1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giao an hoa 9 Day hoat dong hoa hoc cua kim loai

3 513 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 56,5 KB

Nội dung

DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI I. Mục tiêu : SGV/ 60 II. Chuẩn bò : 1/ Giáo viên : 7 bộ dụng cụ - Ống nghiệm (6),kẹp ống nghiệm, ống nhỏ giọt, cốc thuỷ tinh(3), giá ống nghiệm. -Đinh sắt,Cu, Ag, Na, dd CuSO 4 ,dd FeSO 4 , HCl , phenolphtalein. 2/ Học sinh: Học bài 16. Đọc trước bài 17. III. Phương pháp : trực quan, phát vấn, giảng giải. IV. Tổ chức dạy học : 3/ Ổn định : điểm danh . 2/ Kiểm tra bài cũ 1/ HS1: làm bài tập 4/ 51 SGK. 2/ HS2: làm bài tập 6/ 51 SGK. 3/ Giới thiệu bài mới : (1’) Mức độ hoạt động hóa học khác nhau của các kim loại được thể hiện như thế nào? Chúng ta sẽ tìm hiểu điều đó qua các thí nghiệm sau . Hoạt động của giáo viên và học sinh TG Nội dung  Hoạt động 1: - GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm : * TN1: - Cho Na và Fe vào cốc (1) và (2) riêng biệt đựng nước cất có vài giọt dd phenolphtalein . ? Nêu hiện tượng, nhận xét, kết luận. ? Viết PTHH. Na phản ứng với nước, Fe không phản ứng với nước. * TN2: - Cho đinh Fe vào dd CuSO 4 . - Cho dây Cu vào dd FeSO 4 . ? Nêu hiện tượng, nhận xét, kết luận. ? Viết PTHH. * TN3: - Cho mẫu dây Cu vào dd AgNO 3 5’ 5’ 5’ I. Dãy hoạt động hóa học của kim loại được xây dựng như thế nào ? * TN1 : 2Na ( ) r + 2H 2 O ( ) l  2NaOH ( ) dd +H 2 ( ) k + Na hoạt động hóa học mạnh hơn Fe. Na đứng trước Fe: Na, Fe. * TN2: Fe ( ) r + CuSO 4 ( ) dd FeSO 4 ( ) dd (trắng xám) (lục nhạt) + Cu ( ) r (đỏ) Fe hoạt động hóa học mạnh hơn Cu  Fe đứng trước Cu: Fe, Cu * TN3: Cu ( ) r + 2AgNO 3 ( ) dd  - Cho mẫu dây Ag vào dd CuSO 4 ? Nêu hiện tượng, nhận xét, kết luận. ? Viết PTHH. * TN4: - Cho đinh sắt vào dd HCl. - Cho lá Cu vào dd HCl. ? Nêu hiện tượng, nhận xét, kết luận. ? Viết PTHH. Hoạt động nhóm: ( 3’) Căn cứ vào TN 1,2,3,4 em hãy sắp xếp các kim loại thành dãy theo chiều giảm dần mức độ hoạt động hóa học. ( Na, Fe, H, Cu, Ag ) - Bằng nhiều thí nghiệm khác nhau, người ta sắp xếp các kim loại thành dãy theo chiều giảm dần mức độ hoạt động hóa học . *Chú ý : trong dãy này chưa nêu đầy đủ kim loại.  Hoạt động2: Thảo luận nhóm : ( 5’) mỗi nhóm 2 câu. Từ dãy hoạt động hóa học trên em hãy cho biết: ? Các kim loại được sắp xếp như thế nào trong dãy hoạt động hóa học. ? Kim loại ở vò trí nào phản ứng với nước ở nhiệt độ thường . ? Kim loại ở vò trí nào phản ứng với dd axit ở nhiệt độ thường. ? Kim loại ở vò trí nào đẩy được kim loại đứng sau ra khỏi dd muối. *Chú ý : - Khoảng cách giữa 2 kim loại càng xa nhau thì phản ứng xảy ra càng dể dàng hơn . VD: Mg + Cu(NO 3 ) 2 xảy ra dể dàng hơn Pb + Cu(NO 3 ) 2 5’ 9’ (đỏ) ( không màu) Cu(NO 3 ) 2 ( ) dd + 2Ag ( ) r (xanh lam) ( xám) Cu hoạt động hóa học mạnh hơn Ag Cu đứng trước Ag: Cu, Ag *TN4 : Fe ( ) r + 2HCl ( ) dd  FeCl 2 ( ) dd (lục nhạt) + H 2 ( ) k Fe hoạt động hóa học mạnh hơn H  Fe đứng trước H, Cu đứng sau H : Fe, H, Cu. *Dãy hoạt động hóa học của một số kim loại : K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, (H), Cu, Ag, Au. II. Ý nghóa của dãy hoạt động hóa học của kim loại : ( học SGK/ 54) HS viết PTHH. 4/ C ủng cố (7’) Bài tập 1: cá nhân (C Bài tập 2: cá nhân (b) Bài tập 3: 3HS làm trên bảng a) Cu + CuSO 4  Cu  CuO CuSO 4 b) Cho mỗi chất Mg, MgO, MgCO 3 tác dụng với ddHCl. Cho MgSO 4 tác dụng với ddBaCl 2 Bài tập 4:Hoạt động nhóm. (3’) Mỗi nhóm 1 câu. a) Một phần Zn bò hòa tan, có chất rắn màu đỏ bám vào bề mặt kẽm, màu xanh của dd nhạt dần. CuCl 2 ( ) dd + Zn ( ) r  ZnCl 2 ( ) dd + Cu ( ) r b) Một phần Cu bò hòa tan, có chất màu xám bám vào dây đồng, dd từ không màu có màu xanh lam. Cu ( ) r + 2AgNO 3 ( ) dd  Cu(NO 3 ) 2 ( ) dd + 2Ag ( ) r (đỏ) ( không màu) (xanh lam) ( xám) c) Không có hiện tượng xảy ra . d) Một phần Al bò hòa tan, có chất rắn màu đỏ bám vào bề mặt nhôm, màu xanh của dd nhạt dần . 2Al ( ) r +3CuCl 2 ( ) dd 2AlCl 3 ( ) dd +3 Cu ( ) r (xanh ) ( đỏ)  Hoạt động5 : (3’) hướng dẫn về nhà. - Học thuộc dãy hoạt động hóa học và ý nghóa - Hướng dẫn bài tập 5/ 54 SGK Cu, Zn có tác dụng được với H 2 SO 4 loãng không ? Thể tích khí : là khí gì ? Chất rắn còn lại sau phản ứng là chất nào ? V.Rút kinh nghiệm : ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… . độ thường . ? Kim loại ở vò trí nào phản ứng với dd axit ở nhiệt độ thường. ? Kim loại ở vò trí nào đẩy được kim loại đứng sau ra khỏi dd muối. *Chú ý : - Khoảng cách giữa 2 kim loại càng. đủ kim loại.  Hoạt động2: Thảo luận nhóm : ( 5’) mỗi nhóm 2 câu. Từ dãy hoạt động hóa học trên em hãy cho biết: ? Các kim loại được sắp xếp như thế nào trong dãy hoạt động hóa học. ? Kim. câu. a) Một phần Zn bò hòa tan, có chất rắn màu đỏ bám vào bề mặt kẽm, màu xanh của dd nhạt dần. CuCl 2 ( ) dd + Zn ( ) r  ZnCl 2 ( ) dd + Cu ( ) r b) Một phần Cu bò hòa tan, có chất màu xám bám

Ngày đăng: 10/05/2015, 07:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w