1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

BẢN CÔNG BỐ THÔNG TIN NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN

43 100 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 1,31 MB

Nội dung

Khi vượt tỷ lệ này, Ban điều hành lập tức ngưng giao dịchngoại hối đối với nhân viên giao dịch ngoại hối này; • Xây dựng biện pháp chế tài trong các giao dịch ngoại hối thua lỗ nhằm đảm

Trang 1

KHOÁN MỌI TUYÊN BỐ TRÁI VỚI ĐIỀU NÀY LÀ BẤT HỢP PHÁP.

NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN

(Giấy chứng nhận ĐKKD số 4103001562 đăng ký lần đầu ngày 30/06/1996, thay đổi lần thứ 18 ngày 19/02/2009 do Sở Kế hoạch và Đầu tư Thành phố Hồ Chí Minh

Bản công bố thông tin này và tài liệu bổ sung sẽ được cung cấp tại:

Phụ trách công bố thông tin:

Họ tên: Chức vụ:

Số điện thoại:

Trang 2

NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN (SCB)

(Giấy chứng nhận ĐKKD số 4103001562 đăng ký lần đầu ngày 30/06/1992, thay đổi lần

thứ 18 ngày 13/02/2009 do Sở Kế hoạch và Đầu tư Thành phố Hồ Chí Minh cấp)

ĐĂNG KÝ GIAO DỊCH CỔ PHIẾU TRÊN TRUNG TÂM GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN HÀ NỘI

Tên cổ phiếu : Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn (SCB)

Tổng số lượng đăng ký giao dịch : 329.901.606 cổ phiếu

Tổng giá trị đăng ký giao dịch : 3.299.016.060.000 đồng (Ba nghìn hai trăm chín

mươi chín tỷ, không trăm mười sáu triêu, sáumươi nghìn đồng)

TỔ CHỨC KIỂM TOÁN

Công ty TNHH Ernst & Young Việt Nam

Địa chỉ : Tầng 15, tòa nhà Daeha, 360 Kim Mã, Hà Nội

Điện thoại: (084.4) 3831 5100

Fax : (084.4) 3831 5090

Website : www.ey.com

TỔ CHỨC CAM KẾT HỖ TRỢ

Công ty Cổ phần Chứng khoán Tân Việt

Địa chỉ : Tầng 5 tòa nhà HANESC 152 Thụy Khuê, Quận Tây Hồ, Hà Nội

Điện thoại: (084.4) 3728 0921

Fax : (084.4) 3728 0920

Website : www.tvsi.com.vn

Email : info@tvsi.com.vn

Trang 3

MỤC LỤC I.CÁC NHÂN TỐ RỦI RO ẢNH HƯỞNG ĐẾN GIÁ CỔ PHIẾU ĐĂNG KÝ GIAO

DỊCH 5

1.Rủi ro về lãi suất 5

2.Rủi ro về tín dụng 5

3.Rủi ro về ngoại hối 5

4.Rủi ro về thanh khoản 6

5.Rủi ro từ các hoạt động ngoại bảng 6

6.Rủi ro luật pháp 6

7.Rủi ro khác 6

II.NHỮNG NGƯỜI CHỊU TRÁCH NHIỆM CHÍNH ĐỐI VỚI NỘI DUNG BẢN CÁO BẠCH 6

1.Tổ chức đăng ký giao dịch: Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn 6

2.Tổ chức cam kết hỗ trợ: Công ty Cổ phần Chứng Khoán Tân Việt 7

III.CÁC KHÁI NIỆM 7

IV.TÌNH HÌNH VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA TỔ CHỨC ĐĂNG KÝ GIAO DỊCH 8

1.Giới thiệu chung về tổ chức đăng ký giao dịch 8

2.Tóm tắt quá trình hình thành và phát triển 8

3.Cơ cấu tổ chức và bộ máy quản lý của Ngân hàng (SCB có bổ sung, sẽ vẽ lại sau) 16

4.Danh sách cổ đông nắm giữ từ trên 5% vốn cổ phần của SCB và Danh sách cổ đông sáng lập và tỷ lệ cổ phần nắm giữ 18

5.Danh sách những công ty mẹ và công ty con của tổ chức đăng ký giao dịch, những công ty mà tổ chức đăng ký giao dịch đang nắm giữ quyền kiểm soát hoặc cổ phần chi phối, những công ty nắm quyền kiểm soát hoặc cổ phần chi phối đối với tổ chức đăng ký giao dịchCông ty mẹ: Không có 19

6.Hoạt động kinh doanh 19

7.Báo cáo Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong 2 năm vừa qua 26

8.Vị thế của Ngân hàng so với các doanh nghiệp khác trong cùng ngành 28

9.Chính sách đối với người lao động 28

29 10.Chính sách cổ tức 30

Trang 4

11.Tình hình tài chính 30

12.Danh sách Hội đồng quản trị, Ban giám đốc, Ban kiểm soát, Kế toán trưởng 34

13.Tình hình tài sản cố định tại ngày 31/12/2008 36

14.Tình hình đất đai nhà xưởng 37

15.Kế hoạch lợi nhuận và cổ tức năm 2009-2010 37

Kế hoạch lợi nhuận và cổ tức của Ngân hàng được xây dựng căn cứ trên: 38

Kế hoạch đầu tư, dự án đã được HĐQT, ĐHĐCĐ thông qua 38

16.Thông tin về những cam kết nhưng chưa thực hiện của tổ chức đăng ký giao dịch: 41

17.Các thông tin, các tranh chấp kiện tụng liên quan tới Ngân hàng (nếu có) 41

V.CHỨNG KHOÁN ĐĂNG KÝ GIAO DỊCH 41

1.Loại chứng khoán 41

2.Mệnh giá 41

3.Tổng số cổ phiếu đăng ký giao dịch 41

4.Phương pháp tính giá 41

5.Giới hạn về tỷ lệ nắm giữ đối với người nước ngoài 42

6.Các loại thuế có liên quan 42

VI.CÁC ĐỐI TÁC LIÊN QUAN TỚI VIỆC ĐĂNG KÝ GIAO DỊCH 42

1.Tổ chức cam kết hỗ trợ 42

2.Tổ chức kiểm toán 42

VII.PHỤ LỤC 43

Trang 5

I CÁC NHÂN TỐ RỦI RO ẢNH HƯỞNG ĐẾN GIÁ CỔ PHIẾU ĐĂNG KÝ GIAO DỊCH

1 Rủi ro về lãi suất

Rủi ro lãi suất phát sinh khi có sự không cân xứng về kỳ hạn giữa tài sản nợ và tài sản cócủa Ngân hàng khi có sự biến động về lãi suất trên thị trường Điều này gây tác động lớnđến thu nhập và chi phí của Ngân hàng

Trong bối cảnh thị trường tài chính biến động như hiên nay, SCB đã thực hiện nhiều biệnpháp để kiểm soát rủi ro lãi suất như thực hiện sát sao công tác dự báo những biến động

về lái suấttuân thủ nghiêm ngặt quy định về lãi suất trần của Ngân hàng nhà nước, xâydựng mô hình quản lý tài sản nợ - tài sản có, áp dụng chính sách lãi suất thả nổi linh hoạt,

2 Rủi ro về tín dụng

Rủi ro tín dụng xảy ra khi khách hàng nhận khoản vốn vay nhưng lại không thực hiệnhoặc thực hiện không đầy đủ nghĩa vụ đối với Ngân hàng, gây ra những tổn thất cho Ngânhàng

Để giảm thiểu rủi ro có thể xảy ra, SCB đã hoàn thiện quy trình, quy chế liên quan đếnhoạt động tín dụng Việc thẩm định, xét duyệt cho vay và giải ngân các hồ sơ tín dụngđược thực hiện bởi các bộ phận độc lập nhau, đảm bảo sự minh bạch trong quá trình tácnghiệp tín dụng SCB sử dụng các công cụ rủi ro tín dụng:

• Xây dựng quy trình xét duyệt tín dụng chặt chẽ;

• Thực hiện tái thẩm định các hồ sơ vượt mức phán quyết của chi nhánh;

• Xây dựng hệ thống chấm điểm tín dụng nội bộ và danh mục cho vay tại SCB;

• Hoàn thành hệ thống chấm điểm khách hàng để phân loại nhóm khách hàng nhằmkiểm soát rủi ro;

• Xây dựng hệ thống báo cáo quản trị để phân tích và đo lường mức độ rủi ro tíndụng;

• Xây dựng chính sách bảo hiểm và trích lập dự phòng rủi ro đối với công tác tíndụng…

3 Rủi ro về ngoại hối

Rủi ro ngoại hối phát sinh khi có sự chênh lệch về kỳ hạn, về loại tiền tệ của các khoảnngoại hối nắm giữ, và vì thế làm cho Ngân hàng có thể phải gánh chịu thua lỗ khi tỷ giángoại hối biến động Để hạn chế rủi ro ngoại hối, SCB đề ra chiến lược quản lý rủi ro nhưsau:

• Tuân thủ trạng thái ngoại hối theo quy định của NHNN;

• Cấp hạn mức giao dịch ngoại hối với đối tác;

Trang 6

• Phân định hạn mức giao dịch và giới hạn mức thua lỗ tối đa cho mỗi giao dịchngoại hối đối với từng nhân viên giao dịch ngoại hối; Tổng mức thua lỗ được phépcho mỗi giao dịch viên ngoại hối không được vượt quá một tỷ lệ quy định/vốn tự

có của Ngân hàng Khi vượt tỷ lệ này, Ban điều hành lập tức ngưng giao dịchngoại hối đối với nhân viên giao dịch ngoại hối này;

• Xây dựng biện pháp chế tài trong các giao dịch ngoại hối thua lỗ nhằm đảm bảo antoàn vốn cho ngân hàng;

• Tổ chức mô hình kinh doanh ngoại hối, đảm bảo tính độc lập và kiểm tra chéogiữa các bộ phận kinh doanh, kiểm soát và hỗ trợ giao dịch

4 Rủi ro về thanh khoản

Rủi ro thanh khoản là tình trạng ngân hàng không đáp ứng được nhu cầu sử dụng vốn khảdụng (nhu cầu thanh khoản) Tình trạng này nhẹ thì gây thua lỗ, hoạt động kinh doanh bịđình trệ, nặng thì làm mất khả năng thanh toán dẫn đến ngân hàng phá sản Nhận thứcđược tầm quan trọng của việc quản lý rủi ro thanh khoản trong hoạt động của Ngân hàng,SCB đã áp dụng nhiều biện pháp để phòng tránh rủi ro này như: duy trì tỷ lệ dự trữ hợplý; tham gia bảo hiển tiền gửi; cơ cấu danh mục tài sản nợ, tài sản có một cách phù hợp;điều chỉnh cơ cấu cho vay vào các lĩnh vực nhạy cảm và rủi ro cao như chứng khoán, bấtđộng sản và tiêu dùng;…

5 Rủi ro từ các hoạt động ngoại bảng

6 Rủi ro luật pháp

Hoạt động trong một lĩnh vực nhạy cảm vì vậy ngoài những văn bản quy phạm pháp luậtchung của Nhà nước, hoạt động của SCB còn được điều chỉnh bởi một hệ thống các vănbản luật và dưới luật của Ngân hàng Nhà nước Việc thay đổi, bổ sung các văn bản quyphạm pháp luật, đặc biệt là văn bản của Ngân hàng Nhà nước đều có ảnh hưởng trực tiếpđến hoạt động của SCB

7 Rủi ro khác

II NHỮNG NGƯỜI CHỊU TRÁCH NHIỆM CHÍNH ĐỐI VỚI NỘI DUNG BẢN CÁO BẠCH

1 Tổ chức đăng ký giao dịch: Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn

1. Ông Lê Quang Nhường Chức vụ: Chủ tịch HĐQT

Trang 7

2. Ông Phạm Anh Dũng Chức vụ: Tổng Giám đốc

3. Ông Thân Ngọc Minh Chức vụ: Kế toán trưởng

4. Ông Nguyễn Viết Vân Chức vụ: Trưởng ban Kiểm soát

Chúng tôi đảm bảo rằng các thông tin và số liệu trong Bản công bố thông tin này là phùhợp với thực tế mà chúng tôi được biết, hoặc đã điều tra, thu thập một cách hợp lý

2 Tổ chức cam kết hỗ trợ: Công ty Cổ phần Chứng Khoán Tân Việt

Người đại diện theo pháp luật:

Ông Nguyễn Văn Dũng Chức vụ: Tổng Giám đốc

Bản công bố thông tin này là một phần của hồ sơ đăng ký giao dịch do Công ty Cổ phầnChứng khoán Tân Việt tham gia lập trên cơ sở hợp đồng cam kết hỗ trợ với Ngân hàngThương mại Cổ phần Sài Gòn Chúng tôi đảm bảo rằng việc phân tích, đánh giá và lựachọn ngôn từ trên Bản công bố thông tin này đã được thực hiện một cách hợp lý và cẩntrọng dựa trên cơ sở các thông tin và số liệu do Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòncung cấp

III.CÁC KHÁI NIỆM

Các từ hoặc nhóm từ viết tắt trong Bản công bố thông tin này có nội dung như sau:

Tổ chức đăng ký giao dịch : Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn

Sài Gòn

Những từ, thuật ngữ khác (nếu có) sẽ được hiểu như quy định trong Luật Doanh nghiệp năm

2005, Luật Chứng khoán năm 2006 và các văn bản pháp luật khác có liên quan

Trang 8

IV TÌNH HÌNH VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA TỔ CHỨC ĐĂNG KÝ GIAO DỊCH

1 Giới thiệu chung về tổ chức đăng ký giao dịch

Tên tổ chức : NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN

Tên tiếng Anh : SAIGON COMMERCIAL BANK

Trụ sở chính : 193 – 203 Trần Hưng Đạo, Quận 1, TP Hồ Chí Minh

Điện thoại : (848) 3920 6501

Fax : (848) 3920 6505

Website : www.scb.com.vn

Giấy CNĐKKD : Giấy chứng nhận ĐKKD số 4103001562, đăng ký lần đầu

ngày 30/06/1992, đăng ký thay đổi lần thứ 18 ngày13/02/2009, do Sở Kế hoạch và Đầu tư Thành phố Hồ ChíMinh cấp

Vốn điều lệ : 3.299.016.060.000 đồng (Ba nghìn hai trăm chin mươi chin

tỷ, không trăm mười sáu triêu, sáu mươi nghìn đồng)Ngành nghề kinh

doanh chính

:  Huy động vốn ngắn hạn, trung hạn, dài hạn dưới các

hình thức tiền gửi có kỳ hạn, không kỳ hạn, chứng chỉtiền gửi, tiếp nhận vốn đầu tư và phát triển, vay vốn các

tổ chức tín dụng khác;

 Cho vay ngắn hạn, trung hạn, dài hạn;

 Chiết khấu thương phiếu, trái phiếu, giấy tờ có giá;

 Hùn vốn và liên doanh;

 Kinh doanh ngoại hối;

 Làm dịch vụ thanh toán giữa các khách hàng tại ViệtNam và với nước ngoài

Quá trình phát triển và các sự kiện quan trọng

Từ năm 1992 – 2002

Trang 9

Trong 10 năm hoạt động, từ năm 1992 đến 2002, Ngân hàng TMCP Quế Đô kinhdoanh không hiệu quả, lỗ trên 63 tỷ đồng so với điều lệ 10 tỷ đồng; bộ máy quản trịđiều hành ngày càng yếu kém, bế tắc.

Được sự quan tâm chỉ đạo của Ngân hàng Nhà nước, một cuộc cải tổ ngân hàng đãđược tiến hành Hội đồng quản trị và Ban điều hành đã được thay mới, thực hiện táicấu trúc toàn bộ hệ thống nhân sự; áp dụng “chiến lược tự rút ruột” tức là lấy vốn điều

lệ để hoàn trả các khoản nợ cũ và xóa lỗ, đầu tư vào công nghệ thông tin, cơ chế quảntrị điều hành hoạt động kinh doanh chặt chẽ, bài bản được xác lập; hàng loạt sản phẩmmới ra đời với sự ủng hộ của khách hàng cũ và mới…đã từng bước vực dậy Ngânhàng

Năm 2003

Ngày 08/04/2003, chính thức đổi tên thành Ngân hàng TMCP Sài Gòn – SCB

Là năm đầu tiên có lãi sau hơn 12 năm thành lập: SCB lãi 54 triệu đồng; tổng tài sảnđạt 1.133 tỷ đồng, gấp 4,4 lần so với cuối năm 2002

Năm 2004

SCB có sự thay đổi về nhân sự trong Hội đồng quản trị và Ban điều hành Một số cổđông lớn mới thay thế những cổ đông lớn cũ Ban điều hành mới được củng cố, sựđoàn kết, thống nhất trong nội bộ lãnh đạo được tăng cường Đây là bước ngoặt bắt đầucho một giai đoạn phát triển ổn định của SCB từ năm 2005 và sau này

Tổng tài sản SCB đạt 2.268 tỷ đồng, tăng 100,14% so với năm 2003 Lợi nhuận trướcthuế đạt hơn 19 tỷ đồng

Năm 2005

Được coi là năm bản lề đối với sự tồn tại và phát triển của SCB

Tổng tài sản SCB đạt 4.031 tỷ đồng, tăng 77% so với năm 2004, gấp 15,7 lần so vớinăm 2002, lãi trước thuế đạt 46 tỷ đồng; bắt đầu chia cổ tức cho cổ đông với tỷ lệ 12%;

là năm đầu tiên SCB được Ngân hàng Nhà nước xếp loại A trong khối các Ngân hàngTMCP; nhận được hàng loạt giải thưởng, danh hiệu về hoạt động, thương hiệu, sảnphẩm và đóng góp vào cộng đồng xã hội

Năm 2006

Tổng tài sản đạt gần 11.000 tỷ đồng, gấp 2,7 lần so với năm 2005; lợi nhuận trước thuếđạt 154 tỷ đồng, gấp 3,3 lần so với năm 2005; mạng lưới hoạt động trải đều trên cảnước với hơn 23 điểm, gấp 2 lần so với năm 2005; đón nhận nhiều sự kiện lớn trongnăm: Ông Phạm Anh Dũng – Tổng Giám đốc SCB vinh dự là một trong 100 “Doanhnhân Việt Nam tiêu biểu” trên toàn quốc; SCB đạt kỷ lục Việt Nam về sự kiện “Ngân

Trang 10

hàng TMCP đầu tiên phát hành trái phiếu chuyển đổi” cùng các giải thưởng về thươnghiệu, sản phẩm và xã hội khác.

Năm 2007

Tổng tài sản đạt gần 26.000 tỷ đồng, gấp 2,5 lần so với năm 2006; vốn chủ sở hữu đạttrên 2.402 tỷ đồng, gấp 3,5 lần so với năm 2006; mạng lưới hoạt động với 42 điểmgiao dịch, gấp đôi so với năm 2006; tỷ lệ huy động từ tổ chức kinh tế, dân cư so vớihuy động từ các tổ chức tín dụng khác được cải thiện: 75%:25% (năm 2006, tỷ lệ này

là 40%:60%); là năm đầu tiên SCB thực hiện kiểm toán quốc tế - do Công ty Kiểmtoán Ernst & Young Việt Nam đảm trách; là một trong Top 500 Doanh nghiệp tư nhânlớn nhất Việt Nam về lợi nhuận, tổng tài sản, số lao động; nhận được nhiều danh hiệu

do các cơ quan quản lý và khách hàng trao tặng: đạt cờ thi đua do NHNN trao tặng vìthành tích hoạt động “Doanh nghiệp Việt Nam uy tín – chất lượng 2007”, cúp Cầuvàng Việt Nam 2007 ngành Ngân hàng…

Các danh hiệu đã đạt được

2 Cúp vàng Thương hiệu mạnh VN Thời báo Kinh Tế Việt Nam

3 Cúp vàng

Sản phẩm uy tín chất lượng dành cho sản phẩm “Tín dụng dành cho KH vừa

và nhỏ”

