ThựctrạngcácdoanhnghiệpquảngcáoViệtNam 1.1. Sơ qua về lịch sử phát triển ngành quản cáo ở ViệtNamQuảngcáo là hoạt động truyền thông phi trực tiếp người - người mà người muốn truyền thông phải trả tiền cho các phương tiện truyền thông đại chúng để đưa thông tin đến thuyết phục hay tác động đến người nhận tin. Ở nước ta vào thời thực dân Pháp đô hộ đã có quảngcáo nhưng chưa rộng rãi. Trước năm 1975, quảngcáo đã phổ biến tại miền Nam. Sau khi giành được độc lập, thống nhất hai miền, nền kinh tế nước ta gặp rất nhiều khó khăn, ngành quảngcáo không có cơ hội phát triển. Từ năm 1986, nước ta chuyển sang nền kinh tế thị trường có sự điều tiết của Nhà nước xã hội chủ nghĩa, quảngcáo bắt đầu phát triển trở lại. Sau khi Mỹ bãi bỏ lệnh cấm vận đối với ViệtNamnăm 1994, các nhà đầu tư nước ngoài bắt đầu ồ ạt vào ViệtNam tạo nên sự bùng nổ của quảngcáo 1.2. Những vấn đề của cácDoanhnghiệp quảng cáoViệtNam 1.2.1. Thị phần của cácdoanhnghiệpquảngcáoViệtnam Nền kinh tế nước ta trong những năm qua đạt được tốc độ tăng trưởng cao, tốc độ tăng trưởng bình quân của GDP giai đoạn 2001 – 2005 là 7,5%/năm. Mức tăng trưởng kinh tế cao hang năm môi trường kinh doanh từng bước được cải thiện đã tạo điều kiện cho sự ra đời của nhiều doanhnghiệpquảngcáo và nhiều doanhnghiệp ở các lĩnh vực kinh doanh khác. Nhiều doanhnghiệp ra đời tiếp cận phương thức kinh doanh hiện đại đã đẩy mạnh các hoạt động xây dựng thương hiệu, marketing tạo ra sự phát triển bùng nổ của hoạt động quảng cáo. Sau cấm vận thị trường quảngcáo nhanh chóng bùng nổ khi các tập đoàn lớn của nước ngoài như Unilever, Colgate, Cococla, Pepsi… vào Việt Nam. Theo bước các tập đoàn này các tập đoàn quảngcáo lớn trên thế giới đã nhanh chóng thâm nhập ViệtNam ngay từ buổi đầu, trong số đó có J. W.Thomson, Densu, Sattchi & Sattchi, Mc Cann…Bằng sức mạnh tài chính và uy tín đã chiếm lĩnh hơn 40 % thị trường quảng cáoViệt Nam. Hiện nay nói đến thị trường quản cáo trong nước đó là sự yếu thế của cácdoanhnghiệp trong nước trước sự lấn lướt của các hãng quảngcáo ngoại. Theo hiệp hội quảng cáoViệt Nam, toàn bộ khoảng 3000 doanhnghiệp trong nước chỉ chiếm 20% thị phần quảngcáo trong khi 80 % còn lại được nắm giữ bởi khoảng 30 công ty nước ngoài. Các công ty có tầm cỡ nhất ViệtNam hiện nay là Đất Việt, GoldSun, Vinaxad, D&D, Trẻ, Kim Minh, Việt Mỹ, Sài Gòn, Sao Mai… là những công ty có uy tns làm ăn chuyên nghiệp và có thị phần lớn nhất so với cácdoanhnghiệp trong nước. Nhưng như doanhnghiệp Đất Việtdoanh thu năm 2005 khoảng 200 tỷ đồng so với tổng doanh thu toàn ngành quảngcáo 5000 tỷ đồng chỉ chiếm 4%. Nếu đem so với J. W. Thomson chiếm đến 40% thị phần thì sẽ thấy rõ sự yếu thế của cácdoanhnghiệpquảngcáo trong nước. Rất khổ cho doanhnghiệp là có sự mâu thuẫn chồng chéo giữa các quy định về quảng cáo. Chính phủ giao cho bộ thương mại nắm hoạt động quảngcáo về mặt quản lý Nhà nước và trong Luật thương mại cũng có đièu khoản quy định về hoạt động quảng cáo. Tuy nhiên bộ văn hoá thông tin lại có thêm pháp lệnh quảngcáo hướng dẫn hoạt động doanh nghiệp. Đó là chưa kể đến một rừng văn bản dưới luật và các văn bản pháp luật khác có liên quan đến hoạt động này. Bởi suy cho cùng ngành nào, lĩnh vực nào cũng cần quảng cáo. Công tác quản lý ở cấp địa phương còn yếu kém thậm chí có nơi coi quảngcáo như một loại hình tiêu cực nên trong quản lý đã nặng về soi xét khuyết điểm và chưa nhận thấy những đóng góp của ngành đối với việc quảng bá thương hiệu và hình ảnh nền kinh tế ViệtNam ra thị trường. điều này phải kể đến Quyết đinh 1080/2004 quy định hạn chế quảngcáo ngoài trời cảu thành phố Hồ Chí Minh đã gây ra “làn sóng phản đối mạnh mẽ từ cácdoanhnghiệp hoạt động trong lĩnh vực này 1.2.2. Môi trường pháp lý và quản lý Nhà nước về hoạt động quảngcáo 1.2.2.1 Tình hình chung về quản lý vĩ mô của Nhà nước đối với hoạt động quảngcáo Nhìn một cách tổng thể chúng ta chưa có một chiến lược quy hoạch phát triển quảngcáo cho cả nước. Thực tế đã có một số tỉnh thành phốn như Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Bình Dương, Vĩnh Long, Long An, Cà Mau… có triển khai việc quy hoạch nhưng cũng chưa toàn diện đầy đủ. Do vậy sự lộn xộn tình trạng vi phạm pháp luật trong quảng cáo, đặc biệt là quảngcáo ngoài trời đang là vấn đề làm đau đầu nhiều nhà quản lý. Ngay lợi thế nổi trội của các công ty trong nước là xin phép đặt bảng quảngcáo ngoài trời, hoặc treo băng rôn quảngcáo sản phẩm cũng có nhiều khuất tất. Chuyện băng rôn quảngcáo dẫm đạp lên nhau, hết hạn giấy phép vẫn không tháo gỡ hiện là chuyện thường ngày tại các thành phố. Mặc dù đã có một hành lang pháp lý tương đối rõ ràng nhưng tình hình quản lý nhà nước về quảngcáo vẫn còn nhiều yếu kém. Ý thức chấp hành luật pháp của nhiều doanhnghiệp chưa cao nên những vi phạm đặt biển quảngcáo ngoài trời không có giấy phép , sai nội dung, kích thước cho phép hoặc vi phạm về các quy định về cấm sử dụng màu cờ Tổ quốc, tiền ViệtNam … trong quảngcáo vẫn diễn ra nhiều. Cùng với trên 3000 doanhnghiệpquảngcáo là một hệ thống bao gồm trên 80 đài phát thanh, truyền hình, trên 500 cơ quan báo chí, năm 2005 đã đạt doanh thu khoảng 5000 tỷ đồng. Tuy nhiên trong nhận thức của nhiều nhà quản lý và một bộ phận dân cư chỉ coi quảngcáo là một hoạt động văn hóa mang tính kinh tế, chưa xem xét như một ngành kinh tế thật sự. Do vậy nhận thức về việc quy hoạch, xây dựng chiến lược cho ngành chậm và yếu. Mặt khác trong quá trình hoạch định tiếng nói vai trò của hiệp hội không được xem xét một cách thoả đáng. Các chính sách quy định của nhà nước về quảngcáo nhiều khe hở, thiếu thay đổi liên tục gây khó khăn cho những nhà đầu tư chân chính, lâu dài. Các quy định thì phức tạp rườm rà. muốn treo một tấm biển quảngcáo đúng luật, doanhnghiệp phải xin phép ít nhất 5 công sở từ văn hoá thông tin, kiến trúc giao thông công chính, xây dựng cho đến Uỷ ban nhân dân quận, huyện. Để làm đầy đủ thủ tục doanhnghiệp phải đi qua nhiều cửa. Đâu đó có cải cách hành chính một cửa thì phải nhiều chìa. Giấy phép có nhiều đến nỗi nhiều khi doanhnghiệp phải cử riêng một số nhân viên lo chuyện “bôi trơn, chạy giấy phép” 1.2.2.2 Chính sách bảo hộ và khống chế mức quảngcáo Không chỉ cácdoanhnghiệp kinh doanhquảngcáo mới bị bó hẹp vì những quy định của pháp luật, ngay cả những doanhnghiệp kinh doanh trong các lĩnh vực khác muốn làm quảngcáo cũng đang gặpkhó khăn. Theo quy định của ngành thuế, doanhnghiệp hoạt động trong các lĩnh vực dịch vụ sẽ được quảngcáo tới 30% trong tổng số chi phí hợp lý, còn doanhnghiệp sản xuất, kinh doanh chỉ từ 7-10%, báo in không được phép in đăng quảngcáo quá 10% diện tích, báo nói, báo hình không được phát song quá 5% thời lượng. Đây là điều bất hợp lý vì chính bản than doanhnghiệp không đời nào chi cho quảngcáo quá nhiều nếu nó không đem lại hiệu quả. Việc đề ra mức trần cho quảngcáo là một trong những chíh sách nhằm bảo hộ cácdoanhnghiệp vừa và nhỏ trước cácdoanhnghiệp lớn, doanhnghiệp có vốn đầu tư nước ngoài và hàng ngoại nhập. Doanhnghiệp vừa và nhỏ vốn ít, chi phí đầu tư cho quảngcáo tiếp thị vừa phải nêu khó có thể phát triển thương hiệu nếu doanhnghiệp vốn lớn được phép “dội bom” quảng cáo, khuyến mãi, tiếp thị. Nhưng mặt khác, ngày càng nhiều doanhnghiệpViệtNam nhận thấy giá trị của thương hiệu trong môi trường cạnh tranh. Đã chú trọng nhiều hơn cho chiến lược phát triển thương hiệu, đã chấp nhận chi tiêu cho quảngcáo coi khoản tiền đó là mức đầu tư dài hạn. Họ sử dụng tiền vào mục đích xây dựng thương hiệu chứ không đơn thuần là chi cho các chương trình khuyến mãi một sản phảm nhất định. Mức trần đối với chi phí quảngcáo đang trói chân, trói tay cácdoanh nghiệp. Khi họ không được phép quảngcáo như mong muốn, cácdoanhnghiệp kinh doanhquảngcáo muốn nhiều cơ hội kinh doanh, cơ hội mở rông thị tường và phát triển doanh nghiệp. Như vậy, với chính sách khống chế mức quảng cáo, đối với cácdoanhnghiệp ở các lĩnh vực khác, không làm cho doanhnghiệp phải treo chi phí, tạo ra nhiều khó khăn khi sử dụng vốn và hoạch định chiến lược phát triển cho những năm kế tiếp khi muốn tăng chi phí quảng cáo, mà còn gây rất nhiều khó khăn cho doanhnghiệp trong việc hoạch định chiến lược phát triển thương hiệu. Đối với cácdoanhnghiệp kinh doanhquảngcáo chính sách khống chế mức quảngcáo nhiều khi làm họ không dám ký kết các hợp đồng với khách hàng, đôi khi họ dám thực hiện các hợp đồng thì phải tìm cách lách luật. Hiện nay, Chính phủ vẫn tiếp tục bảo hộ lĩnh vực quảngcáo bằng nhiều biện pháp hành chính, chẳng hạn như chưa cho phép các công ty quảngcáo nước ngoài trực tiếp ký kết hợp đồng tại Việt Nam. Mọi hợp đồng với khách hang phải qua trug gian là cácdoanhnghiệp quảng cáoViệt Nam, hay công ty liên doanh có chức năng hoạt động quảng cáo. Nhờ vậy cácdoanhnghiệpViệtNam mới được chia một phần trong các hoạt động quảngcáo của các công ty nước ngoài tại Việt Nam. Nhưng dù có chính sách bảo hộ như vậy, một thực tế đáng buồn là cácdoanhnghiệpquảngcáo trong nước chỉ thực hiện những công đoạn hết sức đơn giản, cụ thể hoặc thuần tuý kinh tế. Còn việc hoạch định chiến lược và sáng tạo ý tưởng là phần mang lại nhiều lợi nhuận nhất đều thuộc vào tay các công ty có yếu tố nước ngoài. Vào cuối năm 2005, uỷ ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh đã đi trước thời cuộc, khi ra quyết định cho phép công ty J. w.Thomson vốn nước ngoài được trục tiếp giao dịch, ký hợp đồng với các khách hàng, cơ quan thông tin đại chúng, thực hiện các chương trình tiếp thị, quảngcáo cảu khách hang trên các phương tiện thong tin đại chúng. Điều đó đã tạo ra làn song phản ứng kịch liệt từ cácdoanhnghiệpquảngcáo trong nước, khiến thủ tướng Phan Văn Khải phải vào cuộc bãi bỏ quyết định đó. Như vậy chính sách bảo hộ cảu nhà nước đã tạo cho cácdoanhnghiệp nội địa sức ỳ, không chủ động tự thay đổi, đổi mới để bước vào cạnh tranh khi ViệtNam đã gia nhập WTO 1.2.3 Sự yếu kém của cácdoanhnghiệpquảngcáo trong nước. 1.2.3.1. Chưa có chiến lược kinh doanh lâu dài Đối với cácdoanhnghiệp quảng cáoViệt Nam, hầu hết chưa họach định chiến lược kinh doanh lâu dài, chủ yếu là vẫn khai thác cái có sẵn, chạy theo việc dễ làm trước mắt mà chưa quan tâm đến viẹc đầu tư, xây dựng cơ sở vật chất, kỹ thuật …Số lượng cácdoanhnghiệpquảngcáoViệtNam có chiến lược kinh doanh, khẳng định được vị thế và thế mạnh của mình trên thị trường như: Đất Việt, GoldSun, Trẻ, D&D, Vinaxad… chưa nhiều, hầu hết cácdoanhnghiệp còn lại mới chỉ làm bảng biểu, tổ chức sự kiện hoặc in ấn, thị phần quảngcáo chủ yếu là do cácdoanhnghiệp nước ngoài nắm giữ. 1.2.3.2 Năng lực yếu kém Có một số ít các công ty quảngcáo trong nước thực hiện đày đủ chức năng từ tư vấn chiến lược đến thực hiện các chiến lược quảngcáo cho khách hang. Nhiều công ty chỉ đơn thuần thực hiện một chức năng hoặc một lĩnh vực dịch vụ, như quảngcáo tấm lớn, quảngcáo ngoài trời hoặc thiết kế đồ hoạ, sản xuất phim quảngcáo truyền hình, tổ chức sự kiện, môi giới tài trợ, quan hệ công chúng… Sự đa dạng ấy nhiều lúc làm người ta lầm tưởng về sự trưởng thành của doanhnghiệpquảngcáoViệt Nam. Trong khi đó thực chất phần lớn cácdoanhnghiệpquảngcáoViệtNam vẫn chỉ thực thi những công đoạn hết sức cụ thể hoặc thuần tuý kỹ thuật, còn phần mang lại nhiều lợi nhuận nhất là hoạch định chiến lược và sang tạo thì nằm gọn trong tay cácdoanhnghiệpquảngcáo có yếu tố nước ngoài hoăc của nước ngoài. Các công ty nước ngoài thường hoạch định chiến lược quảngcáo cho khách hang và thuê lại các công ty quảngcáoViệtNamthực hiện do họ không đủ các yếu tố về pháp lý để trực tiếp thực hiện. Phải nhìn nhận thua ngay trên sân nhà là do năng lực của chúng ta yếu kém. Trong ngành quảng cáo, sự sang tạo, lao động chất xám, kỹ năng quản lý được đánh giá rất cao. Thế nhưng, nhiều khi chất xám của công ty nội địa lại không được đánh giá cao. Ví dụ, đại lý quảngcáo của ViệtNam Airlines là hãng D’Acy có vị trí tại Hồng Kông. Chi phí mà ViệtNam Airlines trả cho D’Acy để thiết kế một ấn bản quảngcáo trên báo chí lên đến hang chục ngàn đôla. Trong khi đó, kinh phí để làm một phim quảngcáo truyền hình do hang thuê một ekip nội địa thực hiện chỉ tốn trên dưới trăm triệu đồng. Tương tự vậy một công ty quảngcáo nhỏ thì không thể tính công thiết kế một mẫu quảngcáo báo chí có vài trăm đôla. Một nhiếp ảnh gia có tiếng không thể tính quá 500 USD cho một tấm ảnh quảng cáo, trong khi một nhà nhiếp ảnh nước ngoài hành nghề tại thành phố Hồ Chí Minh có thể lấy tới vài ngàn đôla một ngày. Cụ thể, để sản xuất một phim quảngcáo dài 30 giây, khách hang nhãn hiệu khoai tây chiên Zonzon trả khoảng 150 triệu đồng, tương ững với 4 lần phát song trong chương trình giải trí buổi tối trên VTV3. Và chúng ta cũng biết với những đoạn phim quảngcáo bia Tiger với chi phí trên 1 triệu đôla. Trong khi ấy nhiều phim quảngcáo nội địa chỉ có giá trị vài chục triệu đồng. Đó là những dẫn chứng cho thấy nền công nghiệpquảngcáoViệtnam còn quá nhỏ bé và đang thua thiệt trên thị trường Việt Nam. Ngay cả việc sản xuất các phim quảngcáocác công ty có vốn đầu tư nước ngoài dễ dàng bỏ ra 30 nghìn đến 40 nghìn USD thậm chí có thể lên tới 70 đến 80 nghìn USD cho một phim quảng cáo. Hầu hết các hợp đồng sản xuất phim có ngân sách từ 30 nghìn USD trở lên đều thuộc vào doanhnghiệpquảngcáo nước ngoài bởi cáctrang thiết bị của các công ty trong nước lạc hậu và thiếu đồng bộ. Như vậy, do hạn chế về năng lực, thiếu vốn, tài chính, công nghệ, quy mô, kinh nhgiệm…rất nhiều các công ty quảngcáoViệtNam chỉ làm gia công lại cho các công ty quảngcáo có yếu tố nước ngoài hoặc nước ngoài. Và phần lớn Lợi nhuận là rơi vào tay họ 1.2.4 Nguồn nhân lực chưa đáp ứng được yêu cầu Quảngcáo là ngành đòi hỏi nhân lực phải có tính sang tạo, phải có kỹ thuật cao nhưng trình độ chuyên nghiệp và vấn đề nhân sự đang là vấn đề lớn của quảngcáoViệt Nam. Trong hệ thống đào tạo của chúng ta chưa có một hệ thống chính quy đào tạo quảngcáo có bài bản. các trường đại học trong nước, thậm chí đến những trường đào tạo lớn như đại học kinh tế quốc dân Hà Nội, đại học Kinh tế quốc dân thành phố Hồ Chí Minh cũng đưa vào giảng dạy nghiệp vụ quảngcáo song chưa đáp ứng được yêu cầu. Một vài trường khác có khoa Marketing, mỗi khoá cũng chỉ đào tạo vài trăm sinh viên. Nhiều công ty phải tuyển sinh viên tốt nghiệpcác ngành ngoại ngữ marketing…để đào tạo lại từ đầu. Công ty Marcom ViệtNam và một số đơn vị klhác mỗi năm cũng chỉ góp sức dào tạo vầi trăm nhân viên nghiệp vụ sơ cấp. Việc phát triển nhân sự do vậy rất chậm chạp. Người được tái đào tạo có khi lại bị vượt mất. Nhiều người trong nghề khi đã có chút kinh nghiệm thường xem lại lương bổng, số khá thì mở công ty riêng, số khác tìm cách lọt vào các công ty nước ngoài với chức anh trưởng phòng hoặc giám đốc các bộ phận với mức lương cao hơn. Một lực lượng quá nhỏ bé như vậy làm sao đáp ứng nhu cầu tư vấn hoạch định chiến lược, xây dựng thương hiệu, thực hiện chương trình quảngcáo cho hang trăm nàg doanhnghiệp trong cả nước. 1.2.5. Cạnh tranh không lành mạnh Chuyện băng rốn quảngcáo dẫm đạp lên nhau. hết hạn giấy phép vẫn không tháo gỡ hiện là chuyện thường ngày tại các ngã tư thành phố. Tình trạng khách hang của công ty này bị công ty khác chào giá rẻ hơn để dựt mối, chụp dựt xảy ra thường xuyên. Cứ thế nhiều công ty lao vào con đường cạnh tranh, chọc gậy bánh xe lẫn nhau, khiến sức lức và vốn đã yếu lại càng yếu hơn. Giữa các công ty quảngcáoViệtNam sự lien kết, hợp tác để cùng nhau phát triển là không nhiều. thựctrạng cạnh trạnh không lành mạnh dẫn đến sự giảm sut một cách đáng sợ về giá cả dịch vụ. ViệtNam đã gia nhập WTO, trong khi đó những việc làm để chuẩn bị cho hội nhập thì chưa nhiều doanhnghiệp làm. trừ một vài doanhnghiệpquảngcáo đã sẵn nội lực, chưa công ty nào tính đến chiến lược và triển khai các giải pháp để sẵn sàngcạnh tranh bình đẳng với các công ty quảngcáo nước ngoài. Đấy là chưa kể đến gần 2000 doanhnghiệpquảngcáoViệtNam nhìn chung chưa đủ năng lực để tự đổi mới và nâng cao năng lực cạnh tranh. Hàng loạt vấn đề khác như khả năng tiếp cận thong tin trong nướcvà thế giới, khả năng sang tạo, khả năng áp dụng khoa học công nghệ đều chưa được đặt ra. Doanhnghiệp lung túng, hiệp hội quảngcáoViệtnam còn lúng túng hơn, cơ quan quản lý nhà nước thì chưa thể với tới nhứng vấn đề cụ thể ấy vì vấn đề hoạch định chiến lược phát triển cho toàn ngành quảngcáoViệtnam cũng chỉ mới được nêu lên mà chưa được giải quyết. Còn trong cácdoanhnghiệp lien doanh và hợp đồng, hợp tác kinh doanh, phần góp vốn của doanhnghiệpViệtNam chỉ là nhà xưởng đất đai. Mọi hoạt động đều do phía nước ngoài chi phối. . về sự trưởng thành của doanh nghiệp quảng cáo Việt Nam. Trong khi đó thực chất phần lớn các doanh nghiệp quảng cáo Việt Nam vẫn chỉ thực thi những công đoạn. Thực trạng các doanh nghiệp quảng cáo Việt Nam 1.1. Sơ qua về lịch sử phát triển ngành quản cáo ở Việt Nam Quảng cáo là hoạt động truyền