1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

sinh hoc 6 hoạt động học; giáo án sinh 6 hoạt động học chuẩn; giáo án sinh 6 mới hoạt động học

190 179 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 190
Dung lượng 1,68 MB

Nội dung

Giáo án sinh học 6 (hoạt động học 80%); giáo án sinh 6 có hoạt động học; giáo án sinh 6 hoạt động học chuẩn; giáo án sinh học 6 hoạt động học mới chuẩn; giáo án sinh học 6 chuẩn hoạt động học; giáo án sinh 6 có hoạt động học, sinh học 6 hoạt động học

Trang 1

Ngày soạn: 05/9/2017 Ngày dạy: 07/9/2017

Tiết 1 MỞ ĐẦU SINH HỌC

ĐẶC ĐIỂM CỦA CƠ THỂ SỐNG

I/ MỤC TIÊU:

1.Kiến thức

- Phân biệt được vật sống và vật không sống qua biểu hiện bên ngoài

- Biết được các đặc điểm của cơ thể sống

- Biết được sự đa dạng của thế giới sinh vật.

- Biết được thế giới sinh vật chia làm 4 nhóm chính: Vi khuẩn, Nấm, Thực vật

và Động vật

2.Kỹ năng

- Rèn kỹ năng : + Quan sát tranh ,hình và mẫu vật

+ Tư duy logic và trìu tượng

+ Liên hệ thực tế

3.Thái độ.

- Có ý thức yêu thích bộ môn

- Nghiêm túc tự giác trong học tập

- Giáo dục ý thức yêu thiên nhiên và môn học

- Quan sát sinh vật xung quanh

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

1) Kiểm tra bài cũ:

2) Nội dung bài mới:

Hoạt động 1: Nhận dạng vật sống và vật không sống

1 Nhận dạng vậtsống và vật khôngsống:

- Vật sống: ăn, uống, lớn lên, sinh sản

- Vật không sống: không có những điều kiện trên

- Yêu cầu HS kể 1 số cây, con đồ vật mà em biết

- Yêu cầu HS chọn đại diện thảo luận trả lời các câu hỏi

SGK trang 5

- Yêu cầu HS trả lời

- Tiến hành trò chơi thi đua kể tên các vật sống và không

Trang 2

- HS trả lời và bổ sung.

- HS tham gia trò chơi

- HS kết luận

Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm của cơ thể sống

Treo bảng trang 6

- Yêu cầu HS thảo luận trả lời bảng trang 6 SGK

- Yêu cầu HS trả lời

- Yêu cầu HS giải thích: thế nào là lấy các chất cần thiết?

Loại bỏ các chất thải?

- GVđặt câu hỏi:

+ Con gà lấy chất gì? Loại chất gì?

+ Cây đậu lấy chất gì? Loại chất gì?

- Yêu cầu HS nêu đặc điểm của cơ thể sống

- HS thảo luận trả lời

- HS trả lời

- HS trả lời:

+ Lấy các chất cần thiết là lấy chất dinh dưỡng duy trì sự

sống và lớn lên

+ Loại bỏ các chất thải là loại bỏ các chất độc, không cần

thiết, dư thừa ra ngoài cơ thể

- HS trả lời câu hỏi

- Lớn lên và sinh sản

Trang 3

Ngày soạn: 10/9/2017 Ngày dạy: 11/9/2017

Tiết 2

NHIỆM VỤ CỦA SINH HỌC

I/ MỤC TIÊU:

1.Kiến thức

- Biết được sự đa dạng của thế giới sinh vật.

- Biết được thế giới sinh vật chia làm 4 nhóm chính: Vi khuẩn, Nấm, Thực vật

và Động vật

- Hiểu được nhiệm vụ của Sinh học nói chung và Thực vật học nói riêng

2.Kỹ năng

- Rèn kỹ năng : + Quan sát tranh, hình và mẫu vật

+ Tư duy logic và trìu tượng

+ Liên hệ thực tế

3.Thái độ.

- Có ý thức yêu thích bộ môn

- Nghiêm túc tự giác trong học tập

- Giáo dục ý thức yêu thiên nhiên và môn học

- Quan sát sinh vật xung quanh

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

2) Kiểm tra bài cũ:

2) Nội dung bài mới:

Hoạt động 1: Tìm hiểu giới sinh vật trong tự nhiên

1 Sinh vật trong tự nhiên:

a) Sự đa dạng của thế giới sinh vật:

Sinh vật trong tự nhiên đa dạng, phong phú Chúng sống ở nhiều nơi, nhiều môi trường khác nhau và có quan hệ mật thiết với con người

b) Các nhóm sinh vật

a) Sự đa dạng của thế giới sinh vật:

- Yêu cầu HS làm phần  SGK trang7

- Yêu cầu HS trả lời

- Yêu cầu HS nhận xét nội dung bảng theo chiều dọc

về:

+ Nơi sống

+ Kích thước

+ Khả năng di chuyển

+ Quan hệ với con người

- Yêu cầu HS kết luận

b) Các nhóm sinh vật trong tự nhiên

- Yêu cầu HS chia các sinh vật trong bảng trang 7

Trang 4

thành nhóm và nêu căn cứ phân chia nhóm.

- Yêu cầu HS trả lời

- Yêu cầu HS đọc phần 

- Yêu cầu HS chia lại các sinh vật theo các nhóm

trong SGK

- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi:

+ Thế giới sinh vật chia làm mấy nhóm?

+ Căn cứ phân biệt các nhóm sinh vật?

- HS thảo luận trả lời

- HS trả lời và bổ sung

- HS trả lời:

+ Sống ở mọi nơi

+ Đủ cỡ

+ Di chuyển hoặc không di chuyển

+ Quan hệ mật thiết với con người

- HS kết luận: Sinh vật rất đa dạng

- HS thảo luận trả lời

Hoạt động 2: Tìm hiểu nhiệm vụ của Sinh học.

- Yêu cầu HS đọc phần 

- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi:

+ Nhiệm vụ của Sinh học?

và của thực vật nói riêng để sử dụng hợp lí, phát triển và bảo vệ chúng phục vụ đời sốngcon người

Trang 5

- Đọc trước bài 3 “Đặc điểm chung của Thực vật”.

- Sưu tầm hình ảnh thực vật ở các môi trường khác nhau

- Làm bài tập

5 Rút kinh nghiệm:

Trang 6

Ngày soạn: 13/9/2017Ngày dạy: 14/9/2017

Tiết 3

ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA THỰC VẬT

I/ MỤC TIÊU:

1.Kiến thức

- Biết được sự đa dạng, phong phú của Thực vật

- Biết được đặc điểm chung của Thực vật

2.Kỹ năng

- Rèn kỹ năng : + Quan sát tranh ,hình và mẫu vật

+ Tư duy logic và trìu tượng

+ Liên hệ thực tế

3.Thái độ.

- Có ý thức yêu thích bộ môn

- Nghiêm túc tự giác trong học tập

- Giáo dục ý thức yêu thiên nhiên, bảo vệ thực vật

* Tích hợp: Từ việc phân tích giá trị của sự ĐD, PP của TV trong TN và trong

ĐS con người -> GD HS ý thức BV sự ĐD và PP của TV

- Sưu tầm hình ảnh thực vật trong các môi trường khác nhau

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

1) Kiểm tra bài cũ:

- Sinh vật trong tự nhiên như thế nào?

- Sinh vật trong tự nhiên chia làm mấy nhóm? Kể tên?

- Nhiệm vụ của Sinh học?

2) Nội dung bài mới:

Hoạt động 1: Tìm hiểu sự đa dạng và phong phú của thực vật

- Yêu cầu HS quan sát hình 3.1, 3.2, 3.3, 3.4 và

hình ảnh sưu tầm được để thảo luận trả lời

phầnSGK trang11

- Yêu cầu HS trả lời

- GV nhận xét

- Yêu cầu HS đọc phần 

- Yêu cầu HS kết luận

- HS quan sát và thảo luận

1 Sự đa dạng và phong phúcủa thực vật:

Thực vật trong thiên nhiên đadạng và phong phú

Trang 7

- HS trả lời và bổ sung.

- HS đọc

- HS kết luận

Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm chung của thực vật

- Yêu cầu HS hoàn thành bảng trang 11

- Yêu cầu HS trả lời

- Yêu cầu HS nhận xét hiện tượng:

+ Nếu ta đánh 1 con chó nó sẽ phản ứng như

+ Hiện tượng đó diễn ra nhanh hay chậm?

- Yêu cầu HS nêu đặc điểm chung của thực vật

- HS thảo luận trả lời

- Phần lớn không có khảnăng di chuyển

- Phản ứng chậm với kíchthích từ bên ngoài

- Đọc trước bài 4 “Có phải tất cả thực vật đều có hoa?”.

- Sưu tầm hình ảnh cây có hoa và không có hoa

5 Rút kinh nghiệm:

Trang 8

Ngày soạn: 17/9/2017Ngày dạy: 18/9/2017

Tiết: 4 CÓ PHẢI TẤT CẢ THỰC VẬT ĐỀU CÓ HOA?

I/ MỤC TIÊU:

1.Kiến thức

- Biết quan sát, so sánh, phân biệt cây có hoa và cây không có hoa?

- Phân biệt cây 1 năm và cây lâu năm

2.Kỹ năng- Rèn kỹ năng : + Quan sát tranh ,hình và mẫu vật

+ Tư duy logic và trìu tượng, liên hệ thực tế

3.Thái độ: Có ý thức yêu thích bộ môn; Nghiêm túc tự giác trong học tập; Giáo

dục ý thức bảo vệ, chăm sóc thực vật

4 Định hướng phát triển năng lực.

-NNăng lực xử lí thông tin, Năng lực làm việc theo nhóm

* Tích hợp: HS chỉ ra được ĐD của TV về cấu tạo và chức năng -> Hình thành cho HS kiến thức về MQH giữa các cơ quan trong tổ chức cơ thể, giữa cơ thể với MT, nhóm lên ý thức chăm sóc và BVTV

II/ CHUẨN BỊ:

2) Học sinh: Sưu tầm hình ảnh 1 số cây có hoa và cây không có hoa

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

- Nêu đặc điểm chung của thực vật?

- Kể tên 1 số loại thực vật ở các môi trường sống khác nhau?

2) Nội dung bài mới:

Hoạt động 1: Phân biệt thực vật có hoa và thực vật không có hoa (20p)

1 Mục tiêu.

1.1.Kiến thức: Biết quan sát, so sánh, phân biệt cây có hoa và cây không có hoa? 1.2.Kỹ năng: + Quan sát tranh ,hình và mẫu vật; Tư duy logic và trìu tượng, 1.3.Thái độ: Có ý thức yêu thích bộ môn; Nghiêm túc tự giác trong học tập;

2 Phương pháp - Hoạt động nhóm, giải quyết vấn đề, hỏi và trả lời.

3 Hình thức tổ chức - Hoạt động nhóm.

4 Phương tiện.- GV: Máy chiếu, máy tính; HS: Giấy A0, bút dạ.

Bước 1: Giao nhiệm vụ

- GV: Yêu cầu học sinh đọc TTSGK tr

13 Chiếu hình 4.1 SGK lên màn hình

+ Yêu cầu học sinh nêu những cơ quan

nào nuôi dưỡng cây, những cơ quan nào

có chức năng sinh sản

+ Phân biệt thực vật có hoa và thực vật

không có hoa

- HS: Quan sát màn hình tìm hiểu kiến

thức để trả lời câu hỏi

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- Cơ quan sinh dưỡng: rễ, thân, lá

Trang 9

- HS: Thảo luận nhóm để phân biệt cơ

quan nào nuôi dưỡng cây, cơ quan nào

làm chức năng sinh sản

Phân biệt thực vật có hoa và thực vật

không có hoa

- GV: Quan sát và hướng dẫn nhóm yếu

Bước 3: Thảo luận, trao đổi, báo cáo

- GV: Chiếu kết quả đúng lên màn hình

- HS: Các nhóm nhận xét lẫn nhau

Bước 4: Phương án kiểm tra, đánh giá

- GV: Chốt lại kiến thức đúng; HS: Các

nhóm nhận xét lẫn nhau, bổ sung nếu cần

có chứùc năng chính là nuôi dưỡngcây

- Cơ quan sinh sản: hoa, quả, hạt cóchức năng sinh sản, duy trì và pháttriển nòi giống

Thực vật có hoa là những thực vật

mà cơ quan sinh sản là hoa, quả,hạt Thực vật không có hoa cơ quansinh sản không phải là hoa, quả

Cơ thể thực vật có hoa gồm 2 loại

cơ quan:

Hoạt động 2: Cây một năm và cây lâu năm (12)

1 Mục tiêu.

1.1.Kiến thức: Phân biệt cây 1 năm và cây lâu năm.

1.2.Kỹ năng- Rèn kỹ năng : + Tư duy logic và trìu tượng, Liên hệ thực tế 1.3.Thái độ: Có ý thức yêu thích bộ môn; Nghiêm túc tự giác trong học tập

Giáo dục ý thức bảo vệ, chăm sóc thực vật

2 Phương pháp: Hoạt động nhóm, hỏi và trả lời.

3 Hình thức tổ chức: Hoạt động nhóm.

4 Phương tiện: GV: Máy chiếu, máy tính; HS: Giấy A0, bút dạ.

Bước 1: Giao nhiệm vụ

- GV: Yêu cầu học sinh kể tên những cây

có vòng đời kết thúc trong vòng 1 năm

và kể tên một số cây sống lâu năm,

thường ra hoa kết quả nhiều lần trong đời

- HS: nhận nhiệm vụ

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS: Thảo luận nhóm, liên hệ thực tế để

tìm ra những cây kết thúc vòng đời trong

vòng 1 năm và những cây sống lâu năm

thường ra hoa kết quả nhiều lần trong đời

- GV: quan sát, hướng dẫn

Bước 3: Thảo luận, trao đổi, báo cáo

- HS: đại diện nhóm trình bày kết quả

của nhóm mình; GV: theo dõi

Bước 4: Phương án kiểm tra, đánh giá

- GV: Chốt lại kiến thức đúng

- HS: Các nhóm nhận xét lẫn nhau, bổ

sung nếu cần

2 Cây một năm và cây lâu năm:

- Cây một năm là những cây cóvòng đời kết thúc trong vòng 1năm

- Cây lâu năm là những cây sốnglâu năm, thường ra hoa kết quảnhiều lần trong đời

3.Củng cố (6p): Đọc ghi nhớ SGK; Trả lơi câu hỏi 1,2; Đọc mục : Em có biết

4.Dặn dò (2p) Học bài cũ; Đọc trước bài 5 “ Kính lúp, kính hiển vi và cách sử dụng”; Sưu tầm 1 số vật nhỏ khó nhìn thấy bằng mắt thường.

5 Rút kinh nghiệm:

Trang 10

[Ngày soạn: 17/9/2017Ngày dạy: 19/9/2017

Tiết: 5 CHƯƠNG I: TẾ BÀO THỰC VẬT

TH: KÍNH LÚP, KÍNH HIỂN VI VÀ CÁCH SỬ DỤNG

I/ MỤC TIÊU:

1.Kiến thức

- Nhận biết các bộ phận của kính lúp và kính hiển vi

- Biết cách sử dụng kính lúp và kính hiển vi

2.Kỹ năng:+ Quan sát tranh ,hình và mẫu vật

+ Tư duy logic và trìu tượng, liên hệ thực tế

- Đọc trước bài 5 Một số mẫu thực vật nhỏ, bút dạ, giấy A0

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

1) Kiểm tra bài cũ:(7p)

- Thế nào là thực vật có hoa, thực vật không có hoa?

