chương trình sơ cấp kỹ thuật làm vườn 2022

50 246 1
chương trình sơ cấp kỹ thuật làm vườn 2022

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

0 SỞ LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG TRUNG CẤP KINH TẾ KỸ THUẬT BẮC NGHỆ AN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGHỀ TRÌNH ĐỘ CẤP TÊN NGHỀ: KỸ THUẬT LÀM VƯỜN (Ban hành kèm theo Quyết định số /QĐ-TrTBNA ngày tháng năm 2018 trường Trung cấp Kinh tế - Kỹ thuật Bắc Nghệ An) Nghệ An - Năm 2018 SỞ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG TRUNG CẤP KT - KT BẮC NGHỆ AN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGHỀ TRÌNH ĐỘ CẤP Tên nghề đào tạo: Kỹ thuật làm vườn Trình độ đào tạo: cấp nghề Đối tượng tuyển sinh: Người học từ đủ 15 (mười lăm) tuổi trở lên, có trình độ học vấn sức khỏe phù hợp với nghề cần học Số lượng môn học, mô đun đào tạo: 04 Bằng cấp sau tốt nghiệp: Chứng cấp nghề I MƠ TẢ VỀ KHĨA HỌC VÀ MỤC TIÊU ĐÀO TẠO: Mơ tả khóa học Thời gian đào tạo tháng nhằm trang bị cho người học kiến thức, kỹ nghề Kỹ thuật làm vườn Trong trình học, học viên học theo hình thức tích hợp tức lý thuyết gắn với thực hành để đảm bảo với yêu cầu nghề Mục tiêu đào tạo 2.1 Kiến thức: + Liệt kê bước tiến trình nghiên cứu chiều hướng thị trường, lập phương án tổ chức sản xuất kinh doanh, sản xuất số loại trồng, đến tiêu thụ sản phẩm nghề kỹ thuật làm vườn + Trình bày khái niệm, chức năng, nội dung, phương pháp nhân giống trồng, sinh lý giai đoạn sinh trưởng phát triển, loại đất kỹ thuật làm đất, phân bón kỹ thuật bón phân, quản lý dịch hại cho trồng; + Mô tả nguyên tắc hoạt động, tính cơng dụng quy trình vận hành, bảo dưỡng số máy móc, thiết bị, dụng cụ thường sử dụng nghề kỹ thuật làm vườn + Phân tích kiến thức sở chuyên môn nghề kỹ thuật làm vườn từ vận dụng vào q trình sản xuất, kinh doanh sản phẩm nghề kỹ thuật làm vườn 2.2 Kỹ năng: + Lập kế ho¹ch tổ chức sản xuất, kinh doanh sản phẩm, dịch vụ nghề kỹ thuật làm vườn + Lựa chọn nhân giống trồng phù hợp với vùng sinh thái nhu cầu thị trường; + Xây dựng tổ chức thực khâu quy trình kỹ thuật canh tác: cung cấp nước, phun thuốc, làm đất, điều chỉnh sinh trưởng cho trồng + Hướng dẫn, kiểm tra, giám sát chuyên môn cho nông dân; 2.3 Năng lực tự chủ trách nhiệm + Có ý thức tự giác chấp hành kỷ luật lao động, lao động có kỹ thuật, lao động có chất lượng suất cao, có tinh thần hợp tác với đồng nghiệp; + Có ý thức trách nhiệm cơng việc giao, có ý thức bảo vệ cơng, bảo vệ sản xuất; + Thực an toàn, vệ sinh lao động + Hiểu biết số phương pháp thực hành phù hợp với nghề, có thói quen rèn luyện kỹ lao động II DANH MỤC SỐ LƯỢNG, THỜI LƯỢNG CÁC MÔ ĐUN Thời gian đào tạo (giờ) Trong Ơn, TT Tên mơ đun Lý Thực Kiểm Tổng thuyết hành tra MĐ01 Khái quát chung công tác Bảo vệ 51 40 thực vật MĐ02 Cây ăn 187 28 154 MĐ03 Cây lương thực công nghiệp 89 15 70 ngắn ngày MĐ04 Cây rau màu 99 19 76 Ôn thi kết thúc khóa học 24 24 Tổng 450 70 340 40 III KHỐI LƯỢNG KIẾN THỨC, KỸ NĂNG NGHỀ, CÁC KỸ NĂNG CẦN THIẾT KHÁC, NĂNG LỰC TỰ CHỦ VÀ TRÁCH NHIỆM Khối lượng kiến thức, kỹ nghề (Có chương trình chi tiết mơ - đun kèm theo) Các kỹ năng, lực tự chủ tự chịu trách nhiệm cần thiết khác Ngoài kỹ kiến thức chuyên môn, kỹ tay nghề, người học nghề cần bổ sung kỹ mềm cần thiết khác, là: - Kỹ giao tiếp: Giúp người học có kỹ giao tiếp tốt giao tiếp tốt chìa khóa dẫn đến thành công công việc - Kỹ định xử lý vấn đề: Ra định việc làm quan trọng, đòi hỏi suy nghĩ linh hoạt, kịp thời, sáng tạo Điều giúp cho học viên ln có lựa chọn đắn học tập sống - Kỹ làm việc theo nhóm: Giúp người học có khả phối hợp với người khác trình làm việc để đạt hiệu cao - Năng lực tự chủ tự chịu trách nhiệm: Người học nghề cần tập cách tự suy nghĩ định cho thân từ việc chọn nghề đến việc học Tìm hiểu thân để xác định mục tiêu nghề nghiệp rõ ràng, tự tìm hiểu điểm mạnh, điểm yếu để phát huy sở trường hoàn thiện thân IV THỜI GIAN CỦA KHÓA HỌC Thời gian khóa học thời gian thực học tối thiểu - Thời gian đào tạo: 03 tháng; - Thời gian học tập: 13 tuần; - Thời gian thực học: 450 giờ; Trong thời gian ơn kiểm tra hết mơn học, mơ đun kết thúc khố học: 40 + Thời gian ôn kiểm tra hết môn học, mô đun: 16 + Thời gian ôn thi kết thúc khóa học : 24 Phân bổ thời gian học tập tối thiểu - Thời gian học môn học, mô đun đào tạo nghề: 450 + Thời gian học lý thuyết: 70 giờ; + Thời gian học thực hành: 380 giờ; Trong thời gian ơn thi kết thúc khóa học: 24 (Thi: Lý thuyết giờ; thực hành giờ) V QUY TRÌNH ĐÀO TẠO VÀ ĐIỀU KIỆN TỐT NGHIỆP Được thực theo thông tư số 42/2015/TT-BLĐTBXH ngày 20 tháng 10 năm 2015 Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội qui định đào tạo trình độ cấp VI PHƯƠNG PHÁP VÀ THANG ĐIỂM ĐÁNH GIÁ Phương pháp giảng dạy Khi giảng dạy, giáo viên dạy kiến thức, hướng dẫn thực hành kỹ nghề theo nội dung, yêu cầu mô đun Khi giảng dạy kết thúc mô đun phải tổ chức kiểm tra đánh giá kết mô đun học tổ chức giảng dạy mơ đun chương trình đào tạo Thang điểm đánh giá Điểm đánh giá kết học tập học sinh theo thang điểm 10 (từ đến 10), có tính đến hàng thập phân số VI HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG CHƯƠNG TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ CẤP Hướng dẫn sử dụng môn học, mô đun đào tạo nghề - Chương trình dạy nghề trình độ cấp nghề Kỹ thuật làm vườn thiết kế tổng số học tối thiểu là: 450 (Lý thuyết: 70 giờ; Thực hành: 380 giờ; Chương trình dạy nghề trình độ cấp nghề Kỹ thuật làm vườn gồm mô đun đào tạo; thời gian; phân bổ thời gian xác định biểu mục II - Một học thực hành 60 phút, tính chuẩn Một học lý thuyết 45 phút, tính chuẩn - Một ngày học thực hành không chuẩn Một ngày học lý thuyết không chuẩn - Một tuần học thực hành không 40 chuẩn Một tuần học lý thuyết