồn phát huy sắc văn hóa dòng họ, sắc văn hóa làng giai đoạn Luận án đặt câu hỏi nghiên cứu là: Văn hóa dòng họ tạo dựng truyền thống khuyến học khuyến học góp phần định hình văn hóa dòng họ nào? Với mục tiêu cụ thể sau: - Khái quát đặc điểm việc khuyến học qua văn hóa dòng họ xứ Thanh - Chỉ giá trị văn hóa khuyến học dòng họ xứ Thanh truyền thống - Đề xuất giải pháp nhằm tiếp tục phát huy giá trị văn hóa khuyến học dòng họ giai đoạn Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu luận án sâu vào tìm hiểu truyền thống khuyến học dòng họ xứ Thanh qua số dòng họ khoa bảng tiêu biểu Luận án chọn dòng họ khoa bảng tiêu biểu có số lượng người đỗ đạt cao thời kỳ phong kiến xứ Thanh là: Dòng họ Lê, dòng họ Nguyễn dòng họ Đỗ, dòng họ Lê Nguyễn tiếp tục phát huy truyền thống khoa bảng mình, dòng họ Đỗ bị “đứt đoạn” truyền thống Đồng thời, thơng qua việc so sánh khuyến học dòng họ xứ Thanh với khuyến học số dòng họ tiêu biểu địa phương giàu truyền thống khoa bảng là: Thăng Long – Hà Nội, Nghệ An Hải Dương, luận án nét đặc trưng khuyến học dòng họ địa phương, đặc biệt trội vượt văn hóa khuyến học dòng họ xứ Thanh 3.2 Phạm vi nghiên cứu: Cùng sinh sống đất Thanh Hóa có dân tộc gồm: Kinh, Mường, Thái, Dao, Tày, H’mông, Khơ Mú truyền thống khoa bảng ghi nhận thời phong kiến thuộc dòng họ người Kinh Vì vậy, đối tượng luận án dòng họ khoa bảng người Kinh xứ Thanh Tuy nhiên, để có nhìn tổng thể khuyến học xứ Thanh, chương luận án đề cập đến việc khuyến học số dòng họ dân tộc thiểu số tiêu biểu giai đoạn Ngoài cá nhân dòng họ khoa bảng vinh 10 hiển xứ Thanh, luận án có đề cập đến số cá nhân, dòng họ người Kinh xứ Thanh thành danh địa phương khác, số dòng họ khoa bảng số vùng đất học khác nhằm so sánh đúc rút luận khoa học Phương pháp nghiên cứu Bốn phương pháp nghiên cứu luận án sử dụng là: Phương pháp phân tích tài liệu thứ cấp, phương pháp so sánh tổng hợp, phương pháp điều tra điền dã, vấn sâu phương pháp hồi cố tư liệu lịch sử 4.1 Phương pháp phân tích tài liệu thứ cấp sử dụng nhiều toàn luận án nhằm tìm kiếm hỗ trợ qua việc tra cứu, phân tích tài liệu, cơng trình nghiên cứu văn hóa dòng họ, khuyến học dòng họ, làng xã văn hóa làng khu vực châu thổ sông Hồng, lưu vực sông Mã … nhà nghiên cứu trước để có nhìn tổng thể, khoa học thực trạng nghiên cứu vấn đề, quan điểm nhà khoa học nhằm tìm tiếng nói chung vấn đề khuyến học qua văn hóa dòng họ Việt Nam nói chung xứ Thanh nói riêng Tuy nhiên, liệu cụ thể truyền thống khoa bảng xưa dòng họ xuất thống ít, mà hầu hết ghi lại qua hương ước, gia phả (đa số cũ nát dịch chữ Quốc ngữ) qua lời kể nhân vật cung cấp tư liệu (ông trưởng họ, người giữ nhà thờ họ, cán khuyến học xã, thôn …) nên tư liệu phục vụ nghiên cứu hạn chế 4.2 Phương pháp so sánh, tổng hợp phương pháp sử dụng nhiều luận án nhằm phân tích số liệu, tượng để tìm mẫu số chung cho truyền thống khuyến học dòng họ xứ Thanh Phân tích số liệu ngẫu nhiên nhà khoa bảng, số lượng người đỗ đạt dòng họ (ít dòng họ chọn mẫu), vùng đất … bước đầu gợi mở hướng nghiên cứu truyền thống khuyến học dòng họ, yếu tố tạo nên khác biệt dòng họ so với dòng họ khác hay xứ Thanh nói chung so với vùng đất khác Luận án đặt truyền thống khuyến học số dòng họ xứ Thanh mối tương quan với dòng họ tiêu biểu địa phương khác Thăng 203 Mai Huyên (1892 - ?) 