- Thực vật có hoa gồm những loại cơ quan nào? Chức năng của các loại cơ quan đó?

- Thế nào là cây một năm, cây lâu năm? Kể tên

2) Nội dung bài mới:

Hoạt động 1: Tìm hiểu các bộ phận của kính lúp và cách sử dụng(12p)

1 Mục tiêu.

1.1.Kiến thức: Nhận biết các bộ phận của kính lúp, biết cách sử dụng.

1.2.Kỹ năng: Quan sát tranh, hình và mẫu vật; Tư duy logic và trìu tượng, liên

hệ thực tế

1.3.Thái độ: Có ý thức yêu thích bộ môn; Nghiêm túc tự giác trong học tập.

2 Phương pháp: Hoạt động nhóm, hỏi và trả lời.

3 Hình thức tổ chức: Hoạt động nhóm.

4 Phương tiện:GV: Máy chiếu, máy tính, kính lúp, vật mẫu;HS: Bút dạ, giấy A0.

Cho HS đọc TT SGK tr17 và phát kính

lúp cho từng nhóm

Bước 1: Giao nhiệm vụ

- GV: Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi

Trang 11

- HS: các nhóm thảo luận, quan sát kinh

lúp, tìm xem gồm mấy bộ phận và cách sử

dụng kính lúp

- GV: Quan sát hướng dẫn các nhóm

Bước 3: Thảo luận, trao đổi, báo cáo

- HS: đại diện trình bày kết quả

1.3.Thái độ: Có ý thức yêu thích bộ môn; Nghiêm túc tự giác trong học tập, có

ý thức giữ gìn kính hiển vi

2 Phương pháp: Hoạt động nhóm, hỏi và trả lời.

3 Hình thức tổ chức: Hoạt động nhóm.

4 Phương tiện: GV: Máy chiếu, máy tính, kính hiển vi, tiêu bản; HS: Bút dạ,

giấy A0

Bước 1: Giao nhiệm vụ

- GV: Yêu cầu HS đọc TTSKG, chiếu

hình ảnh kính hiển vi lên màn hình Yêu

cầu HS quan sát và xác định các bộ phận

của kính hiển vi

- HS: Đọc thông tin và quan sát

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

+ Ốc điều chỉnh: ốc to, ốc nhỏ

- Bàn kính

Cách sử dung:

- Điều chỉnh ánh sáng bằng gươngphản chiếu ánh sáng

- Đặt và cố định tiêu bản trên bànkính

- Sử dụng hệ thống ốc điều chỉnh

để quan sát rõ vật mẫu

3.Củng cố (7p) Đọc ghi nhớ SGK Trả lơi câu hỏi 1,2 Đọc mục : Em có biết

4.Dặn dò (3p) Học bài cũ; Đọc trước bài 6 “ Quan sát tế bào thực vật”

5 Rút kinh nghiệm:

Trang 12

Ngày soạn: 24/9/2017Ngày dạy: 25/9/2017

Tiết 6 Thực hành: QUAN SÁT TẾ BÀO THỰC VẬT

- Rèn kĩ năng sử dụng kính hiển vi

- Tập vẽ hình đã quan sát được trên kính hiển vi

3 Thái độ

- Bảo vệ, giữ gìn dụng cụ

- Trung thực, chỉ vẽ những hình quan sát được

II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

- Biểu bì vẩy hành và thịt quả cà chua chín

- Tranh phóng to củ hành và tế bào vẩy hành, quả cà chua chín và tế bào thịt

Yêu cầu của bài thực hành:

- GV kiểm tra phần chuẩn bị của HS theo nhóm đã phân công, các bước sửdụng kính hiển vi (bằng cách gọi 1-2 HS trình bày)

- GV yêu cầu HS:

+ Làm được tiêu bản tế bào cà chua hoặc vẩy hành

+ Vẽ lại hình khi quan sát được

+ Các nhóm không được nói to và đi lại lộn xộn

- GV phát dụng cụ: Nếu có điều kiện mỗi nhóm (4 ngời) 1 bộ gồm kính hiển

vi, 1 khay đựng dụng cụ như: kinh mũi mác, dao, lọ nước, côngtơhut, giấy thấm,lam kính

- GV phân công: một số nhóm làm tiêu bản tế bào vảy hành, 1 số nhóm làmtiêu bản tế bào thịt cà chua

Hoạt động 1:

I Quan sát tế bào dới kính hiển vi

- GV yêu cầu các nhóm (đã được

phân công) đọc cách tiến hành lấy mẫu

và quan sát mẫu trên kính

Trang 13

- HS quan sát hình 6.1 SGK

trang 21, đọc và nhắc lại các

thao tác, chọn 1 người chuẩn bị

kính, còn lại chuẩn bị tiêu bản

như hướng dẫn của GV

- Tiến hành làm chú ý ở tế bào vảy

II Vẽ lại hình đã quan sát được dưới kính

- GV treo tranh phóng to giới thiệu:

+ Củ hành và tế bào biểu bì vảy

hành

+ Quả cà chua và tế bào thịt quả cà

chua

- HS quan sát tranh đối chiếu với

hình vẽ của nhóm mình, phân biệt vách

ngăn tế bào

- HS vẽ hình vào vở

- GV hướng dẫn HS cách vừa quan

sát vừa vẽ hình

- Nếu còn thời gian GV cho HS đổi

tiêu bản của nhóm này cho nhóm khác

để có thể quan sát được cả 2 tiêu bản

3 Nhận xét- Đánh giá.

- HS tự nhận xét trong nhóm về thao tác làm tiêu bản, sử dụng kính, kếtquả

Trang 14

- GV đánh giá chung buổi thực hành (về ý thức, kết quả),

- Yêu cầu HS lau kính, xếp lại vào hộp và vệ sinh lớp học

4 Hứơng dẫn học bài ở nhà

- Học bài và trả lời câu hỏi 1, 2 SGK trang 27

- S ưu tầm tranh ảnh về hình dạng các tế bào thực vật

5 Rút kinh nghiệm:

Trang 15

Ngày soạn: 24/9/2017Ngày dạy: 26/9/2017

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức

- Học sinh nắm được các cơ quan của thực vật đều được cấu tạo bằng tế bào

- Những thành phần cấu tạo chủ yếu của tế bào

- Khái niệm mô

2 Kĩ năng

- Rèn kĩ năng quan sát hình vẽ, thu thập kiến thức

- Kĩ năng nhận biết kiến thức

3 Thái độ

- Giáo dục ý thức học tập, lòng yêu thích môn học

II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

Hoạt động 1:

I Hình d ng kích thạng kích th ớc của tế bào ủa tế bào ế bào c c a t bào

+ Vấn đề 1: Tìm hiểu hình dạng của

tế bào

- GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân

nghiên cứu SGK ở mục I trả lời câu

hỏi:

- HS đọc thông tin và xem bảng

kích thước tế bào trang 24 SGK, tự rút

ra nhận xét

- HS quan sát hình 7.1; 7.2; 7.3

SGK trang 23 và trả lời câu hỏi:

- HS trình bày, bổ sung cho đầy đủ

-

-Cơ thể thực vật được cấu toạ bằng tếbào

- Các tế bào có hình dạng và kíchthước khác nhau

Trang 16

- Kích thước của tế bào khác nhau

H : Tìm điểm giống nhau cơ bản

trong cấu tạo rễ, thân, lá?

- HS thấy được điểm giống nhau đó

là cấu tạo bằng nhiều tế bào

- GV lưu ý có thể HS nói là nhiều ô

nhỏ đó là 1 tế bào

- GV cho HS quan sát lại hình SGK,

tranh hình dạng của tế bào ở 1 số cây

khác nhau, nhận xét về hình dạng của

tế bào

- Yêu cầu HS quan sát kĩ hình 7.1

SGK trang 23 và cho biết: trong cùng

1 cơ quan tế bào có giống nhau

không?

- GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK

- GV nhận xét ý kiến của HS, yêu

cầu HS rút ra nhận xét về kích thước tế

bào

- GV thông báo thêm số tế bào có

kích thước nhỏ (mô phân sinh ngọn) tế

bào sợi gai dài

- GV yêu cầu HS rút ra kết luận

Hoạt động 2:

II C u t o t bào ấu tạo tế bào ạng kích th ế bào

- GV yêu cầu HS nghiên cứu độc lập

nội dung SGK trang 24

- GV treo tranh câm: sơ đồ cấu tạo tế

chất tế bào có chứa diệp lục làm cho hầu

hết cây có màu xanh và góp phần vào

+ Màng sinh chất+ Chất tế bào+ Nhân

Trang 17

Hoạt động 3:

III MÔ

- GV treo tranh các loại mô yêu cầu

HS quan sát và đa câu hỏi:

- Nhận xét cấu tạo hình dạng các tế

bào của cùng 1 loại mô, của các loại

mô khác nhau?

- Rút ra Tiểu kết: mô là gì?

- GV bổ sung thêm vào kết luận của

HS: chức năng của các tế bào trong 1

mô nhất là mô phân sinh làm cho các

cơ quan của thực vật lớn lên

Mô gồm một nhóm tế bào giốngnhau cùng thực hiện 1 chức năng

3 Hệ thống tòan bài

- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi 1, 2, 3 cuối bài

- HS giải ô chữ nhanh, đúng, GV đánh giá điểm

Trang 18

Ngày soạn: 01/10/2017Ngày dạy : 02/10/2017

- HS: ôn lại khái niệm trao đổi chất ở cây xanh

III Tổ chức hoạt động dạy học:

* Tế bào gồm: - Vách tế bào - Màng sinh chất

- Chất tế bào - Nhân - Không bào

3 bài mới.

* Mở bài (1’)Chúng ta đa biết thực vật được cấu tạo bới các tế bào Vậy: thực

vật làm thế nào để lớn lên? Sự lớn lên đó nhờ vào quá trình nào? Ta cùng tìmhiểu trong bài mới

2 Các ho t đ ng ạng kích th ộng

Hoạt động 1(15’): Tìm hiểu sự lớn lên của

tế bào.

GV: yêu cầu học sinh hoạt động độc lập độc

lập, nghiên cứu nội dung thông tin 

SGK/29

Đặt câu hỏi:

+Tế bào lớn lên như thế nào?

+Nhờ đâu mà tế bào lớn lên được?

GV treo tranh hình 8.1, phóng to cho học

sinh quan sát

I.Sự lớn lên của tế bào:

HS đọc thông tin và tìm câu trảlời

HS trả lời, các HS khác nhận xét

HS quan sát tranh và tìm câu trảlời

Trang 19

GV đặt câu hỏi:

+ Quan sát hình các em thấy khi tế bào lớn

lên tòi thì những bộ phận nào có sự gia tăng

kích thước, số lượng và những bộ phận nào

ko gia tăng?

GV sửa câu hỏi và đưa ra kết luận

HĐ 2(16’): Tìm hiểu sự phân chia của tế

bào.

GV cho học sinh quan sát tranh vẽ hình 8.2

phóng to

Yêu cầu học sinh nghiên cứu phần nội dung

thông tin trong SGK/28

Thảo luận và trả lời các câu hỏi:

+Mô tả quá trình phân chia tế bào?

+Các tế bào ở bộ phận nào có khả năng phân

chia?

+Các cơ quan của thực vật như rễ, thân, lá…

lớn lên bằng cách nào?

GV trình bày quá trình lớn lên và phân chia

tế bào theo sơ đồ:

TBnon nTBtrưởngthành

TB non mới

GV tổng kết nội dung 3 câu trả lời của phần

 SGK/28

Đặt câu hỏi: Sự lớn lên và phân chia tế bào

có ý nghĩa gì đối với thực vật?

HS phải thấy được:

+Vách tế bào lớn lên

+Chất tế bào nhiều lên

+Không bào to ra

+Nhân tế bào giữ nguyên kíchthước

HS trả lời, các học sinh khác bổsung

Tế bào non có kích thước nhỏ, lớn dần thành tế bào trưởng thành nhờ quá trình trao đổi chất.

II Sự phân chia của tế bào.

HS nghiên cứu nội dung thôngtin và quan sát hình

HS tìm câu trả lời

Các HS khác bổ sung để hoànthiện câu trả lời

HS trả lời tìm ra ý nghĩa của sựlớn lên và phân chia tế bào Đọcphần KL chung/ SGK

Quá trình phân bào:

+ Sự phân chia và lớn lên của

TB giúp cây sinh trưởng, phát triển.

4.Kiểm tra - đánh giá (4’):

TB ở bộ phận nào của cây có khả năng phân chia? Quá trình phân chia diễn ranhư thế nào?

Ý nghĩa của sự lớn lên và phân chia TB?

Học bài, vẽ hình 8.2 SGK/27

Đọc trước bài 9: “Các loại rễ, các miền của rễ”

5 Rút kinh nghi ệm:

Trang 20

Ngày soạn: 01/10/2017Ngày dạy : 03/10/2017

Tiết 9 CÁC LOẠI RỄ – CÁC MIỀN CỦA RỄ

I.MỤC TIÊU:

1.Kiến thức:

- Học sinh nhận biết được 2 loại rễ chính: rễ cọc – rễ chùm

- Phân biệt được cấu tạo và chức năng các miền của rễ

2.Kĩ năng:

- Quan sát, so sánh Hoạt động nhóm.

3.Thái độ:

- Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật.

4 Định hướng phát triển năng lực

- Năng lực làm việc tập thể, năng lực ngôn ngữ.

II Phương tiện.

- GV: + 1 số cây có rễ: Cây rau cải, cây nhãn, cây rau dền, cây hành, Máychiếu, máy tính; HS: Giấy A0, bút dạ

III Tổ chức hoạt động dạy học:

1 Ổn định tổ chức(1’)

2 Kiểm tra bài cũ:(4’)

*CH: Tế bào ở những bộ phận nào có khả năng phân chia? Quá trình phân chia diễn ra như thế nào?

3 Bài mới

* Mở bài (1’) Nhờ đâu mà cây có thể hút muôí khoáng và nước từ đất lên nuôi

cây? Có phải mọi miền của rễ đều có chức năng giống nhau?

2 Các hoạt động.

Hoạt động 1: Tìm hiểu các loại rễ (18’)

1 Mục tiêu.

1.1.Kiến thức: Học sinh nhận biết được 2 loại rễ chính: rễ cọc – rễ chùm

1.2.Kĩ năng: Quan sát, so sánh Hoạt động nhóm.

1.3.Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật.

2 Phương pháp: Hoạt động nhóm, hỏi và trả lời.

3 Hình thức tổ chức: Thuyết trình, hoạt động nhóm.

4 Phương tiện: GV: Máy chiếu, máy tính; HS: Giấy A0, bút dạ, mẫu vật.

Bước 1: Giao nhiệm vụ

Gồm nhiều rễ to, dài gần bằng nhau, mọc toả ra

Trang 21

hình để tìm ra đặc điểm khác nhau

giữa hình 9.1 A và 9.1 B

- GV: Quan sát hướng dẫn nhóm yếu

Bước 3: Trao đổi, thảo luận, báo cáo

từ gốc thân thành 1 chùm.

Hoạt động 2:(14’) tìm hiểu các miền của rễ.

1 Mục tiêu.

1.1.Kiến thức: Phân biệt cấu tạo và chức năng các miền của rễ

1.2.Kĩ năng: Quan sát, so sánh Hoạt động nhóm

1.3.Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật.

2 Phương pháp: Hoạt động nhóm, hỏi và trả lời.

3 Hình thức tổ chức: Thuyết trình, hoạt động nhóm.

4 Phương tiện: GV: Máy chiếu, máy tính; HS: Giấy A0, bút dạ, mẫu vật.

GV: chiếu hình 9.3 tr30 SGK, yêu

cầu HS quan sát màn hình đối chiếu

bảng SGK và ghi nhớ

Bước 1: Giao nhiệm vụ

- GV: yêu cầu hs tìm hiểu rễ cây mọc

trong đất có mấy miền, kể tên các

miền và nêu chức năng

- HS: nhận nhiệm vụ

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS: Các nhóm quan sát trên màn

hình, thảo luận và trả lời

- GV: Quan sát hướng dẫn nhóm yếu

Bước 3: Trao đổi, thảo luận, báo cáo

HS đọc thông tin SGK, quan sát tranh

HS lên chú thích các miền của rễ trêntranh vẽ (4 miền)

4 Kiểm tra - đánh giá (4’)

Trang 22

Ngày soạn: 08/10/2017Ngày dạy : 09/10/2017

Tiết 10

CẤU TẠO MIỀN HÚT CỦA RỄ I.Mục tiêu:

1.Kiến thức:

- HS hiểu được cấu tạo và chức năng các bộ phận miền hút của rễ

- Bằng quan sát, nhận xét thấy được đặc điểm cấu tạo của các bộ phận phù hợpvới chức năng của chúng

- Biết sử dụng kiến thức đã học để giải thích 1 số hiện tượng thực tế có liên quanđến rễ cây

2 Kiểm tra bài cũ(4’)

*CH: Rễ có mấy miền? Chức năng của mỗi miền?

*ĐA:

- Rễ có 4 miền:

+ Miền sinh trưởng: Có chức năn dẫn truyền

+ Miền hút: Hấp thụ nước và muối khoáng

+ Miền sinh trưởng: Làm cho rễ dài ra

+ Miền chóp rễ: Che chở cho đầu rễ

3 Bài mới

* Mở bài: Sgk

Hoạt động 1(15’): Tìm hiểu cấu tạo

miền hút của rễ

MT: hiểu được cấu tạo và chức năng

các bộ phận miền hút của rễ

GV treo tranh phóng to H 10.1 (tranh

câm) giới thiệu

Chỉ cho HS thấy phần giới hạn của

miền hút (vỏ và trụ giữa)

Yêu cầu HS quan sát và lên chú thích

các bộ phận của vỏ và trụ giữa trên

I Cấu tạo miền hút của rễ.

HS quan sát tranh

HS lên chú thích các bộ phận củaphần vỏ và trụ giữa lên tranh câm

HS nhắc lại cấu tạo sau khi chúthích, HS khác nhận xét

HS lên hoàn chỉnh sơ đồ

Trang 23

được đặc điểm cấu tạo của các bộ

phận phù hợp với chức năng của

chúng Biết sử dụng kiến thức đã học

để giải thích 1 số hiện tượng thực tế có

liên quan đến rễ cây

GV: yêu cầu HS nghiên cứu SGK kết

hợp với quan sát hình vẽ 10.1, 7.4

Hỏi:

+ Cấu tạo miền hút phù hợp với chức

năng thể hiện qua những điểm nào?

+ Lông hút có thể tồn tại mãi ko?

+ Tìm sự giống nhau và khác nhau

giữa TBTV và TB lông hút?

GV gợi ý:

+ TB lông hút có ko bào lớn, kéo dài

để tìm nguồn thức ăn

+ Trên thực tế bộ rễ thường ăn sâu,

lan rộng và nhiều rễ con

 Hãy giải thích tại sao?

GV nhận xét và rút ra KL

HS nghiên cứu độc lập, trả lời

Kết luận Miền hút của rễ gồm 2 phần: vỏ và trụ giữa.

II Chức năng của miền hút.

HS đọc cột 3 trong bảng kết hợp vớiviệc quan sát hình vẽ 10.1

Thảo luận và tìm câu trả lời theo yêucầu của GV

Đại diện nhóm trình bày, các nhómcòn lại nhận xét, bổ sung

HS giải thích

Kết luận Chức năng của miền hút gồm:

1 Vỏ:

-Biểu bì: có nhiều tế bào biểu bì kéo dài tạo thành lông hút giữ chức năng hút nước và muối khoáng hòa tan

-Thịt vỏ: vận chuyển các chất từ lông hút vào trụ giữa.

- Có phải các rễ cây đều có miền hút không? Tại sao?

-Xác định trên tranh các bộ phận của miền hút và nêu chức năng của chúng

- Làm bt2/ SBT

- Học bài, học chú thích hình vẽ 10.1

- Đọc trước bài: “ Sự hút nước và muối khoáng của rễ”

- Chuẩn bị mẫu vật Làm bt/ SGK33

Trang 24

5 Rút kinh nghiệm:

Ngày soạn: 08/10/2018Ngày dạy : 10/10/2018

- Xác định con đường rễ cây hút nước và muối khoáng hoà tan

- Hiểu được nhu cầu nước và muối khoáng của cây phụ thuộc vào những kiềukiện nào

II Kĩ năng sống: Tìm kiếm và xử lí thông tin, trình bày, quản lí thời gian… III.Phương tiện:

- Mẫu vật: chậu cây đã tiến hành thí nghiệm, tranh 11.1 SGK

IV Tổ chức hoạt động dạy học:

- Cấu tạo miền hút của rễ gồm hai phần chính:

+ Vỏ: Bảo vệ, hút nước và muối khoáng, dẫn truyền

+ Trụ giữa: Vận chuyển nước và muối khoáng, chất hữu cơ, chứa chất dự trữ.

2 Bài m i ớc của tế bào

Hoạt động 1: Tìm hiểu nhu cầu cần

nước và muối khoáng của cây

MT: - Biết quan sát, nghiên cứu kết

quả thí nghiệm để tự xác định được

vai trò của nước và một số loại muối

khoáng chính đối với cây

I Cây cần nước và các loại muối khoáng

Trang 25

- Xác định con đường rễ cây hút nước

và muối khoáng hoà tan

nhu cầu cần nước của cây

GV: yêu cầu hs nghiên cứu nội dung

thí nghiệm 1

H: + Bạn Minh thực hiện thí nghiệm

trên nhằm mục đích gì?

+ Hãy dự đoán kết quả và giải thích?

- GV quan sát hs nghiên cứu tìm câu

trả lời

- Sau khi hs trình bày câu trả lời ->

GV cho các nhóm khác bổ sung ->

GV nhận xét đưa ra câu trả lời đúng

Gv cho hs các nhóm báo cáo kết quả

TN đã chuẩn bị sẵn ở nhà

- Yêu cầu hs nghiên cứu nội dung

trong SGK (35), thảo luận tìm câu trả

lời cho 2 SGK/35

- GV nhận xét, yêu cầu hs rút ra kết

luận

- GV lưu ý: Cho hs phân biệt nơi sống

của cây cần nhiều nước và cây cần ít

nước, tránh nhầm cây sống ở nước và

cây cần nhiều nước, cây ở cạn cần ít

HS nghiên cứu SGK, thực hiện 2SGK -> Đưa ra ý kiến thống nhất

HS trình bày ý kiến -> nhóm khácnhận xét, bổ sung

KL: Nước cần cho cây, từng loại cây cần lượng nước khác nhau.