không 30 chuẩn - Các mô đun đào tạo nghề xây dựng đến tên bài; nội dung bài; từ cở sở dạy nghề tự xây dựng nội dung giảng để thuận lợi cho giáo viên lên lớp Hướng dẫn kiểm tra kiểm tra kết thúc khóa học a Kiểm tra thường xuyên, định kỳ - Mỗi mơ đun có cột kiểm tra thường xuyên (thời gian kiểm tra 30 phút) cột kiểm tra định kỳ (thời gian giờ) b Kiểm tra kết thúc mô đun - Điều kiện kiểm tra kết thúc mô đun: + Người học phải tham dự 70% thời gian lên lớp lý thuyết, 80% thực hành + Điểm trung bình chung điểm kiểm tra đạt từ điểm trở lên - Hình thức thời gian kiểm tra: + Thực kiểm tra kỹ tổng hợp, gồm kiến thức kỹ thực hành khâu công việc nghề Thời gian từ đến + Hoặc làm kiểm tra viết, thời gian là: c Kiểm tra kết thúc khóa học: - Điều kiện kiểm tra kết thúc khóa học: + Các điểm tổng kết mô đun phải đạt từ điểm trở lên + Không bị truy cứu trách nhiệm hình thời điểm tổ chức kiểm tra kết thúc khóa học - Hình thức thời gian kiểm tra: Thực tập kỹ tổng hợp để thực công việc đơn giản nghề hoàn thiện sản phẩm Số TT Mơ đun kiểm tra Hình thức kiểm tra Thời gian kiểm tra Kiểm tra kiến thức, kỹ nghề: Kiến thức nghề Viết vấn đáp Không 90 phút Kỹ nghề Bài thực hành kỹ nghề Không 240 phút * Các ý khác: Để học sinh có nhận thức đầy đủ nghề nghiệp theo học, trường bố trí tham quan số sở doanh nghiệp sản xuất kinh doanh phù hợp với nghề đào tạo CHƯƠNG TRÌNH MƠ ĐUN Tên mơ đun: Khái qt chung cơng tác Bảo vệ thực vật Mã số mô đun: MĐ 01 CHƯƠNG TRÌNH MƠ ĐUN: KHÁI QT CHUNG VỀ CƠNG TÁC BẢO VỆ THỰC VẬT Mã mơ đun: 01 Thời gian thực mô đun: 51 (Lý thuyết: giờ, Thực hành: 40 giờ, Kiểm tra: giờ) I VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MƠ ĐUN: - Vị trí: Là mơ đun đầu tiên, làm điều kiện cho mơ đun sau - Tính chất: Là mơ đun sở cho chuyên ngành làm vườn II MỤC TIÊU MƠ ĐUN: Sau học xong mơ đun người học có khả năng: * Kiến thức - Nhận biết dịch sâu hại loại bệnh hại trồng - Nắm tác hại loại dịch hại sản xuất nông nghiệp,mục tiêu, nguyên tắc, phương hướng phương pháp phòng trừ sâu bệnh hại trồng, kỹ thuật sử dụng thuốc Bảo vệ thực vật an toàn hiệu * Kỹ - Áp dụng phương pháp phòng trừ sâu bệnh hại vào sản xuất hộ gia đình, địa phương sở sản xuất - Vận dụng kỹ thuật sử dụng thuốc Bảo vệ thực vật an toàn hiệu vào sản xuất thực tiễn - Có khả vận dụng kiến thức học vào sản xuất, kinh doanh loại sản phẩm nghề làm vườn * Năng lực tự chủ trách nhiệm - Có thái độ đắn, cẩn thận, an toàn lao động với việc sử dụng sản phẩm thuốc Bảo vệ thực vật III NỘI DUNG MÔ ĐUN: Nội dung tổng quát phân bố thời gian: Thời gian TT Tên mô đun Tổng số Lý thuyết Thực hành Kiểm tra Tác hại dịch hại sản xuất nơng nghiệp Các phương pháp phòng trừ sâu bệnh hại trồng Kỹ thuật sử dụng thuốc Bảo vệ thực vật an toàn hiệu 21 17 23 18 Cộng 51 40 Nội dung chi tiết: Bài 1: Tác hại dịch hại sản xuất nông nghiệp Thời gian: (Lý thuyết: giờ, Thực