204 Lê Viết Tạo (1876 - ?) Nga Thạch, Nga Sơn Nguyệt Viên, Hoằng Quang, Hoằng Hố Phó bảng khoa Kỷ mùi 1919 Phó bảng khoa Kỷ mùi 1919 Đây khoa thi cuối nước ta ông vị đại khoa cuối Thanh Hoá Thừa phái Lễ Thừa phái Hình Nguồn: Sách “Các nhà khoa bảng Việt Nam 1075 – 1919” (có chỉnh sửa, bổ sung), NXB Văn học (2006) PHỤ LỤC 3.2 204 vị đại khoa xứ Thanh xưa chia theo huyện xưa Tên huyện Số lượng Tên huyện Số lượng Hoằng Hố 47 Thọ Xn 12 Đơng Sơn 34 Hậu Lộc Nông Cống 24 Tĩnh Gia Thiệu Yên (nay Thiệu Hoá Yên Định) 23 10 Quảng Xương Vĩnh Lộc 15 11 Nga Sơn 6 Triệu Sơn 13 12 Hà Trung PHỤ LỤC 3.3 204 vị đại khoa thời phong kiến xứ Thanh chia theo dòng họ Tên dòng họ Số lượng Tên dòng họ Số lượng Lê 57 16 Đinh 2 Nguyễn 53 17 Vũ Đỗ 14 18 Thiều Trịnh 13 19 Tống Trần 20 Ngô Hoàng 21 Bùi Lương 22 Doãn Trương 23 An Mai 24 Phan 10 Lưu 25 Cao 11 Đào 26 Lại 12 Phạm 27 Đặng 13 Khương 28 Hà 14 Lưu 29 Tống 15 La Nguồn: Sách “Danh sĩ Thanh Hoá việc học thời xưa” – NXB Thanh Hố 1995 Có tra cứu sách “Các nhà khoa bảng Việt Nam 1075 – 1919”(có chỉnh sửa, bổ sung), NXB Văn học 2006 PHỤ LỤC 3.4 Danh sách dòng họ khoa bảng kế đăng khoa xứ Thanh Dòng họ Lê Dòng họ Nguyễn Dòng họ Đỗ Dòng họ Khương Dòng họ Lưu Dòng họ Lương Dòng họ Tống Dòng họ Trương Nguồn: Sách “Danh sỹ Thanh Hoá việc học thời xưa” – NXB Thanh Hố 1995 Có tra cứu sách “Các nhà khoa bảng Việt Nam 1075 – 1919”(có sửa, bổ sung), NXB Văn học 2006 PHỤ LỤC 3.5 Danh sách nhà khoa bảng Thanh Hóa thời phong kiến có quan hệ dòng họ trực tuyến Quan hệ - Họ tên – Chức quan cao -Anh: Khương Công Phụ quan Tể tướng -Em: Khương Công Phục quan Lễ Thượng thư -Anh: Lưu Miễn quan An phủ sứ Thanh Hóa -Em: Lưu Diễm quan Đơng Đại học sỹ -Ơng: Lương Đắc Bằng quan Lại Thượng thư, Đông Đại học sỹ -Con: Lương Hữu Khánh – -Cháu nội: Lương Kiêm Hanh quan Lễ khoa cấp sư trung Tước vị - khoa thi Quê quán -Đỗ Trạng nguyên đời nhà Đường (Trung Quốc) khoa thi năm 784 -Tiến sỹ khoa thi với Khương Công Phụ Thôn Tường Vân, xã Định Thành, Yên Định - Đệ giáp đệ danh (như Trạng nguyên) khoa Kỷ hợi 1239 - Đệ giáp đệ nhị danh (như Bảng nhãn) khoa Nhâm thìn 1232 Thơn Vĩnh Trị, xã Hoằng Quang, Hoằng Hóa -Đỗ Bảng nhãn khoa Kỷ mùi 1499 Thôn Hội Triều, xã -Đỗ đầu thi Hội đời nhà Mạc Hoằng Phong, khơng thi Đình huyện Hoằng -Đỗ Tiến sỹ khoa Kỷ sửu 1589 Hóa 10 11 12 13 14 -Ơng: Lê Tán Thiện quan Hình Thượng thư -Em: Lê Tán Tương quan Công Thượng thư, Tước Văn phú hầu -Cháu: Lê Trạc Tú -Ơng: Tống Sư Lộ quan Tham Chính -Cháu nội: Tống Nho quan Tham -Anh: Lê Khắc Nhượng quan Thị Lang -Em: Lê Đình Vệ quan Đơng Đại học sỹ -Anh: Lê Trọng Bích quan Tả thị lang -Em: Lê Bá Giác quan Đô ngự sử -Anh: Đỗ Phi Tần quan Thượng thư, tước bá -Em: Đỗ Tất Đại quan Đơ cấp -Bố: Lê Nhân Triệt quan Hình tả Thị lang -Con: Lê Sỹ Cẩn quan Tự khanh, tước nam -Ông: Lương Nghi quan Hiệu tư, tước tử -Cháu: Lương Lâm quan Giám sát ngự sử -Ông: Lê Khả Trù quan Hộ khoa đô cấp trung -Cháu: Lê Khả Trinh quan Hiến sứ -Ông: Lê Khắc Kỷ quan Giám sát ngự sử -Cháu: Lê Khắc Thuần quan Hình khoa cấp trung -Ơng: Trương Hữu Hiệu quan Giám sát ngự sử -Cháu: Trương Hữu Thiệu quan Giám sát -Ông Nguyễn Văn Nghi quan Lại Tả thị lang, tước Thái -Đỗ Tiến sỹ khoa Kỷ mùi 1499 -Đỗ Hoàng Giáp khoa Kỷ mùi 1499 (Hai anh em đỗ khoa, làm Thượng thư triều vua) -Đỗ đầu khoa 1577 -Đỗ Tiến sỹ khoa Ất sửu năm 1505 -Đỗ Tiến sỹ khoa Canh tuất năm 1670 -Đỗ Hồng Giáp khoa Mậu thìn 1508 - Đỗ Hồng Giáp khoa Mậu thìn 1508 - Đỗ Tiến sỹ khoa Mậu thìn 1508 - Đỗ Hồng giáp khoa Mậu thìn 1508 -Đỗ Đệ giáp Chế khoa khoa Giáp dần 1544 -Đỗ Tiến sỹ khoa Giáp thìn 1554 -Đỗ Tiến sỹ khoa Canh thìn 1640 -Đỗ Tiến sỹ khoa Canh thân 1680 -Đỗ Tiến sỹ khoa Quý mùi 1643 - Đỗ Tiến sỹ khoa Ẫt mùi 1715 -Đỗ Tiến sỹ khoa Mậu tuất 1628 -Đỗ Tiến sỹ khoa Bính thìn 1676 - Đỗ Tiến sỹ khoa Bính tuất 1646 -Đỗ Tiến sỹ khoa Canh dần 1710 - Đỗ Tiến sỹ khoa Bính thìn 1676 - Đỗ Tiến sỹ khoa Mậu tuất 1718 -Đỗ Đệ giáp Chế khoa năm Giáp dần 1554 Xã Xuân Lộc, huyện Triệu Sơn Xã Dân Lực huyện Nông Cống Thôn Thổ Vị, xã Tế Thắng, huyện Nông Cống Thị trần Lam sơn, huyện Thọ Xn Văn Đơi, xã Hồng Giang, huyện Nơng Cống Văn Đơi, xã Hồng Giang, huyện Nơng Cống Xã Thanh Sơn, huyện Tĩnh Gia Xã Đông Thanh, huyện Đông Sơn Xã Phù Quang, huyện Hoằng Hóa Xã Quảng Yên, huyện Quảng Xương Xã Đông Thanh huyện 15 16 17 bảo -Cháu Nguyễn Văn Lễ quan Hàn lâm viện hiệu lí, tước nam -Bố: Nguyễn Hiệu quan Lại Thượng thư, tước Quận cơng (truy phong Đại vương) -Con: Nguyễn Hỗn quan Lại Thượng thư (sau thăng Thái phó, tước Quân công) -Bố: Đỗ Tất Đại quan Đông đại học sỹ, tước bá -Con: Đỗ Tế Mỹ quan Hộ Tả thị lang -Bố Lê Chí Đạo quan Tham -Con Lê Chí Tn quan Hiến sát sứ Đơng Sơn -Đỗ Hoàng giáp khoa Nhâm dần 1602 - Đỗ Tiến sỹ khoa Canh thìn 1700 -Đỗ Tiến sỹ khoa Quý hợi 1743 -Đỗ Đệ giáp chế khoa năm Giáp dần 1554 -Đỗ Đệ giáp chế khoa năm Ất sửu 1565 -Đỗ Tiến sỹ khoa Kỷ Hợi 1659 -Đỗ Tiến sỹ khoa Ất sửu 1685 Xã Nông trường, huyện Triệu Sơn Thơn Vân Đơi, Hồng Giang, Nơng Cống Thơn Vân Đơi, Hồng Giang, Nơng Cống Nguồn: Sách “Danh sỹ Thanh Hoá việc học thời xưa” – NXB Thanh Hố 1995 Có tra cứu sách “Các nhà khoa bảng Việt Nam 1075 – 1919”(có chỉnh sửa, bổ sung), NXB Văn học 2006 PHỤ LỤC 3.6 Danh sách vị đại khoa họ Lương thôn Hội Triều, xã Hoằng Phong, huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa Họ tên Lương Hay Lương Đắc Bằng Lương Hữu Khánh Lương Khiêm Hanh Lương Chí Lương Đạt Lương Nghi Lương Lâm Học vị Giải nguyên đời Lê Thánh Tông Bảng nhãn khoa Kỷ Mùi (1499) đời Lê Hiến Tông Đỗ đầu thi Hội bất đồng với nhà Mạc nên khơng thi Đình Đỗ Tiến sĩ khoa Kỷ Sửu (1589) đời Lê Thế Tơng Đỗ Hồng giáp khoa Kỷ Sửu (1589) đời Lê Thế Tông Đỗ Tiến sĩ khoa Đinh Sửu (1637) đời Lê Thần Tông Đỗ Tiến sĩ khoa Quý Mùi (1643) đời Lê Chân Tông Đỗ Tiến sĩ khoa Ất Mùi (1715) đời Lê Dụ Tông Quan hệ Bố Lương Đắc Bằng # Con Lương Đắc Bằng Cháu ruột Lương Đắc Bằng Cháu họ Lương Đắc Bằng Cháu họ Lương Đắc Bằng Cháu họ Lương Đắc Bằng Cháu nội Lương Nghi (Danh sách lưu nhà thờ họ Lương – có kiểm chứng lại theo sách “Các nhà khoa bảng Việt Nam 1075 – 1919”(có chỉnh sửa, bổ sung), NXB Văn học 2006) PHỤ LỤC 3.7 Danh sách nhà khoa bảng Cổ Đơi, xã Hồng Giang huyện Nơng Cống tỉnh Thanh Hóa thời phong kiến 10 Quan hệ - Họ tên – Chức quan cao Anh Đỗ Phi Tần, quan Thượng thư, tước bá Em Đỗ Tất Đại, quan Đô cấp Con: Đỗ Tế Mỹ, quan Hộ Tả thị lang Ông nội Lê Nghĩa Trạch, quan Lại Tả thị lang Cháu nội Lê Sỹ Triệt, quan Hình tả Thị lang Con Lê Sỹ Cẩn, quan Tự khanh, tước nam Bố Lê Chí Đạo, quan Tham Con Lê Chí Tuân, quan Hiến sát sứ Lê Trắc Dụ, quan Hàn lâm Hiệu thảo Đỗ Công Liêm, quan Cấp trung Tước vị - khoa thi Đỗ Đệ giáp Chế khoa khoa Giáp dần 1554 Đỗ Tiến sỹ khoa Giáp thìn 1554 Đỗ Đệ giáp chế khoa năm Ất sửu 1565 Đỗ Đệ nhị giáp đồng chế khoa năm Ất sửu 1565 Đỗ Tiến sỹ khoa Canh thìn 1640 Đỗ Tiến sỹ khoa Canh thân 1680 Đỗ Tiến sỹ khoa Kỷ Hợi 1659 Đỗ Tiến sỹ khoa Ất sửu 1685 Đỗ Tiến sỹ khoa Đinh Mùi 1670 Đỗ Tiến sỹ khoa Canh Tuất 1670 PHỤ LỤC 3.8 Các quan giữ cương vị cao người Thanh Hóa qua triều Vua Họ tên Nguyễn Hữu Chất Lê Hi Nguyễn Quán Nho Nguyễn Ngọc Huyền Hà Tông Huân Trịnh Tuệ Hồ Nguyên Trừng Nguyễn Mậu Tuyên Triều vua Lê Kính Tơng Lê Huyền Tơng Lê Huyền Tông Lê Dụ Tông Lê Dụ Tông Lê Ý Tông Triều Hồ Lê Anh Tơng Thanh Hố có 32 vị phong Thượng thư bộ: Công, Lại, Lễ, Binh, Hộ, Hình Trong đó, quan Thượng thư Bộ Binh vị: Lê Đình Tú, Lê Bật Tứ, Nguyễn Quán Nho, Nguyễn Đức Hoành, Lương Hữu Khánh Có 02 vị làm Tế tửu Quốc Tử Giám là: Hồng giáp Lương Chí Trạng ngun Trịnh Tuệ Nguồn: Sách “Danh sĩ Thanh Hoá việc học thời xưa” – NXB Thanh Hố 1995 Có tra cứu sách “Các nhà khoa bảng Việt Nam 1075 – 1919”(có chỉnh sửa, bổ sung), NXB Văn học 2006 PHỤ LỤC 3.9 Các làng khoa bảng Thăng Long – Hà Nội có dòng họ khoa bảng q gốc Thanh Hóa (10 làng tổng số 27 làng khoa bảng) Tên làng Tên dòng họ chuyển cư từ Thanh Hóa -Nguyễn (Đơng Nguyễn) -Phạm -Nguyễn (ở Mai Dịch) Đỗ Đông Ngạc Thượng Yên Quyết - Hạ Yên Quyết Phú Thị Hà Lỗ Dương Thượng Đình Hạ Đình Phù Lỗ Lê Thái Bình – Hoa Lâm Giáp Nhị - Thịnh Liệt Thượng Cát 10 Hậu Ái Cao -Đoàn -Trịnh Trịnh Bùi -Nguyễn -Trần Lê Diễn giải Là dòng họ khoa bảng làng Là dòng họ khoa bảng làng Là dòng họ khoa bảng làng Là dòng họ khoa bảng làng Là dòng họ khoa bảng làng Tiến sỹ làng chia cho dòng họ Tiến sỹ làng người dòng họ Trịnh, người khơng gia phả gốc Cả Tiến sĩ làng người dòng họ Bùi Tiến sĩ làng chia cho dòng họ Là dòng họ khoa bảng làng (Nguồn: Sách “Các làng khoa bảng Thăng Long – Hà Nội” - Bùi Xuân Đính Nguyễn Viết Chức (Đồng chủ biên 2010), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội) PHỤ LỤC 3.10 Danh sách 21 làng khoa bảng tiêu biểu nước Làng (Huyện, tỉnh) Mộ Trạch (BìnhGiang–Hải Dương) Kim Đơ (Quế Võ – Bắc Ninh) Đông Ngạc (Từ Liêm – Hà Nội) Tam Sơn (Từ Sơn – Bắc Ninh) Quan Tử (Lập Thạch – Vĩnh Phúc) Tả Thanh Oai (Thanh Trì – Hà Nội) ng Hạ (Nam Sách – Hải Dương) Cố Đôi (Nông Cống – Thanh Hóa) Xuân Cầu (Văn Giang – Hưng Yên) 10 Hương Mạc (Từ Sơn - Bắc Ninh 11 Lạc Đạo (Văn Lâm – Hưng Yên) 12 Nguyệt Áng (Thanh Trì – Hà Nội) 13 Nhân Lý (Nam Sách – Hải Dương) 14 Chi Nê (Chương Mỹ - Hà Nội) 15 Đông Thái (Đức Thọ - Hà Tĩnh) 16 Hạ Yên Quyết (Cầu Giấy – Hà Nội) 17 Nguyệt Viên (Hoằng Hóa – Thanh Hóa) 18 Phù Khê (Từ Sơn – Bắc Ninh) 19 Thổ Hoàng (Ân Thi – Hưng Yên) 20 Vĩnh Kiều (Từ Sơn – Số Tiến sĩ 34 Chia Trạng nguyên Bảng nhãn Thám hoa Hoàn g giáp 10 Tiế n sĩ 23 Phó bảng 22 18 21 16 17 1 12 0 12 0 12 0 11 0 11 0 11 0 11 0 11 1 11 10 0 2 10 0 0 10 0 10 0 10 0 10 0 10 0 Bắc Ninh) 21 Yên Ninh (Việt Yên 10 0 – Bắc Giang (Nguồn: Sách “Các làng khoa bảng Thăng Long – Hà Nội” - Bùi Xuân Đính Nguyễn Viết Chức (Đồng chủ biên 2010) , NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội) PHỤ LỤC 3.11 Các câu ca khuyến học tác phẩm “Thanh Hóa quan phong” Vương Duy Trinh “ Ai lên nhắn nhủ hàng bơng Có muốn lấy chồng xuống Nguyệt Viên Nguyệt Viên lúa nhiều tiền Lại có sơng liền tắm mát nghỉ ngơi ” [Hoằng Mỹ nhị huyện – trang 18] “ Danh giáo thủ trung giai lạc địa Thi thơ chi ngoại tổng nhân thiên ” [Hậu Lộc huyện – trang 19 ] “ Tôi dâng vạn chúc du đồng Văn rỡ rỡ tiền, võ trùng trùng thăng Văn thời khoa đệ kế đăng Võ thời thao lược dân ta ” [Lôi Dương huyện – Tức Thọ Xuân phủ lỵ - trang 21] “ Ai Phú Lộc gởi lời Thơ nhắn người tri âm Mối tơ chín khúc ruột tằm Khi tháng tháng đợi, năm năm chờ Vì tình lẽ làm ngơ Cắm sào đợi chờ nước xuân Ước ao Tấn, tơ Tần Sắc cầm hảo hợp, lựa vần Quan – thư Đôi bên ý hợp long ưa Mới phu cơng thiếp, vừa lòng anh Thiếp thời tần tảo cưởi canh Chàng thời nấu sử sôi kinh kịp thời Một mai chiếm bảng phân vi Âý đề diệp tinh kỳ từ Ai nghe thiếp lời nầy ” [Thụy – Nguyễn huyện – tức Thiệu Hóa phủ lỵ - trang 26] “ Khen cho gái biết tìm chồng Đuốc hoa lại đợi bảng rồng với ” [nt – trang 27 ] “ Chẳng tham ruộng cả, ao sen Tham bút, nghiên anh đồ Đi đâu chẳng lấy học trò Khi người ta đỗ khóc đừ mà nom ” [Đông Sơn huyện – trang 30 ] “ Nay mầng tứ hải đồng xuân Tam dương khai thái mn dân hòa bình Sỹ thời chăm việc học hành Một mai chiếm bảng để dành cơng danh Cơng thời phụng long đình Đủ nghề sư khốn vành cơng thâu ” [An – Định huyện – trang 34 ] “ Nguyệt hoa hoa nguyệt não nùng Đêm xuân dễ cầm lòng đặng ma, Khuyên chàng đọc sách ngâm thơ Dầu hao thiếp rót, đèn mờ thiếp khêu ” [nt – trang 35 ] 10 “ Lời ngạn rằng: Văn chương chữ nghĩa bề bề Chi chi ám ảnh thời mê đời ” [nt – trang 35 ] 11 “ Dạy từ thủa tiểu sanh Gần thầy, gần bạn tập tành lễ nghi Học cho cách vật trí tri Văn chương chữ nghĩ nghề thơng Học trò đèn sách hơm mai Ngày sau thi đỗ nên trai hào Làm nên quan thấp, quan cao Làm nên long tía, võng đào nghinh ngang ” [nt – trang 36] 12 “ Trai văn phòng chí lập văn chương Cũng phải đèn sôi kinh nấu sử Gái thục nữ giữ bề cung cấm Cũng lấy đèn dệt gấm thêu hoa” [nt – trang 37 ] “ Triều đình chuộng thi thơ, Khuyên anh đèn sách sớm, trưa học hành May nhờ phận có cơng danh Mà anh phú q, vẻ vang Khuyên đừng trai gái lăng quàng Khuyên đừng trà rượu mang chê cười Cũng đừng cờ bạc đua chơi Sao cho nghiệp người trượng phu Làm nên tiếng danh nho Thần trung, tử hiếu khen [Vĩnh Lộc huyện - tức Quảng hoá phủ lỵ sở - trang 42] 13 14 15 “ Em thời canh cưởi nhà Nuôi anh học đăng khoa bảng vàng Trước vinh hiển tổ đường Bõ công đèn sách lưu phương đời đời ” [như – trang 42 ] “…Sỹ thời thi chiếm bảng vàng Nông thời tiền lúa giàu sang đời đời ” [Thạch Thành huyện – trang 45 ] “ Lấy lính thời ăn lương Lấy thầy ăn mốc, ăn xương chi thầy ” “ Chẳng tham ruộng ao liền Tham bút, nghiên anh đồ ” [Ngọc Sơn huyện – tức Tĩnh gia phủ lỵ - trang 54 – 55 ] 16 17 18 “ Kẻ tài bậc tinh anh Sinh tri lựa phải học hành hay ” [Quảng Xương huyện – trang 59 ] “ Bảy mầng học sỹ khoa Chuyên cần lập nghiệp tên bảng rồng” [Nông Cống huyện - trang 64 ] “Mầng nho sỹ có tài Bút nghiên dóng giả dồi mài nghiệp nho Rõ ràng nên đấng học trò Cơng danh hai chữ trời cho Tình cờ chiếm đặng bảng xuân Âý phú quý đầy sân quế hòe Một mai chưng bước cống nghè Vinh quy bái tổ ngựa xe đưa mầng Bốn phương nức tiếng vang lừng Ngao du bể thánh, vẫy vùng rừng nho Quyền cao chức trọng trời cho Bõ công học tập bốn mùa chúc minh Vui đâu hội đề danh Nghề đâu nghiệp học hành Công cha núi Thái sơn Nghĩa mẹ nước nguồn chảy xi Phu nhân có cơng ni Tồn gia hưởng phúc lộc trời ban cho ” [nt – trang 66] 19 “ Xin chàng kinh sử học hành Để em cày cấy cưởi canh kịp người Một mai xiêm áo thảnh thơi Ơn trời, lộc nước đời đời hiển vinh ” [nt – trang 74 ] 20 “ Kẻ nho lo việc học hành Để cho chiếm bảng nức danh đời ” [nt – trang 77] 21 22 23 “ Nay mầng điển hội cầu nho Văn nhơn sỹ tử phải lo học hành Làm cho công danh Bõ công bác, mẹ sinh thành thân ” [nt – trang 80 ] “ Khuyên trai học nghiệp cho cần Gái thời giữ lấy mười phần hiếu trinh Mầng đức chánh cao minh Bốn phương hòa thuận thái bình mn dân Làm trai chí lập thân Cương thường giữ lấy có phần hiển vinh [nt – trang 81 ] “ Nay mầng hội tụ làng ta Nhơn khang vật phụ nhà nhà hiển vinh Sỹ thời nấu sử sôi kinh Làm nên khoa bảng công danh để truyền ” [nt – trang 82 ] PHỤ LỤC 3.12 Tỉnh 10 Bắc Ninh Sơn Tây Hải Dương Hưng n Ninh Bình Hà Đơng Thái Bình Hà Nam Hà Nội Nam Định Số Tiến sĩ tỉnh theo triều vua Nguyễn MM T.Tr TĐ KP T.Th DT KD 6 0 0 16 10 1 0 10 16 5 16 17 0 0 0 0 2 11 2 10 0 0 0 0 0 0 Tổng người 33 23 17 6 21 41 42 % 5,91 4,12 3,05 1,08 1,08 3,76 0,54 1,61 7,35 7,53 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 Thanh Hố Nghệ An Hà Tĩnh Quảng Bình Quảng Trị Thừa Thiên Huế Quảng Nam Quảng Ngãi Bình Định Ninh Thuận Gia Định Định Tường Vĩnh Long Không rõ Tổng số 8 34 15 19 1 23 10 6 29 91 44 42 5,20 16,31 7,89 7,53 11 20 0 16 24 60 4,30 10,75 12 14 40 7,17 3 0 10 1,79 0 0 0 1,43 0,18 0 1 0 0 0 2 0,36 0,36 76 0 79 206 0 121 33 0 26 558 0,18 0,54 100% Chú thích: MM: Minh Mạng; T.Tr: Thiệu Trị; TĐ: Tự Đức; KP: Kiến Phúc; T.Th: Thành Thái; DT: Duy Tân; KĐ: Khải Định Nguồn: Sách “Một số vấn đề quan chế triều Nguyễn” NXB Thuận Hoá Thừa Thiên Huế - 1998 PHỤ LỤC 3.13 TT Danh sách Tiến sĩ làng Mộ Trạch xã Tân Hồng, Bình Giang, Hải Dương Họ tên Học vị cơng trình tiêu biểu Vũ Đức Lâm Đệ Tam giáp đồng Tiến sĩ xuất thân năm 1448 Vũ Hữu Đệ nhị giáp Tiến sĩ xuất thân (tức Hoàng giáp) năm 1463, tác giả “Lập thành tốn pháp” Vũ Ứng Khoan Hồng giáp năm 1472 Vũ Quỳnh Hoàng giáp năm 1478, người hiệu đính sách “Lĩnh Nam chích qi” Vũ Đơn Hoàng giáp năm 1487 Vũ Tuỵ Hoàng giáp năm 1493 Vũ Thuận Trinh Hoàng giáp năm 1499 Vũ Cán Hoàng giáp năm 1502, tác giả Tùng hiên thi tập Tùng hiên văn tập Lê Nại Trạng nguyên năm 1505 10 Lê Tư Hoàng giáp năm 1511 11 Vũ Lân Chỉ Tiến sĩ năm 1520 12 Lê Quang Bí Hồng giáp năm 1526 13 Nhữ Mậu Tổ Tiến sĩ năm 1526 14 Nhữ Mậu Tô Tiến sĩ năm 1526 15 Vũ Tĩnh Tiến sĩ năm 1562 (nhà Mạc) 16 Vũ Đường Tiến sĩ năm 1565 (nhà Mạc) 17 Vũ Bạt Tuỵ Hoàng giáp năm 1634 18 Vũ Lương Tiến sĩ năm 1643 19 Vũ Trác Lạc Tiến sĩ năm 1656 20 Vũ Đăng Long Tiến sĩ năm 1656 21 Vũ Công Lượng Tiến sĩ năm 1656 22 Vũ Cầu Hối Tiến sĩ năm 1659 23 Vũ Bật Hài Tiến sĩ năm 1659 24 Vũ Công Đạo Tiến sĩ năm 1659 25 Vũ Công Triều Tiến sĩ năm 1659 26 Vũ Duy Đoán Tiến sĩ năm 1664 27 Vũ Cơng Bình Tiến sĩ năm 1664 28 Vũ Đình Lâm Hồng giáp năm 1670 29 Vũ Duy Khng Tiến sĩ năm 1670 30 Vũ Đình Thiều Tiến sĩ năm 1680 31 Vũ Trọng Trình Tiến sĩ năm 1685 32 Nguyễn Thường Thịnh Tiến sĩ năm 1703 33 Vũ Đình Ân Tiến sĩ năm 1712 34 V ũ Huyên Tiến sĩnăm 1712 (Trạng cờ) 35 Vũ Phương Đề Tiến sĩ năm 1736, tác giả Công dư tiệp ký 36 Vũ Huy Đỉnh Tiến sĩ năm 1754 Nguồn:http://vi.wikipedia.org/wiki/M%E1%BB%99_Tr%E1%BA%A1ch tra ngày 21/12/2010 Có tra cứu lại “Vũ tộc hệ tích” – NXB Thế giới – Hà Nội 2004 PHỤ LỤC 3.14 Tiêu chí gia đình hiếu học -Con em gia đình học trường lớp phải đạt loại trung bình trở lên khơng mắc vụ việc tiêu cực -Người lớn gia đình phải tham gia 01 hình thức học khơng quy (như tham gia lớp chuyên đề trung tâm học tập cộng đồng, tham gia sinh hoạt câu lạc … ) năm -Có 01 thành viên gia đình hội viên Hội khuyến học sở hay chi hội địa phương - Đóng góp cho quỹ Hội sở quỹ dòng họ (Nguồn: Hội khuyến học Việt Nam) PHỤ LỤC 3.15 Tiêu chí dòng họ khuyến học -Có 50% trở lên số gia đình dòng họ đạt danh hiệu gia đình hiếu học -Dòng họ giúp đỡ gia đình nghèo họ tộc có điều kiện học, dòng họ khơng có học sinh lưu ban, học sinh mắc tệ nạn xã hội -Có chi hội khuyến học dòng họ -Có quỹ khuyến học dòng họ đạt mức quy định (Nguồn: Hội khuyến học Việt Nam) PHỤ LỤC 3.16 Các khoa thi danh hiệu thời kỳ Nho học Khoa thi Thi Hương Các thi qua trường thi -Trường 1: Kinh nghĩa - Đỗ đầu: Giải nguyên -Trường 2: Chiếu, chế, biểu - Đỗ bốn trường: Hương cống (Cử nhân) -Trường 3: Thơ, phú Thi Hội -Trường 4: Văn sách - Đỗ ba trường: Sinh đồ (Tú tài) -Trường 1: Kinh nghĩa Sau thi Đình, người đỗ thi Hội phân hạng: -Trường 2: Chiếu, chế, biểu -Trường 3: Thơ, phú -Trường 4: Văn sách Thi Đình Danh hiệu -Đệ giáp -Đệ nhị giáp -Đệ tam giáp Đối sách (Do vua trực tiếp đề Đều đậu Tiến sĩ Thời Nguyễn thêm Phó bảng chủ trì chấm bài) PHỤ LỤC 3.17 Các nhà khoa bảng xứ Thanh phong làm Thành hoàng làng -Trạng nguyên Đào Tiêu xã Thiệu Trung, huyện Đông Sơn -Bảng nhãn Trịnh Thiết Trường xã Hạnh Phúc, huyện Thọ Xuân -Đệ giáp Chế khoa Lê Trạc Tú xã Xuân Lộc, huyện Triệu Sơn -Hoàng giáp Trịnh Cảnh Thụy xã Yên Bái, huyện Yên Định -Tiến sĩ Nguyễn Quang Minh xã Thiệu Hưng, huyện Thiệu Hóa -Tiến sĩ Trịnh Minh Lương xã Yên Bái, huyện Yên Định ... hiếu học, khuyến học dòng họ chưa giá trị, đặc điểm bật việc khuyến học qua văn hóa dòng họ 21 Như vậy, nay, chưa có cơng trình khoa học nghiên cứu toàn diện khuyến học khuyến học qua văn hố dòng. .. gian, Hán Nơm, Nhân học … có giá trị tham khảo lý luận văn hóa, dòng họ văn hóa dòng họ khơng thấy đề cập đến việc khuyến học khuyến học qua văn hóa dòng họ Nghệ An - Việc khuyến học thời kỳ phong... cứu khuyến học Việt Nam, khuyến học xứ Thanh khuyến học nét văn hố truyền thống số dòng họ xứ Thanh, qua giúp nhà nghiên cứu có sở để tiếp tục tìm hiểu văn hóa khuyến học Việt Nam 5.2 Thơng qua

Ngày đăng: 20/02/2019, 11:58

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đào Duy Anh (xuất bản lần đầu 1938), Việt Nam văn hóa sử cương (tái bản 2002), Nxb Văn hóa – Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam văn hóa sử cương
Nhà XB: Nxb Văn hóa – Thông tin
19. Minh Châu và DSC (2013), Bí sử triều Nguyễn giai thoại 9 chúa, 13 vua, Nxb Thanh Hóa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bí sử triều Nguyễn giai thoại 9 chúa, 13 vua
Tác giả: Minh Châu và DSC
Nhà XB: Nxb Thanh Hóa
Năm: 2013
20. Nguyễn Từ Chi (2003), Góp phần nghiên cứu văn hóa và tộc người, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Góp phần nghiên cứu văn hóa và tộc người
Tác giả: Nguyễn Từ Chi
Nhà XB: NxbVăn hóa dân tộc
Năm: 2003
21. Trần Thanh Chí (2009), Trần Công Quỳ (biên dịch) Lịch sử giáo dục Trung Quốc (Tủ sách kinh điển học thuật quốc dân), Nxb Khoa học xã hội Trung Quốc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử giáo dục Trung Quốc
Tác giả: Trần Thanh Chí
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội Trung Quốc
Năm: 2009
22. Phan Huy Chú (tái bản 1992), Lịch triều hiến chương loại chí, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch triều hiến chương loại chí
Nhà XB: Nxb Khoahọc Xã hội
23. Đoàn Văn Chúc (2004), Văn hóa học, Nxb Lao động, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa học
Tác giả: Đoàn Văn Chúc
Nhà XB: Nxb Lao động
Năm: 2004
24. Quỳnh Cư – Đỗ Đức Hùng (2001), Các triều đại Việt Nam, Nxb Thanh Niên, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các triều đại Việt Nam
Tác giả: Quỳnh Cư – Đỗ Đức Hùng
Nhà XB: Nxb ThanhNiên
Năm: 2001
25. Nguyễn Mạnh Cường, Nguyễn Thị Hồng Hà (2007), Nho giáo đạo học trên đất kinh kỳ (Thăng Long – Đông Đô – Hà Nội), Nxb Văn hóa Thông tin và Viện Văn hóa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nho giáo đạo họctrên đất kinh kỳ (Thăng Long – Đông Đô – Hà Nội)
Tác giả: Nguyễn Mạnh Cường, Nguyễn Thị Hồng Hà
Nhà XB: Nxb Văn hóa Thôngtin và Viện Văn hóa
Năm: 2007
26. Nguyễn Văn Dân (2011), Địa chính trị trong chiến lược và chính sách phát triển quốc gia, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa chính trị trong chiến lược và chính sách pháttriển quốc gia
Tác giả: Nguyễn Văn Dân
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 2011
27. V.M. RôĐin (2000), Văn hóa học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa học
Tác giả: V.M. RôĐin
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2000
28. Đại Nam thực lục chỉnh biên (1964), (Đệ nhị kỷ III – tập VI), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại Nam thực lục chỉnh biên
Tác giả: Đại Nam thực lục chỉnh biên
Nhà XB: Nxb Khoahọc xã hội
Năm: 1964
29. Phan Đại Doãn (2000), Làng xã Việt Nam, một số vấn đề kinh tế, xã hội và văn hóa, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Làng xã Việt Nam, một số vấn đề kinh tế, xã hội vàvăn hóa
Tác giả: Phan Đại Doãn
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 2000
30. Phan Đại Doãn, Mai Văn Hai (2000), Quan hệ dòng họ ở châu thổ sông Hồng, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan hệ dòng họ ở châu thổ sôngHồng
Tác giả: Phan Đại Doãn, Mai Văn Hai
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 2000
31. Phạm Tất Dong (chủ biên - 2010), Giáo dục Việt Nam 1945 – 2010, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục Việt Nam 1945 – 2010
Nhà XB: NxbGiáo dục Việt Nam
32. Phạm Tất Dong – Đào Hoàng Nam (2011), Phát triển giáo dục hướng tới một xã hội học tập, Nxb Dân trí, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển giáo dục hướng tớimột xã hội học tập
Tác giả: Phạm Tất Dong – Đào Hoàng Nam
Nhà XB: Nxb Dân trí
Năm: 2011
34. Cao Xuân Dục (2001), Tuyển tập Cao Xuân Dục, tập 2, Quốc triều khoa bảng lục (Lê Mạnh Liêu dịch, Nguyễn Đăng Na hiệu đính), Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển tập Cao Xuân Dục, tập 2, Quốc triều khoabảng lục
Tác giả: Cao Xuân Dục
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 2001
35. Cao Xuân Dục (in lần đầu 1910) Đại Nam nhất thống chí (Cao Xuân Dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại Nam nhất thống chí
36. Ngọc Dung – Thu Hường (2013) Huyền thoại dòng họ và các vị vua từ thời Hùng Vương đến thời đại Hồ Chí Minh làm nên lịch sử đất Việt, Nxb Hồng Đức, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Huyền thoại dòng họ và các vị vua từ thờiHùng Vương đến thời đại Hồ Chí Minh làm nên lịch sử đất Việt
Nhà XB: Nxb HồngĐức
37. Nguyễn Đăng Duy (2009), Văn hoá tâm linh, Nxb Văn hoá-Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hoá tâm linh
Tác giả: Nguyễn Đăng Duy
Nhà XB: Nxb Văn hoá-Thông tin
Năm: 2009
38. Nguyễn Thị Ngọc Điệp (2003), Ca dao dân ca – Đẹp và hay, Nxb Trẻ - TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ca dao dân ca – Đẹp và hay
Tác giả: Nguyễn Thị Ngọc Điệp
Nhà XB: Nxb Trẻ -TP. Hồ Chí Minh
Năm: 2003

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w