Mạng thương hiệu Việt

4 Cúp vàng Sản phẩm Việt uy tín chất lượng dành

cho sản phẩm “Tín dụng tiêu dùng” Mạng thương hiệu Việt

5 Danh hiệu Doanh nghiệp Việt Nam uy tín, chất

6 Bằng khen Đã có thành tích ngành Ngân hàng Hiệp hội Ngân hàng

8 Danh hiệu “Doanh nhân Sài Gòn tiêu biểu” cho

Ông Phạm Anh Dũng – Tổng giám đốc

Chủ tịch UBND TP

Trang 11

9 Danh hiệu

“Doanh nhân Việt Nam tiêu biểu” cho Ông Phạm Anh Dũng – Tổng giám đốc SCB

Việt Nam Thành tích trong ngành Ngân hàng

Ngân hàng nhà nước Hiệp hội

DN nhỏ và vừa VN, Hiệp hội Bảo hiểm VN và Hiệp hội kinh doanh chứng khoán VN

2 Cúp vàng “Vì sự phát triển cộng đồng” UBTƯ Mặt trận Tổ quốc Việt

Nam

3 Danh hiệu Doanh nghiệp Việt Nam

uy tín, chất lượng Mạng Doanh nghiệp Việt Nam

4 Danh hiệu

Top 500 Doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam về lợi nhuận, tổng tài sản, số lao động

Báo vietnamnet

5 Cúp vàng Thương hiệu mạnh VN Thời báo Kinh Tế Việt Nam

6 Cờ thi đua Đã có thành tích hoạt động xuất sắc

7 Bằng khen

Khen tặng Ông Phạm Anh Dũng – Tổng giám đốc SCB đã có thành tích trong công tác tổ chức, vận động và tham gia đóng góp các hoạt động xã hội từ thiện, góp phần vào sự nghiệp xây dựng Chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc

Thủ tướng Chính phủ

Năm 2008

1 Cúp Cầu vàng

Việt Nam Thành tích trong ngành Ngân hàng

Ngân hàng nhà nước Hiệp hội

DN nhỏ và vừa VN, Hiệp hội Bảo hiểm VN và Hiệp hội kinh doanh chứng khoán VN

2 Cúp vàng “Vì sự phát triển cộng đồng” UBTƯ Mặt trận Tổ quốc Việt

Nam

3 Danh hiệu Doanh nghiệp Việt Nam Mạng Doanh nghiệp Việt Nam

Trang 12

uy tín, chất lượng

4 Danh hiệu

Top 500 Doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam về lợi nhuận, tổng tài sản, số lao động

Báo vietnamnet

5 Cúp vàng Thương hiệu mạnh VN Thời báo Kinh Tế Việt Nam

6 Cờ thi đua Đã có thành tích hoạt động xuất sắc

7 Bằng khen

Khen tặng Ông Phạm Anh Dũng – Tổng giám đốc SCB đã có thành tích trong công tác tổ chức, vận động và tham gia đóng góp các hoạt động xã hội từ thiện, góp phần vào sự nghiệp xây dựng Chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc

Thủ tướng Chính phủ

Năm 2009

1 Kỷ lục Việt Nam SCB đồng xác lập kỷ lục “Lễ cầu siêu

trên đảo lớn nhất Việt Nam”

Trung tâm sách kỷ lục Việt Nam

2 Biểu tượng Vàng

Tổng Giám đốc SCB nhận Biểu tượng Vàng “Hào khí Trường Sơn trên mặt trận Kinh tế “

Bộ Quốc phòng

3 Cúp Giải thưởng Thương hiệu mạnh Việt

4 Giấy Chứng nhận “Ngân hàng thực hiện nghiệp vụ thanh

toán quốc tế xuất sắc”

Ngân hàng Wachovia –Wells Fargo

5 Bằng khen

Ngân hàng đã có thành tích xuất sắc trong hoạt động nhân đạo, góp phần xây dựng Hội chữ thập đỏ Việt Nam vững mạnh

Hội chữ thập đỏ Việt Nam

Mạng lưới

Tính đến 15/04/2009, mạng lưới của SCB bao gồm : Hội sở chính, Sở Giao dịch, hơn 90chi nhánh và phòng giao dịch, quỹ tiết kiệm tại các khu vực:

Hội sở chính

Trang 13

Địa chỉ: 193 - 203 Trần Hưng Đạo, phường Cô Giang, Quận 1, Tp.HCM

Miền Bắc

Tp.Hà Nội

Trang 14

Châu, Đà Nẵng

Bình Định

Hoà

Thuận

Khu vực miền Đông Nam Bộ

TP.HCM

Trang 15

SCB 20 tháng 10 : 221 Khánh Hội, Quận 4, TP.HCM

Văn Linh, Q.7, Tp.HCM

Quận 5, Tp.HCM

Tp.HCM

Tp.HCM

TP.HCM

Trang 16

Khu vực Đồng bằng Sông Cửu Long

Thơ

Tháp

3 Cơ cấu tổ chức và bộ máy quản lý của Ngân hàng (SCB có bổ sung, sẽ vẽ lại sau)

Trang 17

4.1 Đại hội đồng cổ đông

Đại hội đồng cổ đông là cơ quan quyền lực cao nhất của SCB, gồm tất cả cổ đông cóquyền biểu quyết Đại hội đồng cổ đông có quyền quyết định những vấn đề thuộc quyềnhạn theo quy định của luật pháp và Điều lệ SCB

4.2 Ban kiểm soát

Là cơ quan do Đại hội đồng cổ đông bầu ra, có nhiệm vụ kiểm tra tính hợp lý, hợp pháptrong điều hành hoạt động kinh doanh của SCB Ban kiểm soát hoạt động độc lập với Hộiđồng quản trị và Ban Tổng Giám đốc

4.3 Bộ phận Kiểm toán nội bộ

4.4 Hội đồng quản trị

Hội đồng quản trị là cơ quan quản lý có toàn quyền nhân danh SCB để quyết định, thựchiện các quyền và nghĩa vụ của SCB trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền của Đại hộiđồng cổ đông

4.5 Ban Tư vấn

Là bộ phận có trách nhiệm tham mưu cho Hội đồng quản trị các vấn đề liên quan đến mọihoạt động kinh doanh, quản lý và điều hành ngân hàng

4.6 Ban Thư ký Hội đồng quản trị

Là bộ phận thực hiện chức năng thư ký của Hội đồng quản trị, quản lý cổ đông, cổ phần,

4.8 Ban Thư ký ban điều hành

Là bộ phận thực hiện chức năng thư ký của Ban điều hành bao gồm: Tổng hợp chươngtrình, kế hoạch công tác của toàn hệ thống SCB; Đôn đốc, đánh giá, kiểm tra việc thựchiện các kế hoạch và nhiệm vụ do Ban điều hành giao cho các cá nhân, đơn vị; Hỗ trợ,tham mưu tư vấn pháp luật cho Ban điều hành

Trang 18

4.9 Chức năng các đơn vị phòng ban

4 Danh sách cổ đông nắm giữ từ trên 5% vốn cổ phần của SCB và Danh sách cổ đông sáng lập và tỷ lệ cổ phần nắm giữ

5.1 Danh sách cổ đông nắm giữ trên 5% vốn cổ phần (tính đến ngày 30/04/2009)

1 Cty TNHH Chứng khoán NHNN&PTNT VN TPHCM 82.691.800 25,07%

2 Công ty Cổ phần đầu tư tài chính Việt Vĩnh Phú 62.037.883 18,80%

5.2 Danh sách cổ đông sáng lập và tỷ lệ cổ phần nắm giữ

Căn cứ vào Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số do sở Kế hoạch và Đầu tư thànhphố cấp ngày //200, danh sách cổ đông sáng lập của Ngân hàng tại thời điểm ngày //200bao gồm:

ĐKKD/CMTND Địa chỉ

Số cổ phần

Tỷ lệ (%)

Ghi chú: Ngân hàng đăng ký kinh doanh lần đầu kể từ ngày // do vậy kể từ ngày , các hạn

chế đối với cổ phần phổ thông của cổ đông sáng lập đều được bãi bỏ.

Trang 19

5.3 Cơ cấu cổ đông

Cơ cấu cổ đông của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn tính đến ngày //2009 như sau:

1 Cổ đông sáng lập

2 … cổ đông phổ thông khác

Tổng

1 Cổ đông trong nước

2 Cổ đông nước ngoài

6 Hoạt động kinh doanh

6.1 Sản phẩm dịch vụ chính

6.1.1 Dịch vụ thẻ

Tham gia vào thị trường thẻ từ cuối năm 2005, đến nay SCB đã gặt hái được nhữngthành quả nhất định Trong năm 2008, SCB đã xây dựng thành công hệ thống ATMSwitch và đưa vào vận hành hệ thống phát hành thẻ độc lập Đồng thời SCB đã triểnkhai thành công dịch vụ thanh toán thẻ POS trong toàn hệ thống và các đơn vị cung cấphàng hóa, dịch vụ Điều này một mặt giúp cho khách hàng của SCB thuận tiện trong việc

Trang 20

thanh toán tiền hàng hóa, dịch vụ tại các đơn vị chấp nhận thanh toán thẻ, mặt khác SCBcũng đa dạng hóa các kênh thanh toán và các tiện ích cung cấp cho khách hàng

Tính đến thời điểm 31/03/2009, thẻ của SCB có thể giao dịch với ngân hàng liên minhvới hơn máy ATM phủ khắp toàn quốc

Sản phẩm thẻ của SCB đa dạng về chủng loại, có nhiều tiện ích, phù hợp với sự lựa chọncủa nhiều đối tượng khách hàng:

• Bộ sản phẩm thẻ TÀI – LỘC – PHÚ – QUÝ: được thiết kế dựa vào quy luậtphong thủy, có bốn màu sắc để khách hàng lựa chọn với hạn mức vượt trội lênđến 50.000.000 đồng/ngày và 5.000.000 đồng/lần và nhiều tính năng ưu việtkhác…

• Thẻ Rose Card: được thiết kế dành riêng cho phái nữ với nhiều ưu đãi đặc biệt vềlãi suất…

• Thẻ SCB link: với ba hạng chuẩn, vàng và đặc biệt có hạn mức khác nhau

Các số liệu về dịch vụ thẻ năm 2007, 2008 và 03 tháng đầu năm 2009

Số lượng thẻ phát hành Thẻ

Doanh thu về hoạt động thẻ Triệu đồng

Nguồn: Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn

6.1.2 Huy động vốn

Năm 2008 là một năm đầy biến động của thị trường tài chính thế giới cũng như thịtrường tài chính Việt Nam Đây cũng là năm hệ thống Ngân hàng Việt Nam phải đốimặt với những khó khăn, thách thức chưa từng có trong hơn hai mươi năm đổi mới.Việc huy động vốn trở thành sức ép đối với các Ngân hàng Thương mại Trước tình

Trang 21

hình đó, SCB đã triển khai thành công hàng loạt sản phẩm mang tính đột phá, khẳngđịnh vị thế đi đầu trong việc tạo nên sự khác biệt như Lạm phát vẫn có lãi, Tiết kiệm

VN đồng đảm bảo bằng vàng, Đầu tư qua đêm hưởng lãi suất cao, Lãi suất tăng tốc,Hoán đổi lãi suất – Kéo dài kỳ hạn… Bằng cơ chế lãi suất phù hợp, mang tính cạnhtranh cao, với sự linh hoạt trong kỳ hạn gửi, rút vốn và lợi ích vượt trội,… các sảnphẩm của SCB đã thu hút được rất nhiều khách hàng trên cả nước

Năm 2008 đã đánh dấu những bước tiến mạnh mẽ trong công tác huy động vốn củaSCB Tính đến cuối năm 2008, tổng nguồn vốn huy động đạt 34.605 tỷ đồng tăng …%

so với năm 2007

Tình hình huy động vốn của SCB năm 2007 và năm 2008

ĐVT: triệu đồng

Các khoản nợ chính phủ và NHNN Việt Nam 58.996

Tiền gửi của các tổ chức tín dụng khác 5.323.749 7.775.638

Tiền gửi của khách hàng 15.970.542 22.969.094

Cho vay cá nhân 12.152.522 14.864.818

Cho vay doanh nghiệp 7.325.083 8.413.438

Nguồn: BCTC đã kiểm toán năm 2007 và 2008

Bên cạnh tăng trưởng tín dụng, SCB đã không ngừng cải thiện tỷ trọng, cơ cấu cho vaygiữa các ngành kinh tế, thành phần kinh tế cũng như thời hạn cho vay luôn đảm bảo phù

Ngày đăng: 18/02/2019, 06:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w