1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quy trình xác định giá trị doanh nghiệp tại công ty kiểm toán và dịch vụ tin học aisc - chi nhánh đà nẵng.doc

56 572 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 730 KB

Nội dung

Quy trình xác định giá trị doanh nghiệp tại công ty kiểm toán và dịch vụ tin học aisc - chi nhánh đà nẵng

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦU

Sau gần 20 năm chuyển đổi từ nền kinh tế bao cấp sang nền kinh tếthị trường có sự quản lý của nhà nước Nền kinh tế Việt Nam đã gặt háiđược nhiều thành công trên mọi phương diện Điều đó khắng định đúng đắnchủ trương của Đảng và nhà nước ta là đổi mới cơ chế kinh tế và thừa nhậncơ chế thị trường là hòan toàn đúng đắn và hợp lý

Bước vào những năm cuối thế kỷ 20 và đầu thế kỷ 21 nền kinh tế thếgiới trong chu kỳ vận động liên hòan của nó đã thúc đẩy phát triển lên mộttầm cao mới sự ra đời khẳng định vị thế lấn áp của thị trường chứng khóan“Hoàn hảo” ở trên thế giới và Việt Nam Một lần nữa Đảng và nhà nước lạichủ trương thúc đẩy cổ phần hóa các doanh nghiệp Nhà nước, để phù hợpvới xu thế kinh tế mới trên thế giới Với chủ trương ấy chúng ta đang từngbước hoàn thiện các thủ tục pháp lý, các thông tư hướng dẫn xác định giá trịdoanh nghiệp nhằm chuyển đổi các doanh nghiệp Nhà nước sao cho có hiệuquả nhất Để nâng cao sức cạnh tranh do doanh nghiệp, cho nền kinh tế Làmcho đồng vốn có chủ thực sự, huy động mọi nguồn lực cho phát triển và đảmbảo lợi ích công bằng cho các bên khi tham gia.

Trước xu hướng đó đặt ra một yêu cầu qúa cấp bách là các doanhnghiệp phải xác định giá trị của mình vì nó là tiền đề và là điều kiện trướckhi doanh nghiệp được đem ra mua bán trên thị trường.

Trong thời gian thực tập tại Công ty kiểm toán AISC chi nhánh ĐãNẵng em được biết việc xác định giá tri doanh nghiệp phục vụ cổ phần hóalà một phần trong nghiệp vụ của AISC thực hiện Mặt khác để tăng thêm sựhiểu biết về giá trị của một doanh nghiệp em đã quyết định chọn đề tài”QUYTRÌNH XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP TẠI CÔNG TY KIỂM TOÁN VÀDỊCH VỤ TIN HỌC AISC - CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG” Làm chuyên đề tốt nghiệpcho mình.

Trang 2

PHẦN I:

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐỊNH GIÁ DOANH NGHIỆP

I Sự cần thiết phải xác định giá trị doanh nghiệp

1 Nhu cầu định giá doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường

1.1 Tính tất yếu của định giá doanh nghiệp

Nền kinh tế Việt Nam đang trong quá trình phát triển hướng tới mộtnền kinh tế thị trường từng bước công nghiệp hoá, hiện đại hoá, trong bốicảnh của nền kinh tế đang hoà nhập vào xu thế toàn cầu hoá mạnh mẽ Vớimột nền kinh tế trẻ như Việt Nam đang đặt ra nhiều thủ thách, áp lực đối vớicác doanh nghiệp Việt Nam trên mọi lĩnh vực như năng lực tài chính, chấtlượng, sản phẩm, tìềm lực cạnh tranh Đòi hỏi trong quá trình hoạt độnghướng tới mục tiêu tồn tại và phát triển trong cơ chế kinh tế ngày nay buộccác doanh nghiệp phải không ngừng cải tiến kỹ thuật, nâng cao hiệu năngquản trị, tăng vốn đầu tư để mở rộng sản xuất Đặt ra cho các nhà doanhnghiệp là cần phải biết" Sức khoẻ" của doanh nghiệp mình hiện tại như thếnào, vị thế cạnh tranh của doanh nghiệp trong thị trường hiện tại ra sao sovới đối thủ cạnh tranh, đòi hỏi các doanh nghiệp phải thường xuyên phảiđánh giá để xác định giá trị của chính mình để có chiến lược kinh doanh phùhợp.

Mặc khác trong xu thế vận động của nền kinh tế thị trường, các nhómcó quyền lợi trong doanh nghiệp, Chính phủ và chính doanh nghiệp luôn cónhu cầu đánh giá một cách khách quan về tình hình hoạt động, triển vọngtương lai, vị thế tín dụng, cần xác định giá trị doanh nghiệp để ra các quyếtđịnh đầu tư, xác nhập, mua lại, tài trợ tín dụng

Hơn nữa doanh nghiệp còn được xem là 1 tài sản, một loại hàng hoácó thể đem ra mua bán Và giá trị doanh nghiệp đem ra mua bán là baonhiêu, giá nào là phù hợp với giá thị trường, được thị trường chấp nhận Bắtbuộc doanh nghiệp phải được xác định giá trị theo giá thị trường để có thểchuyển nhượng, sáp nhập hay muốn cổ phần hoá.

Thực trạng nền kinh tế Việt Nam trong những năm gần đây đã đạtnhiều dấu hiệu khởi sắc, tăng trưởng liên tục trong nhiều năm, cơ chế thịtrường đang từng bước hoàn thiện Tuy nhiên, có nhiều doanh nghiệp lâmvào tình trạng thua lỗ kéo dài, thị phần sụt giảm, vị thế cạnh tranh trênthương trường ngày càng thấp Đặc biệt trong hệ thống các doanh nghiệpNhà nước tình trạng naỳ rất trầm trọng và phổ biến Theo nhận định của cácchuyên gia kinh tế Phần lớn Giám đốc DNNN thiếu năng động, chưa theokịp yêu cầu quản lý doanh nghiệp hiện đại Chế độ lương cứng nhắc đã làmchảy máu chất xám, không giữ được đội ngũ công nhân có trình độ tay nghề

Trang 3

cao, tổ chức quản lý cồng kềnh và kém hiệu quả Với cùng ngành nghề vàquy mô nhưng biên chế quản lý DNNN gấp 2-3 lần DNTN Cùng số lượngtài sản cố định như nhau nhưng số lao động của DNNN gấp 10 lần Doanhnghiệp có vốn đầu tư nước ngoài Chứng tỏ rằng thành phần kinh tế Nhànước cần phải có sự đổi mới trong cách quản lý, tổ chức và thực hiện Bêncạnh đó vưói nạn tham nhũng tràn lan, Đảng và Nhà nước Chính phủ ViệtNam đang thúc đẩy mạnh việc cổ phần hoá làm cho các đồng vốn, tài sản cóchủ thực sự, đặt ra một yêu cầu mới Định giá doanh nghiệp để cổ phần hoá.

Từ những lý luận trên cho thấy một nhu cầu rất cấp bách đòi hỏi phảihình thành những nội dung, chuẩn mực và phương pháp cụ thể để có thể tiếnhành định giá doanh nghiệp ở Việt Nam phù hợp với xu thế phát triển nềnkinh tế nước nhà.

1.2 Các chủ thể định giá doanh nghiệp

Các chủ thể là những thành phần có quyền lợi trong doanh nghiệp sẽcó thể tham gia định giá doanh nghiệp với các mức độ quan tâm, cách thứcxác định giá trị doanh nghiệp và mục đích hoàn toàn khác nhau Ta có thểchia các chủ thể thành 2 nhóm.

* Nhóm chủ thể bên trong doanh nghiệp bao gồm: ban lãnh đạo, cácbộ phận, nhân viên và các chủ sở hữu

* Nhóm các chủ thể bên ngoài bao gồm: Các chủ nợ, các nhà cungứng, các khách hàng, nhà đầu tư tiềm tàng, các đối thủ cạnh tranh, cơ quancông quyền, các tổ chức tín dụng, các cơ quan thẩm định giá, các tổ chứckiểm toán độc lập.,

1.3 Định giá doanh nghiệp là cơ sở để cổ phần hoá

Chúng ta đã xác định việc định giá xác định giá trị doanh nghiệp làviệc cần thiết khi doanh nghiệp dù có chuyển nhượng hay không Nhưng vớidoanh nghiệp sắp được cổ phần hoá thì cần phải xác định giá trị doanhnghiệp là bao nhiêu bởi lẽ.

* Xác định giá trị doanh nghiệp đảm bảo được sự" bảo tồn' của nguồnvốn các chủ sở hữu, lập nên tính công bằng khi chuyển nhượng, phân phốilợi nhuận và không để cho chủ sở hữu bị thiệt thòi khi chuyển nhượng haychuyển đổi hình thức sở hữu.

* Thông qua giá trị thị trường chấp nhận để doanh nghiệp tính toán sốcổ phiếu phát hành để bán cho các cổ đông tham gia góp vốn.

* Mặt khác thông qua việc xác định giá trị doanh nghiệp, các doanhnghiệp sẽ cho thấy rõ khả năng hiện tại và triển vọng tương lai để côngchúng đầu tư vào các loại chứng khoán của doanh nghiệp.