hành: giờ) Mục tiêu bài: Sau học xong người học có khả năng: - Nhận biết dịch sâu hại bệnh hại trồng - Nhận biết triệu chứng sâu hại bệnh hại nông nghiệp - Nắm tác hại dịch hại sản xuất nông nghiệp - Áp dụng kiến thức học vào sản xuất thực tế - Có ý thức làm giảm tác hại chủa dịch hại sản xuất đời sống người Nội dung bài: Giới thiệu chung công tác BVTV I Khái niệm dịch hại II Dịch sâu hại Khái niệm Điều kiện hình thành Diễn biến dịch sâu hại III Bệnh hại trồng Thay đổi bị bệnh Triệu chứng bệnh Các nguyên nhân gây bệnh IV Tác hại dịch hại Làm giảm suất phẩm chất Làm hỏng đất trồng trọt Làm ô nhiễm môi trường phá vỡ cân sinh học Bài 2: Các phương pháp phòng trừ sâu bệnh hại trồng Thời gian: 21 (Lý thuyết: giờ, Thực hành: 17 giờ, kiểm tra: 01giờ) Mục tiêu bài: Sau học xong người học có khả năng: - Nêu mục tiêu cơng tác BVTV, phương hướng ngun tắc phòng trừ sâu bệnh hại - Nắm phương pháp phòng trừ sâu bệnh hại trồng - Áp dụng biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại vào thực tế sản xuất hộ gia đình, địa phương, sở sản xuất, kinh doanh sản phẩm nông nghiệp - Chú ý đến an toàn lao động, cẩn thận sản xuất bảo đảm môi trường lành Nội dung bài: I Mục tiêu công tác Bảo vệ thực vật II Phương hướng phòng trừ sâu bệnh hại III Nguyên tắc phòng trừ sâu bệnh hại IV Các phương pháp phòng trừ dịch hại Phương pháp phòng trừ dịch hại kỹ thuật canh tác 1.1 Dùng giống kháng 1.2 Vệ sinh đồng ruộng 1.3 Biện pháp làm đất 1.4 Thời vụ gieo trồng 1.5 Thời vụ gieo trồng thích hợp 1.6 Sử dụng màng phủ nơng nghiệp 1.7 Bón phân 1.8 Tưới nước 1.9 Trồng bẫy 1.10 Luân canh với trồng khác Phòng trừ dịch hại phương pháp giới, vật lý 2.1 Dùng sức người 2.2 Dùng ánh sáng 2.3 Dùng bả độc 2.4 Dùng nhiệt độ 2.5 Dùng ẩm độ 2.6 Dùng tia phóng xạ 35 CHƯƠNG TRÌNH MƠ ĐUN Tên mơ đun: Cây rau màu Mã mơ đun: MĐ 04 36 CHƯƠNG TRÌNH MƠ ĐUN: CÂY RAU MÀU Mã mô đun: 04 Thời gian thực mô đun: 99 (Lý thuyết: 19 giờ,Thực hành: 76 giờ, Kiểm tra: giờ) I VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MƠ ĐUN: - Vị trí: Mơ đun học sau mơ đun 01 học song song với mơ đun 02, 03 - Tính chất: Là mô đun tự chọn chuyên ngành kỹ thuật làm vườn II MỤC TIÊU MÔ ĐUN: Sau học xong mơ đun người học có khả năng: * Kiến thức - Nắm quy trình chọn đất chọn thời vụ trồng rau màu cho phù hợp - Biết quy trình trồng chăm sóc rau màu - Hiểu loại sâu bệnh hại rau màu tìm phương pháp phòng trừ phù hợp * Kỹ - Áp dụng biện pháp phòng trừ tổng hợp vào sản xuất để tạo sản phẩm rau màu an toàn cung cấp cho đời sống, tiêu dùng thị trường xuất - Áp dụng quy trình trồng chăm sóc loại rau màu vào thực tế sản xuất * Năng lực tự chủ trách nhiệm - Bảo vệ cơng trình lao động, nghiêm túc thực quy định an toàn lao động sử dụng loại sản phẩm có hóa chất BVTV - Sản xuất phải đảm bảo an tồn bảo vệ mơi trường III NỘI DUNG MÔ ĐUN: 37 Nội dung tổng quát phân