II Nhu cầu muối khoáng của cây

Trang 26

+ Tiến hành: điều kiện và kết quả.

- GV nhận xét kết quả từng nhóm

Cho hs thực hiện 2 SGK/ 36

- GV nhận xét

Tích hợp GDMT:

- Đất cung cấp nguồn nước và muối

khoáng cho cây do vậy cần có ý thức

bảo vệ môi trường đất không làm ô

nhiễm môi trường đất, tránh xói mòn,

- Nhu cầu nước và muối khoáng là khác nhau đối với từng loại cây, từng thời kì phát triển trong chu kì sống của cây.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

HĐ 3: Tìm hiểu cơ chế hút nước và

muối khoáng của rễ

MT: Nắm được cơ chế hút nước và

muối khoáng của cây

1/ Rễ cây hút nước và muối khoáng

- Hướng dẫn HS quan sát tranh vẽ hoặc

mô hình (11.2/sgk) chú ý quan sát

hướng mũi tên

- Cho học sinh thảo luận theo nhóm để

làm bài tập lệnh 1/ sgk

-Công bố đáp án, nhận xét cho điểm và

kết luận

HĐ 4: Tìm hiểu những ảnh hưởng

của môi trường đến sự hút nước và

muối khoáng của cây

MT: Thấy được những tác động của

môi trường ảnh hưởng đến sự sinh

trưởng của cây

- Rèn luyện kỹ năng quan sát, liên hệ

thực tế

a/ Các loại đất trồng khác nhau

- Hướng dẫn học sinh tìm hiểu thông

tin nêu câu hỏi thực tế:

II Sự hút nước và muối khoáng của rễ

1/ Rễ cây hút nước và muối khoáng

- Quan sát trang vẽ hoặc mô hình xácđịnh hướng di chuyển của nước vàmuối khoáng

- Trao đổi thảo luận thống nhất đáp ánlàm bài tập

- Trao đổi chéo phiếu kết quả theo dõiđáp án chấm điểm theo hướng dẫn củagiáo viên

Kết luận:

Nước và muối khoáng trong đất được lông hút hấp thụ chuyển qua vỏ tới mạch gổ và đi lên các bộ phận của cây

II Những điều kiện bên ngoài ảnh hưởng đến sự hút nước và muối khoáng của cây

a Các loại đất trồng khác nhau

- Đọc và nắm bắt thông tin tư duy trảlời câu hỏi

Trang 27

?.Những vùng đồi ở địa phương sau

một thời gian canh tác thì chất đất sẽ

như thế nào?

Nhấn mạnh: quá trình canh tác đất bị

rửa trôi => bạc màu làm ảnh hưởng

đến sự hút nước và muối khoáng của

cây

b/ Thời tiết khí hậu:

- Cho học sinh đọc thông tin trao đổi

thảo luận câu hỏi:

? Những điều kiên bên ngoài nào

ảnh hưởng đến sự hút nước và muối

khoáng của cây? Cho ví dụ.

Giáo dục: Muốn cây phát triển tốt cần

cung cấp đủ nước và muối khoáng cho

cây trong quá trình chăm sóc cây cần

chú ý đáp ứng nhu cầu nước và muối

khoáng theo từng mùa

 Đất bị thoái hóa , bạc màu do suykiệt về dinh dưỡng đồng thời bị xóimòn

b/ Thời tiết khí hậu:

- Nắm bắt thông tin trao đổi thảo luậnthống nhất câu trả lời

Kết luận:

Các điều kiện bên ngoài như thời tiết, khí hậu, chất đất ảnh hưởng tới sự hút nước và muối khoáng của cây Muốn cây phát triển tốt cần đáp ứng đầy đủ nước và muối khoáng cho cây

4.

Kiểm tra - đánh giá:

- Vai trò của nước và muối khoáng?

- Theo em trong gđ nào cây cần nước và muối khoáng nhiều nhất?

- Xem trước: II Sự hút nước và muối khoáng của rễ

5 Rút kinh nghi ệm: Duyệt của CM

,

Trang 28

Ngày soạn:08/10/2018Ngày dạy: 10/10/2018

Tiết 12 TH: QUAN SÁT BIẾN DẠNG CỦA RỄ

I.Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Phân biệt được 4 loại rễ biến dạng: Rễ củ, rễ móc, rễ thở, giác mút

- Hiểu được đặc điểm của từng loại rễ biến dạng phù hợp với chức năng củachúng

2 Kĩ năng:

- Có khả năng nhận xét 1 số loại rễ đơn giản thường gặp

3.Thái độ:

- Giải thích vì sao phải thu hoạch các cây có rễ cũ trước khi cây ra hoa

4 Định hướng phát triển năng lực

-Năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ

II.Kỹ năng- Kỹ năng sống:

-Hợp tác nhóm, tìm kiếm và xử lí thông tin, tự tin, quản lí thời gian.

III.Phương tiện:

GV: Máy tính, máy chiếu; HS: Giấy A0, bút dạ Cà rốt, củ cải, cành trầu không.

IV Tổ chức hoạt động dạy học:

1 Ổn định tổ chức.(1’)

* Kiểm tra sĩ số:

2 Kiểm tra bài cũ (5’) Những điều kiện bên ngoài nào ảnh hưởng đến sự hút

nước và muối khoán của cây?

- GV: Máy chiếu, máy tính

- HS: Bút dạ, giấy A0, mẫu vật

Hoạt động của giáo viên, học sinh Nội dung

Bước 1: Giao nhiệm vụ

Trang 29

- GV: Cho HS quan sát các mẫu vật

mang đến lớp kết hợp tranh hình tr41

SGK Chiếu bảng tr40 lên màn hình

Yêu cầu HS hoàn thiện bảng

- HS: Quan sát mẫu vật, tranh hình

SGK để hoàn thiện bảng

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS: Các nhóm thảo luận để hoàn

thiện bảng tr40

- GV: Quan sát hướng dẫn nhóm yếu

Bước 3: Trao đổi, thảo luận, báo cáo

- GV: Chiếu kết quả đúng lên màn

- GV: Máy chiếu, máy tính

- HS: Bút dạ, giấy A0, mẫu vật

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

GV: chiếu bảng tr40 lên màn hình

Bước 1: Giao nhiệm vụ

- GV: Yêu cầu học sinh hoàn thành

phần chức năng của các loại rễ biến

dạng đối với cây

- HS: nhận nhiệm vụ

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS: Các nhóm thảo luận để hoàn

thiện bảng tr40

- GV: Quan sát hướng dẫn nhóm yếu

Đặc điểm và chức năng của các loại

rể biến dạng.

- Hoàn thành bảng trang 40 ở vở bt

Kết luận:

Một số loại rễ biến dạng làm chức năng khác của cây như:

Trang 30

Bước 3: Trao đổi, thảo luận, báo cáo.

- HS: đại diện nhóm trình bày kết quả

giúp cây hô hấp trong không khí.

Rễ giác mút đâm vào thân hoặc cành cây khác lấy thức ăn từ cây chủ.

4.Kiểm tra - đánh giá: (4p)

- Tại sao phải thu hoạch các cây rễ cũ trước khi ra hoa?

- Cho hs thực hiện bài tập trong SGK

- Chuẩn bị bài “ Cấu tạo ngoài của thân”.

