1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

NGÀNH ĐỊA CHẤT: CƠ HỘI & THÁCH THỨC

32 60 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 1,74 MB

Nội dung

N HU CẦU NHÂN LỰC NGÀNH ĐỊA CHẤT Nghị định số 21/2013/NĐ-CP của Chính phủ : Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Tài nguyên và Môi trường: Môi trường Khí tư

Trang 2

C Ơ SỞ ĐÀO TẠO

 Trường Đại học Tài nguyên & Môi trường TP.HCM

Thủ tướng chính phủ ngày 19/8/2011.

 Là cơ sở đào tạo trực thuộc

Trang 3

N HU CẦU NHÂN LỰC NGÀNH ĐỊA CHẤT

Nghị định số 21/2013/NĐ-CP của Chính phủ : Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn

và cơ cấu tổ chức của Bộ Tài nguyên và Môi trường:

Môi trường

Khí tượng, thuỷ văn

& biến đổi khí hậu

Đo bản đồ

đạc-Quản lý tổng hợp

và thống nhất về biển và hải đảo

Trang 4

N HU CẦU NHÂN LỰC NGÀNH ĐỊA CHẤT

Thống kê đội ngũ cán bộ ngành tài nguyên & môi trường

theo chuyên ngành đào tạo (Cấp tỉnh)

Môi trường

Đo đạc bản đồ

Địa chất, khoáng sản

Nước, Thủy lợi

Khí tượng Thủy văn

Ngành khác

Trang 5

N HU CẦU NHÂN LỰC NGÀNH ĐỊA CHẤT

Thống kê đội ngũ cán bộ ngành tài nguyên & môi trường

theo chuyên ngành đào tạo (Cấp huyện-xã)

STT Khu vực Tổng số

Chuyên ngành đào tạo

Đất đai

Môi trường

Đo đạc bản đồ

Địa chất, khoáng sản

Nước, Thủy lợi

Khí tượng Thủy văn

Ngành khác

Trang 6

Đất đai Môi trường Đo đạc- Bản đồ Địa chất- Khoáng sản Nước- Thủy lợi Khí tượng- Thủy văn Ngành khác

Tỷ lệ cán bộ quản lý của Bộ TN&MT theo chuyên ngành

Nguồn: Bộ Tài nguyên và Môi trường

Trang 7

N HU CẦU NHÂN LỰC NGÀNH ĐỊA CHẤT

 Các nhận xét về đội ngũ cán bộ trong lĩnh vực địa chất – khoáng sản:

 tỉ lệ cán bộ quản lý ở các lĩnh vực địa chất – khoáng sản còn còn rất thiếu

 chỉ chiếm 1,3% so với các lĩnh vực đang tập trung nhiều ví dụ quản

  Nhu cầu đào tạo đội ngũ cán bộ lĩnh vực địa

chất – khoáng sản của Bộ TN&MT là rất lớn

Trang 8

N HU CẦU NHÂN LỰC NGÀNH ĐỊA CHẤT

 Nhu cầu xã hội:

 PGS.TS Nguyễn Việt Kỳ – ĐHBK TP.HCM

 Ngành khoáng sản những năm gần đây phát triển mạnh ở khu vực phía Nam và chúng ta đang thăm dò cả ở Lào, Campuchia nên nhu cầu nhân lực cũng khá lớn.

 TS Đỗ Minh Đức – ĐHKHTN Hà nội

 Đối với ngành địa chất nhu cầu xã hội là rất lớn.

 Tuy nhiên, thực tế đã cho thấy ngành học chưa thu hút được nhiều thí sinh do thiếu thông tin

Trang 9

S Ự LỰA CHỌN CỦA SINH VIÊN

1) Bạn chọn ngành địa chất vì bạn yêu thích ngành học

này?

2) Bạn chọn ngành học này vì bạn nghĩ đây là một ngành học đơn giản?

3) Bạn có nghĩ sau khi ra trường sẽ làm việc trong ngành địa chất hay không?

 Nếu xin được việc

 Không

 Chỉ học để có bằng

Trang 10

Hệ quả của khai thác khoáng sản „không bền vững“

 Việc cấp phép khai thác mỏ đá tràn lan ngoài việc gây

nhiều tai nạn lao động dẫn đến chết người còn để lại hệ

lụy đáng sợ về môi trường

 Ngoài nguồn ngân sách nhỏ bé thu về, “di sản” là

những hồ trũng nham nhở, vực sâu hiểm trở do việc

khai thác đá để lại.

http://phapluattp.vn/

V AI TRÒ CỦA NGÀNH ĐỊA CHẤT

Trang 11

V AI TRÒ CỦA ĐỊA CHẤT

Trang 12

V AI TRÒ CỦA NGÀNH ĐỊA CHẤT

 Mỏ đá Hóa An (Đồng nai)

 Mỏ đá Cô tô (An Giang)

Trang 13

 Sạt lở, sụp lún

Một góc điểm sạt lở bờ sông Tiền đoạn ấp

Phú Quới (Phú An - Phú Tân - An Giang)

nhìn từ hạ nguồn sông Tiền

Đoạn đường Lê Văn Lương kéo dài (Hà nội) đã bất ngờ sụt lún sáng 19/8/2012

V AI TRÒ CỦA NGÀNH ĐỊA CHẤT

Trang 14

V AI TRÒ CỦA NGÀNH ĐỊA CHẤT

Trang 15

Căn nhà 726A Xô Viết Nghệ Tĩnh phường 25, quận Bình Thạnh (3 tầng)

Chủ căn nhà 726 Xô Viết Nghệ Tĩnh (bên phải căn nhà 726A) cho biết, căn nhà bên cạnh bị nghiêng làm ảnh hưởng đến nhà mình: tường trong nhà bị nứt những vệt dài, gạch lót sàn bị tróc…

http://www.phantran.com.vn

V AI TRÒ CỦA NGÀNH ĐỊA CHẤT

Trang 16

Căn nhà 3 tầng trong hẻm 120 Thích Quảng Đức (phường 5, quận Phú Nhuận, TP HCM) bị lún nửa mét, nghiêng khoảng 30º, khiến 16 hộ dân phải di tản gấp.

Căn nhà nghiêng, xé vách căn nhà liền kề hơn nửa mét Ảnh: An Nhơn

http://www.phantran.com.vn

V AI TRÒ CỦA NGÀNH ĐỊA CHẤT

Trang 17

Nhà số 226 Chu Văn

An (x), quận Bình Thạnh - TPHCM nghiêng hơn 0,5 m, khiến 2 nhà bên cạnh nghiêng theo

Ảnh: Phạm Dũng.

http://www.phantran.com.vn

V AI TRÒ CỦA ĐỊA CHẤT

Trang 19

C Ơ HỘI

 Sinh viên ngành địa chất tại Trường Đại học

Tài nguyên và Môi trường TP.HCM có thể:

 Trở thành cán bộ chuyên ngành địa chất-khoáng sản

là một trong 7 lĩnh vực quản lý của Bộ Tài nguyên và Môi trường do hiện nay số lượng cán bộ đúng

chuyên ngành chiếm tỷ lệ khá thấp.

 Đáp ứng được yêu cầu của xã hội: Các đơn vị ngoài

Bộ Tài nguyên và Môi trường

Trang 20

B Ộ TN & MT : C ÁC CƠ QUAN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC

Trang 21

B Ộ TN & MT : C ÁC ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP

Trang 22

C ÁC SỞ TÀI NGUYÊN & MÔI TRƯỜNG CÁC ĐỊA PHƯƠNG

Trang 23

C Ơ HỘI

 Các vị trí làm việc của nhà địa chất

1. Hoạt động khoáng sản (tìm kiếm, khai thác, nghiên cứu);

2. Địa chất môi trường (bảo vệ môi trường trong khai thác

khoáng sản, v.v);

3. Địa chất thủy văn (Nước cấp, khai thác nước ngầm);

4. Đánh giá rủi ro do tai biến địa chất (núi lửa, động đất,

Trang 24

C Ơ HỘI

 Các vị trí làm việc của nhà địa chất

7. Năng lượng địa nhiệt (suối nước nóng);

8. Công viên quốc gia;

9. Địa chất biển (Địa vật lý, sinh thái, trầm tích học);

10. Khoáng vật học;

11. Địa chất hành tinh (trạm không gian);

12. Viễn thám (ảnh vệ tinh);

D Haywick, GY 111 Notes

Trang 25

C Ơ HỘI

 Các vị trí làm việc của nhà địa chất

13. GIS, lập bản đồ, quy hoạch đô thị;

14. Biến đổi toàn cầu (mực nước biển dâng, cổ khí

hậu, tuyệt chủng);

15. Giảng dạy tại các trường đại học;

16. Cơ quan quản lý nhà nước;

17. Cảnh sát môi trường và cơ quan luật pháp;

18. Mô hình hóa;

Và rất nhiều vị trí khác.

Trang 26

N ĂNG LỰC CỦA CƠ SỞ ĐÀO TẠO

Bộ môn

Địa môi trường

Phòng

Thực hành

– Thí nghiệm địa chất

Trang 27

C HUYÊN NGÀNH ĐÀO TẠO

Địa môi trường

Địa kỹ thuật

Kỹ thuật mỏ

Đại

thuật Khoan

Cao đẳng

Trang 28

C HUYÊN NGÀNH ĐÀO TẠO

 Địa môi trường

 Nghiên cứu, quản lý và giải quyết những vấn đề ô nhiễm và bảo vệ môi trườngliên quan đến công tác khai thác tài nguyên thiên nhiên;

 Tiến hành công tác thực địa và thí nghiệm trong phòng xác định các thông số ô nhiễm trong các hợp phần môi trường (đất, nước);

 Sử dụng thành thạo công nghệ thông tin phục vụ cho công tác điều tra, khảo sát, quản lý, khai thác và sử dụng tài nguyên thiên nhiên và nghiên cứu tai biến địachất

Trang 29

T HÁCH THỨC

 Hiện trạng công tác đào tạo nguồn nhân lực

ngành địa chất:

 Ở miền Trung và miền Nam, ngành địa chất đã và

đang được đào tạo chủ yếu ở trình độ đại học và sau đại học tại các cơ sở sau:

 Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh:

 Đại học Bách khoa TP.HCM

 Đại học Khoa học tự nhiên TP.HCM

 Trường Đại học Huế

 Trường Đại học dầu khí

Trang 30

T HÁCH THỨC

 Trình độ Cao đẳng & Trung cấp:

 Trường Cao đẳng công nghiệp Tuy Hòa (Bộ Công Thương): Phú Yên

 Trường Cao đẳng nghệ dầu khí (Tập đoàn dầu khí Việt Nam): Vũng Tàu

Trang 31

K ẾT LUẬN

 Các ưu thế của sinh viên ngành Địa chất trường Đại học

TN & MT TP.HCM

Mục tiêu đào tạo theo hướng ứng dụng

 Rèn luyện kỹ năng thực hành cho sinh viên

Đội ngũ giảng viên tâm huyết.

Cơ sở vật chất phục vụ đào tạo.

 Có sự liên kết chặt chẽ giữa nhà trường – doanh nghiệp.

Trang 32

Trân trọng cám ơn

Ngày đăng: 19/02/2019, 09:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w