* Với chủ trương của Đảng và Nhà nước ta là thúc đẩy nhanh quátrình cổ phần hoá để huy động nguồn vốn nhàn rỗi của cán bộ, công nhân và

Trang 4

dân cư, góp phần công nghiệp hoá, hiện đại hoá Muốn làm được điều ấyngay từ bây giờ các doanh nghiệp cần phải tiến hành xác định lại giá trị tàisản thuộc sở hữu của doanh nghiệp Vì giá trị mà doanh nghiệp đang sở hữulà tiền đề và là điều kiện khi thực hiện cổ phần hoá các doanh nghiệp.

2 Mục đích xác đinh giá trị doanh nghiệp

* Với doanh nghiệp, họ luôn có nhu cầu biết rõ tình hình sức khoẻ

của mình để trên cơ sở đó đề ra các kế hoạch điều chỉnh chiến lược, kế hoạchcải tiến các hoạt động kinh doanh nhằm nâng cao hiệu quả hay khả năngcạnh tranh Tại những lúc doanh nghiệp cần huy động vốn cổ phần haychuẩn bị cổ phần hoá thì việc xác định giá trị doanh nghiệp là tiền đề, là cơsở không thể thiếu để tính giá phát hành của cổ phần Thông qua giá trịdoanh nghiệp chính doanh nghiệp có một nhận định khách quan và thực tếthành tích mà doanh nghiệp đã đạt được Hay nói đúng hơn định giá doanhnghiệp để hiểu rõ vị thế của minh, trên cơ sở đó đưa ra những dự báo về triểnvọng và đề ra kế hoạch, những cải tiến cần thiết nhằm nâng cao hiệu quả,nâng cao khả năng cạnh tranh

* Đối với các chủ nợ và CSH vốn thì mục đích chính khi định giádoanh nghiệp là dựa vào kết quả được xác định để họ đưa ra các quyết địnhthích hợp nhằm bảo vệ quyền lợi của họ trong doanh nghiệp Với các nhàđầu tư, các cổ đông tiềm tàng, các nhà cung cấp hay khách hàng lớn đều cónhu cầu biết giá trị doanh nghiệp có thể quyết định đầu tư, cung ứng, hợp táchay từ chối làm ăn với doanh nghiệp Dù các mục đích là khác nhau, mức độquan tâm có thể khác nhau xong họ đề muốn bảo đảm lợi ích, quyền lợi củahọ đối với doanh nghiệp,

* Đối thủ cạnh tranh cũng rất quan tâm đến giá trị doanh nghiệp củađối phương Binh pháp Tôn Tử có câu" Biết định, biết ta, trăm trận trămthắng" Thương trường cũng là một chiến trường kiểu mới, vì vậy cần phảixác định vị thế của ta, của địch để để có những sách lược có thể chiến thắnghoặc bảo toàn so với đối thủ.

* Ngoài ra các cơ quan công quyền cũng cần phải biết đến giá trị củadoanh nghiệp, bởi để hoàn thành tốt chức năng của mình trong những thờiđiểm nhất đinh Nhà nước sẽ có những quyết định phù hợp đối với từngdoanh nghiệp như chính sách thuế, chính sách hỗ trợ đầu tư, tài trợ và tíndụng nhằm cải thiện môi trường kinh doanh ngày càng tốt hơn Mặt kháctừ kết quả được xác định các cơ quan công quyền có thể đưa ra các quyếtđịnh kịp thời nhằm ngăn chặn hoặc hạn chế các hậu quả xấu đối với các nềnkinh tế xã hội, xuất phát từ các doanh nghiệp kinh doanh thua lỗ hoặc nhữnghành động gian lận.

3 Mục tiêu của việc định giá

Trang 5

Doanh nghiệp là một cơ thể sống có quá khứ, đang tồn tại và có triểnvọng sống rất dài trong tương lai, vì thế:

* Thông qua sự định giá trong quá khứ và hiện tại của doanh nghiệpđể thấy rõ, phát hiện ra những mặt yếu, những thuận lợi của doanh nghiệp.Trên cơ sở đó tìm ra con đường cho sự phát triển trong tương lai của nó.

* Tuy vậy mục tiêu trọng tâm của việc định giá doanh nghiệp là xácđịnh giá trị tương lai, vị thế cạnh tranh trong tương lai và những dự đoán vềmọi mặt của doanh nghiệp còn đang ở phía trước Qua việc định giá xác địnhgiá trị doanh nghiệp, chúng ta có thể đánh giá được triển vọng của doanhnghiệp (xu thế phát triển của doanh nghiệp) thông qua quy mô hiện tại, côngnghệ lĩnh vực kinh doanh mà doanh nghiệp đang có.

* Định giá xác định giá trị doanh nghiệp còn được xem là tiền đề đểđánh giá những nguy cơ tiềm tàng có thể gặp phải trong tương lai Đây làcông việc gắn liền cùng với việc đánh giá các triển vọng trong tương lai vìnếu doanh nghiệp hoạt động trên lĩnh vực năng động & nhạy cảm, mang hiệuquả kinh tế cao, đi kèm sẽ là rủi ro trong kinh doanh rất lớn Có nhiều doanhnghiệp hoạt động rất ổn định, hiệu quả cao song khi môi trường có sự thayđổi lớn sẽ lâm vào tình trạng rất khó khăn.

* Ngoài ra thông qua việc đánh giá xếp hạng Doanh nghiệp để xácđịnh giá trị của doanh nghiệp có thể đưa ra những dự đoán về những khókhăn gặp phải, thiết lập nên các chỉ tiêu báo động chính từ trong doanhnghiệp bởi môi trường cạnh tranh đang diễn ra rất gay gắt Một sự chủ quanhay nhận diện một vấn đề của doanh nghiệp một cách phiến diện cũng đưadoanh nghiệp tới 1 sự trả giá đắt Đòi hỏi doanh nghiệp phải luôn luôn tìm ranhững nguyên nhân, những vấn đề ảnh hưởng đến giá trị doanh nghiệp đểhạn chế những khó khăn và cảnh báo khi gặp nguy hiểm trong kinh doanh

4 Một số nguyên tắc cần tuân thủ khi xác định giá trị doanh nghiệp

Giá trị thực tế của doanh nghiệp là toàn bộ tài sản hiện có của doanhnghiệp khi đem ra mua bán trên thị trường sẽ được thị trường chấp nhận vàgiá trị phần vốn Nhà nước là giá trị thực tế của doanh nghiệp sau khi đã trừđi các khoản nợ phải trả

Khi xác định giá trị doanh nghiệp theo giá thực tế cần phải kết hợpGiữa số liệu sổ sách với giá trị thực tế tài sản tại doanh nghiệp đượcxác định trên cơ sở hiện trạng về phẩm chất, tính năng kỹ thuật, nhu cầu sửdụng của người mua tài sản và giá thị trường tại thời điểm xác định giá trịdoanh nghiệp

Khi xem xét đến lợi thế kinh doanh của doanh nghiệp về vị trí địa lý,uy tín mặt hàng (nếu có ) Lợi thế này được xác định ở tỷ suất lợi nhuận sauthuế thu nhập doanh nghiệp trên vốn Nhà nước bình quân 3 năm trước khi

Trang 6

hạn 10 năm ở thời điểm gần nhất nhân với vốn Nhà nước ở doanh nghiệp tạithời điểm định giá

II Các mô hình xác định giá trị doanh nghiệp

Có nhiều mô hình sử dụng để xác định giá trị doanh nghiệp Tuy nhiênđây là vấn đề tương đối mới mẻ tại Việt Nam Các tổ chức khác nhau có mứcđộ quan tâm khác nhau nên họ có thể sử dụng các phương pháp đánh giákhác nhau Tuy nhiên cho đến lúc này chưa có một mô hình nào được xem làtối ưu để lựa chọn bởi những mô hình đều tồn tại những hạn chế của nó

1 Mô hình tài sản :

Khi xác định giá trị doanh nghiệp theo mô hình này cần phải xác địnhgiá trị sổ sách kế toán ( gọi là giá trị kế toán ) và giá trị thị trường của tài sản.Hai giá trị này thông thường là chênh lệch nhau bởi mọi loại tài sản thườngcó những biến đổi giá thị trường khác nhau Vì giá trị lịch sử của tài sản luônluôn được tôn trọng nên khi xác định giá trị kế toán theo giá thực tế phải kèmtheo công việc tái xử lý hay định giá lại các tài sản trong doanh nghiệp

Theo phương pháp này gái trị doanh nghiệp được tính như sau :Giá trị doanh giá trị thị trường giá thị trường của nghiệp theo giá = của toàn bộ - các khoản nợ thị trường tài sản

Trong mô hình này sẽ gặp phải những hạn chế sau đây :

- Theo nguyên tắc kế toán giá phí lịch sử thì một tài sản chỉ được ghilại giá khi chắc chắn rằng giá thị trường là thấp hơn so với giá lịch sử Vàngược lại khi tài sản dù thực tế có tăng trên thị trường vẫn không ghi lại giátrị Bởi vậy theo nguyên tắc này chỉ những tài sản bị hạ giá mới tuân theonguyên tắc giá phí khi xác định lại theo giá thị trường Còn những tài sảnđang có xu hướng lên cao ở thị trường giá được đánh giá lại sẽ chênh lệch sovới giá trị sổ sách Vì vậy việc ghi nhận lại giá trị tài sản theo giá thị trườngmâu thuẩn với nguyên tắc giá phí lịch sử

- Giá thị trường rất phức tạp và khó xác định bởi phần lớn các tài sảncủa doanh nghiệp đã qua sử dụng Việc xác định lại giá trị có ích của tài sảnphụ thuộc nhiều vào tính chủ quan của người định giá hay người sẵn sàngmua lại tài sản đó, đòi hỏi phải tốn kém chi phí rất lớn cho các chuyên giathẩm định tình trạng hữu dụng hiện tại của tài sản.

* Đối với tài sản được vay nợ ngoài việc chứng minh tính có thực vàđòi hỏi kết quả đánh giá lại tài sản, phải được tính toán một cách chính xácđể các khoản nợ sẽ không phát sinh thêm sau quá trình định giá hay một chủnợ nào đó không chấp nhận kết quả

Trang 7

* Một nhược điểm phải kể đến là khi áp dụng mô hình này phát sinhmột lượng chi phí không nhỏ do phải thuê các chuyên gia đánh giá tài sản,nhưng vẫn khó có thể loại bỏ được tính chủ quan khi đánh giá lại tài sản

* Phương pháp này có thể áp dụng chung cho mọi loại hình doanhnghiệp ngoại trừ các Công ty cổ phần đã niêm yết Vì việc xác định giá trịtheo phương pháp này tương đối đơn giản nên hiện nay được áp dụng phổbiến

2 Mô hình dòng lưu kim chiết khấu ( DCF)

2.1/ Mô hình dòng lưu kim chiết khấu:

Mô hình dòng lưu kim chiết khấu (DCF) là kỹ thuật đánh giá giá trịhiện hành của doanh nghiệp hay các hoạt động đầu tư Các khoản thu nhậphay chi phí của dự án (hay doanh nghiệp) được chiết khấu về thời điểm tínhtoán Tỷ lệ chiết khấu phụ thuộc vào mức rủi ro kinh doanh của doanhnghiệp.

Công thức tính:

Trong đó: V: Giá trị doanh nghiệp hiện tạiCF: thu nhâp thời kỳ thứ tk: tỷ lệ chiết khấu

n: số kỳ hạn

Ví dụ: Giả sử doanh nghiệp X có dòng lưu kim thu nhập tốc độ tăngtrưởng là 10% Tỷ lệ chiết khấu là 8% và doanh nghiệp có dòng lưu kim vôhạn (bỏ qua các yếu tố khác) hãy xác định giá trị doanh nghiệp nếu có tìnhhình như sau:

ĐVT: Triệu VND

CF 1.280 1.408 1.548,6 1.703,68 1.874,048Giá trị doanh nghiệp A được tính như sau:

V= 20.179,74 (triệu VND)

* Ưu điểm của mô hình: Khi áp dụng mô hình này hầu như các yếu tốảnh hưởng tới thực trạng kinh doanh của doanh nghiệp đều được đưa ra xemxét, được áp dụng nhiều để lựa chọn các phương án đầu tư Được xem là tối

Trang 8

ưu hơn tài sản bởi đã xét đến góc độ thời giá tiền tệ thông qua tỷ lệ chiếtkhấu.

* Hạn chế của mô hình: Chưa loại bỏ được mức độ ảnh hưởng của sựtính toán mang tính chủ quan khi đưa ra tỷ lệ chiết khấu Vì tỷ lệ này phụthuộc nhiều vào lãi suất ngân hàng, lãi suất trái phiếu chính phủ hoặc lạmphát

2.2 Các yếu tố trong mô hình

* Dòng lưu kim ( Cash flow - CF ) là những khoảng tiền do doanhnghiệp tạo ra trong mọi giai đoạn nào đó và chúng sẵn sàng cho việc tái đầutư, trả nợ dài hạn hoặc trả vốn gốc cho chủ sở hữu

CF = NI + DEP  PROTrong đó:

CF : là dòng lưu kim

NI: Lợi nhuận thuần trong kỳDEP: khấu hao trong kỳ

PRO: Tăng giảm dự phòng trong kỳ

Vậy từ dòng lưu kim doanh nghiệp có thể dùng tái đầu tư, hoàn trảvốn chủ hoặc nợ dài hạn Và giá trị doanh nghiệp được xây dựng trên cơ sởdòng lưu kim tự do trong doanh nghiệp

3 Mô hình lưu kim chiết khấu toàn bộ

3.1 Mô hình dòng lưu kim chiết khấu toàn bộ

* Mô hình lưu kim chiết khấu toàn bộ (DCF) xác định giá trị vốn cổphần bằng toàn bộ giá trị doanh nghiệp trừ giá trị của các khoản nợ và tráiquyền của các nhà đầu tư khác có thứ tự ưu tiên trước vốn cổ phần thường.

Giá trị của toàn bộ doanh nghiệp: là giá trị hiện giá dòng lưu kim dựkiến từ các hoạt động mà doanh nghiệp tạo ra trong suốt đời sống của nó, vớitỷ lệ chiết khấu (WACC) tương đương với rủi ro của dòng lưu kim

* Ý nghĩa của mô hình lưu kim chiết khấu toàn bộ

- Mô hình DCF toàn bộ trở thành một công cụ hữu dụng khi áp dụngxác định giá trị doanh nghiệp đa ngành và giá trị vốn cổ phần được xác định:

Giá trịcủa vốncổ phần

 giá trị củacác đơn vịthuộc Công ty

Giá trịTS chung

của Cty-

Chi phíhoạt độngchung của

Giá trị củanợ và cổphần ưu đãi* Việc xác định giá trị của từng đơn vị kinh doanh mà làm tăng thêmgiá trị của doanh nghiệp cho phép nhận diện và hiểu rõ hiệu quả đầu tư vànguồn gốc tạo ra giá trị cho các chủ sở hữu

Trang 9

* Phương pháp này còn chỉ rõ lĩnh vực kinh doanh có thể đem lại lợinhuận và làm gia tăng giá trị của doanh nghiệp.

* Ở mô hình này FCF (dòng lưu kim tự do) là cơ sở để xác định giá trịdoanh nghiệp

3.2 Các yếu tố trong mô hình dòng lưu kim chiết khấu toàn bộ:

Dòng lưu kim tự do (Free Cash flow - FCF): là những khoản ngân quỹmà doanh nghiệp có thể sử dụng để chi trả lợi tức cổ phần hay hoàn trả vốngốc cho các chủ nợ, chủ sở hữu.

FCF = CF - (NWC + CFC)Trong đó:

FCF: dòng lưu kim tự do

NWC: biến động của ngân quỹ lưu động trong kỳCFC: các khoản chi mua sắm TSCĐ trong kỳVới:

NWC = Cash + S + R - DTrong đó

NWC: Ngân quỹ lưu động thuầnCash: tiền mặt

S: tồn kho

R: khoản phải thu

D: các khoản nợ không tính lãi

Vậy đặt ra một yêu cầu phải tính toán ngân quỹ lưu động thuần của kỳnghiên cứu và kỳ gốc để xác định dòng lưu kim tự do trong doanh nghiệp

* Nguồn gốc hình thành dòng lưu kim và giá trị của doanh nghiệp : Vìgiá trị doanh nghiệp dựa trên dòng lưu kim chiết khấu nên các yếu tố hìnhthành nên FCF và giá trị sẽ bao gồm: Tỷ suất sinh lời trên vốn đầu tư (ROI)tỷ lệ tăng doanh thu, lợi nhuận và vốn đầu tư

Ta có tỷ suất sinh lời trên vốn đầu tư là:

INC: tổng vốn đầu tư * Ta đã biết: FCF = CF - (CFcap + NWC) Giả sử NWC = 0 FCF = CF - CFcap = NOP + DEF - CFcap

 FCF = NOP - (CFcap - DEF)

 FCF = NOP - NCFcap (NCFcap là lợi nhuận tái đầu tư )Ta có: tỷ lệ tái đầu tư 100%

Trang 10

Gọi g là tỷ lệ tăng lợi nhuận của Công ty ta cóg = ROI% x tỷ lệ đầu tư (%NCF)

Như vậy muốn điều chỉnh tỷ lệ tăng trưởng lợi nhuận ta có thể điềuchỉnh ROI hoặc %NCF Nếu trường hợp ROI là cố định thì g phụ thuộc vào%NCF Một minh chứng dễ thấy là nếu g tăng thì FCF tăng và giá trị (VC)càng tăng và ngược lại Chứng tỏ rằng Vc phụ thuộc vào ROI và &NCF (tỷlệ tái đầu tư lợi nhuận)

Ví dụ: Một Công ty có FCF năm thứ nhất là 750 triệu VND, có tỷ lệtăng trưởng là không đổi ROI = Const cho tới vô hạn Tỷ lệ chiết khấuWACC = 10% Tính giá trị doanh nghiệp trong5 trường hợp g = 5%

* Vậy khi sử dụng mô hình này cần lưu ý

+ ROI > WACC thì về lâu dài nếu g càng cao  Vc tăng nếu tái đầutư

+ ROI = WACC thì g không tạo ra Vc không nên đầu tư

+ ROI < WACC thì g sẽ làm giảm giá trị của NOP & FCF trường hợpnày cũng không nên tái đầu tư

4 Mô hình hiệu quả kinh tế

Theo mô hình này tổng giá trị doanh nghiệp bằng tổng giá trị toàn bộngân quỹ đã đầu tư vào Công ty cộng thêm hiện giá của những giá trị sẽđược tạo ra trong tương lai.

+ Cách xác định hiệu quả kinh tế (PE)PE = INC x (ROI - WACC)Trong đó:

INC: Tổng ngân quỹ đầu tư

ROI: Tỷ suất sinh lời trên vốn đầu tưWACC Chi phí sử dụng vốn

+ Mô hình xác định giá trị doanh nghiệp: với mô hình này Vc củadoanh nghiệp sẽ bằng tổng ngân quỹ đầu tư cộng thêm giá trị hiện giá hiệuquả trong tương lai thể hiện

Hoặc

%

Trang 11

Ví dụ: Công ty Y có tổng vốn đầu tư ban đầu là 4,5 tỷ VND ROI =20% WACC = 10% Giả sử các tỷ lệ này là không đổi qua các năm và giá trịtái đầu tư hàng năm là 0 hãy xác định giá trị doanh nghiệp Y

Giải: Theo cách tính hiệu quả ta có

PE = 4,5 x (20% - 10%) = 450 triệu VNDTheo mô hình:

VC 4 ,5 00,45,1 = 9 tỷ VND

* Ưu điểm của mô hình: Dùng mô hình này có thể đo lường khá chínhxác thành tích về mặt giá trị ở bất cứ thời gian nào Trong khi mô hình DCFtoàn bộ không thể làm được điều đó, hoặc nếu so sánh với mô hình FCF thìmô hình FCF không thể thực hiện được bởi vì chúng ta không thể dự kiếnthành tích của Công ty 1 cách chính xác thông qua so sánh dòng lưu kim vàdòng lưu kim dự kiến hàng năm vì ban quản trị có thể điều chỉnh FCF theomong muốn.

5 Mô hình tỷ số giá bán/thu nhập (PER)

Theo mô hình này giá trị doanh nghiệp bằng lợi nhuận thuần trong kỳnhân với giá trị của tỷ số PER

* Tỷ số PER là tỷ số được so sánh giữa giá mua (bán) cổ phần trên thịtrường so với thu nhập của mỗi cổ phần dự kiến (EPS)

EPSPPER 

Trang 12

Ví dụ:Công ty cổ phần vật liệu xây dựng X có tài liệu đánh giá vàongày 13/12/200x như sau:

+ Giá cổ phần trên thị trường là 1.245.000 VNĐ

+ Lợi nhuận dự kiến của Công ty năm 200x là: 32.340.00.000VND+ Số lượng cổ phần đã phát hành là: 1.250.000 cổ phần

* Thu nhập dự kiến của mỗi cổ phần:

* Như vậy giá trị

DNX = NI x PER = 32.340.000.000 x 48,1215 VC X = 1.556.250 triệu VND

* TRường hợp áp dụng của môi hình PER

Việc xác định giá trị doanh nghiệp theo mô hình này thường chỉ ápdụng cho các Công ty cổ phần đã niêm yết trên thị trường chứng khoán

* Ưu điểm của mô hình PER: Vì chỉ số PER được thị trường chứngkhoán đánh giá, nó tuân theo sự biến đổi trên thị trường "hoàn hảo" chứngkhoán PER được xem là một chỉ số quan trọng để đánh giá về tiềm năng,triển vọng gia tăng của lợi nhuận Nên việc áp dụng mô hình này để xác địnhgiá trị doanh nghiệp đã tính đến lợi thế thương mại của doanh nghiệp đượcđinh giá và được đánh giá là khá khách quan khi định giá Mô hình này dễ ápdụng và ít tốn chi phí.

* Nhược điểm: Không áp dụng được cho các công ty chưa niêm yếttrên thị trường chứng khoán

6 Giới thiệu một số phương pháp khác có thể áp dụng

6.1 Phương pháp chiết khấu dòng lưu kim theo lợi tức cổ phần6.1.1 Cách tính giá trị doanh nghiệp

Nếu lợi tức cổ phần là dòng lưu kim vô hạn và không đổi giá trị côngty sẽ được tính như sau:

DIV: Lợi tức chia cổ đông năm thứ tr: tỷ lệ chiết khấu

Trang 13

* Và nếu: DIV1 = DIV2 = = DIVn ( n  ) công thức trên có thể viếtlại

rDIVVC 1

* Nếu lợi tức cổ phần tăng trưởng hằng năm là ổn định và theo tỷ lệ tăng trưởng g thì:

6.1.2 hạn chế của mô hình này

Nó cung cấp it thông tin về ngùôn gốc tạo ra giá trị doanh nghiệp vàkhông thể biết cơ hội để sinh ra lợi nhuận cho doanh nghiệp Vì vậy nó chỉđược sử dụng trong trường hợp lợi nhuận của Công ty tăng trưởng là ổn địnhvà người quan tâm muốn biết nhanh kết quả hiện tại như ban quản trị doanhnghiệp.

Một hạn chế nữa của phương pháp này là sự không phù hợp giữachính sách lợi tức cổ phần tăng và tỷ lệ chiết khấu, bởi có nhiều trường hợptỷ lệ chia lợi tức cổ phần mà tổng lợi nhuận thành tích của Công ty là khôngđổi Vì vậy Công ty phải sử dụng nhiều nợ hơn làm cho mức độ rủi ro củađồng vốn sẽ tăng lên mâu thuẩn vì g xu hướng sẽ tăng trong khi r của Côngty là không đổi

6.2 Phương pháp sử dụng dữ liệu thị trường chứng khoán

Theo mô hình này giá trị doanh nghiệp

VC = PS x 

PS: giá thị trường một cổ phần: Số lượng cổ phần đã phát hành

Theo phương pháp này giá trị doanh nghiệp VC sẽ tăng giảm và liêntục thay đổi theo giá thị trường bởi chỉ số giá của các cổ phần ở các Công tysẽ luôn thay đổi trong suốt 24/24h, và giá trị Công ty sẽ bị sai lệch khi có

Trang 14

hiện tượng, các thông tin về Công ty không được cung cấp đầy đủ, có tìnhtrạng mua bán nội gián và thị trường có hiệu ứng " bong bóng"

KẾT LUẬN

Trên đây là một số phương pháp (mô hình) xác định giá trị doanhnghiệp có thể áp dụng đối với tất cả các loại hình doanh nghiệp khi xác địnhgiá trị của một doanh nghiệp Tuy nhiên, ở mỗi xí nghiệp (Công ty) tuỳ vàođặc điểm hoạt động, tuỳ thuộc hình thức sở hữu vốn hoặc trong khả năngphù hợp nhất của các tổ chức thực hiện việc xác định giá trị doanh nghiệp, sẽcó một mô hình phù hợp được lựa chọn Mỗi mô hình đều có ưu điểm riêngvà những hạn chế nhất định Song việc lựa chọn mô hình nào là phù hợpnhất, khách quan và chính xác nhất, đảm bảo được tính công bằng và sự tintưởng, sự chấp nhận của tất cả các tổ chức trong môi trường của doanhnghiệp để nhằm đảm bảo lợi ích cho họ Với Công ty kiểm toán AISC chinhánh tại Đà Nẵng với mục tiêu " Chất lượng và uy tín" với khách hàng làtiêu chí hàng đầu Là một Công ty kiểm toán độc lập, tính độc lập với các tổchức kinh tế, đã tạo điều lòng tin cho các tổ chức khi có nhu cầu cần biết giátrị một doanh nghiệp nào đó "để đầu tư, để thúc đẩy mối quan hệ kinh tế vớidoanh nghiệp" vì vậy kết quả iểm toán được cung cấp từ AISC luôn đượccác bên chấp nhận Vậy đó là điều kiện và là cơ sở để Công ty có điều kiệnphát triển thêm nghiệp vụ của mình, phù hợp với chủ trương của Đảng vàNhà nước là cổ phần hoá các doanh nghiệp Nhà nước để tăng hiệu quả, nângcao sức cạnh tranh của thành phần kinh tế có nhiều thành tích nhưng cũng cónhiều hạn chế Khẳng định vị thế đầu đàn và hướng con thuyền kinh tế ViệtNam theo mục tiêu " Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa" vì mụctiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng dân chủ và văn minh

Trang 15

1 Quá trình hình thành của Công ty

Từ sau đại hội VI của Đảng cộng sản Việt Nam (1986), Đảng và Nhànước đã chủ tương chuyển đổi nền kinh tế Việt Nam từ cơ chế kế hoạch hoátập trung sang nền kinh tế thị trường cùng với sự thừa nhận nhiều hình thứcsở hữu Trước những chuyển biến lớn lao mới mẽ của một nền kinh tế cònđang rất lạc hậu, nghèo nàn, vận hành theo cơ chế mới, yêu cầu và luôn đặtra một hệ thống văn bản pháp quy, các nghị định thông tư và các chuẩn mựckế toán mới để có thể áp dụng phù hợp cho nền kinh tế Việc đa dạng cáchình thức sở hữu, mở cửa thu hút đầu tư nước ngoài, cùng với việc triển khaithực hiện và kiểm tra chế độ kế toán mới đặt ra yêu cầu cấp thiết cần phải cócác Công ty kiểm toán độc lập ra đời Bộ tài chính đã ra thông báo số637/TC/CĐKT ngày 21/3/1994 kèm theo quyết định số 1292/QĐUB-TMngày 29/4/1994 của UBND Thành phố Hồ Chí Minh, Công ty kiểm toán vàDịch vụ tin học được thành lập.

- Tên Công ty : Công ty kiểm toán và dịch vụ tin học TPHCM-Tên giao dịch:Auditing and Informatic Service Company of HCM City- Viết tắt : AISC

- Địa chỉ : 142 Nguyễn Thị Minh Khai - Quận 3 TPHCM- Giám đốc Công ty: Nguyễn Hữu Trí

- Số điện thoại : (848) 9305163 Fax: (848) 9304281- Email:aisc@hcm.vnn.vn

* chi nhánh AISC tại Đà Nẵng được thành lập từ năm 1997 trụ sở hiệntại đặt tại 92A Quang Trung Đà Nẵng, Giám đốc chi nhánh là: Ths Phan ThịMinh Hiền Chi nhánh hoạt động chủ yếu ở thị trường Miền Trung và TâyNguyên

Trang 16

2 Quá trình phát triển của Công ty

Khi mới thành lập địa bàn hoạt động của Công ty chủ yếu ở TP.HCMvà các tỉnh lân cận Trong suốt thời gian qua Công ty không ngừng mở rộngthị trường và đến hiện tại Công ty đã hoạt động trên toàn lãnh thổ Việt Nam.Để đáp ứng nhanh nhu cầu của khách hàng Công ty đã mở hai chi nhánh tạiHà Nội và Thành phố Đà Nẵng, mở một văn phòng đại diện tại Thành phốCần Thơ

Với phương châm uy tín và chất lượng trong công việc, đội ngũ nhânviên trong Công ty luôn tạo được sự tin tưởng từ phía khách hàng, họ khôngngừng hoàn thiện về kỷ năng nghiệp vụ, nắm vững hệ thống văn bản phápquy và luôn chấp hành đúng thông lệ kế toán, kiểm toán Việt Nam và quốctế, phù hợp với quá trình hội nhập vào nền kinh tế thế giới AISC là Công tykiểm toán duy nhất ở Việt Nam có liên doanh với 1 Công ty kiểm toán quốctế trong lĩnh vực kiểm toán và tư vấn đó là Công ty liên doanh PriceWaterhouse Cooper AISC AISC là một trong những Công ty kiểm toán độclập đầu tiên được Uỷ ban chứng khoán nhà nước cho phép kiểm toán các tổchức phát hành và kinh doanh chứng khoán theo quyết định số 51/2000/QĐ-UBCK2 ngày 19/6/2000 của Chủ tịch UBND chứng khoán Nhà nước

* Đối với chi nhánh AISC tại Đà Nẵng từ năm 1997 đến nay mặc dùvới địa bàn kiểm toán tương đối nhỏ song số lượng khách hàng của chinhánh không ngừng tăng lên Đã có trên 30 khách hàng thường xuyên củaCông ty và hàng năm số lượng khách hàng mới tăng lên rất đáng kể, hiện tạichi nhánh đang có 13 nhân viên nhưng để đáp ứng với tầm phát triển năm2005 Công ty dự định sẽ tuyển dụng thêm 2 đến 3 nhân viên mới để đáp ứngđủ nhu cầu của khách hàng

II Chức năng và nhiệm vụ của Công ty và chi nhánh Đà Nẵng1 Chức năng của Công ty

Công ty hoạt động trong lĩnh vực kiểm toán và cung cấp các dịch vụtin học Các dịch vụ Công ty và chi nhánh cung cấp bao gồm:

Dịch vụ tin học, kiểm toán, tư vấn tài chính kế toán, thực hiện và tưvấn xác định doanh nghiệp phục vụ cổ phần, in ấn các loại giấy máy tính vàvăn phòng.

2 Nhiệm vụ của Công ty

* Hoạt động theo đúng luật, pháp lệnh các các chế độ kế toán tàichính, kế toán của Nhà nước và và quy chế kiểm toán độc lập ban hành theonghị định số 07/CP ngày 29/1/1994 của Chính phủ

* Thực hiện mọi nghĩa vụ thu và nộp với Nhà nước theo luật định

Trang 17

III Đặc điểm hoạt động của Công ty 1 Lĩnh vực hoạt động

- Dịch vụ kiểm toán: AISC cung cấp các dịch vụ kiểm toán báo cáo tàichính, các quyết toán công trình xây dựng cơ bản, các hoạt động đầu tư, xácđịnh giá trị doanh nghiệp, xác định giá trị vốn góp và các dịch vụ kiểm toánkhác

- Các dịch vụ tư vấn kế toán tài chính: hướng dẫn sử dụng chế độ kếtoán, tài chính do Nhà nước qui định, hướng dẫn xây dựng tổ chức bộ máykế toán ở các Công ty, cách mở các bộ sổ sách kế toán, vào sổ và lập các báocáo kế toán Cung cấp các văn bản pháp quy, các sổ sách, chứng từ và báocáo kế toán theo mẫu Hướng dẫn lập báo cáo thuế, tài chính tín dụng, hướngdẫn thủ tục đăng ký, tư vấn cổ phần hoá, phá sản hoặc sáp nhập doanhnghiệp

2 Đội ngũ nhân viên

Công ty AISC là Công ty kiểm toán độc lập, khách quan và luôn luôngiữ được bí mật kinh doanh của khách hàng Nguyên tắc đạo đức nghềnghiệp, chất lượng dịch vụ cung cấp và uy tín của Công ty là đòi hỏi hàngđầu mà mọi nhân viên thuộc Công ty AISC luôn luôn phải nhớ Đặc biệtCông ty có đội ngũ lãnh đạo được đào tạo kiểm toán ở các nước Anh, Bỉ,Ailen nơi mà các chế độ kế toán kiểm toán đã phù hợp và thống nhất vớithông lệ, chuẩn mực kiểm toán kế toán quốc tế

3 Khách hàng của Công ty

Là một Công ty được thành lập rất sớm tại Việt Nam trong lĩnh vựckiểm toán, hiện tại uy tín và thị phần của Công ty đã vươn rộng khắp cả nướctrong tất cả mọi loại hình doanh nghiệp, loại hình kinh doanh như ngân hàng,xây dựng, dịch vụ, bưu chính viễn thông, công nghiệp

Trang 18

IV Cơ cấu tổ chức của Công ty và chi nhánha Cơ cấu tổ chức ở Công ty

* Giám đốc Công ty chịu trách nhiệm về hoạt động của toàn Công ty

Giám đốc

Phòng kế toán doanh nghiệp

Phòng kế toán doanh nghiệp

Phòng kế toán doanh nghiệp

Phòng kế toán doanh nghiệp

Phòng kế toán

xây dựng cơ bản

Phòng kế toán doanh nghiệp

Phòng tư vấn

kế toán

và quản

Phòng dịch vụ tin

Chi nhánh tại Đà Nẵng Chi

nhánh tại Hà Nội

Văn phòng đại

diện tại Cần Thơ

Phòng xây dựng cơ bảnPhòng

hành chánh

Phòng Kế toán doanh nghiệp Giám đốc chi

nhánh

Trang 19

Công ty X được thành lập tháng 7 năm 1994 theo quyết định số12X/QĐ-CP, ban đầu Công ty có 74 người trong ban lãnh đạo và 325 ngườicông nhân, hiện tại bộ máy quản lý của Công ty bao gồm 141 người và 586công nhân Sơ đồ tổ chức bộ máy như sau:

Sơ đồ tổ chức bộ máy

* Công ty X là một khách hàng truyền thống của AISC kể từ năm2000 và theo hồ sơ lưu lại trong Công ty thì kết quả lợi nhuận sau thuế củaCông ty từ năm 2000 đến 2003 là như sau:

Với kết quả đạt được năm 2004 so với kế hoạch Công ty X chưa đạtđược các chỉ tiêu đã đề ra Điều đó đặt ra những vấn đề đòi hỏi Ban quản lýcùng toàn thể Công ty phải khắc phục và nâng cao kết quả hoạt động kinhdoanh Bởi nếu so với ngành phân bón chỉ số phát triển trung bình ngànhnăm 2004 là 13,81% là rất thấp

Với chủ trương sắp xếp lại các doanh nghiệp Nhà nước, Công ty X làmột trong 720 Công ty được Thủ tướng chính phủ chủ trương cổ phần hoátrong năm 2005

Phân xưởng

Phân xưởng

IIGiám đốc

Kế hoạch Kế toán Phòng

PhòngNghiên

cứu và phát triển

PhòngKinh tế lao động

g

Trang 20

Nhằm: nâng cao hiệu quả, sức cạnh tranh của doanh nghiệp trong nền

kinh tê Tạo ra loại hình doanh nghiệp có nhiều chủ sở hữu, tạo động lựccạnh tranh mạnh mẽ và cơ chế quản lý năng động cho doanh nghiệp Để sửdụng có hiệu quả vốn, tài sản của Nhà nước Huy động vốn của toàn xã hộibao gồm: cá nhân, các tổ chức kinh tế, hạn chế vốn vay bởi hiện tỷ suất nợcủa Công ty là rất cao 89,7% tăng 4,36% so với năm 2003 Mặt khác theoban Giám đốc thì chỉ có việc cổ phần hoá doanh nghiệp mới phát huy vai tròlàm chủ thực sự của người lao động, của các cổ đông, tăng cường giám sátcủa các nhà đầu tư đối với doanh nghiệp bảo đảm hài hòa lợi ích giữa Nhànước, doanh nghiệp nhà đầu tư và người lao động.

Chính vì vậy hợp đồng kiểm toán giữa Công ty AISC và Công ty X đãnhanh chóng được ký kết Khác với những năm trước AISC chỉ kiểm toánbáo cáo tài chính, xem xét cách tổ chức công tác kế toán để tư vấn cho Banquản lý thì năm nay công việc AISC phải thực hiện là khó khăn và phức tạphơn nhiều Bởi việc xác định giá trị doanh nghiệp trước lúc cổ phần hoá làmột công việc đòi hỏi ngoài kỹ năng chuyên môn, nghiệp vụ của kiểm toánviên còn phụ thuộc vào rất nhiều bản chất của các yếu tố cấu thành nên giátrị một doanh nghiệp Hơn nữa Công việc này đổi hỏi phải có sự hỗ trợ củacác chuyên gia thẩm định giá, mà thời gian và chi phí của công việc này làrất lớn Vậy bằng cách nào, dựa vào đâu để AISC có thể đứng trên cương vịlà một Công ty kiểm toán độc lập có thể đảm bảo được lợi ích của các bênkhi Công ty X cổ phần hoá Sau đây là quy trình AISC áp dụng để xác địnhgiá trị Công ty X

C THỰC TẾ VIỆC XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP TẠICÔNG TY KIỂM TOÁN AISC - CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG

I QUY TRÌNH XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP TẠI AISC CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG

-Theo mô hình tài sản

Tiền

kế hoạch hoạch kiểmLập kếtoán

Thực hiệnviệc kiểmtoán và xác

định giá trịDoanhnghiệp

Kiểm tra vàbáo cáo kết quả

Nghiên cứuhệ thống

Thu thập các TT cần thiết phục vụ kiểm

Đánh giá rủi ro kiểm soát và thiết kế

Tìm hiểu về doanh nghiệp Xác định nhiệm vụ

Xác định trọng yếu và

rủi ro kiểm

Tổng hợp kết quả kiểm toán

Ký kếtHợp đồng

Thực hiệncác thủ tục

phân tích

Thực hiện các thử nghiệm cơ

Xử lý tài chính trước khi xác

định doanh nghiệp

Sử dụng mô hình tài sản để

xác định Lựa chọn mô

hình xác định giá trị DN

Thiết kếchươngtrình kiểm

Trang 21

II Thực hiện các quy trình kiểm toán xác định giá trị doanh nghiệp theomô hình tài sản tại Công ty AISC - chi nhánh Đà Nẵng

1 Giai đoạn tiền kế hoạch

1.1 Tìm hiểu doanh nghiệp

Đối với Công ty X là một khách hàng thường xuyên của AISC nêngiai đoạn này thường không tốn nhiều thời gian và không mấy gặp khó khăn.Vì những thông tin về khách hàng như: Lĩnh vực hoạt động, quy trình sảnxuất, quá trình kinh doanh của khách hàng, hệ thống sổ sách kế toán củakhách hàng, sản phẩm của khách hàng trên thị trường, những hiểu biết vềban Giám đốc và hệ thống kiểm soát nội bộ, qua những năm kiểm toán trướcđó AISC đã nắm rất rõ Đó là tiền đề ban đầu rất thuận lợi cho cuộc kiểmtoán lần này sẽ dể phán đoán đưa ra các mức độ rủi ro trọng yếu cho phép.Đặc biệt thông qua hồ sơ còn lưu giữ từ năm 2000 đến năm 2003 tại AISC,dễ dàng cho kế toán viên lập kế hoạch kiểm toán lần này bởi Công ty X chưacó những sai phạm trọng yếu hoặc sai soát nghiêm trọng trong toàn báo cáotài chính của công ty

Nhiệm vụ trong năm nay KTV cần tìm hiểu xem trong năm 2004Công ty X có những biến đổi gì như: bộ máy quản lý và phòng kế toán có gìthay đổi về nhân sự, thị trường tiêu thụ mới trong năm, chính sách tín dụngtrong năm nay có gì thay đổi so với năm trước và điều này sớm được cungcấp từ phía lãnh đạo cho Công ty X vì từ trước đến nay sự hợp tác trong suốtcuộc kiểm toán luôn diễn ra trong không khí hoà nhã và vui vẻ.

Theo nhận định ban đầu, vì thông tin về khách hàng AISC đã nắm làtương đối đầy đủ và dựa vào kinh nghiệm KTV trong lần kiểm toán trướcnên rủi ro kiểm toán trong lần này sẽ thấp.

1.2 Xác định nhiệm vụ

Mỗi yêu cầu từ phía khách hàng sẽ gắn với nhiệm vụ AISC thực hiện,công việc AISC phải thực hiện trong lần kiểm toán này là kiểm toán báo cáotài chính năm 2004 và xác định giá trị Công ty X phục vụ cổ phần hoá

Ngoài các nhiệm vụ đặt ra khi kiểm toán BCTC như: kiểm tra tính hợplý, hợp lệ của việc mở sổ và ghi sổ kế toán, xác minh và kiểm tra tính có thậtcác nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến tài sản và nguồn vốn, cáckhoản nợ trong sổ sách so với thực tế Thì nhiệm vụ lần này đặt ra cho KTVlà phải xác định được giá trị tài sản vô hình của Công ty, lợi thế thương mạimà Công ty có và một vấn đề rất khó khăn là xử lý các khoản phải thu khóđòi, xử lý tài chính ở tất cả các phần hành trước khi xác định giá trị Công typhục vụ cổ phần hoá theo thông tư số 76/2002/TT-BTC ngày 9/9/2002 củaBộ tài chính

Đây là một bước rất quan trọng bởi nếu xác định rõ nhiệm vụ và nhậnđịnh đúng trách nhiệm của mình cần phải làm trong khả năng chuyên môn

Trang 22

của AISC sẽ làm giảm được thời gian, chi phí suốt trong quá trình kiểm toánchi phí.

1.3 Ký kết hợp đồng

Thư yêu cầu kiểm toán lần này và công việc đặt ra từ phía Công ty Xlà công việc thường xuyên của AISC, thêm vào đó là khách hàng quen thuộcnên hợp đồng nhanh chóng được ký kết Trong hợp đồng kiểm toán ghi rõ.

- Thời gian bắt đầu và kết thúc

- Trách nhiệm của mỗi bên trong quan trọng kiểm toán

- Chi phí mà Công ty X phải trả cho AISC và một số yếu tố khác

1.4 Lựa chọn mô hình xác định giá trị doanh nghiệp

Mô hình lựa chọn để xác định giá trị doanh nghiệp phụ thuộc vào loạihinh doanh nghiệp đang hoạt động, kết hợp với chuyên môn nghiệp vụ củamình, với Công ty X mô hình được lựa chọn là mô hình tài sản Việc lựachọn mô hình để xác định giá trị doanh nghiệp này là phù hợp bởi thông quaviệc kiểm toán báo cáo tài chính giá trị của doanh nghiệp sẽ nhanh chóngđược xác định vì theo mô hình tài sản:

Giá trị toàn bộdoanh nghiệptheo giá thực tế

=  sản hữu ích đang sử dụng thực tế

Giá trị phần vốnchủ sở hữu =

Tổng tài sản đangsử dụng theo giá

thị trường

- theo giá thị trườngTổng nợ phải trảTổng tài sản và số nợ phải trả thẻo giá thực tế sẽ được xác định đángtin cậy từ kỷ năng chuyên môn và nghiệp vụ các kế toán viên của AISC.

2 Giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán

2.1 Thu thập thông tin phục vụ kiểm toán và tiến hành phân côngphân nhiệm.

* KTVtiến hành thu thập các thông tin từ bên trong và bên ngoài cóliên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

+Các thông tin từ bên trong như:

- Thông tin pháp lý: các đặc điểm pháp quy áp dụng sự phân chia vànguồn gốc của vốn, tình hình thực hiện nghĩa vụ thu nộp đối với Nhà nước

- Các thông tin kế toán và tài chính năm 2004 bao gồm các báo cáo tàichính, bảng báo cáo kết quả kinh doanh, bảng chi tiết nguồn vốn vay, sổ chi

Trang 23

tiết các khoản phải thu, phải trả các bảng phụ khác và sự khai báo tất cảnhững thay đổi của hạch toán kế toán trong năm tài chính

- Các thông tin khác như: thông tin kỹ thuật, khách hàng, các đại lý,các chính sách về giá cả, nhãn hiệu, thông tin về thị trường, bảng phân tíchcác tỷ suất về hiệu quả sản xuất kinh doanh (tỷ suất sử dụng tài sản cố định(số vòng quay hàng tồn kho )

+ Các thông tin từ bên ngoài: được thu thập bằng nhiều cách có thểbằng phỏng vấn, điện thoại, quan sát, email qua các khách hàng truyềnthống, các ngân hàng tài trợ, hoặc các số liệu liên quan đến ngành nghề kinhdoanh để có căn cứ giai đoạn sau có thể tính được lợi thế cạnh tranh thươngmại.

* Thu thập thông tin là một giai đoạn rất quan trọng, ảnh hưởng rất lớnđến hiệu quả, kết quả và chất lượng của quá trình kiểm toán và xác địnhđúng giá trị DN Theo nhận định của KTV thì Công ty X đã hợp tác và cungcấp số lượng thông tin rất đầy đủ so với yêu cầu KTV đề ra.

* Phân công phân nhiệm kiểm toán Công ty X

Việc phân công công việc kiểm toán cho từng KTV nhanh chóng đượcthực hiện bởi AISC đã giao công việc cho những năm trước Riêng năm nayvề phần xác định giá trị của doanh nghiệp phó Giám đốc và Giám đốc chinhánh đảm nhận.

2.2 Nghiên cứu thêm hệ thống kiểm soát nội bộ

Kinh nghiệm KTV và thực tế qua các lần kiểm toán trước cho thấy hệthống kiểm soát nội bộ của Công ty là rất tốt, đáng tin cậy Cùng với sự hỗtrợ của hệ thống máy tính cho quản lý, các nghiệp vụ xảy ra đều được phêduyệt kiểm tra rất nghiêm ngặt từ lúc phát sinh đến khi kết thúc nghiệp vụ.Cùng với phần hành kế toán Bravo 5.0 đã được áp dụng tại phòng kế toánnên việc vào sổ, ghi chép và in báo cáo bởi các nhân viên kế toán có kỷ năngnghiệp vụ tương đối tốt càng chứng minh cho nhận định của KTV về hệthống kiểm soát nội bộ là có căn cứ Tuy vậy KTV luôn luôn thận trọngtrong công việc, không vì chút tình cảm riêng hoặc xét đoán một nghiệp vụtheo cảm tính hoặc dựa vào kết quả của các lần kiểm tra trước để làm cơ sởchính cho lần kiểm toán này, mặc dù kết quả kiểm toán của các lần trước vẫnđược xem là tiền đề hỗ trợ cho lần kiểm toán này

2.3 Xác định trọng yếu và rủi ro kiểm toán

Thực tế Ở AISC các khoản mục thường ít có sai sót thì mức trọng yếuđược phân bổ thường là thấp, chấp nhận rủi ro có thể tương đối cao Ví dụ:tiền mặt phải trả công nhân viên, thuế, Vì các khoản mục này rất dễ dàngkiểm tra Ngược lại các khoản mục theo nhận định là có nhiều nguy cơ saiphạm lớn như hàng tồn kho, phải thu khách hàng, khó có thể kiểm trachính xác nên mức phân bổ trọng yếu thường rất cao để giảm rủi ro trong

Trang 24

Ở Công ty X theo hồ sơ còn lưu giữ ở các năm, dựa vào thực tiễn củacác năm, mức trọng yếu được xác định là 0,6% trên tổng số tài sản Trongnăm kiểm toán này để hạn chế bớt rủi ro và tăng tính chính xác hơn kế toánviên đã hạ tỷ lệ này xuống còn 0.5% so với tổng tài sản Vì so với yêu cầuđặt ra năm nay tính chính xác của quy trình kiểm toán là cao hơn so với nămtrước và múc trọng yếu được tính như sau:

Tổng mức trọng yếu = 0,5% x 263.903.688.348 = 1.319.518.342BẢNG PHÂN BỔ MỨC TRỌNG YẾU CHO CÁC KHOẢN MỤC

KHOẢN MỤCTỷ lệ phân bổ (%)Số tiềnTÀI SẢN

Tài sản cố định565.975.917NGUỒN VỐN Phải trả người bán 55 725.738.088Nguồn vốn CSH40527.807.337Báo cáo

KQKD Doanh thuChi phí 5045 659.759.171593.783.254

2.4 Thực hiện các thủ tục phân tích BCTC Công ty X

Mục đích của việc phân tích này là tìm ra sự biến đổi bất thường trongBCTC qua các năm để tìm ra định hướng của cuộc kiểm toán Từ đó có kếhoạch phù hợp, thực hiện các trắc nghiệm để tìm ra bằng chứng chứng minhcho sự hợp lý và trung thực hoặc ngược lại của các khoản mục có nhữngthay đổi trong năm tài chính

BẢNG PHÂN TÍCH CẤU TRÚC TÀI SẢN

1 Giá trị còn lại TSCĐ136.439.582.620 143.926.047.499 (7.432.465.121)2 Nợ phải thu26.863 736.092 32.667.986.9705.804.250.8783 Hàng tồn kho80.514.029.513 103.975.686.567 23.461.657.0544.Tổng tài sản 263.903.668.348 296.425.261.958 32.521.593.6105 Tỷ trọng TSCĐ% (1:4)51,7248,55(3,17)6 Tỷ trọng nợ phải thu% (2:4)10,1811,020,847 Tỷ trọng hàng tồn kho % (3:4)30,5135,075,56

BẢNG PHÂN TÍCH NGUỒN VỐN

1 Nợ phải trả236.850.725.639 270.068.319.856 33.217.594.2172 Nguồn vốn CSH27.052.942.709 26.356.942.102(696.000.607)

Trang 25

3.Nguồn vốn tạm thời98.055.983.415 127.601.112.894 29.545.129.5694 Nguồn thường xuyên165.847.884.933 168.824.149.0642.979.264.1315 Tổng nguồn vốn263.903.668.348 296.425.261.958 32.521.593.6106 Tỷ suất nợ (%) (1.5)89,7591,111367 Tỷ suất tài trợ % (2:5)10,258,89(1,36)8 Tỷ suất nguồn vốn % (3:5)37,1643,055,899 Tỷ suất NVTX% (4:5) 62,84 56,95(5,89)

Trang 26

BẢNG PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG THANH TOÁN

1.TSLĐ & DTNH126.769.818.799152.499.214.5092 Tiền + ĐTNH + Nợ phải thu45.353.913.20948.240.507.699

4 Nợ ngắn hạn 98.055.983.415127.601.112.8945.Doanh thu thuần &GTGT đầu ra481.437.816.915474.512.773.3426 Phải thu bình quân27.151.432.78329.765.861.5317 Khả năng TTHH lần (1:4)1,2931,195

8 Khả năng TTN lần (2:4)0,4630,6789 Khả năng TTTT lần (3:4)0,1880,12210 Số vòng quay NPThu lần (5:6)17,7315,94

BẢNG PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH

1 Doanh thu thuần HĐSXKD437.670.742.613425.022.021.0322 Nguyên giá TSCĐ bình quân 241.473.984.835255.954.142.5333.Tổng tài sản bình quân 258.947.673.181280.164.465.1534 Hiệu suất sử dụng TSCĐ lần (1:2)1,811,66

7 Tỷ suất LN sau thuế/Dthu (%)0,250,118 Tỷ suất LN trước thuế/tổng TSBQ (%)0,570,179 Tỷ suất LN sau thuế/tổng TSBQ (%)0,430,1310 Tỷ suất LN trước thuế/VCSHBQ (%)5,502,4311 Tỷ suất LN sau thuế/VCSHBQ (%)4,121,82

Qua các bảng phân tích trên KTV nhận định và định hướng được phảitìm ra nguyên nhân sự giảm xuống của lợi nhuận năm 2004 so với các nămlà do đâu Theo nhận định ban đầu sự sụt giảm hiệu quả sản xuất kinh doanhmột phần do hiệu suất sử dụng tài sản năm nay là thấp, thêm vào đó sự đầutư mới thêm TSCĐ trong năm là rất lớn 23.759 triệu đồng làm cho khả năngthanh toán của Công ty là xấu đi là so với năm 2003, mà nguồn tài trợ này

Trang 27

một phần từ vay ngắn hạn làm tăng áp lực tài chính của Công ty Một nhântố không thể không kể đến là hàng tồn kho với tỷ lệ hàng tồn kho tăng so vớinăm 2003 (từ 30,57% lên 35,07%) chứng tỏ hoạt động bán hàng còn khiếmkhuyết ở khâu tiêu thụ làm ứ đọng nguồn VLĐ

Qua các bảng phân tích đó, KTV sẽ tiến hành đinh hướng thiết lập mộtchương trình kiểm toán Thông qua bảng phân tích KTV biết được các khoảnmục chứa nhiều sai sót Các bảng phân tích là một công cụ không thể thiếuđể thiết lập một chương trình kiểm toán vừa hiệu quả, vừa tiết kiệm chi phíphục vụ rất nhiều trong công tác kiểm toán Đặc biệt các tài khoản 131, 15,TK 211, TK 311, TK 635, TK 511, phải được chú trọng và giao cho KTVgiỏi có nhiều kinh nghiệm Sau bước phân tích này cũng có thể có sự thayđổi nhỏ trong việc giao trách nhiệm cho các kiểm toán viên từ phía Giám đốcchi nhánh.

Nhìn chung tình hình tài chính, hiệu quả kinh doanh, tình hình sử dụngtài sản của công ty trong năm 2004 là không tốt Trong khi đó bộ máy quảnlý và đội ngũ nhân viên không có nhiều thay đổi và hệ thống kiểm toán nộibộ, buộc KTV cần phải thiết kế một chương trình kiểm toán vừa chi tiết,vừa thận trọng trong mọi kết luận ngay từ ban đầu, để tránh và hạn chế thấpnhất rủi ro trong các quy trình kiểm toán

2.5 Thiết kế chương trình kiểm toán

Đây là một bản kế hoạch chi tiết công việc KTV cần thực hiện Trongchương trình phản ánh cụ thể các nội dung:

+ Thời gian hoàn thành và thời gian kết thúc kiểm toán từng phầnhành cụ thể và tất cả các phần hành

+ Sự phân công lao động do các KTV phụ trách các phần hành và dựkiến các vấn đề liên quan cần thu thập

+ Các thủ tục kế toán cần thực hiện đối với từng khoản mục cần phảithận trọng đưa ra kết quả

+ Quy mô của mẫu được chọn và phương pháp chọn mẫu ở từng phầnhành, các tài khoản cụ thể.

3 Giai đoạn thực hành kiểm toán

Bằng kế hoạch cụ thể đã vạch ra trong thiết kế chương trình kiểmtoán, các KTV tiến hành công việc cụ thể đã được phân công Ơ mỗi phầnhành, mỗi khoản mục, mỗi tài khoản có bước đi, các thủ tục và phương phápkhác nhau nhưng bước đi chung của KTV thực hiện ở mỗi khoản mục cóđiểm chung.

3.1 Đánh giá rủi ro kiểm soát và thiết kế các thử nghiệm kiểm soát

KTV sẽ bắt dầu kiểm tra tính hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộở các phần hành cụ thể Ví dụ đối với phần hành bán hàng KTV sẽ kiểm tra

Trang 28

đặt hàng, phương thức thanh toán, vận chuyển, cách lập hoá đơn chứng từghi chép doanh thu, nợ phải thu đến lúc khách hàng thanh toán và ghi sổ.KTV xem xét các vấn đề như: Số thứ tự các hoá đơn bán hàng, ngày lập hoáđơn, ký nhận của các bên và việc ghi sỏ có được kiểm tra đối chiếu định kỳhay không

Kết quả sau cùng của các thử nghiệm kiểm soát là đánh giá rủi ro,kiểm soát của từng KTV Từ đó KTV sẽ định hướng cho việc thực hiện cácthử nghiệm cơ bản Nếu phần hành nào có mức độ rủi ro kiểm soát cao cầnphải tăng mức độ rủi ro kiểm soát so với kế hoạch ban đầu thì KTV sẽ hạthấp tỷ lệ rủi ro phát hiện đồng nghĩa với việc sẽ mở rộng mẫu cần kiểm toántrong thử nghiệm cơ bản hoặc ngược lại.

3.2 Thực hiện các thử nghiệm cơ bản

Các thử nghiệm kiểm soát cung cấp cho KTV kết quả về công táckiểm tra, giám sát của hệ thống kiểm soát nội bộ Các nghiệp vụ sẽ đượcthực hiện như thế nào từ lúc phát sinh đến khi kết thúc ở các phần hành vàtoàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh ở đơn vị

Song để xét đến tính chính xác, tính có thực và cụ thể hoá nhận địnhhệ thống kiểm soát nội bộ có hiệu lực chỉ được thể hiện cụ thể và đúng đắn ởcác thử nghiệm cơ bản

Nội dung quan trọng trong giai đoạn này là việc chọn mẫu kiểm toánsau cho mẫu đại diện được cho tổng thê, vừa tiết kiệm được thời gian kiểmtra, xác minh sự đúng đắn và hợp lý của số liệu kế toán, giám sát Sự nhạybén của các KTV thể hiện rất lớn qua cách chọn mẫu, các KTV dựa vào kinhnghiệm kiểm toán mà có thể lựa chọn mẫu kiểm tra thống kê hoặc phi thốngkê.

Ở Công ty X hình thức sổ sử dụng là nhật ký chung do đó sổ nhật kýđược xem là trọng tâm để kiểm tra xác minh sự đúng đắn và hợp lý của sốliệu kế toán Các sổ nhật ký được đối chiếu với chứng từ gốc, sổ chi tiết vàsổ cái các tài khoản (bảng kê)

Ơ một phần hành tuỳ thuộc vào rủi ro tiềm tàng, sự nhận định cụ thểvề kiểm soát nội bộ, các KTV sẽ sử dụng các thử nghiệm cơ bản với quy môvề mẫu là khác nhau, tuy nhiên các KTV luôn ý thức rằng sai phạm kiểmtoán cho phép là rất bé (3-4%) Nếu ước tính mức sai sót lớn hơn mức trọngyếu đã phân bổ KTV sẽ linh động trong việc nới rộng mẫu kiểm tra để cóquyết định cuối cùng

Việc xác định giá trị doanh nghiệp Công ty X là một công việc hết sứckhó khăn bởi TSCĐ chiếm tỷ lệ rất lớn KTV được phân công ở phần hànhTSCĐ là người có kinh nghiệm trong lĩnh vực này, ngoài việc xem xétTSCĐ với giá trị còn lại, KTV đã nhờ sự trợ giúp của các chuyên gia có kinhnghiệm thẩm định giá trị còn lại của TSCĐ Việc kết hợp giữa giá trị và giátrị sử dụng còn lại được cân nhắc kỷ lưỡng để tránh thiệt hại cho các bên khi

Ngày đăng: 19/10/2012, 16:55

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

* Một nhược điểm phải kể đến lă khi âp dụng mô hình năy phât sinh một lượng chi phí không nhỏ do phải thuí câc chuyín gia đânh giâ tăi sản,  nhưng vẫn khó có thể loại bỏ được tính chủ quan khi đânh giâ lại tăi sản . - Quy trình xác định giá trị doanh nghiệp tại công ty kiểm toán và dịch vụ tin học aisc - chi nhánh đà nẵng.doc
t nhược điểm phải kể đến lă khi âp dụng mô hình năy phât sinh một lượng chi phí không nhỏ do phải thuí câc chuyín gia đânh giâ tăi sản, nhưng vẫn khó có thể loại bỏ được tính chủ quan khi đânh giâ lại tăi sản (Trang 7)
5. Mô hình tỷ số giâ bân/thu nhập (PER) - Quy trình xác định giá trị doanh nghiệp tại công ty kiểm toán và dịch vụ tin học aisc - chi nhánh đà nẵng.doc
5. Mô hình tỷ số giâ bân/thu nhập (PER) (Trang 11)
* Ưu điểm của mô hình: Dùng mô hình năy có thể đo lường khâ chính xâc thănh tích về mặt giâ trị ở bất cứ thời gian năo - Quy trình xác định giá trị doanh nghiệp tại công ty kiểm toán và dịch vụ tin học aisc - chi nhánh đà nẵng.doc
u điểm của mô hình: Dùng mô hình năy có thể đo lường khâ chính xâc thănh tích về mặt giâ trị ở bất cứ thời gian năo (Trang 11)
kinh tí. Tạo ra loại hình doanh nghiệp có nhiều chủ sở hữu, tạo động lực cạnh tranh mạnh mẽ vă cơ chế quản lý năng động cho doanh nghiệp .Để sử  dụng có hiệu quả vốn, tăi sản của Nhă nước - Quy trình xác định giá trị doanh nghiệp tại công ty kiểm toán và dịch vụ tin học aisc - chi nhánh đà nẵng.doc
kinh tí. Tạo ra loại hình doanh nghiệp có nhiều chủ sở hữu, tạo động lực cạnh tranh mạnh mẽ vă cơ chế quản lý năng động cho doanh nghiệp .Để sử dụng có hiệu quả vốn, tăi sản của Nhă nước (Trang 20)
BẢNG PHĐN TÍCH NGUỒN VỐN - Quy trình xác định giá trị doanh nghiệp tại công ty kiểm toán và dịch vụ tin học aisc - chi nhánh đà nẵng.doc
BẢNG PHĐN TÍCH NGUỒN VỐN (Trang 24)
BẢNG PHĐN TÍCH KHẢ NĂNG THANH TOÂN - Quy trình xác định giá trị doanh nghiệp tại công ty kiểm toán và dịch vụ tin học aisc - chi nhánh đà nẵng.doc
BẢNG PHĐN TÍCH KHẢ NĂNG THANH TOÂN (Trang 26)
BẢNG CĐN ĐỐI KẾ TOÂN - Quy trình xác định giá trị doanh nghiệp tại công ty kiểm toán và dịch vụ tin học aisc - chi nhánh đà nẵng.doc
BẢNG CĐN ĐỐI KẾ TOÂN (Trang 30)
Với mô hình dòng lưu kim chiết khấu ta có Giâ trị toăn bộ doanh nghiệp  =  ∑ - Quy trình xác định giá trị doanh nghiệp tại công ty kiểm toán và dịch vụ tin học aisc - chi nhánh đà nẵng.doc
i mô hình dòng lưu kim chiết khấu ta có Giâ trị toăn bộ doanh nghiệp = ∑ (Trang 38)
Bảng liệt kí câc yếu tố xếp hạng công ty X - Quy trình xác định giá trị doanh nghiệp tại công ty kiểm toán và dịch vụ tin học aisc - chi nhánh đà nẵng.doc
Bảng li ệt kí câc yếu tố xếp hạng công ty X (Trang 42)
VIII Đânh giâ loại hình doanh nghiệp - Quy trình xác định giá trị doanh nghiệp tại công ty kiểm toán và dịch vụ tin học aisc - chi nhánh đà nẵng.doc
nh giâ loại hình doanh nghiệp (Trang 43)
2.2 Tính toân giâ trị vô hình - lợi thế thương mại cho Công ty - Quy trình xác định giá trị doanh nghiệp tại công ty kiểm toán và dịch vụ tin học aisc - chi nhánh đà nẵng.doc
2.2 Tính toân giâ trị vô hình - lợi thế thương mại cho Công ty (Trang 45)
- Nếu giả sử giâ trị vô hình trong ngănh sản xuất phđn bón tối đa được - Quy trình xác định giá trị doanh nghiệp tại công ty kiểm toán và dịch vụ tin học aisc - chi nhánh đà nẵng.doc
u giả sử giâ trị vô hình trong ngănh sản xuất phđn bón tối đa được (Trang 45)
nghiệp. Theo em có thể âp dụng tỷ lệ vô hình sau để tính giâ trị vô hình cho doanh nghiệp. - Quy trình xác định giá trị doanh nghiệp tại công ty kiểm toán và dịch vụ tin học aisc - chi nhánh đà nẵng.doc
nghi ệp. Theo em có thể âp dụng tỷ lệ vô hình sau để tính giâ trị vô hình cho doanh nghiệp (Trang 46)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w