+ Đọc trước và quan sát tranh

+ chuẩn bị mẫu vật: mỗi nhóm đem 1 cành bất kì có đủ chồi ngọn, chồi nách

5 Rút kinh nghiệm: Duyệt của CM

Ngày

Trang 31

Ngày soạn: 13/10/2018Ngày dạy: 15/10/2018

Chương II: THÂN

Tiết 13

CẤU TẠO NGOÀI CỦA THÂN

I Mục tiêu:

1.Kiến thức:

- Biết các bộ phân ngòi của thân gồm; thân chính, cành, chồi ngọn và chồi nách

- Phân biệt được 2 loại chồi nách: cồi lá và chồi hoa

2.Kĩ năng:

- Nhận biết các loại thân: thân đứng, thân len, thân bò

3.Thái độ:

- Yêu quí và bảo vệ cây xanh Không bẻ cành, hái lá bừa bãi

III Phương tiện:

Giáo viên:+ Tranh câm 1 đoạn thân cây.+ Tranh cấu tạo chồi lá và chồi hoa.

+ Mẫu: cây đậu, day mồng tơi, day bìm bìm, cỏ mần trâu

Học sinh:chuẩn bị các việc đã dặn ở tiết trước.

IV Hoạt động dạy học:

Một số loại rễ biến dạng làm chức năng khác của cây như: Rễ cũ phình to

chứa chất dự trữ cho cây dùng khi ra hoa tạo quả

 Rễ móc mọc ra từ các mắt thân, cành bám vào trụ giúp cây leo lên

 Rễ thở mọc ngược lên trên mặt đất giúp cây hô hấp trong không khí

Rễ giác mút đâm vào thân hoặc cành cây khác lấy thức ăn từ cây chủ

3 bài m ới

* Mở bài (1’)

Quan sát hàng ngày xung quanh ta, chúng ta thấy thân cây có đa dạng hay ko?Thế thì tại sao có sự đa dạng đó và cấu tạo thân như thế nào? Ta vào bài mớ

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Hoạt động 1(17’): Cấu tạo ngoài

của thân.

MT: - Biết các bộ phân ngòi của thân

I.

Cấu tạo ngoài của thân.

Hs quan sát tranh theo hướng dẫn của

Trang 32

gồm; thân chính, cành, chồi ngọn và

chồi nách.- Phân biệt được 2 loại chồi

nách: cồi lá và chồi hoa.- Nhận biết

các loại thân: thân đứng, thân len, thân

-> Tiểu kết các phần bộ phận của cây

- Treo tranh cấu tạo chồi lá, chồi hoa -

y/c hs quan sát kỹ mẫu chồi lá, chồi

hoa trên cành bí đỏ bổ dọc

-Y/c hs quan sát mẫu vật kết hợp quan

sát trang câm trên bảng -> ghi nhớ ->

lên chú thích hình

Cho hs phân biệt được chồi hoa và

chồi lá

- GV Kết luận

HĐ 2(13’): Tìm hiểu các loại thân

MT: - Nhận biết các loại thân: thân

đứng, thân leo, thân bò

GV: Treo tranh các loại thân

Yêu cầu hs xác định:- Vị trí của thân

Sự phân cách của thân?

- Thân đứng độc lập hay phải bám vào

vật khác để leo cao? Leo bằng cách

nào?

- Cho hs trình bày nội dung các câu

thảo luận

- Cho hs xác định các loại thân

- Yêu cầu hs thực hiện  SGK vào vở

bài tập

- Gv kết luận

gv

- Điền chú thích vào tranh câm

- Hs quan sát mẫu vật + quan sát tranhghi nhớ chú thích

- Chồi mang mầm lá gọi là chồi lá

- Chồi mang mầm hoa gọi là chồi hoa

II Các loại thân

Để mẫu vật lên bàn đối chiếu với tranh,phân chia mẫu vật thành các nhóm

- Độc thông tin  SGK

- Thảo luận tìm ra câu trả lời

- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảoluận -> Các nhóm khác nhận xét bổsung

- Xác định các loại thân trên tranh vẽ

- Thực hiện  vào vở bài tập -> nhậnxét, bổ sung

4 Kiểm tra - đánh giá(5’):

Xác định trên mẫu và hình vẽ các bộ phận và các dạng thân

Trang 33

Làm bài tập 2 trong SGK -> đánh giá cho điểm.

Duyệt của CM

Trang 34

Ngày soạn: 13/10/2018Ngày dạy: 16/10/2018

Tiết 14

THÂN DÀI RA DO ĐÂU?

I.Mục tiêu:

1.Kiến thức:

- Qua TN hs tự phát hiện thân dài ra do phần ngọn

- Biết vận dụng cơ sở khoa học của bấm ngọn, tỉa cành để giải thích 1 số hiệntượng trong thực tế sản xuất

2.Kĩ năng:

- Rèn luyện kỹ năng tiến hành TN, quan sát so sánh

3.Thái độ:

- Giáo dục lòng yêu thực vật và ý thức bảo vệ TV- GD học sinh ý thức bảo vệ

tính toàn ven của cây, hạn chế việc làm vô ý thức: Bẻ cành cây, đu, trèo, làm

4 Định hướng phát triển năng lực học sinh:

- Năng lực hợp tác nhóm, phát triển ngôn ngữ của học sinh

II.Kỹ năng- Kỹ năng sống: :

Tìm kiếm và sử lí thông tin, tự tin, giải quyết vấn đề, hợp tác

III Phương tiện:

- Giáo viên: Tranh: thân dài ra do ngọn 1 đoạn thân cây.

- HS: mẫu TN và kết quả TN.

IV Tổ chức hoạt động dạy học:

1 Ổn định tổ chức (1’): Kiểm tra sĩ số:

2.Kiểm tra bài cũ:

* Câu hỏi (5’): Thân gồm những bộ phận nào? Điểm khác nhau cơ bản giữa chồi ngọn và chồi hoa?

* ĐA: Thân cây gồm:

+ Thân chính

+ Cành

+ Chồi ngọn

+ Chồi nách

* Khác nhau giữa chồi hoa và chồi lá:

+ Chồi hoa có mầm hoa

+ Chồi lá có mô phân sinh

Trang 35

- Giáo viên: máy chiếu, máy tính.

- Học sinh: bút dạ, giấy A0, mẫu vật

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung

Bước 1: Giao nhiệm vụ

- GV: chiếu lên màn hình kết quả thí

nghiệm hình 4.1 đồng thời cho học sinh

quan sát thí nghiệm học sinh đã làm ở

nhà

- HS: quan sát màn hình kết hợp với

quan sát thí nghiệm học sinh đã làm ở

nhà

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS: các nhóm trao đổi, thảo luận, so

sánh chiều cao của 2 nhóm cây trong

thí nghiệm: nhóm ngắt ngọn và nhóm

không ngắt ngọn; Từ thí nghiệm trên

tìm ra xem thân dài ra do đâu?

- GV: hướng dẫn học sinh để học sinh

tìm ra thân dài ra do đâu?

Bước 3: Trao đổi, thảo luận, báo cáo

- GV: chiếu kết quả đúng lên màn hình

Yêu cầu hs hoạt động theo nhóm

Giáo viên nghe phần trả lời, bổ sung

Thân cây dài ra do sự phân chia

tế bào ở mô phân sinh ngọn.

II Giải thích những hiện tượng thực tế.

Thảo luận nhóm -> thực hiên

SGK/ 47 -> tìm ra nguyên nhân.Đại diên 1,2 nhóm trả lời; cácnhóm khác bổ sung

HS trả lời

Kết luận

Để tăng năng suất cây trồng tùy

Trang 36

Thực vật cung cấp cho con người rất

nhiều sản phẩm, nếu thiếu đi thực vật

cuộc sống con người sẽ bị ảnh hưởng

rất lớn do vậy bảo vệ cây xanh là

nhiệm vụ của mỗi chúng ta Không

được bẻ cành, đu đeo, leo trèo làm gãy

hoặc tróc vỏ cây

từng loại cây mà bấm ngọn hay tỉa cành vào từng giai đoạn thích hợp.

- Bấm ngọn những cây lấy: quả, hạt và thân.

- Tỉa cành đối với những cây lấy:

gỗ và sợi.

Hoạt động 2(17’): Giải thích những

hiện tượng thực tế.

Yêu cầu hs hoạt động theo nhóm

Giáo viên nghe phần trả lời, bổ sung

Thực vật cung cấp cho con người rất

nhiều sản phẩm, nếu thiếu đi thực vật

cuộc sống con người sẽ bị ảnh hưởng

rất lớn do vậy bảo vệ cây xanh là

nhiệm vụ của mỗi chúng ta Không

được bẻ cành, đu đeo, leo trèo làm gãy

HS trả lời

Kết luận

Để tăng năng suất cây trồng tùy từng loại cây mà bấm ngọn hay tỉa cành vào từng giai đoạn thích hợp.

- Bấm ngọn những cây lấy: quả, hạt và thân.

- Tỉa cành đối với những cây lấy:

- Gv nhận xét và cho điểm những em trả lời đúng

- Chuẩn bị trước bài “ Cấu tạo trong của thân non”

+ Đọc trước bài và quan sát hình Ôn lại bài “ Cấu tạo miền hút của rể”

+ So sánh với cấu tạo trong của thân với cấu tạo trong của rễ

5 Rút kinh nghiệm:

Duyệt của CM

Trang 37

Ngày soạn: 20/10/2018 Ngày dạy: 22/10/2018

Tiết 15 CẤU TẠO TRONG CỦA THÂN NON

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức:- Học sinh nắm được đặc điểm cấu tạo trong của thân non, so

sánh với cấu tạo trong của rễ (miền hút)

- Nêu được những đặc điểm cấu tạo của vỏ, trụ giữa phù hợp với chức năngcủa chúng

2 Kĩ năng- Rèn kĩ năng quan sát, so sánh.

3 Thái độ- Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, bảo vệ thực vật.

II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

- GV: Tranh hình 15.1; 10.1 SGK

Bảng phụ: “Cấu tạo trong thân non”

- HS: Ôn lại bài cấu tạo miền hút của rễ, kẻ bảng cấu tạo trong và chức năngcủa thân non vào vở

III TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY

I CẤU TẠO TRONG CỦA THÂN NON

- GV gọi HS lên bảng chỉ tranh và

trình bày cấu tạo của thân non

- GV nhận xét và chuyển sang vấn

đề 2

+ Vấn đề 2: Tìm hiểu cấu tạo phù

hợp với chức năng của các bộ phận

thân non

- GV treo tranh, bảng phụ, yêu cầu

HS hoạt động theo nhóm, hoàn thành

+ Ruét: chøa chÊt dù tr÷

Trang 38

chất hữu cơ Mạch gỗ: vận chuyển

muối khoáng và nước

phóng to lần lượt gọi 2 HS lên chỉ các

bộ phận cấu tạo thân non và rễ

- Yêu cầu HS làm bài tập  SGK

trang 50

- GV gợi ý: thân và rễ được cấu tạo

bằng gì? Có những bộ phận nào? Vị

trí của bó mạch?

- GV lưu ý: dù đúng hay sai thì ý

kiến của nhóm vẫn được trình bày hết,

sau đó sẽ bổ sung, tìm ra phần trả lời

đúng nhất chứ không được cắt ngang ý

kiến của nhóm)

- GV cho HS xem bảng so sánh kẻ

sẵn (SGV) để đối chiếu phần vừa trình

bày GV có thể đánh giá điểm cho

* Khác nhau: - biểu bì có lông hút

- Mạch gỗ , mạch rây sếp xen kẽ

3 Củng cố:

- GV củng cố nội dung bài

- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi SGK

4 Hướng dẫn học bài ở nhà

- Học bài và sau đó kiểm tra bằng cách trả lời câu hỏi SGK

- Đọc mục “Điều em nên biết”

- Ôn tập lại những kiến thức đã học từ đầu năm để tiết sau kiểm tra 45’

5 Rút kinh nghiệm:

Duyệt của tổ CM

Trang 39

Ngày

Ngày soạn: 20/10/2018 Ngày dạy: 23/10/2018

Tiết 16

THÂN TO RA DO ĐÂU ?

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức

- Học sinh trả lời câu hỏi: thân cây to ra do đâu?

- Phân biệt được dác và ròng: tập xác định tuổi của cây qua việc đếm vòng gỗhàng năm

2 Kĩ năng

- Rèn kĩ năng quan sát, so sánh, nhận biết kiến thức

3 Thái độ

- Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, ý thức bảo vệ thực vật

4 Định hướng phát triển năng lực.

- Năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ

* Tích hợp: Giáo dục cho học sinh ý thức bảo vệ tính toàn vẹn của cây, hạn

chế việc làm vô ý thức: bẻ cành, bóc vỏ cây, đu, trèo làm gãy

II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

- GV: Máy chiếu, bảng phụ

- HS: Giấy A4, A0, bút dạ

III TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY

1 Ổn định tổ chức lớp (2p)

2 Kiểm tra (6p)

- Xác định các bộ phận của thân non trên tranh?

3 Bài mới

VB: HS đã biết cây dài ra do phần ngọn nhưng cây không những dài ra

mà còn to ra, vậy cây to ra do đâu?

Hoạt động 1: (15p)

MỤC TIÊU

Kiến thức: Học sinh trả lời câu hỏi: thân cây to ra do đâu?

Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát, so sánh, nhận biết kiến thức.

Thái độ: Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, ý thức bảo vệ thực vật.

PHƯƠNG PHÁP: - Hoạt động nhóm.

- Phát hiện và giải quyết vấn đề

I XÁC ĐỊNH TẦNG PHÁT SINH

- GV: Chiếu tranh hình 16.1 lên

màn hình Yêu cầu học sinh quan sát

tranh, đọc thông tin phần I và điền

thông tin vào tranh câm trên màn hình

- HS: Quan sát tranh tìm hiểu thông

I TẦNG PHÁT SINH

Trang 40

SGK để hoàn thành thông tin trên tranh

câm

- GV: Chiếu hình 15.1, 16.1 Yêu

cầu học sinh tìm điểm khác nhau giữa

thân non và thân trưởng thành

- Thân trưởng thành khác thân non

ở chỗ thân trưởng thành có thêm tầng

sinh vỏ và tầng sinh trụ

- GV: Yêu cầu học sinh xác định vị

trí hai tầng phát sinh của cây

- HS: Xác định vị trí của tầng phát

sinh

- GV: Chi u hình nh 1 đo n thân g c t ế bào ảnh 1 đoạn thân gỗ cắt ạng kích th ỗ cắt ắt

ngang v i đ y đ thông tin và yêu c u h c ớc của tế bào ầy đủ thông tin và yêu cầu học ủa tế bào ầy đủ thông tin và yêu cầu học ọc

sinh quan sát Phân nhóm h c sinh đ hoàn thành ọc ể hoàn thành

Bước 1: Giao nhiệm vụ

- GV: Phát phiếu học tập cho HS với

nội dung trên

- HS: Nhận nhiệm vụ

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS: Thảo luận nhóm để thực hiện

GV: Như các em đã biết 1 cây xanh

muốn phát triển được nhờ tầng sinh vỏ

và tầng sinh trụ Vì vậy các em phải

bảo vệ cây xanh bằng cách không được

trèo cây, bóc vỏ cây, bẻ ngọn, bẻ cành

- Vỏ cây to ra nhờ tầng sinh vỏ

- Trụ giữa to ra nhờ tầng sinh trụ

- Thân cây to ra do sự phân chia các tếbào mô phân sinh ở tầng sinh vỏ vàtầng sinh trụ

Hoạt động 2: (7p)

II NHẬN BIẾT VÒNG GỖ HÀNG NĂM, TẬP XÁC ĐỊNH TUỔI CÂY

Ngày đăng: 17/02/2019, 11:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w