Thực trạng quảng cáo việt nam
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Trong sự phát triển của kinh tế thị trường và bùng nổ thông tin hiện nay, quảngcáo phát triển rất mạnh mẽ Ở nước ta, quảng cáo lâu nay vẫn được coi như một biệnpháp hiệu quả để các doanh nghiệp bán hàng Có thể thấy, hoạt động quảng cáo, giớithiệu các sản phẩm, dịch vụ, xây dựng hình ảnh, thương hiệu thông qua những phươngtiện nghe, nhìn ngoài trời, ở các nơi công cộng và trên thông tin đại chúng, internet cótác động nhanh chóng và rộng rãi đến mọi người Trong chừng mực nào đó, quảng cáocòn ảnh hưởng đến nhận thức xã hội, làm thay đổi thói quen người tiêu dùng, lôi cuốn
họ theo những mục đích mà quảng cáo hướng đến, thậm chí còn điều chỉnh và địnhhướng cả thị trường Cũng vì vậy mà ở nhiều nước, những quy tắc chung cùng chuẩnmực đạo đức và trách nhiệm trong quảng cáo được đề cao, xem xét kỹ lưỡng dưới cácgóc độ xã hội, đồng thời có những chế tài để kiểm duyệt, quản lý và giám sát hoạtđộng cũng như sản phẩm quảng cáo Ở Việt Nam hiện nay, lĩnh vực hoạt động quảngcáo còn thiếu tính chuyên nghiệp, những quy định pháp lý trong quảng cáo chưa chặtchẽ, thiếu các quy tắc mang tính ràng buộc về trách nhiệm và đạo đức trong kinhdoanh quảng cáo Ðiều này đã dẫn đến không ít vi phạm về đạo đức, thể hiện sự thiếutrách nhiệm, thậm chí không đúng sự thật nhằm lừa dối khách hàng, người tiêu dùng
Sự vô trách nhiệm và thiếu đạo đức trong quảng cáo, buông lỏng quản lý trong cấpphép, kiểm tra và giám sát đã dẫn tới ảnh hưởng sức khỏe người tiêu dùng với chấtlượng sản phẩm, dịch vụ không bảo đảm như quảng cáo, cũng như những ảnh hưởngxấu đến nhận thức xã hội và cả trong giáo dục, hình thành nhân cách ở lứa tuổi nhỏ Ởđây cần nói rõ, để hoạt động quảng cáo mang đến cho công chúng, người tiêu dùngnhững thông tin, hình ảnh trung thực, đúng chất lượng sản phẩm, dịch vụ, khôngnhững đòi hỏi trách nhiệm ở nhà sản xuất, cung cấp dịch vụ mà còn ở các cấp quản lýNhà nước và cơ quan chuyên môn Các cơ quan chức năng phải thường xuyên kiểmtra, giám sát việc quảng cáo sản phẩm đến người tiêu dùng và có ngay khuyến cáo kịpthời để điều chỉnh lại nội dung quảng cáo sản phẩm cho chính xác, trung thực và cảnhbáo đến người tiêu dùng về những tác dụng phụ ảnh hưởng đến sức khỏe hay tính tiệndụng của sản phẩm với khách hàng, người tiêu dùng, v.v… Bên cạnh đó là trách nhiệmcủa các đơn vị truyền thông, cơ quan báo chí, đài truyền hình trong việc thẩm tra, kiểmđịnh lại thông tin quảng cáo phải được nâng cao Không thể "nhắm mắt cầm tiền" đăngquảng cáo bừa bãi mà phải có tiêu chí lựa chọn rõ ràng khi lên sóng truyền hình, phátthanh và in ấn phát hành đến công chúng
Trang 2PHẦN 1
CƠ SỞ LÝ THUYẾT
I SƠ LƯỢC VỀ QUẢNG CÁO.
1 Khái niệm về quảng cáo
Quảng cáo là việc chuyển tải tuyên bố giá trị của công ty hoặc thương hiệu bằngcác phương tiện truyền thông có tính phí để thông báo, thuyết phục và nhắc nhở ngườitiêu dùng
2 Đặc điểm của quảng cáo
Là cách truyền đạt thông tin công khai về sản phẩm tạo một cách chuẩn hóa vàhợp pháp
Giúp người bán lặp lại thông điệp nhiều lần và giúp người mua nhận diện cũngnhư so sánh thông điệp của các hãng khác nhau để lựa chọn sản phẩm phù hợp
Sử dụng khéo léo yếu tố hình ảnh, âm thanh, màu sắc… nhằm tại khả năng gâybiểu cảm mạnh, diễn đạt khuếch đại hình ảnh đẹp về thương hiệu Tuy nhiên, lạm dụngyếu tố này có thể làm loãng, rối thông điệp
Không thúc ép mua như lực lượng bán hàng Khán thính giả không cảm thấy bịbắt buộc chú ý hay đáp ứng Quảng cáo là một hình thức độc thoại, không phải là đốithoại với khách hàng
3 Mục tiêu của quảng cáo.
Giới thiệu một sản phẩm hay dịch vụ nào đó nhằm ảnh hưởng đến các tập tínhcủa công chúng, đặc biệt là của khách hàng mục tiêu
Mục tiêu của quảng cáo có thể phân thành hai nhóm: nhóm mục tiêu hướng đến
số cầu và nhóm mục tiêu hướng đến hình ảnh
3.1 Nhóm mục tiêu hướng đến số cầu:
3.1.1 Thông tin: Được sử dụng rất nhiều khi giới thiệu một loại sản phẩm mới, mục
tiêu là hình thành nhu cầu, nhằm:
Xây dựng thương hiệu và ảnh công ty
Giới thiệu sản phẩm mới ra thị trường
Trang 3 Cung cấp các thông tin về tính năng, công dụng của sản phẩm cũng như cácthông tin về các dịch vụ sau bán hàng đến với khách hàng.
3.1.2 Thuyết phục: Trở nên quan trọng khi mức độ cạnh tranh tăng lên nhằm thiết
lập nhu cầu lựa chọn một nhãn hàng cụ thể Những mẫu quảng cáo này được thể hiệndưới hình thức so sánh những sản phẩm cạnh tranh để tạo sự ưa thích Mục tiêu cụ thểcủa hình thức này là:
Thuyết phục khách hàng ưu ái thương hiệu của công ty hơn
Làm thay đổi cảm nhận của khách hàng về giá trị sản phẩm
Khuyến khích họ dần bỏ thương hiệu của đối thủ cạnh tranh và chuyển sangthương hiệu của công ty
Thuyết phục khách hàng mua ngay hoặc chấp nhận chấp nhận một cuộc gọichào hàng
Tăng niềm tin của khách hàng đối với sản phẩm từ đó họ sẽ kể với người khác
về thương hiệu, sản phẩm qua đó giúp cho doanh nghiệp mở rộng đối tượngcũng như số lượng khách hàng mới
3.1.3 Nhắc nhở: Trở nên quan trọng đối với các sản phẩm trong giai đoạn bão hòa
với mục tiêu:
Duy trì mối quan hệ khách hàng
Ổn định mức bán hàng của công ty
Giúp khách hàng biết nơi có bán sản phẩm
Duy trì hình ảnh về thương hiệu trong tâm trí người tiêu dùng vào mùa thấpđiểm
3.2 Nhóm mục tiêu hướng đến hình ảnh:
Những quảng cáo theo mục tiêu này thường kết hợp với hoạt động quan hệ côngchúng nhằm giúp khách hàng biết đến hình ảnh của ngành, của doanh nghiệp và củathương hiệu
3.2.1 Ngành sản xuất:
Phát triển và duy trì hình ảnh có lợi về các ngành sản xuất
Tạo nhu cầu gốc
Trang 43.2.2 Doanh nghiệp:
Phát triển và duy trì hình ảnh có lợi về doanh nghiệp
Tạo nhu cầu lựa chọn
3.2.3 Thương hiệu:
Xây dựng và phát triển danh tiếng cho thương hiệu
Quảng bá thương hiệu
4 Các phương tiện quảng cáo
4.1 Báo chí, tạp chí
4.1.1 Báo chí:
Uyển chuyển, định vị được thời gian
Bao quát thị trường với mức độ tin cậy và tần suất cao
Được chấp nhận và sử dụng rộng rãi
Thời gian quảng cáo ngắn, chất lượng hình ảnh và màu sắc kém
Các thông tin trong mẫu quảng cáo thường dễ bị bỏ hoặc đọc sơ lược
4.1.2 Tạp chí
Chất lượng in ấn tốt
Có tính chọn lọc độc giả đồng thời gắn bó với độc giả trong thời gian dài
Tạo sự gián đoạn giữa hai lần suất bản khiến cho tần suất xuất hiện mẫu quảngcáo thấp
4.2 Truyền thanh, truyền hình
4.2.1 Truyền thanh:
Phạm vi quảng cáo rộng, tần suất xuất hiện cao với chi phí thấp
Thính giả có tính chọn lọc tương đối
Ít gây sự chú ý hơn đối với phương thức truyền thanh do chỉ chú trọng vàothính giác
Thời gian quảng cáo ngắn
Trang 54.2.2 Truyền hình
Quảng cáo có tính kết hợp tốt giữa hình ảnh, âm thanh
Dễ gây sự chú ý và có tính hấp dẫn hơn khiến cho khách hàng dễ liên tưởng vềsản phẩm, dịch vụ
Phạm vi quảng cáo rộng với tần suất cao
Không có tính chọn lọc khán giả, khán giả có thể bỏ qua và không quan tâmđến các clip quảng cáo
Chi phí cho quảng cáo cao
4.3 Quảng cáo ngoài trời
Linh động và ít chịu áp lực quảng cáo cạnh tranh
Hạn chế sự sáng tạo trong nội dung quảng cáo
Không chọn lọc người xem
Bị chi phối về yêu cầu mỹ quan
Đôi khi khách hàng cũng ít chú ý và dễ bỏ qua các nội dung của quảng cáo
Chi phí cho hình thức này khá cao
4.5 Internet
Tiếp cận trực tiếp và nhanh chóng với chi phí thấp và khả năng tương tác cao
Người nhận kiểm soát được thông tin trình bày tuy nhiên khó sàng lọc từngnhóm đối tượng khách hàng
Trang 6PHẦN 2 PHÂN TÍCH HAI TÌNH HUỐNG QUẢNG CÁO VỀ
SẢN PHẨM NƯỚC SÚC MIỆNG LISTERINE CỦA
CÔNG TY WARNER – LAMBERT
I GIỚI THIỆU VỀ SẢN PHẨM NƯỚC SÚC MIỆNG LISTERINE
Nước súc miệng Listerine đã có mặt cách đây 120 năm và được phát minh bởi DrJoseph Lawrence và Jordan Wheat Lambert Là một dạng dung dịch có tính năng khửtrùng sử dụng trong các ca phẫu thuật
Năm 1884, Jordan Wheat Lambert thành lập công ty Lambert để sản xuất và bánsản phẩm này cho các công ty dược Đến năm 1895, với sự phát hiện tính năng diệt vikhuẩn trong miệng từ đó công ty Lambert đã mở rộng đối tượng khách hàng là các bác
sĩ nha khoa
Năm 1914, sản phẩm này trở thành một trong những sản phẩm thuốc đầu tiên cókhả năng thu được lợi nhuận cao Không lâu trước khi một loại thuốc súc miệng khácthâm nhập vào thị trường, con trai của Lambert là Gerard, người phụ trách mới, đãcủng cố thêm sức mạnh cho sản phẩm này với một chiến dịch quảng cáo cổ điển làgiới thiệu cho người Mỹ về chứng bệnh hôi miệng - hơi thở khó chịu Sáu mươi nămtiếp theo dòng sản phẩm Listerine tiếp tục giữ vững vị trí về tính năng giảm triệuchứng hôi miệng
Từ năm 1983, để phân biệt sản phẩm Listerine với các sản phẩm của đối thủ cạnhtranh khác, công ty Lambert đã được đưa ra thông điệp mới về tính năng sản phẩmkhông chỉ điều trị về chứng hôi miệng mà còn có tính năng chống mảng bám răng Vàđây cũng là lí do khiến sản phẩm này được sử dụng phổ biến hơn
Năm 1987, Listerine trở thành sản phẩm nước súc miệng đầu tiên giành được sựtán thưởng của hiệp hội nha khoa Mỹ cho dòng sản phẩm điều trị bệnh viêm nướu răng
và chống hôi miệng
Trang 7Sản phẩm Listerine của Công ty Warner - Lambert II.PHÂN TÍCH HAI TÌNH HUỐNG QUẢNG CÁO VỀ SẢN PHẨM NƯỚC SÚC MIỆNG LISTERINE CỦA CÔNG TY WARNER – LAMBERT:
1 Trường hợp Quảng cáo thứ nhất
Mùa nhiễm lạnh đã đến! Không có gì có thể giúp bạn khỏi bị nhiễm lạnh!
Trang 8Nhưng Listerine Anticeptic sẽ giúp bạn một cơ hội để chống chọi! Để ít bịnhiễm hơn, hay bị nhẹ hơn Hãy thử dùng nó.
Cần nghỉ ngơi đầy đủ
Hãy chú ý đến chế độ ăn uống của bạn
Súc miệng ngày 2 lần với nhiều Listerine
Hãy chiến đầu bằng Listerine Anticeptic Súc miệng ngày 2 lần Hãy dùngngay! Trước khi bạn bị cảm lạnh Bạn có thể thấy cảm lạnh đối với bạn sẽ nhẹ hơn, ítnghiêm trọng hơn Đó là lý do vì sao có nhiều người sử dụng Listerine trong mùa dễ bịnhiễm lạnh hơn bất kỳ loại thuốc súc miệng chống cảm cúm khác Vì sao bạn lạikhông thử cơ chứ?
Những thử nghiệm trong suốt 12 năm đã chứng tỏ rằng những người súc miệngbằng Listerine ngày 2 lần ít bị cảm lạnh hoặc bị nhẹ hơn so với những người khôngdùng nó
Gia đình bạn đã dùng thử thuốc đó hay chưa?
Trang 9Hình 1: Quảng cáo Listerine ngừa cảm cúm 1937
Hình 3 Listerine ngăn cúm
Hình 2 Quảng cáo Listerine ngừa cảm cúm 1937
1.1 Phán quyết của tòa án liên bang
Năm 1976 Ủy ban Thương mại Liên bang phán quyết rằng những tuyên bố này làgây hiểu nhầm, và rằng Listerine đã "không hiệu quả" ở bất kỳ ngăn ngừa hoặc làmgiảm các triệu chứng đau họng và cảm lạnh Công ty Warner-Lambert đã được yêu cầu
Trang 10ngừng đưa ra tuyên bố và đưa vào danh sách 1099 triệu đô la của Listerine để quảngcáo một đề cập cụ thể rằng "ngược lại với quảng cáo trước đó, Listerine sẽ không giúpngăn ngừa cảm lạnh hoặc đau họng hoặc giảm mức độ nghiêm trọng của chúng.
1.2 Theo quan điểm “mong muốn hợp lý”:
Ngày nay, Khách hàng đang đứng trước rất nhiều những chủng loại sản phẩm vànhãn hiệu nước súc miệng, giá cả và những người cung ứng khác nhau.Vậy thì công tycần phải làm gì và sản phẩm nào sẽ được chọn? Câu trả lời là công ty cần tạo và giátrị và sự thỏa mãn cho khách hàng còn khách hàng sẽ lựa chọn sản phẩm mà có giá trịcao nhất Khách hàng là người luôn mong muốn giá trị tối đa trong phạm vi túi tiềncũng như trình độ hiểu biết của họ Khả năng cơ động và thu nhập có hạn, họ thường
đề ra một kỳ vọng và căn cứ vào đó để lựa chọn các hàng hoá Ví dụ nước súc miệngchống cảm cúm, Listerine Anticeptic sẽ giúp bạn một cơ hội để chống chọi! để ít bịnhiễm hơn, hay bị nhẹ hơn…
Trong mẫu Quảng cáo, Listernine đã cố ý gán giá trị hay hình ảnh mong muốncho hàng hóa và tạo ra ảo giác nhằm tác động và điều khiển hành vi người tiêu dùng
Họ tự động gắn giá trị của nước súc miệng Listerine là chống cảm cúm trong khi thực
tế là nước súc miệng chỉ là để diệt khuẩn Họ đưa ra Quảng cáo đối lập nhau: ăn uống,nghỉ ngơi hợp lý là để chống cảm cúm và súc miệng bằng nước súc miệng Listerine đểchống cảm cúm Trong khi giá trị thực tế lại là do ăn uống nghỉ ngơi mới chống cảmcúm Hai hình ảnh để lồng ghép vào nhau mà thổi phồng lên sản phẩm của họ tạo nênranh giới giữa sự hợp lý và bất hợp lý
Hợp lý ở chỗ: ăn uống nghỉ ngơi đầy đủ sẽ chống được cảm cúm hay làm cho
việc cảm cúm sẽ nhẹ hơn, ít nghiêm trọng hơn Và mọi người đều mong muốn có 1 sảnphẩm nào đó không phải là thuốc giúp họ ngăn ngừa cảm cúm vào mùa lạnh
Bất hợp lý ở chỗ: Súc miếng bằng nước súc miệng Listerine để chống cảm cúm,
làm cho việc cảm cúm sẽ hẹ hơn, ít nghiêm trọng hơn
Người mua dựa vào giá trị và kỳ vọng của mình để lựa chọn sản phẩm Kỳ vọngcủa khách hàng được hình thành trên cơ sở kinh nghiệm cuả bạn bè, đồng nghiệp,những thông tin cùng với các hứa hẹn của người làm Marketing và đối thủ cạnh tranh.Nếu người làm Marketing làm cho khách hàng có kỳ vọng quá cao mà kết quả thực tếkhông đạt được như vậy sẽ làm cho khách hàng bị thất vọng và chắc chắn họ sẽchuyển sang các thương hiệu khác
Trang 111.3 Phân tích theo quan điểm quảng cáo lừa gạt và lý do quảng cáo Listerine Anticeptic bị kết tội lừa gạt Theo quan điểm “quảng cáo lừa gạt”:
1.3.1 Quảng cáo lừa gạt là gì?
Quảng cáo bị coi là thiếu trung thực, lừa gạt hay lừa đảo khách hàng là việcquảng cáo không trung thực về nguồn gốc, chất lượng, công dụng của sản phẩm, hành
vi này đánh lừa người tiêu dùng, làm cho họ có kỳ vọng và nhìn nhận không đúng vềsản phẩm
1.3.2 Lý do quảng cáo Listerine Anticeptic bị kết tội lừa gạt:
Trong quảng cáo, Listerine đã đưa ra và nhấn mạnh Listerine Anticeptic có côngdụng giảm bị nhiễm cảm lạnh hay làm giảm nhẹ viêm họng, chính việc nhấn mạnhcông dụng này làm thúc đẩy hành vi mua hàng của khách Trong thực tế khách hàngluôn luôn rất chú trọng tới sức khoẻ, đặc biệt quảng cáo tung ra trong đúng thời điểmmùa lạnh khi mà nguy cơ bị nhiễm cảm cúm rất nặng Quảng cáo được Listerine tung
ra như một đòn đánh mạnh vào nhu cầu, mong muốn của khách hàng muốn bảo vệ sứckhoẻ của bản thân và gia đình
Tuy nhiên, Listerine không hề có công dụng làm giảm hay chữa được các triệuchứng đau họng, cảm lạnh, công dụng đã qua kiểm nghiệm 12 năm như thông tinquảng cáo đề cập Việc thổi phồng và cung cấp sai lệch thông tin của Listerine bị kếttội lừa đảo khách hàng vào năm 1975 Nhà chức trách Mỹ đã phạt hãng này 10 triệuUSD và buộc hãng phải đính chính lại rằng “trái với quảng cáo trước, Listerine khôngngăn ngừa cảm lạnh và chữa viêm họng hay giảm nhẹ các bệnh này”
Việc kết án này là hoàn toàn chuẩn xác vì việc quảng cáo sai công năng, thổiphồng công dụng của sản phẩm Nếu không bị kết tội người tiêu dùng sẽ phải chi tiềncho một sản phẩm với kì vọng giảm bệnh, gây ảnh hưởng tới doanh thu của các sảnphẩm thuốc đặc trị cảm cúm, đau họng và hơn hết sẽ tiếp tục tạo ra nhận thức sai lệch
về công dụng của sản phẩm Listerine Anticeptic
Kết luận:
Do thị trường quảng cáo ngày nay đa dạng và cạnh tranh khốc liệt, việc đưa ramột thông tin trái chiều hoặc khác biệt sẽ đem lại hiệu quả vượt trội
Trang 12Đối với chiến thuật quảng cáo gieo rắc sợ hãi, các công ty thường không chỉtruyền tải thông tin bằng những hình thức quảng cáo thông thường mà sẽ sử dụngnhững bằng chứng, kết quả, số liệu nhằm tạo cảm xúc mạnh cho khán giả.
Theo lý thuyết, đạo đức là những giá trị chuẩn mực cho hành vi của một conngười hay tổ chức và việc lợi dụng cảm xúc của khách hàng, khiến họ bị nhầm lẫn, đingược lại lợi ích của họ được đánh giá là vô đạo đức
Luận điểm của chiến thuật quảng cáo dựa trên giá trị kì vọng của khách hàngthường phóng đại vấn đề, thậm chí “đánh lận con đen” để đem lại lợi ích thật sự chodoanh nghiệp Thông tin mà chúng truyền tải sẽ lan rộng trong xã hội và ảnh hưởngđến rất nhiều tầng lớp khác nhau
2 Trường hợp Quảng cáo thứ hai
Trang 13Mẫu quảng cáo 2: Listerine – nước súc miệng khử trùng
Trang 14Hình 2 Quảng cáo năm 1956 Listerine ngừa vi khuẩn
Trang 15II.1 Phân tích Quảng cáo “Listerine – nước súc miệng khử trùng” trên các phương diện văn hóa, xã hội và đạo đức.
Để cho người tiêu dùng nhớ đến sản phẩm của mình thì công ty phải có các chiếnlược kinh doanh và chính sách quảng cáo sản phẩm thu hút, gây ấn tượng và khơi gợinhu cầu của khách hàng Theo các nhà chuyên môn, lý trí và cảm xúc là hai nhân tốchính để truyền tải năng lượng từ người bán hàng sang người mua hàng Câu hỏi đượcđặt ra ở đây là nhân tố nào có ảnh hưởng mạnh mẽ hơn đến quyết định mua hàng củakhách hàng?
II.1.1 Quan điểm “thuyết phục lý trí”:
Theo Quan điểm “thuyết phục lý trí” thì quan điểm này đã tìm cách vạch ra ranh
giới giữa sự hợp lý và bất hợp lý của quảng cáo đối với sự mong muốn của người tiêudùng Quảng cáo có tác dụng tích cực trong việc cung cấp thông tin để định hình giátrị và lựa chọn hàng hóa Tuy nhiên, quảng cáo có thể nhắm vào các đối tượng ngườitiêu dùng mà không cho phép họ chống đỡ Như vậy, những mong muốn được xem làhợp lý là những mong muốn được hình thành bằng khả năng suy xét lý trí của conngười Mặc dù quan điểm này nhấn mạnh và bảo vệ quyền tự do lựa chọn của ngườitiêu dùng và khả năng đưa ra quyết định sáng suốt của họ, nhưng trên thực tế khôngxác minh được những tác động tích cực và tiêu cực của quảng cáo đối với người tiêudùng
Để hiểu rõ hơn về những tác động của quảng cáo đến người tiêu dùng, ta hãyxem xét mẫu quảng cáo Listerine – nước súc miệng khử trùng dựa trên các phươngdiện văn hóa, xã hội và trên khía cạnh đạo đức để xem xét sự tác động của nó lênkhách hàng
II.1.2 Phân tích quảng cáo trên phương diện văn hóa
Yếu tố văn hóa là nhóm yếu tố có ảnh hưởng sâu rộng đến hành vi người tiêudùng Văn hóa là yếu tố cơ bản đầu tiên biến nhu cầu tự nhiên của con người thànhước muốn và người tiêu dùng cố gắng thỏa mãn khi mua sắm và tiêu dùng hàng hóa,dịch vụ
Bộ răng không chỉ có chức năng nghiền nát thức ăn mà còn có chức năng vềthẩm mỹ một bộ răng trắng bóng, sạch đẹp và hơi thở thơm mát sẽ tạo nên khuôn mặtmột nét đẹp cuốn hút, đó là lý do chính mà người tiêu dùng chọn sản phẩm Listerine
Trang 16Trong quá trình hội nhập về kinh tế, có rất nhiều sản phẩm có mặt tại thị trườngViệt Nam với những tính năng và công dụng mới Mọi người sẽ tiếp cận với nhiềuđiều mới mẻ, yếu tố này hình thành một phong cách sống tân tiến hơn.
Nếu trước đây việc vệ sinh răng miệng hàng ngày của mọi người chỉ đánh răng 2lần một ngày nhưng nếu vệ sinh không tốt thì sẽ gây ra hơi thở hôi, viên nướu và viêmlợi mà điều này thì làm cho vấn đề giao tiếp bị hạn chế, hơn nữa các chuyên gia răngmiệng nói rằng nước lọc hay nước trà sau các bữa ăn giúp cho việc đưa thức ăn xuống
dạ dày tốt hơn, còn muốn hơi thở thơm tho, hàm răng trắng bóng thì cần loại dung dịch
có chất hóa học để diệt vi khuẩn gây hôi miệng và sâu răng do đó Listerine là sảnphẩm hợp lý “nước súc miệng Listerine với tính năng diệt các mầm bệnh sẽ đem đếncho bạn hơi thở thơm tho”
II.1.3 Phân tích quảng cáo trên phương diện xã hội
Nhóm tham khảo của những người sủ dụng sản phẩm nước súc miệng đó lànhững người thân trong gia đình, bạn bè, bác sĩ chuyên gia hoặc những người nổi tiếng
họ hâm mộ và tin tưởng
Yếu tố thứ 2 phải xét đến đó là vấn đề tâm lý của người tiêu dùng, nhà sản xuấtđánh mạnh vào yếu tố này để tạo ra sự khác biệt đó là nêu nguyên nhân gây ra hôimiệng và viên nướu, viên lợi do khoang miệng là môi trường thuận lợi cho vi khuẩnphát triển và hình thành các mảng bám (điều này rất đúng với thực tế, không phóng đạihay phô trương và thậm chí không loại bỏ các cách thức truyền thống đó là đánh rănghai lần, dùng chỉ nha khoa để tôn vinh sản phẩm của mình) Thực tế người tiêu dùngnào mà mắc chứng viêm nướu, viêm lợi và hôi miệng thì chắc chắn sẽ thay đổi hành vi
và mua sản phẩm ngay hơn nữa người thực sự không mắc bệnh cũng có lựa chọn đểngay ngừa và tự tin
II.1.4 Phân tích quảng cáo trên phương diện đạo đức
Qui tắc trong đạo đức quảng cáo: Rất khó để xây dựng những căn cứ nhất địnhmột mẫu quảng cáo đủ chất lượng để xuất hiện trước công chúng Thêm vào đó, quytắc đạo đức trong quảng cáo lại khá bao quát và khó định đúng – sai, do nó chủ yếudựa vào những chuẩn mực riêng của từng cá nhân hay từng xã hội Xã hội Phương Tâychắc chắn sẽ có chuẩn mực đạo đức khác với xã hội phương Đông Tuy nhiên, vẫn cómột số nền tảng cho quảng cáo, mà hai nền văn hoá đều tìm thấy tiếng nói chung Đó