bố thời gian: Thời gian TT Tên mô đun Kỹ thuật trồng chăm sóc rau ăn Kỹ thuật trồng chăm sóc rau lấy củ Kỹ thuật trồng số loại dưa Kỹ thuật trồng chăm sóc hành, tỏi Cộng Tổng số Ôn, Kiểm tra Lý thuyết Thực hành 18 35 26 22 18 19 14 99 19 76 23 Nội dung chi tiết: Bài 1: Kỹ thuật trồng chăm sóc rau ăn Thời gian: 23iờ (Lý thuyết: 5giờ, Thực hành: 18giờ) Mục tiêu bài: Sau học xong người học có khả năng: - Nắm quy trình trồng chăm sóc rau cải trắng, cải bẹ… - Nắm quy trình trồng chăm sóc bắp cải - Nắm quy trình trồng chăm sóc rau xà lách - Nhận biết loại sâu bệnh hại rau cải, cải bắp xà lách để tìm phương pháp phòng trừ tối ưu - Áp dụng quy trình trồng rau an tồn vào sản xuất thực tế - Hạn chế việc sử dụng tràn lan loại hóa chất BVTV cho rau ăn - Bảo vệ cơng trình lao động, nghiêm túc thực quy định an toàn lao động sử dụng loại sản phẩm có hóa chất BVTV - Sản xuất phải đảm bảo an toàn bảo vệ môi trường Nội dung bài: I Kỹ thuật trồng chăm sóc rau cải Giống chuẩn bị 38 Chuẩn bị đất Thời vụ Mật độ trồng Bón phân Phòng trừ dịch hại Thu hoạch rau cải II Kỹ thuật trồng chăm sóc cải bắp Giống số vấn đề chung cải bắp Thời vụ Làm đất, bón phân Trồng chăm sóc Phòng trừ sâu bệnh Thu hoạch III Kỹ thuật trồng chăm sóc rau xà lách Giống Thời vụ Chuẩn bị đất Khoảng cách trồng Bón phân Phòng trừ sâu bệnh Bài 2: Kỹ thuật trồng chăm sóc rau lấy củ Thời gian: 35giờ (Lý thuyết: 8giờ, Thực hành: 26giờ, kiểm tra: giờ) Mục tiêu bài: Sau học xong người học có khả năng: - Nắm quy trình trồng chăm sóc số loại rau lấy củ - Nhận biết loại sâu bệnh hại số loại rau cho để tìm phương pháp phòng trừ tối ưu - Áp dụng quy trình trồng rau an tồn vào sản xuất thực tế - Hạn chế việc sử dụng tràn lan loại hóa chất BVTV cho lấy củ - Bảo vệ cơng trình lao động, nghiêm túc thực quy định an toàn lao động sử dụng loại sản phẩm có hóa chất BVTV - Sản xuất phải đảm bảo an toàn bảo vệ môi trường Nội dung bài: I Kỹ thuật trồng chăm sóc su hào, súp lơ A Cây su hào 39 Các giống su hào Kỹ thuật trồng trọt 2.1 Thời vụ 2.2 Vườn ươm 2.3 Làm đất trồng 2.4 Phân bón cách bón 2.5 Tưới nước, chăm sóc 2.6 Phòng trừ sâu bệnh Thu hoạch sản xuất hạt giống su hào 3.1 Thu hoạch 3.2 Kỹ thuật sản xuất hạt giống su hào B Cây súp lơ Thời vụ Làm đất bón phân lót Mật độ trồng Chăm sóc Phòng trừ sâu bệnh Thu hoạch súp lơ II Kỹ thuật trồng chăm sóc cà chua Giới thiệu Giống Kỹ thuật trồng 3.1 Thời vụ 3.2 Chuẩn bị 3.3 Chuẩn bị đất trồng 3.4 Sử dụng màng phủ nơng nghiệp 3.5 Bón phân 3.6 Chăm sóc Phòng trừ sâu bệnh 4.1 Sâu hại 4.2 Bệnh hại Thu hoạch III Kỹ thuật trồng chăm sóc khoai tây Thời vụ Đất kỹ thuật làm đất 2.1 Chọn đất trồng 2.2 Làm đất Giống 40 3.1 Chọn giống 3.2 Tiêu chuẩn củ giống 3.3 Xử lý giống trước trồng Mật độ - khoảng cách trồng Kỹ thuật trồng Bón phân Chăm sóc 7.1 Tưới tiêu 7.2 Làm cỏ, xăm xới, vun luống, tỉa Phòng trừ sâu bệnh 8.1 Sâu côn trùng gây hại 8.2 Một số bệnh hại Thu hoạch IV Kỹ thuật trồng bầu bí A Trồng bầu Thời vụ Mật độ, khoảng cách Giống Phân bón Chăm sóc Phòng trừ sâu bệnh Thu hoạch B Trồng bí đỏ Giới thiệu Giống Kỹ thuật trồng 3.1 Thời vụ 3.2 Làm đất 3.3 Gieo hạt 3.4 Chăm sóc 3.5 Phòng trừ sâu bệnh Thu hoạch Để giống C Trồng Bí xanh (bí đao) Giới thiệu Kỹ thuật canh tác 2.1 Thời vụ 2.2 Làm đất 41 2.3 Giống 2.4 Gieo hạt 2.5 Phân bón 2.6 Chăm sóc 2.7 Phòng trừ sâu bệnh Thu hoạch Bài 3: Kỹ thuật trồng số loại dưa Thời gian: 22giờ thuyết: giờ, Thực hành: 18giờ; KT: Mục tiêu bài: Sau học xong người học có khả năng: - Nắm quy trình trồng chăm sóc dưa leo, dưa hấu, dưa lê… - Nhận biết loại sâu bệnh hại dưa leo, dưa hấu, dưa lê… để tìm phương pháp phòng trừ tối ưu - Áp dụng quy trình trồng rau an tồn vào sản xuất thực tế - Hạn chế việc sử dụng tràn lan loại hóa chất BVTV cho dưa leo, dưa hấu, dưa lê… - Bảo vệ cơng trình lao động, nghiêm túc thực quy định an toàn lao động sử dụng loại sản phẩm có hóa chất BVTV - Sản xuất phải đảm bảo an toàn bảo vệ môi trường Nội dung bài: I Kỹ thuật trồng chăm sóc dưa leo (dưa chuột) Thời vụ Làm đất gieo hạt Chăm sóc 3.1 Bón phân 3.2 Tưới nước 3.3 Phủ rơm, làm giàn 3.4 Phòng trừ sâu bệnh Thu hoạch II Kỹ thuật trồng chăm sóc dưa hấu Kỹ thuật trồng 1.1 Thời vụ 1.2 Gieo hạt, ươm 1.3 Sửa soạn đất, trồng 1.4 Sử dụng màng phủ nơng nghiệp Bón phân – chăm sóc 2.1 Bón phân 42 2.2 Làm cỏ, tỉa nhánh 2.3 Tưới nước 2.4 Thụ phấn 2.5 Chọn Phòng trừ sâu bệnh Thu hoạch III Kỹ thuật trồng chăm sóc dưa lê Điều kiện canh tác Thời vụ Cách gieo hạt, ươm Kỹ thuật trồng 4.1 Trồng phương pháp cổ truyền 4.2 Sử dụng phương pháp trồng màng phủ nơng nghiệp Phân bón 5.1 Bón phân đơn liều lượng cho 1ha 5.2 Bón phân hỗn hợp NPK Chăm sóc sau trồng Phòng trừ sâu bệnh Thu hoạch Bài 4: Kỹ thuật trồng chăm sóc hành, tỏi Thời gian: 19 (Lý thuyết: giờ, Thực hành: 14 giờ, kiểm tra: giờ) Mục tiêu bài: Sau học xong người học có khả năng: - Nắm quy trình trồng chăm sóc hành lá, hành củ tỏi ta - Nhận biết loại sâu bệnh hại hành lá, hành củ tỏi ta để tìm phương pháp phòng trừ tối ưu - Áp dụng quy trình trồng rau an tồn vào sản xuất thực tế - Hạn chế việc sử dụng tràn lan loại hóa chất BVTV cho hành, tỏi - Bảo vệ cơng trình lao động, nghiêm túc thực quy định an toàn lao động sử dụng loại sản phẩm có hóa chất BVTV - Sản xuất phải đảm bảo an tồn bảo vệ mơi trường Nội dung bài: I Kỹ thuật trồng chăm sóc hành Đất trồng Thời vụ trồng giống Làm đất 43 Mật độ khoảng cách trồng Trồng Phân bón Chăm sóc Phòng trừ loại sâu gây hại Thu hoạch II Kỹ thuật trồng chăm sóc hành củ Giống Thời vụ Làm đất, bón phân, trồng chăm sóc 3.1 Làm đất 3.2 Bón phân 3.3 Trồng hành củ 3.4 Chăm sóc Phòng trừ sâu bệnh Thu hoạch bảo quản III Kỹ thuật trồng chăm sóc tỏi Đặc điểm sinh học tỏi Giống tỏi Thời vụ Làm đất bón phân, trồng củ Chăm sóc Phòng trừ sâu bệnh Thu hoạch, để giống IV.ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN MÔ ĐUN: Vật liệu: - Các loại hạt giống rau màu, ruộng rau màu thời kỳ chăm sóc - Các loại thuốc BVTV cần thiết: thuốc diệt cỏ, thuốc trừ sâu, thuốc kích thích sinh trưởng - Các loại bả độc trùng - Các loại phân bón: phân chuồng hoai mục; phân đơn đạm, lân, kali; phân tổng hợp N-P-K; phân vi sinh, phân bón qua Dụng cụ trang thiết bị: - Cuốc, cào, xẻng, rổ, sọt, cày, bừa tay, dao, kéo, màng phủ nơng nghiệp, … -Xơ, chậu, bình phun thuốc sâu, vợt bắt sâu, dụng cụ pha thuốc BVTV, dụng cụ đựng bả độc… 44 - Đồ bảo hộ lao động: quần áo dài tay, trang, ủng, găng tay, mũ (nón) … V PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ: Kiểm tra đánh giá trước thực mô- đun: Được đánh giá qua kiểm tra viết, kiểm tra vấn đáp kiểm tra thực hành đạt yêu cầu MĐ01 Kiểm tra đánh giá thực mô- đun: Được đánh giá qua kiểm tra viết, kiểm tra vấn đáp, kiểm tra thực hành trình thực học mô đun kiến thức, kỹ thái độ.Yêu cầu phải đạt mục tiêu học có mơ đun Kiểm tra sau kết thúc mô đun: Được đánh giá qua kiểm tra viết, kiểm tra vấn đáp, kiểm tra thực hành đạt yêu cầu sau đây: - Nắm bước quy trình trồng chăm sóc loại rau màu - Đảm bảo nguyên tắc chung sử dụng thuốc BVTV cho an toàn hiệu - Sử dụng kịp thời phương pháp phòng trừ sâu bệnh hạn chế việc sử dụng loại thuốc BVTV - Chuẩn bị đủ dụng cụ vật liệu trước tham gia vào thực kỹ thuật thực hành - Tập làm thành thạo bước nhân giống, kỹ thuật trồng chăm sóc loại rau màu - Có ý thức tự giác, tính kỷ luật cao, tinh thần trách nhiệm cơng việc, có tinh thần hợp tác giúp đỡ lẫn nhau, cẩn thận tỷ mỷ, xác có ý thức tiết kiệm nguyên vật liệu thực tập - Ln đảm bảo an tồn thực cơng việc VI HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN MƠ ĐUN: Phạm vi áp dụng chương trình: Chương trình mơ đun sử dụng để giảng dạy cho trình độ cấp nghề Kỹ thuật làm vườn Hướng dẫn số điểm phương pháp giảng dạy mơ đun đào tạo: - Giáo viên trước dạy cần vào nội dung tổng quát mô đun nội dung học chuẩn bị đầy đủ điều kiện thực học để đảm bảo chất lượng giảng dạy - Trong giảng dạy giáo viên sử dụng loại tranh ảnh, video clip chuyên ngành liên quan đến học để người học tiếp cận với kỹ 45 thuật trồng loại rau màu dễ dàng Qua người học bắt chước để thực thực hành - Tổ chức cho người học thực hành theo nhóm, số lượng người nhóm phụ thuộc vào vật liệu dụng cụ sở đào tạo Thường xuyên hỗ trợ kỹ điều chỉnh thao tác thực hành người học thực thao tác đạt tiêu chuẩn kỹ thuật Những trọng tâm chương trình cần ý: - Nắm bước quy trình trồng chăm sóc số loại rau màu - Sử dụng thuốc BVTV phải đảm bảo nguyên tắc đúng, đảm bảo thời gian cách ly an toàn hiệu Tài liệu tham khảo: - Bài giảng “Cây rau” – Nguyễn Thị Mỹ Yến, ĐHNL Bắc Giang - “Kỹ thuật trồng chăm sóc dưa hấu” – Nguyễn Hữu Hoàng, Lương Xuân Lâm - Bài giảng “Kỹ thuật tưới nước” – Dư Ngọc Thành, ĐHNL Thái Ngun - Giáo trình “ Hóa Bảo vệ thực vật” – ĐHNN1, Hà Nội - Giáo trình “Chọn tạo giống trồng” – PGS.TS Nguyễn Đức Lương, ĐHNL Thái Nguyên - “ Phương pháp nghiên cứu Bảo vệ thực vật” – GS.TS Hà Minh Trung, Viện Bảo vệ thực vật - “Sổ tay tra cứu sử dụng thuốc Bảo vệ thực vật” – PTS Lê Trường, Cục trồng trọt Bảo vệ thực vật - Giáo trình “Biện pháp sinh học Bảo vệ thực vật” – Nguyễn Văn Đĩnh, ĐHNN1, Hà Nội 46 DANH MỤC CÁC CÔNG VIỆC TRONG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGHỀ TRÌNH ĐỘ CẤP Tên nghề: Kỹ thuật làm vườnSỐ TT CÔNG VIỆC A TÊN CÔNG VIỆC Khái quát chung công tác bảo vệ thực vật A1 Khái quát chung công tác Bảo vệ thực vật A2 A3 A4 Cây ăn Cây lương thực công nghiệp ngắn ngày Cây rau màu Cây ăn B B1 Các phương pháp nhân giống ăn B2 Kỹ thuật trồng ăn B3 Kỹ thuật trồng họ cam quýt B4 Kỹ thuật trồng họ nhãn vải B5 Kỹ thuật trồng xoài hồng xiêm B6 :Kỹ thuật trồng ổi, na B7 Kỹ thuật trồng chuối dứa C Cây lương thực công nghiệp ngắn ngày C1 Kỹ thuật trồng chăm sóc lúa nước C2 C3 Kỹ thuật trồng chăm sóc ngơ Kỹ thuật trồng chăm sóc khoai lang TRÌNH ĐỘ CẤP NGHỀ x x x 47 C4 D Kỹ thuật trồng chăm sóc lạc x Cây rau màu D1 Kỹ thuật trồng chăm sóc rau ăn D2 D3 D4 Kỹ thuật trồng chăm sóc rau lấy củ Kỹ thuật trồng số loại dưa Kỹ thuật trồng chăm sóc hành, tỏi Quỳnh Lưu, ngày tháng 01 năm 2018 HIỆU TRƯỞNG Nguyễn Văn Tài 48 DANH SÁCH BAN CHỦ NHIỆM XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH Ơng: Nguyễn Nhật Quang - Trưởng phòng Đào tạo Ơng: Bùi Duy Thành - Phó trưởng Phòng Đào tạo Ơng: Nguyễn Trọng Hương - Giáo viên Ông: Nguyễn Xuân Quý - Giáo viên Bà: Trần Thị Hạnh - Giáo viên Trưởng ban Phó trưởng ban Thư Ủy viên Ủy viên 49 DANH SÁCH HỘI ĐỒNG THẨM ĐỊNH CHƯƠNG TRÌNH Ơng: Chu Minh Lợi - Phó Hiệu trưởng Ơng: Nguyễn Nhật Quang - Trưởng phòng Đào tạo Ơng: Bùi Duy Thành - Phó trưởng Phòng Đào tạo Ông: Nguyễn Trọng Hương - Giáo viên Ông: Nguyễn Xuân Quý - Giáo viên Bà: Trần Thị Hạnh - Giáo viên Ơng: Trần Bá Phúc: NV Phòng Đào tạo Chủ tịch Hội đồng thẩm định Phó chủ tịch đồng thẩm định Thư Ủy viên Ủy viên Ủy viên Ủy viên ... thường sử dụng nghề kỹ thuật làm vườn + Phân tích kiến thức sở chun mơn nghề kỹ thuật làm vườn từ vận dụng vào trình sản xuất, kinh doanh sản phẩm nghề kỹ thuật làm vườn 2.2 Kỹ năng: + Lập kế ho¹ch... số VI HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG CHƯƠNG TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP Hướng dẫn sử dụng môn học, mô đun đào tạo nghề - Chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp nghề Kỹ thuật làm vườn thiết kế tổng số học... TRUNG CẤP KT - KT BẮC NGHỆ AN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP Tên nghề đào tạo: Kỹ thuật làm vườn Trình độ đào tạo: Sơ cấp

Ngày đăng: 19/02/2019, 15:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan