1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khả năng tạo nhũ tương

21 130 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 724,75 KB

Nội dung

Khả năng tạo nhũ tương

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ ĐỒNG NAI KHOA KHOA HỌC ỨNG DỤNG – SỨC KHỎE

ĐỀ TÀI: KHẢ NĂNG TẠO NHŨ TƯƠNG

GVHD: Đỗ Lam sơn

nhóm

Trang 2

Khái niệm

Nhũ tương là một hệ phân tán cao của hai hay nhiều chất lỏng không trộn lẫn vào nhau, một trong hai có mặt dưới dạng  những giọt nhỏ của pha bị phân tán, pha còn lại dưới dạng pha liên tục.

Trang 3

Nhũ tương

Tính chất và môi

trường

Nồng độ Phân loại

Trang 4

t lỏ

ng khô

ng

phân

cực ( h oặc p

cực  

Chấ

t lỏ

ng khô

ng

phân

cực ( h oặc p

cực  

Chất lỏ

ng phân cự

c trong

chất lỏ

ng khô

ng phân cự

Chất lỏ

ng phân cự

c trong

chất lỏ

ng khô

ng phân cự

Nhũ tương

Trang 5

Theo nồng độ phân tán trong hệ

Nhũ tương loãng: nồng độ pha phân tán < 0,1 %, các hạt có hình cầu.

Nhũ tương đậm đặc: chứa 74 % pha phân tán, các hạt có hình cầu.

Nhũ tương rất đậm đặc: có tỷ lệ pha phân tán > 74% có hình đa diện ngăn cách nhau như tổ ong.

Trang 6

HIỆN TƯỢNG NHŨ HÓA

Là quá trình phân tán một chất liệu vào một chất liệu khác dưới dạng những giọt cầu

Hình hiện tượng nhũ hóa của trứng và chanh

Trang 7

CHẤT NHŨ HÓA

- Làm giảm sức căng bề mặt giữa 2 pha dầu/ nước và làm bền nhũ

- Cần thiết phải có đủ chất nhũ hóa hiện diện để hình thành ít nhất một lớp đơn bao phủ lên bề mặt giọt của pha phân tán

Trang 8

PHÂN LOẠI CHẤT NHŨ HÓA

Theo tính chất của phần kỵ nước:

- Sự đa dạng trong chiều dài gốc hydrocarbon

- Độ bất bão hòa của gốc hydrocarbon

- Sự phân nhánh của gốc hydrocarbon

- Sự có mặt và vị trí của nhóm aryl trong gốc hydrocarbon

Theo loại điện tích: - Anionic

- Nonionic

Lưỡng tính

Trang 9

VAI TRÒ CỦA NHŨ HÓA

- Tồn tại như một lớp phim chất hoạt động bề mặt, có thể coi là pha thứ 3 của nhũ tương ổn định

- Hình thành sức căng bề mặt nội giữa chất hoạt động bề mặt với chất lỏng ban đầu và giữa chất hoạt động bề mặt với môi trường bên ngoài pha nước

Trang 11

ĐIỀU CHẾ VÀ PHÁ VỠ NHŨ TƯƠNG – SỰ ĐẢO NHŨ

Điều chế nhũ tương bằng quá trình phân tán cơ học với sự có mặt của chất nhũ hóa

Máy khuấy trộn

Sóng siêu âm

Trang 12

ĐIỀU CHẾ VÀ PHÁ VỠ NHŨ TƯƠNG – SỰ ĐẢO NHŨ

Các nhũ tương còn có thể bị phá vỡ bằng ly tâm, lọc, đun nóng… Khi gia nhiệt chất nhũ hóa bị giải hấp phụ ra khỏi bề mặt hoặc tan vào pha phân tán làm mất tác dụng nhũ hóa

Tất các nhũ tương đều có thể bị phá vỡ khi thêm chất hoạt động bề mặt thích hợp Đó là những chất có khả năng đẩy chất nhũ hóa ra khỏi lớp hấp phụ nhưng không có khả năng làm bền nhũ

Trang 13

SỰ ĐẢO NHŨ

Là sự thay đổi qua lại giữa hai loại nhũ, gọi là sự đảo nhũ tương

Khi đưa vào hệ nhũ một lượng thừa chất hoạt động bề mặt nhũ hóa cho nhũ tương ngược lại thì nhũ tương ban đầu bị đảo lại, pha phân tán chuyển thành pha liên tục

Sự đảo nhũ trong những điều kiện nhất định có thể được tạo ra do tác dụng cơ học lâu dài

Trang 14

Cơ sở về tính ổn định của nhũ tương

CÁC BIỆN PHÁP LÀM BỀN NHŨ

Khi hỗn hợp dầu và nước bị xáo trộn, kích thước sau cùng của giọt phụ thuộc gần như chỉ vào sức căng bề mặt của mặt phân cách và mức độ xáo trộn hình thành trong pha liên tục

Mô hình cơ học

Trang 15

CÁC BIỆN PHÁP LÀM BỀN NHŨ

Cơ sở về tính ổn định của nhũ tương

Trong khi các hạt của pha phân tán phân chia thì đồng thời một số chúng cùng kết tụ lại

Quá trình kết tụ có thể bao gồm 2 giai đoạn :

Giai đoạn 1: các giọt cùng pha phải tiến đến gần được nhau để va chạm vào nhau nhưng có rất ít va chạm tạo kết hợp ngay (va chạm hoạt động) Lớp ngăn cách giữa hai hạt va chạm có thể làm cho chúng bật ra

Giai đoạn 2: khi các hạt tiến đến gần nhau, giữa chúng sẽ xuất hiện lực hút phân tử (Vander

Waals) làm chúng hút nhau Mức độ dễ dàng của quá trình kết tụ tăng dần theo kích thước hạt

Trang 16

Mô tả nhiệt động

Trang 17

CÁC BIỆN PHÁP LÀM BỀN NHŨ

Trang 18

Sự lựa ch

ọn HLB

n x uất n x sả thức ng Phươ •

uất

CÁC BIỆN PHÁP LÀM BỀN NHŨ

Biện pháp làm bền nhũ

Trang 19

Polyoxyethylene (4) sorbitan monostearate

Polyoxyethylene (4) lauryl ether

Polyoxyethylene (5) sorbitan monooleate

Trang 20

Polyoxyethylene (20) sorbitan tristearate

PEG 600 distearate

Polyoxyethylene fatty glyceride

Glycerol monosteare, sefl - emulsifying

Polyoxyethylene lanolin derivati

MỘT SỐ CHẤT HOẠT ĐỘNG BỀ MẶT ĐƯỢC DÙNG

LÀM CHẤT NHŨ HÓA O/W

Ngày đăng: 18/02/2019, 11:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w