giáo án hoa hoc 8 hoạt động học

154 150 3
giáo án hoa hoc 8 hoạt động học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GV: Lê Thị Phương Hoá học Ngày soạn: 05/9/2017 Ngày dạy: 06/9/2017 Tiết MỞ ĐẦU MƠN HĨA HỌC I Mục tiêu: Kiến thức: - Học sinh biết hóa học mơn khoa học nghiên cứu chất, biến đổi chất ứng dụng Hóa học mơn học quan trọng bổ ích Kỹ năng: - Hóa học có vai trò quan trọng sống, cần có kiến thức sống để quan sát làm thí nghiệm Thái độ: - Bước đầu em biết cần phải làm để học tốt mơn hóa học, trước hết phải có lòng say mê mơn học, ham thích đọc sách, rèn luyện tư II Chuẩn bị: - GV: - Tranh ảnh, tư liệu vai trò to lớn hóa học (Các ngành dàu khí, gang thép, xi măng, cao su…) - Máy tính xách tay có thí nghiệm ảo minh họa III Tiến trình dạy học: A Kiểm tra cũ: B Bài mới: Đặt vấn đề: Hóa học môn học năm em làm quen.Vậy hóa học gì?Hóa học có vai trò sống cần nghiên cứu để có thái độ làm để học hóa học tốt Hoạt động 1: Hóa học gì: Hoạt động thầy - trò Nội dung GV: Chia lớp thành nhóm: Yêu cầu học sinh kiểm tra hóa chất, dụng cụ GV Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm HS: Các nhóm làm thí nhgiệm.Quan sát tượng ? Hãy nêu nhận xét em biến đổi chất ống nghiệm? - HS nhóm báo cáo kết quảquan sát - GV: Nhận xét, bổ sung kết luận - GV: Chuyển ý hóa học nghiên cứu chất, biến đổi chất, ứng dụng hóa học có vai trò I Hóa học gì: Thí nghiệm: SGK Quan sát: Thí nghiệm 1: Tạo chất khơng tan nước Thí nghiệm 2: Tạo chất sủi bọt chất lỏng Nhận xét: Hóa học khoa học nghiên cứu chất biến đổi chất Hoạt động 2: Hóa học có vai trò sống chúng ta: Hoạt động thầy - trò Nội dung GV: u cầu nhóm trả lời câu hỏi II Hóa học có vai trò trong SGK sống chúng ta: GV: Treo tranh ảnh, học sinh nghiên cứu - Hóa học có vai trò quan trọng GV: Lê Thị Phương Hố học tranh vai trò to lớn hóa học sống GV: Đưa thêm thơng tin ứng dụng hóa học sinh hoạt, sản xuất, y học ? Em nêu vai trò hóa học đời sống? GV: Chuyển ý: Hóa học có vai trò vậy, làm để học tốt mơn hóa Hoạt động 3: Cần làm để học tốt mơn hóa: Hoạt động thầy - trò Nội dung - HS đọc SGK III Cần làm để học tốt mơn hóa ? Quan sát thí nghiệm, tượng Các thông tin cần thực hiện: sống, thiên nhiên nhằm - Thu thập thơng tin mục đích gì? - Xử lý thơng tin ? Sau quan sát nắm bắt thông tin cần - Vận dụng phải làm gì? - Ghi nhớ Phương pháp học tập mơn hóa: ? Vậy phương pháp học tốt mơn hóa tốt - Biết làm thí nghiệm, quan sát gì? tượng, nắm vững kiến thức có khả HS trả lời.GV bổ sung cho đầy đủ vận dụng kiến thức học GV: Hệ thống lại nội dung toàn C.Củng cố - luyện tập: - Đọc trước chất D Rút kinh nghiệm: GV: Lê Thị Phương Hoá học Chương I: Chất – Nguyên Tử - Phân Tử Ngày soạn: 05/9/2017 Ngày dạy: 08/9/2017 Tiết CHẤT I Mục tiêu: 1.Kiến thức: - HS phân biệt vật thể (tự nhiên nhân tạo), vật liệu chất - Biết đâu có vật thể có chất, vật thể nhân tạo làm từ vật liệu, mà vật liệu chất hay hỗn hợp số chất - Phân biệt chất hỗn hợp Mỗi chất không lẫn chất khác(chất tinh khiết) có tính chất định hỗn hợp(gồm nhiều chất) khơng - Biết nước tự nhiên hỗn hợp nước cất chất tinh khiết 2.Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ quan sát, làm thí nghiệm để nhận tính chất chất(Dựa vào tính chất vật lý để tách riêng chất khỏi hợp chất) 3.Thái độ: - Nghiêm túc tìm tòi, giáo dục lòng u thích say mê mơn học II Chuẩn bị: - GV: Máy tính xách tay có thí nghiệm ảo III Tiến trình dạy học: A Kiểm tra cũ: ? Hố học nghiên cứu gì? có vai trò đời sống sản xuất? B Bài mới: Đặt vấn đề: Ta biết hóa học nghiên cứu chất biến đổi chất, ứng dụng chất, Vậy chất có đâu? mang tính chất gì? Trong nghiên cứu Hoạt động 1: Chất có đâu? Hoạt động thầy - trò Nội dung ? Quan sát thực tế em kể vật cụ I Chất có đâu? thể xung quanh? ? Những vật thể cỏ, sông suối… khác với đồ dùng, sách vở, quần áo điểm nào? Vật thể Nhân tạo ? Vậy có loại vật thể? Được làm từ vật GV: Thông báo thành phần số liệu Mọi vật liệu vật thể tự nhiên Tự nhiên từ chất hay hỗn HS: Quan sát hình vẽ SGK Gồm có số hợp ? Các vật thể làm từ vật liệu nào? chất khác GV ra: Nhôm, chất dẻo, thủy tinh chất chất gỗ, thép hỗn hợp số chất đềucólàm GV: Tổng kết thành sơ đồ - Ở đâu có vật thể nơi chất HS Thảo luận nêu ý kiến GV: Bổ sung chốt kiến thức GV: Lê Thị Phương Hoá học Hoạt động 2: Tính chất chất: Hoạt động thầy - trò Nội dung GV: yêu cầu HS quan sát ống đựng nước, II Tính chất chất mẩu P đỏ, S, mẩu đồng, mẩu nhơm Mỗi chất có tính chát ?Các chất tồn dạng nào, màu sắc, định: mùi, vị sao? - Tính chất vật lý: Trạng thái, màu sắc, GV: Làm thí nghiệm: mùi, vị, tính tan nước, nhiệt độ Đun nước cất sơi đo nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sơi, tính dẫn điên, Nung S nóng chảy đo nhiệt độ dẫn nhiệt… ? Bằng dụng cụ đo ta biết tính chất chất?(nhiệt độ sơi, nóng chảy) HS: Làm thí nghiệm hòa tan đường, muối vào nước ? Quan sát tượng, nêu nhận xét? ? Vậy biết tính chất nào? GV: Tất tính chất vừa nêu tính chất vật lý ? Hãy nhắc lại tính chất vật lý GV: Bằng thực tế xoong, nồi làm kim loại có tính dẫn điên, dẫn nhiệt - Tính chất hóa học: ?Ở vật lý cho biết kim loại dẫn điện? GV: Tính chất hóa học phải làm thí nghiệm thấy Việc hiểu biết tính chất chất có lợi ? Các chất khác có tính chất giống ích gì? khơng? - Giúp nhận biết chất Kết luận: Mỗi chất có tính chất - Biết cách sử dụng chất định - Biết ứng dụng chất thích hợp đời GV: Chuyển ý ý nghĩa việc hiểu biết sống tính chất cuả chất gì? ? Em phân biệt đường muối? GV: Mặc dù có số điểm chung chất có tính chất riêng khác biệt với chất khác nên phân biệt chất HS làm tập GV: Nêu ví dụ: Axit làm bỏng da biết tính chất giúp điều gì? ? Hãy nêu tác dụng số chất đời sống Vậy biết tính chất chất có lợi ích gì? C.Củng cố - luyện tập: 1.Nêu tính chất gọi tính chất vật lý chất BTVN số 1,2,4 D Rút kinh nghiệm: GV: Lê Thị Phương Hoá học Ngày soạn: 10/9/2017 Ngày dạy: 13/9/2017 Tiết CHẤT(tt) I Mục tiêu: 1.Kiến thức: - HS phân biệt vật thể (tự nhiên nhân tạo), vật liệu chất - Biết đâu có vật thể có chất, vật thể nhân tạo làm từ vật liệu, mà vật liệu chất hay hỗn hợp số chất - Phân biệt chất hỗn hợp Mỗi chất khơng lẫn chất khác(chất tinh khiết) có tính chất định hỗn hợp(gồm nhiều chất) không - Biết nước tự nhiên hỗn hợp nước cất chất tinh khiết 2.Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ quan sát, làm thí nghiệm để nhận tính chất chất(Dựa vào tính chất vật lý để tách riêng chất khỏi hợp chất) 3.Thái độ: - Nghiêm túc tìm tòi, giáo dục lòng u thích say mê mơn học II Chuẩn bị: - GV: Máy tính xách tay - HS: Một muối, đường III Tiến trình dạy học: A Kiểm tra cũ: Chất có đâu? Hãy nêu tính chất vật lý chất? B Bài mới: Hoạt động 1: Hỗn hợp Hoạt động thầy - trò Nội dung GV: Yêu cầu học sinh quan sát chai nước 1) Hỗn hợp: khoáng nước cất ? Hãy nêu điểm giống nhau? GV: Chất khống thành phần có lẫn số chất khống hòa tan gọi nước khoáng hỗn hợp Nước biển… hỗn hợp - Hai hay nhiều chất trộn lẫn với gọi ? Vậy hỗn hợp gì? hỗn hợp ? Có chất khác làm thấ để có hỗn hợp? Hoạt động 2: Chất tinh khiết: Hoạt động thầy – trò Nội dung 2) Chất tinh khiết: - GV: Mơ tả q trình chưng cất nước tự nhiên Tiến hành đo t0 sơi, t0 nóng chảy… nước cất, đưa thông số GV: Khẳng định: Nước cất chất tinh khiết - Chất tinh khiết có tính chất GV: Lê Thị Phương Hoá học ? Vậy chất có định tính chất định? Hoạt động 3: Tách chất khỏi hỗn hợp: Hoạt động thầy – trò Nội dung GV: Chia lớp thành nhóm: 3) Tách chất khỏi hỗn hợp GV Hướng dẫn HS làm thí nghiệm theo nhóm: - Hòa tan muối ăn vào nước cô cạn dung dịch HS: Làm thí nghiệm theo nhóm - Các nhóm báo cáo nhận xét nhóm tượng xảy GV: Nhận xét bổ sung Chốt kiến thức GV: Bằng cách chưng cất tách riêng chất khỏi hỗn hợp Ngồi dựa vào tính chất khác để tách riêng chất khỏi hỗn hợp GV: kết luận - Dựa vào khác tính chất vật HS làm tập số lý tách chất khỏi hỗn hợp GV: Bổ sung, nhận xét chốt kiến thức C Củng cố - luyện tập: Làm tập vào Đọc chuẩn bị thực hành D Rút kinh nghiệm: GV: Lê Thị Phương Hoá học Ngày soạn: 13/9/2017 Ngày dạy: 15/9/2017 Tiết BÀI THỰC HÀNH SỐ I Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Học sinh làm quen biết sử dụng số dụng cụ phòng thí nghiệm - Học sinh nắm số qui tắc an toàn PTN 2.Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ thực hành đo nhiệt độ nóng chảy số chất Qua thấy khác nhiệt độ nóng chảy số chất - Biết cách tách riêng chất từ hỗn hợp 3.Thái độ: - Rèn luyện lòng yêu thích say mê mơn học, ham hiểu biết, khám phá kiến thức qua thí nghiệm thực hành II Chuẩn bị: - Máy tính xách tay dùng thí nghiệm ảo III Tiến trình dạy học: A Kiểm tra cũ: 1.Muốn biết nhiệt độ sơi, nhiệt độ nóng chảy cần phải làm nào? Dựa vào đâu để tách chất khỏi hỗn hợp? B Bài mới: Hoạt động 1: Qui tắc an tồn phòng thí nhiệm: HS: Đọc phần phụ lục sách giáo khoa: (qui tắc an toàn PTN) - Giáo viên giới thiệu số dụng cụ thường gặp ống nghiệm, kẹp gỗ, giá ống nghiệm - Giáo viên giới thiệu với HS số ký hiệu nhã đặc biệt ghi lọ hóa chất: độc, dễ nổ, dễ cháy - Giáo viên giới thiệu số thao tác lấy hóa chất (bột, lỏng) từ lọ vào ống nghiệm, châm tắt đèn cồn, đun hóa chất lỏng đựng ống nghiệm Hoạt động 2: Tiến hành thí nghiệm Thí nghiệm GV hướng dẫn thao tác TN - Cho parapin lưu huỳnh vào ống nghiệm - Cho ống nghiệm lên lửa đèn cồn Đun cho lưu huỳnh parapin nóng chảy Đo t0 lưu huỳnh parapin bắt đầu nóng chảy - Chia lớp thành nhóm - Các nhóm tiến hành làm thí nghiệm, quan sát tượng thấy Giáo viên quan sát điều chỉnh cách làm nhóm Thí nghiệm Hướng dẫn học sinh cách làm thí nghiệm GV làm thao tác mẫu GV: Lê Thị Phương Hoá học - Cho vào ống nghiệm 3g hỗn hợp muối ăn cát Rót ml nước sạch, lắc nhẹ ống nghiệm cho muối tan nước - Gấp giấy lọc hình nón, đặt giấy lọc vào phiếu cho thật khít - Rót từ hỗn hợp nước muối cát vào phễu, đun nóng phần nước lọc lửa đèn cồn HS: nhóm làm thí nghiệm theo thao tác mẫu GV vừa làm, quan sát tượng xảy - So sánh chất rắn thu vào muối ban đầu - So sánh chất giữ lại giấy lọc với cát ban đầu C Công việc cuối buổi thực hành GV hướng dẫn HS làm từơng trình sau tiết thực hành theo mẫu sau: STT Mục đích thí nghiệm Hiện tượng quan sát Kết qủa thí nghiệm … Thu dọn lau chùi đồ dùng dụng cụ thí nghiệm D Dặn dò: - Làm thu hoạch- tường trình buổi thí nghiệm - Chuẩn bị sau: Nguyên tử E Rút kinh nghiệm: GV: Lê Thị Phương Hoá học Ngày soạn: 20/9/2017 Ngày dạy: 21/9/2017 Tiết NGUYÊN TỬ I Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Học sinh biết nguyên tử hạt vô nhỏ, trung hopà điện từ tạo chất Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương vỏ tạo e mang điện tích âm - Học sinh biết hạt nhân tạo p n: p(+); n không mang điện Những nguyên tử loại có p hạt nhân Khối lượng hạt nhân coi khối lượng nguyên tử - HS biết nguyên tử Số e = số p e chuyển động xếp thành lớp Nhờ electron mà nguyên tử có khả liên kết liên kết với 2.Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ quan sát 3.Thái độ: - Giúp học sinh có thái độ u mến mơn học, từ ln tư tìm tòi sáng tạo cách học II Chuẩn bị: Chuẩn bị GV: - Sơ đồ minh họa thành phần cấu taọ nguyên tử H, O, Na - Phiếu học tập: Chuẩn bị trò: - Xem lại phần sơ lược cấu tạo nguyên tử III Tiến trình dạy học: A Kiểm tra cũ: Trong B Bài mới: Ta biết vật thể tạo từ chất chất khác Thế chất tạo từ đâu? Chúng ta tìm hiểu khoa học trả lời thông qua học Hoạt động 1: Nguyên tử gì? Hoạt động thầy – trò Nội dung HS đọc phần thơng tin đọc thêm Nguyên tử gì? ? 1mm chứa nguyên tử liền Qua phần thông tin ? Ngun tử có đặc điểm gì? ? Ơ vật lý ngun tử có đặc điểm - Hạt vơ nhỏ gì? - Trung hòa điện ? Trung hòa điện nghĩa gì? Cấu tạo: + Hạt nhân mang điện tích (+) ? Nguyên tử có cấu tạo ntử? + Vỏ nguyên tử chứa hay nhiều HS làm tập SGK electron (e) mang điện tích (-) Hoạt động 2: Hạt nhân nguyên tử Hoạt động thầy – trò Nội dung GV: Lê Thị Phương Hoá học GV: Hạt nhân mang điện tích (+) Hạt nhân nguyên tử mang điện tích hạt nào? (p) - Gồm: Proton(p) mang điện tích (+) GV: Mỗi nguyên tử loại có nơtron khơng mang điện số proton Quan sát hình SGK cho biết: - Với Hiđro số p =? số e =? Vậy KL: Số proton = Số electron - Số p = số e ? Nguyên tử tạo loại hạt nào? GV: me = m p = 0, 0005m p 2000 Coi khơng nhỏ HS làm việc theo nhóm Nêu đặc điểm loại hạt cấu tạo - Khối lượng hạt nhân coi khối nên nguyên tử lượng nguyên tử Loại hạt Kí hiệu Điện tích Hạt nhân nguyên tử Vỏ nguyên tử Đại diện nhóm báo cáo GV: Đưa thơng tin phản hồi phiếu học tập Hoạt động 3: Lớp electron: Hoạt động thầy – trò Nội dung ? Trong nguyên tử lớp e chuyển động Lớp electron: nào?(Lớp hình cầu) - Electron chuyển động nhanh quanh GV: Treo bảng sơ đồ số nguyên tử hạt nhân xếp theo lớp Giới thiệu cách tính số lớp e, số e lớp GV: phát phiếu học tập Số Số e lớp NT Số p Số e lớp e H O He Na GV: Số e lớp ngồi có ý nghĩa - Nguyên tử lên kết với quan trọng Nhờ e lớp nhờ e lớp ngồi ngun tử liên kết với C Củng cố - luyện tập: Hạt nhân Proton (p, +) 10 GV: Lê Thị Phương ? Hãy tính khối lượng CuSO4 Hố học cho trước Ví dụ 1: Từ muối CuSO4, nước cất, dụng cụ cần thiết tính tốn giới thiệu cách pha chế: - 50 g dd CuSO4 10% - 50 ml dd CuSO4 1M Giải: m C % = ct 100% mdd ⇒ mCuSO4 = mdd C % 100% 10.50 = 5g 100 - Khối lương nước cần lấy là: m dung môi = m dd – mct = 50 – = 45g * Pha chế: - Cân 5g CuSO4 cho vào cốc - Cân 45g (Hoặc đong 45 ml nước cân) đổ từ từ vào cốc khuấy nhẹ để CuSO tan hết thu dd CuSO4 10% b.* Tính tốn: n CuSO4 = 0,05.1 = 0,05mol = ? Hãy tính khối lượng nước? ? Hãy nêu cách pha chế? ? Hãy tính khối lượng CuSO4 ? Hãy tính khối lượng nước? ? Hãy nêu cách pha chế? ? Hãy tính khối lượng NaCl ? Hãy tính khối lượng nước? ? Hãy nêu cách pha chế? m CuSO4 = 0,05.160 = 8g * Pha chế: - Cân 8g CuSO4 cho vào cốc - Đổ dần nước vào cốc khuấy nhẹ cho đủ 50 ml thu dd CuSO4 1M Ví dụ 2: Từ muối ăn(NaCl), nước cất dụng cụ cần thiết tính tốn giới thiệu cách pha chế: a 100g dd NaCl 20% b 50 ml dd NaCl 2M Giải: a Pha chế 100g dd NaCl 20% m C % = ct 100% mdd ⇒ mNaCl = 20.100 = 20 g 100 mdung môi = 100 – 20 = 80g * Pha chế: - Cân 20g NaCl cho vào cốc = ? Hãy tính khối lượng NaCl C %.mdd 100 140 GV: Lê Thị Phương Hố học ? Hãy tính khối lượng nước? ? Hãy nêu cách pha chế? - Đong 80 ml nước đổ từ từ vào cốc khuấy nhẹ để NaCl tan hết thu dd NaCl 20% b Pha chế 50 ml dd NaCl M * Tính tốn: nNaCl = CM V = 0,05 = 0,1 mol mNaCl = 0,1 58,5 = 5,85g * Pha chế: - Cân 5,58g NaCl cho vào cốc - Đổ dần nước vào cốc khuấy nhẹ cho đủ 50 ml thu 50 ml dd NaCl 2M C Củng cố - luyện tập: Đun nhẹ 40g dd NaCl bay hết người ta thu 8g muối khan NaCl khan Tính nồng độ C% dd ban đầu m C % = ct 100% = 100% = 20% Hướng dẫn: mdd 40 BTVN: 1, 2, SGK Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 17/04/2016 Ngày dạy: 20/04/2016 Tiết 65 PHA CHẾ DUNG DỊCH(tt) I Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Biết cách tính tốn pha lỗng dung dịch theo nồng độ cho trước Kỹ năng: - Bước đầu làm quen với việc pha lỗng dd với dụng cụ hóa chất dơn giản có sẵn phòng thí nghiệm 3.Thái độ: - Giáo dục tính cẩn thận II Chuẩn bị: - Bảng phụ, bảng nhóm, bút - Dụng cụ: Cân, cốc thủy tinh có vạch, ống trong, đũa thủy tinh - Hóa chất: H2O, NaCl, MgSO4 III Định hướng phương pháp: - Hoạt động nhóm, thực hành thí nghiệm IV Tiến trình dạy học: A Kiểm tra cũ: Học sinh 1: làm tập số Học sinh 2: làm tập số Học sinh 3: làm tập số B Bài mới: Hoạt động 1: Cách pha loãng dung dịch theo nồng độ cho trước: Hoạt động thầy – trò Nội dung II Cách pha loãng dung dịch theo 141 GV: Lê Thị Phương Hố học nồng độ cho trước Ví dụ 1: Có nước cất dụng cụ cần thiết tính tốn giới thiệu cách pha chế: ? Hãy nêu bước tính tốn a 50g ddNaCl 2,5% từ dd NaCl 10% - Tìm khối lượng NaCl có 50g b 50ml dd MgSO4 0,4M từ dd MgSO4 dd NaCl 2,5% 2M - Tìm khối lượng dd NaCl ban đầu có Giải: a chứa khối lượng NaCl mct C %.mdd C % = 100% ⇒ m = ct - Tìm khối lượng nước cần dùng để mdd 100 pha chế 2,5.50 = = 1,25 g 100 m ? Hãy nêu cách pha chế C % = ct 100% mdd 1,25.100% = 12,5 g 10% mnước = 50 – 12,5 = 37,5 g * Pha chế: - Cân 12,5g dd NaCl 10% có cho vào cốc chia độ - Cân đong 37,5 g nước cất đổ từ từ đựng dd nói khuấy ta đựơc 50g dd NaCl 2,5% b *Tính toán: - n MgSO4 = CM V = 0,4.0,05 = 0,02mol Vdd = n: CM = 0,02: = 0,01l = 10ml * Pha chế: - Đong 10 ml dd MgSO4 cho vào cốc chia độ - Đổ dần nước vào cốc khuấy nhẹ cho đủ 50 ml thu 50 ml dd MgSO4 0,4M ⇒ mdd = ? Hãy nêu cách tính tốn? ? Hãy nêu cách pha chế? C Củng cố - luyện tập: Hãy điền giá trị chưa biết vào bảng: Đại lượng mct (g) mdd (g) Vdd (ml) C% CM dd NaCl 30 200 300 dd Ca(OH)2 0,248 200 0,074% dd BaCl2 dd KOH 150 312 300 20% 1,154M Rút kinh nghiệm: 142 2,5M dd CuSO4 17,4 15% GV: Lê Thị Phương Hoá học Ngày soạn: 26/4/2017 Ngày dạy: 27/4/2017 Tiết 66 BÀI LUYỆN TẬP I Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Biết độ tan chất nước nhữnh yếu tố ảnh hưởng đến độ tan chất rắn khí nước - Biết ý nghĩa nồng độ phần trăm nồng độ dung dịch? Hiểu vận dụng công thức nồng độ %, nồng độ CM để tính đại lượng liên quan Kỹ năng: - Biết tính tốn pha chế dung dịch theo nồng độ dung dịch nồng độ mol với yêu cầu cho trước 3.Thái độ: - Giáo dục tính cẩn thận, trình bày khoa học II Chuẩn bị: - Bảng phụ, bảng nhóm, bút III Tiến trình dạy học: A Kiểm tra cũ: Độ tan chất gì? Những yếu tố ảnh hưởng đến độ tan Tính khối lượng dung dịch KNO bão hòa 200C có chứa 63,2g KNO biết độ tan 31,6g B Bài mới: Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ: Hoạt động thầy – trò Nội dung I Kiến thức cần nhớ: ? Độ tan chất nước gì? 143 GV: Lê Thị Phương Hoá học ? Nồng độ % dung dịch? Biểu thức m C % = ct 100% tính? mdd ? Nồng độ mol vủa dung dịch? Biểu thức n CM = tính? V Bài tập áp dụng: Bài tập 1: Học sinh đọc tóm tắt đề tập Giải: ? Nêu bước làm Na2O + H2O → NaOH GV: Gọi học sinh lên làm n Na 2O = 3,1 = 0,05 mol 62 Theo PT: nNaOH = n Na 2O nNaOH = 0,05 = 0,1mol mNaOH = 0.1 40 = 4g mddNaOH = mNaOH + m H2O mddNaOH = 50 + 3,1 = 53,1g C% = 53,1 100% = 7,53% Bài tập 2: Hòa tan a g nhơm thể tích dung dịch vừa đủ HCl 2M sau phản ứng thu 6,72l khí ĐKTC a Viết PTHH b Tính a c Tính VddHCl cần dùng Học sinh đọc tóm tắt đề tập ? Nêu bước làm GV: Gọi học sinh lên làm Bài tập 2: Tóm tắt: CM = 2M VH = 6,72l a Viết PTHH b Tính a c VHCl =? 6,72 Giải: n H2 = = 0,3 mol 22,4 a 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2 b Theo PT: nAl = 2/3 n H2 nAl = 2.0,3 = 0,2 mol a = 0,2 27 = 5,4g c.nHCl = n H2 = 0,3 = 0,6 mol VddHCl = 0,6 = 0,3l Hoạt động2: Bài tập? Hoạt động thầy – trò Nội dung ? Hãy nêu bước pha chế dd theo - Cách pha chế: nồng độ cho trước? - Tính đại lượng cần dùng 144 GV: Lê Thị Phương Hoá học - Pha chế theo đại lượng xác định Bài tập 3: Pha chế 100g dd NaCl 20% Giải: mct mdd C % C % = 100% ⇒ m = NaCl ? Hãy tính tốn tìm khối lượng NaCl mdd 100% nước cần dùng? 100.20 ? Hãy pha chế theo đại lượng tìm? = = 20 g 100 mnước = mdd - mct = 100 - 20 = 80g Pha chế: - Cân 20g NaCl vào cốc Cân 80g H2O cho vào nưiớc khuấy tan hết ta 100g dd NaCl 20% C Củng cố - luyện tập: Chuẩn bị cho thực hành BTVN: 1, 2, 3, 4, 5, Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 26/4/2017 Ngày dạy: 29/4/2017 Tiết 67 ÔN TẬP HỌC KỲ II I Mục tiêu: Kiến thức: - Khái niệm chất khử, chất oxi hoá, khử, oxi hoá dựa sở nhường oxi nhận oxi Kỹ năng: - Phân biệt chất khử, chất oxi hoá, khử, oxi hố phương trình hố học cụ thể - Phân biệt phản ứng oxi hoá - khử với loại phản ứng học - Tính lượng chất khử, chất oxi hoá sản phẩm theo phương trình hố học II Chuẩn bị thầy trò: - Bảng phụ, bảng nhóm - Phiếu học tập III Tiến trình dạy A Kiểm tra cũ: Nêu tính chất hóa học hidro? Viết PTHH minh họa? Làm tập số 1, B Bài mới: Hoạt động 1: Sự khử, oxi hóa: GV: Sử dụng PTHH bảng để minh Sự khử, oxi hóa họa, thuyết trình: triong phản ứng xảy trình - H2 chiếm oxi CuO Sự khử CuO - Tách oxi khỏi CuO 145 GV: Lê Thị Phương Hoá học t Treo bảng phụ diễn biến trình CuO + H2  + H2 O → Cu tách oxi khỏi CuO q/t chiém oxi ? Vậy khử gì? Sự oxi hóa hidro ? Sự oxi hóa gì? - Sự tách oxi khỏi hợp chất oxi ? Hãy xác định Sự khử oxi hóa hóa phản ứng sau? - Sự tác dụng oxi với chất gọi t Fe2O3 + H2 → Fe + H2O oxi hóa t HgO + H2 → Hg + H2O GV: Đưa sơ đồ q trình khử, oxi hóa Hoạt động 2: Chất khử - chất oxi hóa: GV: Thuyết trình: Trong phản ứng Chất khử - chất oxi hóa trên: H2 chất khử CuO, Fe2O3, t HgO chất oxi hóa CuO + H2  → Cu + H2O Chất khử Chất oxi hóa t Fe2O3 + H2  → Fe + H2O ? Vậy chất khử? Chất oxi hóa Chất khử ? Như chất oxi hóa? GV: Đưa VD: t 2H2 + O2  → 2H2O - Chất chiếm oxi chất khác gọi chất Trong phản ứng thân oxi chất khử oxi hóa - Chất nhường oxi chất khác gọi GV: Phát phiếu học tập chất oxi hóa Xác định chất khử, chất oxi hóa phản ứng sau: t Mg + O2  → MgO t 2Al + 3CuO  → Al2O3 + 3Cu Các nhóm báo cáo kết GV: Đưa thông tin phản hồi phiếu học tập Hs chấm cho 0 0 0 0 Hoạt động 3: Phản ứng oxi hóa - khử: Phản ứng oxi hóa - khử GV: Các phản ứng vừa học phản ứng oxi hóa – khử - Định nghĩa: Phản ứng oxi hóa khử ? phản ứng oxi hóa khử gì? phản ứng hóa học xảy đồng HS đọc lại định nghĩa SGK thời oxi hóa khử ? Dấu hiệu để phân biệt phản ứng - Dấu hiệu nhận biết: oxi hóa – khử với phản ứng khác - Có chiếm nhường oxi chất gì? phản ứng - Có cho nhận điện tử Phát phiếu học tập số 2: Các phản ứng thuộc loại phản ứng gì? Nếu phản ứng oxi hóa 146 GV: Lê Thị Phương Hoá học rõ đâu chất khử, chất oxi hóa t CaCO3  CaO + CO2 → → Na2O + H2O NaOH t MgO + CO → Mg + CO2 Hoạt động 4: Tầm quan phản ứng oxi hóa – khử HS đọc SGK tóm tắt ghi vào Tầm quan phản ứng oxi hóa – khử 0 C Củng cố - luyện tập: - Nhắc lại nội dung - Thế khử, oxi hóa, chát khử, chất oxi hóa Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 03/05/2017 Ngày dạy: 04/05/2017 Tiết 68 ÔN TẬP HỌC KỲ II I Mục tiêu: 1.Kiến thức: Học sinh biết: - Khái niệm nồng độ mol/ lit dung dịch, biểu thức tính - Biết vận dụng để tính số toán nồng độ mol/ lit Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ viết củng cố cách giải tốn theo PTHH có vận dụng nồng độ mol/ lit 3.Thái độ: - Giáo dục tính cẩn thận, lòng say mê môn học II Chuẩn bị thầy trò: - Bảng phụ, bảng nhóm IV Tiến trình dạy học: A Kiểm tra cũ: HS 1: Làm tập số HS 2: Làm tập số HS 3: Làm tập số B Bài mới: Hoạt động 1: Nồng độ mol dung dịch: Hoạt động thầy – trò Nội dung GV: Gọi học sinh đọc định nghĩa SGK Nồng độ mol dung dịch: ? Em nêu cơng thức tính nồng độ - Định nghĩa: SGK mol 147 GV: Lê Thị Phương Hố học Cơng thức tính: CM = n V CM: Nồng độ mol n: số mol V: thể tích (l) GV: Đưa đề ví dụ Ví dụ 1: Cho 200ml dd có 16g NaOH ? Hãy tóm tắt đề GV: Hướng dẫn HS lam fbài theo Tính nồng độ mol dd Tóm tắt đề: bước Vdd = 200ml = 0,2 l - Đổi Vdd lit mNaOH = 16g - Tính số mol chất tan Tính: CM =? - áp dụng cơng thức tính CM 16 GV: Gọi HS lên bảng giải Giải: n = = 0,4 mol NaOH 40 0,4 ? Hãy tóm tắt đề Nêu bước giải GV: Gọi HS lên bảng giải Chấm số HS cần CM = 0,2 = 2M Ví dụ 2: Tính khối lượng H2SO4 có 50 ml dd H2SO4 2M Tóm tắt: V = 50 ml = 0,05l CM = 2M Tính mH 2SO4 = ? ? Hãy tóm tắt đề Nêu bước giải GV: Gọi HS lên bảng giải Chấm số HS cần Giải: CM = n = CM.V= 0,05 = 0,1 Vậy: mH 2SO4 = 0,1 98 = 9,8g Ví dụ 3: Trộn 2l dd đường 0,5M với 3l dd đường 1M Tính nồng độ mol dd sau trộn Tóm tắt: V1 = 2l; CM = 0,5M V2 = 3l; CM = 1M Tính: CM dd Giải: n = CM V n1 = 0,5 = mol n2 = = mol ndd = + = 4mol Vdd = + = 5l CM = C Củng cố - luyện tập: Hòa tan 6,5 g kẽm cần vừa đủ V ml dd HCl 2M - Viết PTHH - Tính V - Tính V khí thu - Tính khối lượng muối tạo thành Giải: nZn = n V 6,5 = 0,1 mol 65 148 = 0,8M GV: Lê Thị Phương Hoá học PTHH: Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2 nHCl = 2nZn = 0,1.2 = 0,2 mol VddHCl = n 0,2 = = 0,1l = 100ml CM nH = nZn = 0,1 mol VH = 0,1 22,4 = 2,24l nHCl = nZn = 0,1 mol mHCl = 0,1 136 = 13,6g BTVN: 1, 3, Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 03/05/2017 Ngày dạy: 06/05/2017 Tiết 69 ÔN TẬP I Mục tiêu: 1.Kiến thức: Thí nghiệm thể tính chất hoá học nước: nước tác dụng với Na, CaO, P2O5 Kỹ năng: - Thực thí nghiệm thành cơng, an tồn, tiết kiệm - Quan sát thí nghiệm, nêu tượng giải thích tượng - Viết phương trình hố học minh hoạ kết thí nghiệm 3.Thái độ: - Giáo dục tính cẩn thận thực hành hóa học, lòng say mê mơn học II Chuẩn bị - Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ, hố chất cho nhóm: Giá ống nghiệm (1), ống nghiệm (6), chổi rửa (1), becher 100ml (2), bát sứ (1), dao cắt (1), lọ thuỷ tinh có nút cao su (1), đèn cồn (1), muỗng sắt (1), kẹp ống nghiệm (1) Hoá chất: Na, CaO, P đỏ, diêm, nước cất - Chuẩn bị sẵn mẫu tường trình thí nghiệm cho học sinh III Định hướng phương pháp: - Hoạt động nhóm, thực hành thí nghiệm IV Tiến trình dạy học: A Kiểm tra cũ: B Bài mới: Hoạt động 1: Kiểm tra kiến thức liên quan đến thực hành: 149 GV: Lê Thị Phương Hố học ? Hãy nêu tính chất hóa học nước Hơm làm thí nghiệm chứng minh lại tính chất hóa học nước Hoạt động 2: Tiến hành thí nghiệm: GV: Kiểm tra dụng cụ hóa chất tổ Nêu mục tiêu thực hành Thí nghiệm 1: Natri tác dụng với nước: GV: Hướng dẫn thao tác thí nghiệm: - Cho mẫu Na vào mẫu giấy lọc tẩm nước uốn cong mép HS làm thí nghiệm ? nêu tượng thí nghiệm quan sát ? Viết PTHH? Thí nghiệm 2: Canxi oxit tác dụng với nước: GV: Hướng dẫn thao tác thí nghiệm: - Cho mẫu CaO vào bát sứ - Rót nước vào vơi sống - Cho q tím vào dung dịch thu HS: Các nhóm làm theo hướng dẫn ? Quan sát nêu tượng ? Viết PTHH? Thí nghiệm 3: ĐiPhotpho pentaoxit tác dụng với nước: GV: Đưa hướng dẫn bước làm thí nghiệm: - Lấy lượng nhỏ P vào muỗng sắt - Đốt P đưa nhanh vào lọ thủy tinh - Lắc cho P2O5 tan hết nước - Cho miếng giấy quì vào lọ HS nhóm làm thí nghiệm theo hướng dẫn ? Quan sát tượng nêu nhận xét? ? Viết PTHH? C Công việc cuối buổi thực hành: Làm tường trình theo mẫu: STT Tên thí nghiệm Hiện tượng quan sát 150 Nhận xét PTHH GV: Lê Thị Phương Hoá học Nhận xét đánh giá hoạt động nhóm Thu dọn rửa dụng cụ thí nghiệm Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 15/05/2016 Ngày dạy: 19/05/2016 ÔN TẬP I Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Củng cố, hệ thống hóa kiến thức khái niệm hóa học thành phần hóa học nước, tính chất hóa học nước (tác dụng với kim loại, oxit axit, oxit bazơ) - Học sinh hiểu biết định nghĩa, công thức tên gọi, phân loại axit, bazơ, muối, oxit - Học sinh biết axit có oxi ãit khơng có oxi, bazơ tan bazơ khơng tan nước, muối trung hòa muối axit biết CTHH chúng biết gọi tên oxit, bazơ, muối - Biết vận dụng kiến thức để làm tập tổng hợp liên quan đến nước, axit, bazơ, muối Kỹ năng: - Rèn luyện phương pháp học tập mơn hóa rèn luyện ngơn ngữ hóa học 3.Thái độ: - Giáo dục tính cẩn thận, lòng say mê môn học II Chuẩn bị: - Bảng phụ, bảng nhóm, bút dạ: III Định hướng phương pháp: - Hoạt động nhóm, thực hành thí nghiệm IV Tiến trình dạy học: A Kiểm tra cũ: Hãy phát biểu định nghĩa muối, viết công thức muối, nêu qui luật gọi 151 GV: Lê Thị Phương Hoá học làm tập số SGK B Bài mới: Hoạt động 1: Các kiến thức cần nhớ: Hoạt động thầy – trò Nội dung GV: Phát phiếu học tập I Kiến thức cần nhớ: HS hoạt động theo nhóm Thành phần nước: Gồm H O * Nhóm 1: Thảo luận thành phần tính Tính chất: chất hóa học nước T/d với kim loại tạo thành bazơ H2 * Nhóm 2: Thảo luận CTHH, định T/d với oxit bazơ tạo thành bazơ nghĩa, tên gọi củ axit, bazơ T/d với oxit axit tạo thành axit * Nhóm 3: Thảo luận CTHH, định Các bước làm tốn tính theo PTHH nghĩa, tên gọi củ oxit, muối - Chuyển đổi số liệu * Nhóm 4: Ghi lại bước tính theo - Viết PTHH PTHH - Rút tỷ lệ theo PTHH Đại diện nhóm báo cáo - Tính kết theo yêu cầu GV: Đưa thông tin phản hồi phiếu học tập Oxit Định nghĩa Gồm PK & KL oxi CT MxOy Phân loại Oxit axit Oxit bazơ Axit Bazơ Muối Gồm H gốc Gồm KL Gồm KL gốc axit nhóm OH axit HnA M(OH)n MxAy Axit có oxi Bazơ tan Muối trung hòa Axit khơng có Bazơ khơng Muối axit oxi tan Hoạt động 2: Bài tập Hoạt động thầy – trò Nội dung Làm tập số 1- 131 Bài tập 1: PTHH GV: Gọi HS lên bảng làm tập 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2 → Ca(OH)2 + H2 GV: Chấm số HS Ca + 2H2O Các phản ứng thuộc loại phản ứng GV: Đưa tập số Bài tập 2: Biết khối lượng mol HS đọc tóm tắt đề oxit 80 Thành phần khối lượng oxi Gọi HS lên bảng làm tập oxit 60% Xác định công thức GV xem học sinh khác làm oxit gọi tên chấm cần Giải: Gọi cơng thức oxit là: RxOy - Khối lượng oxi có 1mol là: 60.80 = 48g 100 Ta có: 16.y = 48 Vậy y = x MR = 80 - 48 = 32g - Nếu x = MR = 32 Vậy R S CT: SO2 - Nếu x = MR = 16 Vậy R O CT sai 152 GV: Lê Thị Phương Hoá học - Nếu x = MR = 10,3 sai Vậy CT hợp chất là: SO2 GV: Đưa tập số Bài tập 3: Cho 9,2 g Na vào nước dư HS đọc tóm tắt đề a.Viết PTHH Gọi HS lên bảng làm tập b Tính VH ? GV xem học sinh khác làm c Tính m hợp chất bazơ tạo thành chấm cần sau phản ứng Giải: PTHH 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2 nNa = 9,2 = 0,4 mol 23 Theo PT: nH = 1 nNa = 0, = 0, 2mol 2 VH = 0,2 22,4 = 4,48l nNaOH = nNa = 0,4 mol mNaOH = 0,4 40 = 26g C Củng cố - luyện tập: D Rút kinh nghiệm: 153 GV: Lê Thị Phương Hoá học 154 ... GV: Trong khoa học để trao đổi với nguyên tố cần có cách biểu diễn ngắn Ký hiệu hóa học: gọn Do vạy NTHH biểu diễn KHHH KHHH thống toàn giới - Mỗi NTHH biểu diễn KHHH viết chữ in hoa hay hai... chấm điểm nhóm Dặn dò: - Bài tập nhà: 5,6,7 ,8 - Đọc đọc thêm - Ôn kiến thức học để luyện tập Rút kinh nghiệm: 29 GV: Lê Thị Phương Hoá học Ngày soạn: 18/ 10/2017 Ngày dạy: 20/10/2017 Tiết 14 BÀI... Trong B Bài mới: Ta biết vật thể tạo từ chất chất khác Thế chất tạo từ đâu? Chúng ta tìm hiểu khoa học trả lời thông qua học Hoạt động 1: Nguyên tử gì? Hoạt động thầy – trò Nội dung HS đọc phần

Ngày đăng: 27/12/2017, 19:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan