Quy trình xác định giá trị doanh nghiệp tại công ty kiẻm toán và dịch vụ tin học aisc-chi nhánh đà nẵng
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Sau gần 20 năm chuyển đổi từ nền kinh tế baocấp sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý củanhà nước Nền kinh tế Việt Nam đã gặt hái đượcnhiều thành công trên mọi phương diện Điều đókhắng định đúng đắn chủ trương của Đảng và nhànước ta là đổi mới cơ chế kinh tế và thừa nhận cơchế thị trường là hòan toàn đúng đắn và hợp lý
Bước vào những năm cuối thế kỷ 20 và đầu thếkỷ 21 nền kinh tế thế giới trong chu kỳ vận động liênhòan của nó đã thúc đẩy phát triển lên một tầm caomới sự ra đời khẳng định vị thế lấn áp của thịtrường chứng khóan “Hoàn hảo” ở trên thế giới vàViệt Nam Một lần nữa Đảng và nhà nước lại chủtrương thúc đẩy cổ phần hóa các doanh nghiệp Nhànước, để phù hợp với xu thế kinh tế mới trên thếgiới Với chủ trương ấy chúng ta đang từng bước hoànthiện các thủ tục pháp lý, các thông tư hướng dẫnxác định giá trị doanh nghiệp nhằm chuyển đổi cácdoanh nghiệp Nhà nước sao cho có hiệu quả nhất Đểnâng cao sức cạnh tranh do doanh nghiệp, cho nền kinhtế Làm cho đồng vốn có chủ thực sự, huy độngmọi nguồn lực cho phát triển và đảm bảo lợi íchcông bằng cho các bên khi tham gia.
Trước xu hướng đó đặt ra một yêu cầu qúa cấpbách là các doanh nghiệp phải xác định giá trị củamình vì nó là tiền đề và là điều kiện trước khidoanh nghiệp được đem ra mua bán trên thị trường.
Trong thời gian thực tập tại Công ty kiểm toánAISC chi nhánh Đã Nẵng em được biết việc xác địnhgiá tri doanh nghiệp phục vụ cổ phần hóa là mộtphần trong nghiệp vụ của AISC thực hiện Mặt khácđể tăng thêm sự hiểu biết về giá trị của một doanhnghiệp em đã quyết định chọn đề tài”QUY TRÌNH XÁCĐỊNH GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP TẠI CÔNG TY KIỂM TOÁNVÀ DỊCH VỤ TIN HỌC AISC - CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG” Làmchuyên đề tốt nghiệp cho mình.
Trang 2PHẦN I:
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐỊNH GIÁ DOANH NGHIỆP
I Sự cần thiết phải xác định giá trị doanhnghiệp
1 Nhu cầu định giá doanh nghiệp trong nền kinhtế thị trường
1.1 Tính tất yếu của định giá doanh nghiệp
Nền kinh tế Việt Nam đang trong quá trình pháttriển hướng tới một nền kinh tế thị trường từngbước công nghiệp hoá, hiện đại hoá, trong bối cảnhcủa nền kinh tế đang hoà nhập vào xu thế toàn cầuhoá mạnh mẽ Với một nền kinh tế trẻ như Việt Namđang đặt ra nhiều thủ thách, áp lực đối với cácdoanh nghiệp Việt Nam trên mọi lĩnh vực như nănglực tài chính, chất lượng, sản phẩm, tìềm lựccạnh tranh Đòi hỏi trong quá trình hoạt động hướngtới mục tiêu tồn tại và phát triển trong cơ chế kinhtế ngày nay buộc các doanh nghiệp phải không ngừngcải tiến kỹ thuật, nâng cao hiệu năng quản trị, tăngvốn đầu tư để mở rộng sản xuất Đặt ra cho cácnhà doanh nghiệp là cần phải biết" Sức khoẻ" củadoanh nghiệp mình hiện tại như thế nào, vị thếcạnh tranh của doanh nghiệp trong thị trường hiện tạira sao so với đối thủ cạnh tranh, đòi hỏi các doanhnghiệp phải thường xuyên phải đánh giá để xác địnhgiá trị của chính mình để có chiến lược kinh doanhphù hợp.
Mặc khác trong xu thế vận động của nền kinhtế thị trường, các nhóm có quyền lợi trong doanhnghiệp, Chính phủ và chính doanh nghiệp luôn có nhucầu đánh giá một cách khách quan về tình hình hoạtđộng, triển vọng tương lai, vị thế tín dụng, cần xácđịnh giá trị doanh nghiệp để ra các quyết định đầutư, xác nhập, mua lại, tài trợ tín dụng
Hơn nữa doanh nghiệp còn được xem là 1 tài sản,một loại hàng hoá có thể đem ra mua bán Và giá trịdoanh nghiệp đem ra mua bán là bao nhiêu, giá nào làphù hợp với giá thị trường, được thị trường chấp
Trang 3nhận Bắt buộc doanh nghiệp phải được xác địnhgiá trị theo giá thị trường để có thể chuyển nhượng,sáp nhập hay muốn cổ phần hoá.
Thực trạng nền kinh tế Việt Nam trong nhữngnăm gần đây đã đạt nhiều dấu hiệu khởi sắc, tăngtrưởng liên tục trong nhiều năm, cơ chế thị trườngđang từng bước hoàn thiện Tuy nhiên, có nhiều doanhnghiệp lâm vào tình trạng thua lỗ kéo dài, thị phầnsụt giảm, vị thế cạnh tranh trên thương trường ngàycàng thấp Đặc biệt trong hệ thống các doanhnghiệp Nhà nước tình trạng naỳ rất trầm trọng vàphổ biến Theo nhận định của các chuyên gia kinh tếPhần lớn Giám đốc DNNN thiếu năng động, chưa theokịp yêu cầu quản lý doanh nghiệp hiện đại Chế độlương cứng nhắc đã làm chảy máu chất xám, khônggiữ được đội ngũ công nhân có trình độ tay nghềcao, tổ chức quản lý cồng kềnh và kém hiệu quả.Với cùng ngành nghề và quy mô nhưng biên chế quảnlý DNNN gấp 2-3 lần DNTN Cùng số lượng tài sản cốđịnh như nhau nhưng số lao động của DNNN gấp 10lần Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài Chứngtỏ rằng thành phần kinh tế Nhà nước cần phải cósự đổi mới trong cách quản lý, tổ chức và thựchiện Bên cạnh đó vưói nạn tham nhũng tràn lan,Đảng và Nhà nước Chính phủ Việt Nam đang thúc đẩymạnh việc cổ phần hoá làm cho các đồng vốn, tàisản có chủ thực sự, đặt ra một yêu cầu mới Địnhgiá doanh nghiệp để cổ phần hoá.
Từ những lý luận trên cho thấy một nhu cầurất cấp bách đòi hỏi phải hình thành những nội dung,chuẩn mực và phương pháp cụ thể để có thể tiếnhành định giá doanh nghiệp ở Việt Nam phù hợp vớixu thế phát triển nền kinh tế nước nhà.
1.2 Các chủ thể định giá doanh nghiệp
Các chủ thể là những thành phần có quyền lợitrong doanh nghiệp sẽ có thể tham gia định giá doanhnghiệp với các mức độ quan tâm, cách thức xác địnhgiá trị doanh nghiệp và mục đích hoàn toàn khácnhau Ta có thể chia các chủ thể thành 2 nhóm.
Trang 4* Nhóm chủ thể bên trong doanh nghiệp bao gồm:ban lãnh đạo, các bộ phận, nhân viên và các chủ sởhữu
* Nhóm các chủ thể bên ngoài bao gồm: Các chủnợ, các nhà cung ứng, các khách hàng, nhà đầu tưtiềm tàng, các đối thủ cạnh tranh, cơ quan côngquyền, các tổ chức tín dụng, các cơ quan thẩm địnhgiá, các tổ chức kiểm toán độc lập.,
1.3 Định giá doanh nghiệp là cơ sở để cổphần hoá
Chúng ta đã xác định việc định giá xác định giátrị doanh nghiệp là việc cần thiết khi doanh nghiệpdù có chuyển nhượng hay không Nhưng với doanhnghiệp sắp được cổ phần hoá thì cần phải xácđịnh giá trị doanh nghiệp là bao nhiêu bởi lẽ.
* Xác định giá trị doanh nghiệp đảm bảo đượcsự" bảo tồn' của nguồn vốn các chủ sở hữu, lậpnên tính công bằng khi chuyển nhượng, phân phối lợinhuận và không để cho chủ sở hữu bị thiệt thòi khichuyển nhượng hay chuyển đổi hình thức sở hữu.
* Thông qua giá trị thị trường chấp nhận đểdoanh nghiệp tính toán số cổ phiếu phát hành đểbán cho các cổ đông tham gia góp vốn.
* Mặt khác thông qua việc xác định giá trị doanhnghiệp, các doanh nghiệp sẽ cho thấy rõ khả nănghiện tại và triển vọng tương lai để công chúng đầutư vào các loại chứng khoán của doanh nghiệp.
* Với chủ trương của Đảng và Nhà nước ta là thúcđẩy nhanh quá trình cổ phần hoá để huy độngnguồn vốn nhàn rỗi của cán bộ, công nhân và dân cư,góp phần công nghiệp hoá, hiện đại hoá Muốn làmđược điều ấy ngay từ bây giờ các doanh nghiệp cầnphải tiến hành xác định lại giá trị tài sản thuộc sởhữu của doanh nghiệp Vì giá trị mà doanh nghiệpđang sở hữu là tiền đề và là điều kiện khi thựchiện cổ phần hoá các doanh nghiệp.
2 Mục đích xác điünh giá trị doanh nghiệp
* Với doanh nghiệp, họ luôn có nhu cầu biết rõ
tình hình sức khoẻ của mình để trên cơ sở đó đề ra
Trang 5các kế hoạch điều chỉnh chiến lược, kế hoạch cảitiến các hoạt động kinh doanh nhằm nâng cao hiệuquả hay khả năng cạnh tranh Tại những lúc doanhnghiệp cần huy động vốn cổ phần hay chuẩn bị cổphần hoá thì việc xác định giá trị doanh nghiệp làtiền đề, là cơ sở không thể thiếu để tính giá pháthành của cổ phần Thông qua giá trị doanh nghiệpchính doanh nghiệp có một nhận định khách quan vàthực tế thành tích mà doanh nghiệp đã đạt được.Hay nói đúng hơn định giá doanh nghiệp để hiểu rõ vịthế của miình, trên cơ sở đó đưa ra những dự báo vềtriển vọng và đề ra kế hoạch, những cải tiến cầnthiết nhằm nâng cao hiệu quả, nâng cao khả năngcạnh tranh
* Đối với các chủ nợ và CSH vốn thì mục đíchchính khi định giá doanh nghiệp là dựa vào kết quảđược xác định để họ đưa ra các quyết định thíchhợp nhằm bảo vệ quyền lợi của họ trong doanhnghiệp Với các nhà đầu tư, các cổ đông tiềm tàng,các nhà cung cấp hay khách hàng lớn đều có nhu cầubiết giá trị doanh nghiệp có thể quyết định đầu tư,cung ứng, hợp tác hay từ chối làm ăn với doanhnghiệp Dù các mục đích là khác nhau, mức độ quantâm có thể khác nhau xong họ đề muốn bảo đảm lợiích, quyền lợi của họ đối với doanh nghiệp,
* Đối thủ cạnh tranh cũng rất quan tâm đến giátrị doanh nghiệp của đối phương Binh pháp Tôn Tử cócâu" Biết định, biết ta, trăm trận trăm thắng" Thươngtrường cũng là một chiến trường kiểu mới, vì vậycần phải xác định vị thế của ta, của địch để để cónhững sách lược có thể chiến thắng hoặc bảo toànso với đối thủ.
* Ngoài ra các cơ quan công quyền cũng cần phảibiết đến giá trị của doanh nghiệp, bởi để hoàn thànhtốt chức năng của mình trong những thời điểm nhấtđiünh Nhà nước sẽ có những quyết định phù hợp đốivới từng doanh nghiệp như chính sách thuế, chínhsách hỗ trợ đầu tư, tài trợ và tín dụng nhằm cảithiện môi trường kinh doanh ngày càng tốt hơn Mặtkhác từ kết quả được xác định các cơ quan côngquyền có thể đưa ra các quyết định kịp thời nhằm
Trang 6ngăn chặn hoặc hạn chế các hậu quả xấu đốïi vớicác nền kinh tế xã hội, xuất phát từ các doanhnghiệp kinh doanh thua lỗ hoặc những hành động gianlận.
3 Mục tiêu của việc định giá
Doanh nghiệp là một cơ thể sống có quá khứ,đang tồn tại và có triển vọng sống rất dài trongtương lai, vì thế:
* Thông qua sự định giá trong quá khứ và hiệntại của doanh nghiệp để thấy rõ, phát hiện ra nhữngmặt yếu, những thuận lợi của doanh nghiệp Trên cơsở đó tìm ra con đường cho sự phát triển trong tươnglai của nó.
* Tuy vậy mục tiêu trọng tâm của việc định giádoanh nghiệp là xác định giá trị tương lai, vị thế cạnhtranh trong tương lai và những dự đoán về mọi mặtcủa doanh nghiệp còn đang ở phía trước Qua việcđịnh giá xác định giá trị doanh nghiệp, chúng ta cóthể đánh giá được triển vọng của doanh nghiệp (xuthế phát triển của doanh nghiệp) thông qua quy môhiện tại, công nghệ lĩnh vực kinh doanh mà doanhnghiệp đang có.
* Định giá xác định giá trị doanh nghiệp cònđược xem là tiền đề để đánh giá những nguy cơtiềm tàng có thể gặp phải trong tương lai Đây là côngviệc gắn liền cùng với việc đánh giá các triển vọngtrong tương lai vì nếu doanh nghiệp hoạt động trênlĩnh vực năng động & nhạy cảm, mang hiệu quả kinhtế cao, đi kèm sẽ là rủi ro trong kinh doanh rất lớn Cónhiều doanh nghiệp hoạt động rất ổn định, hiệuquả cao song khi môi trường có sự thay đổi lớn sẽ lâmvào tình trạng rất khó khăn.
* Ngoài ra thông qua việc đánh giá xếp hạngDoanh nghiệp để xác định giá trị của doanh nghiệp cóthể đưa ra những dự đoán về những khó khăn gặpphải, thiết lập nên các chỉ tiêu báo động chính từtrong doanh nghiệp bởi môi trường cạnh tranh đangdiễn ra rất gay gắt Một sự chủ quan hay nhận diệnmột vấn đề của doanh nghiệp một cách phiến diệncũng đưa doanh nghiệp tới 1 sự trả giá đắt Đòi hỏi
Trang 7doanh nghiệp phải luôn luôn tìm ra những nguyên nhân,những vấn đề ảnh hưởng đến giá trị doanh nghiệpđể hạn chế những khó khăn và cảnh báo khi gặpnguy hiểm trong kinh doanh
4 Một số nguyên tắc cần tuân thủ khi xác địnhgiá trị doanh nghiệp
Giá trị thực tế của doanh nghiệp là toàn bộ tàisản hiện có của doanh nghiệp khi đem ra mua bán trênthị trường sẽ được thị trường chấp nhận và giá trịphần vốn Nhà nước là giá trị thực tế của doanhnghiệp sau khi đã trừ đi các khoản nợ phải trả
Khi xác định giá trị doanh nghiệp theo giá thựctế cần phải kết hợp
Giữa số liệu sổ sách với giá trị thực tế tài sảntại doanh nghiệp được xác định trên cơ sở hiện trạngvề phẩm chất, tính năng kỹ thuật, nhu cầu sử dụngcủa người mua tài sản và giá thị trường tại thời điểmxác định giá trị doanh nghiệp
Khi xem xét đến lợi thế kinh doanh của doanhnghiệp về vị trí địa lý, uy tín mặt hàng (nếu có ).Lợi thế này được xác định ở tỷ suất lợi nhuận sauthuế thu nhập doanh nghiệp trên vốn Nhà nước bìnhquân 3 năm trước khi xác định giá trị doanh nghiệphiện tại So với lãi suất trái phiếu Chính phủ kỳ hạn10 năm ở thời điểm gần nhất nhân với vốn Nhà nướcở doanh nghiệp tại thời điểm định giá
II Các mô hình xác định giá trị doanh nghiệp
Có nhiều mô hình sử dụng để xác định giá trịdoanh nghiệp Tuy nhiên đây là vấn đề tương đối mớimẻ tại Việt Nam Các tổ chức khác nhau có mức độquan tâm khác nhau nên họ có thể sử dụng cácphương pháp đánh giá khác nhau Tuy nhiên cho đến lúcnày chưa có một mô hình nào được xem là tối ưuđể lựa chọn bởi những mô hình đều tồn tại nhữnghạn chế của nó
1 Mô hình tài sản :
Khi xác định giá trị doanh nghiệp theo mô hình nàycần phải xác định giá trị sổ sách kế toán ( gọi là giá
Trang 8trị kế toán ) và giá trị thị trường của tài sản Hai giátrị này thông thường là chênh lệch nhau bởi mọi loạitài sản thường có những biến đổi giá thị trườngkhác nhau Vì giá trị lịch sử của tài sản luôn luônđược tôn trọng nên khi xác định giá trị kế toán theogiá thực tế phải kèm theo công việc tái xử lý hayđịnh giá lại các tài sản trong doanh nghiệp
Theo phương pháp này gái trị doanh nghiệp đượctính như sau :
Giá trị doanh giá trị thị trường giá thịtrường của
nghiệp theo giá = của toàn bộ - cáckhoản nợ
- Giá thị trường rất phức tạp và khó xác địnhbởi phần lớn các tài sản của doanh nghiệp đã qua sửdụng Việc xác định lại giá trị có ích của tài sảnphụ thuộc nhiều vào tính chủ quan của người địnhgiá hay người sẵn sàng mua lại tài sản đó, đòi hỏiphải tốn kém chi phí rất lớn cho các chuyên gia thẩmđịnh tình trạng hữu dụng hiện tại của tài sản.
* Đối với tài sản được vay nợ ngoài việc chứngminh tính có thực và đòi hỏi kết quả đánh giá lại tàisản, phải được tính toán một cách chính xác để cáckhoản nợ sẽ không phát sinh thêm sau quá trình định
Trang 9giá hay một chủ nợ nào đó không chấp nhận kếtquả
* Một nhược điểm phải kể đến là khi áp dụngmô hình này phát sinh một lượng chi phí không nhỏ dophải thuê các chuyên gia đánh giá tài sản, nhưng vẫnkhó có thể loại bỏ được tính chủ quan khi đánh giálại tài sản
* Phương pháp này có thể áp dụng chung chomọi loại hình doanh nghiệp ngoại trừ các Công ty cổphần đã niêm yết Vì việc xác định giá trị theophương pháp này tương đối đơn giản nên hiện nayđược áp dụng phổ biến
2 Mô hình dòng lưu kim chiết khấu ( DCF)
2.1/ Mô hình dòng lưu kim chiết khấu:
Mô hình dòng lưu kim chiết khấu (DCF) là kỹthuật đánh giá giá trị hiện hành của doanh nghiệp haycác hoạt động đầu tư Các khoản thu nhập hay chiphí của dự án (hay doanh nghiệp) được chiết khấuvề thời điểm tính toán Tỷ lệ chiết khấu phụ thuộcvào mức rủi ro kinh doanh của doanh nghiệp.
Công thức tính:
ĐVT: Triệu VND
CF 1.280 1.408 1.548,6 1.703,68 1.874,048
Trang 10Giá trị doanh nghiệp A được tính như sau:
V= 20.179,74 (triệu VND)
* Ưu điểm của mô hình: Khi áp dụng mô hình nàyhầu như các yếu tố ảnh hưởng tới thực trạng kinhdoanh của doanh nghiệp đều được đưa ra xem xét,được áp dụng nhiều để lựa chọn các phương ánđầu tư Được xem là tối ưu hơn tài sản bởi đã xétđến góc độ thời giá tiền tệ Ôthông qua tỷ lệ chiếtkhấu.
* Hạn chế của mô hình: Chưa loại bỏ được mứcđộ ảnh hưởng của sự tính toán mang tính chủ quankhi đưa ra tỷ lệ chiết khấu Vì tỷ lệ này phụ thuộcnhiều vào lãi suất ngân hàng, lãi suất trái phiếuchính phủ hoặc lạm phát
2.2 Các yếu tố trong mô hình
* Dòng lưu kim ( Cash flow - CF ) là những khoảngtiền do doanh nghiệp tạo ra trong mọi giai đoạn nàođó và chúng sẵn sàng cho việc tái đầu tư, trả nợ dàihạn hoặc trả vốn gốc cho chủ sở hữu
CF = NI + DEP PROTrong đó:
CF : là dòng lưu kim
NI: Lợi nhuận thuần trong kỳDEP: khấu hao trong kỳ
PRO: Tăng giảm dự phòng trong kỳ
Vậy từ dòng lưu kim doanh nghiệp có thể dùngtái đầu tư, hoàn trả vốn chủ hoặc nợ dài hạn Vàgiá trị doanh nghiệp được xây dựng trên cơ sở dònglưu kim tự do trong doanh nghiệp
3 Mô hình lưu kim chiết khấu toàn bộ
3.1 Mô hình dòng lưu kim chiết khấu toànbộ
* Mô hình lưu kim chiết khấu toàn bộ (DCF) xácđịnh giá trị vốn cổ phần bằng toàn bộ giá trị doanhnghiệp trừ giá trị của các khoản nợ và trái quyền
Trang 11của các nhà đầu tư khác có thứ tự ưu tiên trướcvốn cổ phần thường.
Giá trị của toàn bộ doanh nghiệp: là giá trị hiệngiá dòng lưu kim dự kiến từ các hoạt động màdoanh nghiệp tạo ra trong suốt đời sống của nó, vớitỷ lệ chiết khấu (WACC) tương đương với rủi ro củadòng lưu kim
* Ý nghĩa của mô hình lưu kim chiết khấu toànbộ
- Mô hình DCF toàn bộ trở thành một công cụhữu dụng khi áp dụng xác định giá trị doanh nghiệpđa ngành và giá trị vốn cổ phần được xác định:
Giá trịcủavốn
giá trịcủa cácđơn vịthuộcCông ty
Giá trịTSchung
-Chi phíhoạtđộngchungcủa Cty
Giá trịcủa nợ
và cổphần ưu
đãi* Việc xác định giá trị của từng đơn vị kinh doanhmà làm tăng thêm giá trị của doanh nghiệp cho phépnhận diện và hiểu rõ hiệu quả đầu tư và nguồngốc tạo ra giá trị cho các chủ sở hữu
* Phương pháp này còn chỉ rõ lĩnh vực kinh doanhcó thể đem lại lợi nhuận và làm gia tăng giá trị củadoanh nghiệp.
* Ở mô hình này FCF (dòng lưu kim tự do) là cơ sởđể xác định giá trị doanh nghiệp
3.2 Các yếu tố trong mô hình dòng lưu kim chiếtkhấu toàn bộ:
Dòng lưu kim tự do (Free Cash flow - FCF): lànhững khoản ngân quỹ mà doanh nghiệp có thể sửdụng để chi trả lợi tức cổ phần hay hoàn trả vốngốc cho các chủ nợ, chủ sở hữu.
Trong đó:
FCF: dòng lưu kim tự do
NWC: biến động của ngân quỹ lưu độngtrong kỳ
Trang 12CFC: các khoản chi mua sắm TSCĐ trong kỳVới:
NWC = Cash + S + R - DTrong đó
NWC: Ngân quỹ lưu động thuầnCash: tiền mặt
S: tồn kho
R: khoản phải thu
D: các khoản nợ không tính lãi
Vậy đặt ra một yêu cầu phải tính toán ngân quỹlưu động thuần của kỳ nghiên cứu và kỳ gốc để xácđịnh dòng lưu kim tự do trong doanh nghiệp
* Nguồn gốc hình thành dòng lưu kim và giá trịcủa doanh nghiệp : Vì giá trị doanh nghiệp dựa trêndòng lưu kim chiết khấu nên các yếu tố hình thànhnên FCF và giá trị sẽ bao gồm: Tỷ suất sinh lời trênvốn đầu tư (ROI) tỷ lệ tăng doanh thu, lợi nhuận vàvốn đầu tư
Ta có tỷ suất sinh lời trên vốn đầu tư là:
INC: tổng vốn đầu tư * Ta đã biết: FCF = CF - (CFcap + NWC) Giả sử NWC= 0
FCF = CF - CFcap = NOP + DEF - CFcap FCF = NOP - (CFcap - DEF)
FCF = NOP - NCFcap (NCFcap là lợi nhuậntái đầu tư )
Ta có: tỷ lệ tái đầu tư 100%
NOPNCFcap
Trang 13Vc phụ thuộc vào ROI và &NCF (tỷ lệ tái đầu tư lợinhuận)
Ví dụ: Một Công ty có FCF năm thứ nhất là 750triệu VND, có tỷ lệ tăng trưởng là không đổi ROI =Const cho tới vô hạn Tỷ lệ chiết khấu WACC = 10%.Tính giá trị doanh nghiệp trong5 trường hợp g = 5%
(triệu VND)
* Vậy khi sử dụng mô hình này cần lưu ý
+ ROI > WACC thì về lâu dài nếu g càng cao Vctăng nếu tái đầu tư
+ ROI = WACC thì g không tạo ra Vc không nên đầutư
+ ROI < WACC thì g sẽ làm giảm giá trị của NOP &FCF trường hợp này cũng không nên tái đầu tư
4 Mô hình hiệu quả kinh tế
Theo mô hình này tổng giá trị doanh nghiệp bằngtổng giá trị toàn bộ ngân quỹ đã đầu tư vào Công tycộng thêm hiện giá của những giá trị sẽ được tạo ratrong tương lai.
+ Cách xác định hiệu quả kinh tế (PE)PE = INC x (ROI - WACC)
Trong đó:
INC: Tổng ngân quỹ đầu tư
ROI: Tỷ suất sinh lời trên vốn đầu tưWACC Chi phí sử dụng vốn
+ Mô hình xác định giá trị doanh nghiệp: với môhình này Vc của doanh nghiệp sẽ bằng tổng ngân quỹđầu tư cộng thêm giá trị hiện giá hiệu quả trongtương lai thể hiện
Hoặc
%
Trang 14Ví dụ: Công ty Y có tổng vốn đầu tư ban đầu là4,5 tỷ VND ROI = 20% WACC = 10% Giả sử các tỷ lệnày là không đổi qua các năm và giá trị tái đầu tưhàng năm là 0 hãy xác định giá trị doanh nghiệp Y
Giải: Theo cách tính hiệu quả ta có
PE = 4,5 x (20% - 10%) = 450 triệu VNDTheo mô hình:
VC 4 ,5 00,45,1 = 9 tỷ VND
* Ưu điểm của mô hình: Dùng mô hình này có thểđo lường khá chính xác thành tích về mặt giá trị ởbất cứ thời gian nào Trong khi mô hình DCF toàn bộkhông thể làm được điều đó, hoặc nếu so sánh vớimô hình FCF thì mô hình FCF không thể thực hiệnđược bởi vì chúng ta không thể dự kiến thành tíchcủa Công ty 1 cách chính xác thông qua so sánh dònglưu kim và dòng lưu kim dự kiến hàng năm vì banquản trị có thể điều chỉnh FCF theo mong muốn.
5 Mô hình tỷ số giá bán/thu nhập (PER)
Theo mô hình này giá trị doanh nghiệp bằng lợinhuận thuần trong kỳ nhân với giá trị của tỷ số PER
* Tỷ số PER là tỷ số được so sánh giữa giá mua(bán) cổ phần trên thị trường so với thu nhập củamỗi cổ phần dự kiến (EPS)
EPSPPER
Trang 15phát hành
* Vậy giá trị doanh nghiệp sẽ được xác định quacông thức
VC = NI x PER
Với NI: là lợi nhuận thuần trong kỳ
Ví dụ:Công ty cổ phần vật liệu xây dựng X cótài liệu đánh giá vào ngày 13/12/200x như sau:
+ Giá cổ phần trên thị trường là 1.245.000 VNĐ+ Lợi nhuận dự kiến của Công ty năm 200x là:32.340.00.000VND
+ Số lượng cổ phần đã phát hành là: 1.250.000cổ phần
* Thu nhập dự kiến của mỗi cổ phần:
* Như vậy giá trị
DNX = NI x PER = 32.340.000.000 x 48,1215 VC X = 1.556.250 triệu VND
* TRường hợp áp dụng của môi hình PER
Việc xác định giá trị doanh nghiệp theo mô hìnhnày thường chỉ áp dụng cho các Công ty cổ phần đãniêm yết trên thị trường chứng khoán
* Ưu điểm của mô hình PER: Vì chỉ số PER đượcthị trường chứng khoán đánh giá, nó tuân theo sựbiến đổi trên thị trường "hoàn hảo" chứng khoán PERđược xem là một chỉ số quan trọng để đánh giá vềtiềm năng, triển vọng gia tăng của lợi nhuận Nênviệc áp dụng mô hình này để xác định giá trị doanhnghiệp đã tính đến lợi thế thương mại của doanhnghiệp được điünh giá và được đánh giá là khákhách quan khi định giá Mô hình này dễ áp dụng và íttốn chi phí.
* Nhược điểm: Không áp dụng được cho cáccông ty chưa niêm yết trên thị trường chứng khoán
Trang 166 Giới thiệu một số phương pháp khác có thểáp dụng
6.1 Phương pháp chiết khấu dòng lưu kimtheo lợi tức cổ phần
6.1.1 Cách tính giá trị doanh nghiệp
Nếu lợi tức cổ phần là dòng lưu kim vô hạn vàkhông đổi giá trị công ty sẽ được tính như sau:
DIV: Lợi tức chia cổ đông năm thứ tr: tỷ lệ chiết khấu
* Và nếu: DIV1 = DIV2 = = DIVn ( n ) công thức trên có thể viết lại
rDIVVC 1
* Nếu lợi tức cổ phần tăng trưởng hằng năm là ổn định và theo tỷ lệ tăng trưởng g thì:
6.1.2 hạn chế của mô hình này
Nó cung cấp iït thông tin về ngùôn gốc tạo ra giátrị doanh nghiệp và không thể biết cơ hội để sinh ralợi nhuận cho doanh nghiệp Vì vậy nó chỉ được sửdụng trong trường hợp lợi nhuận của Công ty tăngtrưởng là ổn định và người quan tâm muốn biếtnhanh kết quả hiện tại như ban quản trị doanhnghiệp.
Trang 17Một hạn chế nữa của phương pháp này là sựkhông phù hợp giữa chính sách lợi tức cổ phần tăngvà tỷ lệ chiết khấu, bởi có nhiều trường hợp tỷ lệchia lợi tức cổ phần mà tổng lợi nhuận thành tíchcủa Công ty là không đổi Vì vậy Công ty phải sử dụngnhiều nợ hơn làm cho mức độ rủi ro của đồng vốnsẽ tăng lên mâu thuẩn vì g xu hướng sẽ tăng trong khi rcủa Công ty là không đổi
6.2 Phương pháp sử dụng dữ liệu thịtrường chứng khoán
Theo mô hình này giá trị doanh nghiệp
VC = PS x
PS: giá thị trường một cổ phần
: Số lượng cổ phần đã phát hành
Theo phương pháp này giá trị doanh nghiệp VC sẽtăng giảm và liên tục thay đổi theo giá thị trường bởichỉ số giá của các cổ phần ở các Công ty sẽ luôn thayđổi trong suốt 24/24h, và giá trị Công ty sẽ bị sai lệchkhi có hiện tượng, các thông tin về Công ty khôngđược cung cấp đầy đủ, có tình trạng mua bán nộigián và thị trường có hiệu ứng " bong bóng"
KẾT LUẬN
Trên đây là một số phương pháp (mô hình) xácđịnh giá trị doanh nghiệp có thể áp dụng đối với tấtcả các loại hình doanh nghiệp khi xác định giá trị củamột doanh nghiệp Tuy nhiên, ở mỗi xí nghiệp (Côngty) tuỳ vào đặc điểm hoạt động, tuỳ thuộc hìnhthức sở hữu vốn hoặc trong khả năng phù hợp nhấtcủa các tổ chức thực hiện việc xác định giá trịdoanh nghiệp, sẽ có một mô hình phù hợp được lựachọn Mỗi mô hình đều có ưu điểm riêng và nhữnghạn chế nhất định Song việc lựa chọn mô hình nàolà phù hợp nhất, khách quan và chính xác nhất, đảmbảo được tính công bằng và sự tin tưởng, sự chấpnhận của tất cả các tổ chức trong môi trường củadoanh nghiệp để nhằm đảm bảo lợi ích cho họ VớiCông ty kiểm toán AISC chi nhánh tại Đà Nẵng vớimục tiêu " Chất lượng và uy tín" với khách hàng là
Trang 18tiêu chí hàng đầu Là một Công ty kiểm toán độc lập,tính độc lập với các tổ chức kinh tế, đã tạo điềulòng tin cho các tổ chức khi có nhu cầu cần biết giátrị một doanh nghiệp nào đó "để đầu tư, để thúcđẩy mối quan hệ kinh tế với doanh nghiệp" vì vậykết quả iểm toán được cung cấp từ AISC luôn đượccác bên chấp nhận Vậy đó là điều kiện và là cơ sởđể Công ty có điều kiện phát triển thêm nghiệp vụcủa mình, phù hợp với chủ trương của Đảng và Nhànước là cổ phần hoá các doanh nghiệp Nhà nước đểtăng hiệu quả, nâng cao sức cạnh tranh của thànhphần kinh tế có nhiều thành tích nhưng cũng cónhiều hạn chế Khẳng định vị thế đầu đàn vàhướng con thuyền kinh tế Việt Nam theo mục tiêu "Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa" vìmục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng dânchủ và văn minh
Trang 19- Tên Công ty : Công ty kiểm toán và dịch vụ tinhọc TPHCM
-Tên giao dịch:Auditing and Informatic Service Companyof HCM City
- Viết tắt : AISC
- Địa chỉ : 142 Nguyễn Thị Minh Khai - Quận 3TPHCM
- Giám đốc Công ty: Nguyễn Hữu Trí
- Số điện thoại : (848) 9305163 Fax: (848)9304281
- Email:aisc@hcm.vnn.vn
Trang 20* chi nhánh AISC tại Đà Nẵng được thành lập từnăm 1997 trụ sở hiện tại đặt tại 92A Quang Trung ĐàNẵng, Giám đốc chi nhánh là: Ths Phan Thị Minh Hiền.Chi nhánh hoạt động chủ yếu ở thị trường MiềnTrung và Tây Nguyên
Trang 212 Quá trình phát triển của Công ty
Khi mới thành lập địa bàn hoạt động của Công tychủ yếu ở TP.HCM và các tỉnh lân cận Trong suốt thờigian qua Công ty không ngừng mở rộng thị trường vàđến hiện tại Công ty đã hoạt động trên toàn lãnhthổ Việt Nam Để đáp ứng nhanh nhu cầu của kháchhàng Công ty đã mở hai chi nhánh tại Hà Nội và Thànhphố Đà Nẵng, mở một văn phòng đại diện tại Thànhphố Cần Thơ
Với phương châm uy tín và chất lượng trong côngviệc, đội ngũ nhân viên trong Công ty luôn tạo đượcsự tin tưởng từ phía khách hàng, họ không ngừnghoàn thiện về kỷ năng nghiệp vụ, nắm vững hệthống văn bản pháp quy và luôn chấp hành đúng thônglệ kế toán, kiểm toán Việt Nam và quốc tế, phùhợp với quá trình hội nhập vào nền kinh tế thế giới.AISC là Công ty kiểm toán duy nhất ở Việt Nam có liêndoanh với 1 Công ty kiểm toán quốc tế trong lĩnh vựckiểm toán và tư vấn đó là Công ty liên doanh PriceWaterhouse Cooper AISC AISC là một trong những Côngty kiểm toán độc lập đầu tiên được Uỷ ban chứngkhoán nhà nước cho phép kiểm toán các tổ chứcphát hành và kinh doanh chứng khoán theo quyết địnhsố 51/2000/QĐ-UBCK2 ngày 19/6/2000 của Chủ tịchUBND chứng khoán Nhà nước
* Đối với chi nhánh AISC tại Đà Nẵng từ năm 1997đến nay mặc dù với địa bàn kiểm toán tương đốinhỏ song số lượng khách hàng của chi nhánh khôngngừng tăng lên Đã có trên 30 khách hàng thường xuyêncủa Công ty và hàng năm số lượng khách hàng mớităng lên rất đáng kể, hiện tại chi nhánh đang có 13nhân viên nhưng để đáp ứng với tầm phát triển năm2005 Công ty dự định sẽ tuyển dụng thêm 2 đến 3nhân viên mới để đáp ứng đủ nhu cầu của khách hàng
II Chức năng và nhiệm vụ của Công ty và chinhánh Đà Nẵng
1 Chức năng của Công ty
Công ty hoạt động trong lĩnh vực kiểm toán vàcung cấp các dịch vụ tin học Các dịch vụ Công ty vàchi nhánh cung cấp bao gồm:
Trang 22Dịch vụ tin học, kiểm toán, tư vấn tài chính kếtoán, thực hiện và tư vấn xác định doanh nghiệpphục vụ cổ phần, in ấn các loại giấy máy tính vàvăn phòng.
2 Nhiệm vụ của Công ty
* Hoạt động theo đúng luật, pháp lệnh các cácchế độ kế toán tài chính, kế toán của Nhà nước vàvà quy chế kiểm toán độc lập ban hành theo nghịđịnh số 07/CP ngày 29/1/1994 của Chính phủ
* Thực hiện mọi nghĩa vụ thu và nộp với Nhànước theo luật định
III Đặc điểm hoạt động của Công ty 1 Lĩnh vực hoạt động
- Dịch vụ kiểm toán: AISC cung cấp các dịch vụkiểm toán báo cáo tài chính, các quyết toán công trìnhxây dựng cơ bản, các hoạt động đầu tư, xác định giátrị doanh nghiệp, xác định giá trị vốn góp và các dịchvụ kiểm toán khác
- Các dịch vụ tư vấn kế toán tài chính: hướngdẫn sử dụng chế độ kế toán, tài chính do Nhànước qui định, hướng dẫn xây dựng tổ chức bộmáy kế toán ở các Công ty, cách mở các bộ sổ sáchkế toán, vào sổ và lập các báo cáo kế toán Cungcấp các văn bản pháp quy, các sổ sách, chứng từ vàbáo cáo kế toán theo mẫu Hướng dẫn lập báo cáothuế, tài chính tín dụng, hướng dẫn thủ tục đăng ký,tư vấn cổ phần hoá, phá sản hoặc sáp nhập doanhnghiệp
2 Đội ngũ nhân viên
Công ty AISC là Công ty kiểm toán độc lập, kháchquan và luôn luôn giữ được bí mật kinh doanh củakhách hàng Nguyên tắc đạo đức nghề nghiệp, chấtlượng dịch vụ cung cấp và uy tín của Công ty là đòihỏi hàng đầu mà mọi nhân viên thuộc Công ty AISCluôn luôn phải nhớ Đặc biệt Công ty có đội ngũ lãnhđạo được đào tạo kiểm toán ở các nước Anh, Bỉ,Ailen nơi mà các chế độ kế toán kiểm toán đã phùhợp và thống nhất với thông lệ, chuẩn mực kiểmtoán kế toán quốc tế
Trang 233 Khách hàng của Công ty
Là một Công ty được thành lập rất sớm tạiViệt Nam trong lĩnh vực kiểm toán, hiện tại uy tínvà thị phần của Công ty đã vươn rộng khắp cả nướctrong tất cả mọi loại hình doanh nghiệp, loại hìnhkinh doanh như ngân hàng, xây dựng, dịch vụ, bưuchính viễn thông, công nghiệp
Trang 24IV Cơ cấu tổ chức của Công ty và chi nhánha Cơ cấu tổ chức ở Công ty
* Giám đốc Công ty chịu trách nhiệm về hoạtđộng của toàn Công ty
b Chi nhánh tại Đà Nẵng
B KHÁI QUÁT VỀ KHÁCH HÀNG YÊU CẦU KIỂMTOÁN ĐỂ XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP
Công ty X là một doanh nghiệp Nhà nước hoạtđộng trong lĩnh vực sản xuất phân bón trụ sở củaCông ty đặt trên địa bàn thành phố Huế mặt bằng
Giám đốc
Phòng kế toán doanh nghiệ
p 1
Phòng kế toán doanh nghiệ
p 2
Phòng kế toán doanh nghiệ
p 3
Phòng kế toán doanh nghiệ
p 4
Phòng kế toán
xây dựn
g cơ bản
Phòng kế toán doanh nghiệ
p 5
Phòng tư vấn
kế toán
và quản
lý
Phòng dịch
vụ tin học
Chi nhánh
tại Đà Nẵng Chi
nhánh tại Hà
Văn phòng
đại diện tại Cần
Phòng xây dựng
cơ bảnPhòng
hành chánh
Phòng Kế toán
doanh nghiệp Giám đốc chi
nhánh
Trang 25sản xuất của Công ty được UBND Thành phố Huế chothuê để hoạt động sản xuất kinh doanh.
Công ty X được thành lập tháng 7 năm 1994 theoquyết định số 12X/QĐ-CP, ban đầu Công ty có 74 ngườitrong ban lãnh đạo và 325 người công nhân, hiện tạibộ máy quản lý của Công ty bao gồm 141 người và586 công nhân Sơ đồ tổ chức bộ máy như sau:
Sơ đồ tổ chức bộ máy
* Công ty X là một khách hàng truyền thống củaAISC kể từ năm 2000 và theo hồ sơ lưu lại trong Côngty thì kết quả lợi nhuận sau thuế của Công ty từ năm2000 đến 2003 là như sau:
Lợi nhuận sau
thuế 829.781.580 968.695.807 1.113.308.428 453.606.083Tốc độ tăng
Theo báo cáo kết quả kinh doanh năm 2004, thìCông ty năm nay lợi nhuận sau thuế là 436175063(VND).Vậy nếu so với năm 2003 thì tỷ lệ tăng trưởng nămnay là (-3,85%) Nhìn vào kết quả phân tích thì từ năm2002 tỷ lệ tăng trưởng của Công ty X có xu hướng giảmso với các năm trước đó
Phân xưởng
Phân xưởng
IIGiám đốc
PhòngKế hoạch
PhòngKế toán
PhòngNghiên cứu và
phát triển
PhòngKinh tế lao động
g
Trang 26Với kết quả đạt được năm 2004 so với kếhoạch Công ty X chưa đạt được các chỉ tiêu đã đề ra.Điều đó đặt ra những vấn đề đòi hỏi Ban quản lýcùng toàn thể Công ty phải khắc phục và nâng caokết quả hoạt động kinh doanh Bởi nếu so với ngànhphân bón chỉ số phát triển trung bình ngành năm 2004là 13,81% là rất thấp
Với chủ trương sắp xếp lại các doanh nghiệpNhà nước, Công ty X là một trong 720 Công ty đượcThủ tướng chính phủ chủ trương cổ phần hoá trongnăm 2005
Nhằm: nâng cao hiệu quả, sức cạnh tranh của
doanh nghiệp trong nền kinh tê Tạo ra loại hình doanhnghiệp có nhiều chủ sở hữu, tạo động lực cạnhtranh mạnh mẽ và cơ chế quản lý năng động chodoanh nghiệp Để sử dụng có hiệu quả vốn, tài sảncủa Nhà nước Huy động vốn của toàn xã hội baogồm: cá nhân, các tổ chức kinh tế, hạn chế vốn vaybởi hiện tỷ suất nợ của Công ty là rất cao 89,7% tăng4,36% so với năm 2003 Mặt khác theo ban Giám đốc thìchỉ có việc cổ phần hoá doanh nghiệp mới phát huyvai trò làm chủ thực sự của người lao động, của cáccổ đông, tăng cường giám sát của các nhà đầu tư đốivới doanh nghiệp bảo đảm hài hòa lợi ích giữa Nhànước, doanh nghiệp nhà đầu tư và người lao động.
Chính vì vậy hợp đồng kiểm toán giữa Công tyAISC và Công ty X đã nhanh chóng được ký kết Khácvới những năm trước AISC chỉ kiểm toán báo cáo tàichính, xem xét cách tổ chức công tác kế toán để tưvấn cho Ban quản lý thì năm nay công việc AISC phảithực hiện là khó khăn và phức tạp hơn nhiều Bởiviệc xác định giá trị doanh nghiệp trước lúc cổ phầnhoá là một công việc đòi hỏi ngoài kỹ năng chuyênmôn, nghiệp vụ của kiểm toán viên còn phụ thuộcvào rất nhiều bản chất của các yếu tố cấu thànhnên giá trị một doanh nghiệp Hơn nữa Công việc nàyđổi hỏi phải có sự hỗ trợ của các chuyên gia thẩmđịnh giá, mà thời gian và chi phí của công việc này làrất lớn Vậy bằng cách nào, dựa vào đâu để AISC cóthể đứng trên cương vị là một Công ty kiểm toán độclập có thể đảm bảo được lợi ích của các bên khi
Trang 27Công ty X cổ phần hoá Sau đây là quy trình AISC ápdụng để xác định giá trị Công ty X
C THỰC TẾ VIỆC XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ DOANHNGHIỆP TẠI CÔNG TY KIỂM TOÁN AISC - CHINHÁNH ĐÀ NẴNG
I QUY TRÌNH XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆPTẠI AISC - CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG
Theo mô hình tài sản
Tiền
kế hoạch Lập kếhoạchkiểm toán
Thựchiện việckiểm toán
và xácđịnh giá trị
Kiểm travà báo cáo
kết quả
Nghiên cứuhệ thống
Thu thập các TT cần thiết phục vụ kiểm
Đánh giá rủi ro kiểm soát và thiết kế
Tìm hiểu về doanh
nghiệp Xác định nhiệm vụ
Xác định trọng yếu
và rủi ro kiểm toán
Tổng hợp kết quả kiểm toán
và Lập BCTC
Ký kếtHợp đồng
Thực hiệncác thủ tụcphân tích
Thực hiện các thử nghiệm cơ
Xử lý tài chính trước khi xác định doanh nghiệp
Sử dụng mô hình tài sản để xác định
GTDNLựa chọn
mô hình xácđịnh giá trị DN
Thiết kếchươngtrình kiểm
toán
Trang 28II Thực hiện các quy trình kiểm toán xác địnhgiá trị doanh nghiệp theo mô hình tài sản tạiCông ty AISC - chi nhánh Đà Nẵng
1 Giai đoạn tiền kế hoạch
1.1 Tìm hiểu doanh nghiệp
Đối với Công ty X là một khách hàng thườngxuyên của AISC nên giai đoạn này thường không tốnnhiều thời gian và không mấy gặp khó khăn Vì nhữngthông tin về khách hàng như: Lĩnh vực hoạt động,quy trình sản xuất, quá trình kinh doanh của kháchhàng, hệ thống sổ sách kế toán của khách hàng, sảnphẩm của khách hàng trên thị trường, những hiểubiết về ban Giám đốc và hệ thống kiểm soát nộibộ, qua những năm kiểm toán trước đó AISC đã nắmrất rõ Đó là tiền đề ban đầu rất thuận lợi chocuộc kiểm toán lần này sẽ dể phán đoán đưa ra cácmức độ rủi ro trọng yếu cho phép Đặc biệt thôngqua hồ sơ còn lưu giữ từ năm 2000 đến năm 2003 tạiAISC, dễ dàng cho kế toán viên lập kế hoạch kiểmtoán lần này bởi Công ty X chưa có những sai phạmtrọng yếu hoặc sai soát nghiêm trọng trong toàn báocáo tài chính của công ty
Nhiệm vụ trong năm nay KTV cần tìm hiểu xemtrong năm 2004 Công ty X có những biến đổi gì như:bộ máy quản lý và phòng kế toán có gì thay đổi vềnhân sự, thị trường tiêu thụ mới trong năm, chính sáchtín dụng trong năm nay có gì thay đổi so với nămtrước và điều này sớm được cung cấp từ phía lãnhđạo cho Công ty X vì từ trước đến nay sự hợp táctrong suốt cuộc kiểm toán luôn diễn ra trong không khíhoà nhã và vui vẻ.
Theo nhận định ban đầu, vì thông tin về kháchhàng AISC đã nắm là tương đối đầy đủ và dựa vàokinh nghiệm KTV trong lần kiểm toán trước nên rủi rokiểm toán trong lần này sẽ thấp.
1.2 Xác định nhiệm vụ
Mỗi yêu cầu từ phía khách hàng sẽ gắn vớinhiệm vụ AISC thực hiện, công việc AISC phải thựchiện trong lần kiểm toán này là kiểm toán báo cáo
Trang 29tài chính năm 2004 và xác định giá trị Công ty X phụcvụ cổ phần hoá
Ngoài các nhiệm vụ đặt ra khi kiểm toán BCTCnhư: kiểm tra tính hợp lý, hợp lệ của việc mở sổvà ghi sổ kế toán, xác minh và kiểm tra tính có thậtcác nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến tài sảnvà nguồn vốn, các khoản nợ trong sổ sách so vớithực tế Thì nhiệm vụ lần này đặt ra cho KTV làphải xác định được giá trị tài sản vô hình của Công ty,lợi thế thương mại mà Công ty có và một vấn đềrất khó khăn là xử lý các khoản phải thu khó đòi, xửlý tài chính ở tất cả các phần hành trước khi xácđịnh giá trị Công ty phục vụ cổ phần hoá theo thôngtư số 76/2002/TT-BTC ngày 9/9/2002 của Bộ tài chính
Đây là một bước rất quan trọng bởi nếu xácđịnh rõ nhiệm vụ và nhận định đúng trách nhiệmcủa mình cần phải làm trong khả năng chuyên môn củaAISC sẽ làm giảm được thời gian, chi phí suốt trongquá trình kiểm toán chi phí.
1.3 Ký kết hợp đồng
Thư yêu cầu kiểm toán lần này và công việc đặtra từ phía Công ty X là công việc thường xuyên củaAISC, thêm vào đó là khách hàng quen thuộc nên hợpđồng nhanh chóng được ký kết Trong hợp đồngkiểm toán ghi rõ.
- Thời gian bắt đầu và kết thúc
- Trách nhiệm của mỗi bên trong quan trọng kiểmtoán
- Chi phí mà Công ty X phải trả cho AISC và một sốyếu tố khác
1.4 Lựa chọn mô hình xác định giá trịdoanh nghiệp
Mô hình lựa chọn để xác định giá trị doanhnghiệp phụ thuộc vào loại hiình doanh nghiệp đanghoạt động, kết hợp với chuyên môn nghiệp vụ củamình, với Công ty X mô hình được lựa chọn là môhình tài sản Việc lựa chọn mô hình để xác định giátrị doanh nghiệp này là phù hợp bởi thông qua việckiểm toán báo cáo tài chính giá trị của doanh nghiệpsẽ nhanh chóng được xác định vì theo mô hình tài sản:
Trang 30Giá trị toànbộ doanh
nghiệptheo giáthực tế
= sản hữu ích đang sửdụng thực tế
Giá trịphần vốn
chủ sởhữu
Tổng tài sảnđang sửdụng theo
giá thịtrường
- Tổng nợ phảitrả theo giáthị trường
Tổng tài sản và số nợ phải trả thẻo giá thựctế sẽ được xác định đáng tin cậy từ kỷ năng chuyênmôn và nghiệp vụ các kế toán viên của AISC.
2 Giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán
2.1 Thu thập thông tin phục vụ kiểm toánvà tiến hành phân công phân nhiệm.
* KTVtiến hành thu thập các thông tin từ bên trongvà bên ngoài có liên quan đến hoạt động sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp.
+Các thông tin từ bên trong như:
- Thông tin pháp lý: các đặc điểm pháp quy ápdụng sự phân chia và nguồn gốc của vốn, tình hìnhthực hiện nghĩa vụ thu nộp đối với Nhà nước
- Các thông tin kế toán và tài chính năm 2004 baogồm các báo cáo tài chính, bảng báo cáo kết quả kinhdoanh, bảng chi tiết nguồn vốn vay, sổ chi tiết cáckhoản phải thu, phải trả các bảng phụ khác và sựkhai báo tất cả những thay đổi của hạch toán kếtoán trong năm tài chính
- Các thông tin khác như: thông tin kỹ thuật, kháchhàng, các đại lý, các chính sách về giá cả, nhãnhiệu, thông tin về thị trường, bảng phân tích các tỷsuất về hiệu quả sản xuất kinh doanh (tỷ suất sửdụng tài sản cố định (số vòng quay hàng tồnkho )
Trang 31+ Các thông tin từ bên ngoài: được thu thập bằngnhiều cách có thể bằng phỏng vấn, điện thoại, quansát, email qua các khách hàng truyền thống, các ngânhàng tài trợ, hoặc các số liệu liên quan đến ngànhnghề kinh doanh để có căn cứ giai đoạn sau có thểtính được lợi thế cạnh tranh thương mại.
* Thu thập thông tin là một giai đoạn rất quantrọng, ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả, kết quả vàchất lượng của quá trình kiểm toán và xác địnhđúng giá trị DN Theo nhận định của KTV thì Công ty Xđã hợp tác và cung cấp số lượng thông tin rất đầyđủ so với yêu cầu KTV đề ra.
* Phân công phân nhiệm kiểm toán Công ty X
Việc phân công công việc kiểm toán cho từng KTVnhanh chóng được thực hiện bởi AISC đã giao côngviệc cho những năm trước Riêng năm nay về phầnxác định giá trị của doanh nghiệp phó Giám đốc vàGiám đốc chi nhánh đảm nhận.
2.2 Nghiên cứu thêm hệ thống kiểm soátnội bộ
Kinh nghiệm KTV và thực tế qua các lần kiểmtoán trước cho thấy hệ thống kiểm soát nội bộ củaCông ty là rất tốt, đáng tin cậy Cùng với sự hỗ trợcủa hệ thống máy tính cho quản lý, các nghiệp vụxảy ra đều được phê duyệt kiểm tra rất nghiêm ngặttừ lúc phát sinh đến khi kết thúc nghiệp vụ Cùngvới phần hành kế toán Bravo 5.0 đã được áp dụngtại phòng kế toán nên việc vào sổ, ghi chép và inbáo cáo bởi các nhân viên kế toán có kỷ năng nghiệpvụ tương đối tốt càng chứng minh cho nhận định củaKTV về hệ thống kiểm soát nội bộ là có căn cứ Tuyvậy KTV luôn luôn thận trọng trong công việc, không vìchút tình cảm riêng hoặc xét đoán một nghiệp vụtheo cảm tính hoặc dựa vào kết quả của các lầnkiểm tra trước để làm cơ sở chính cho lần kiểm toánnày, mặc dù kết quả kiểm toán của các lần trướcvẫn được xem là tiền đề hỗ trợ cho lần kiểm toánnày
2.3 Xác định trọng yếu và rủi ro kiểm toán
Trang 32Thực tế Ở AISC các khoản mục thường ít có saisót thì mức trọng yếu được phân bổ thường làthấp, chấp nhận rủi ro có thể tương đối cao Ví dụ:tiền mặt phải trả công nhân viên, thuế, Vì các khoảnmục này rất dễ dàng kiểm tra Ngược lại các khoảnmục theo nhận định là có nhiều nguy cơ sai phạm lớnnhư hàng tồn kho, phải thu khách hàng, khó có thểkiểm tra chính xác nên mức phân bổ trọng yếuthường rất cao để giảm rủi ro trong kiểm toán.
Ở Công ty X theo hồ sơ còn lưu giữ ở các năm,dựa vào thực tiễn của các năm, mức trọng yếuđược xác định là 0,6% trên tổng số tài sản Trong nămkiểm toán này để hạn chế bớt rủi ro và tăng tínhchính xác hơn kế toán viên đã hạ tỷ lệ này xuốngcòn 0.5% so với tổng tài sản Vì so với yêu cầu đặt ranăm nay tính chính xác của quy trình kiểm toán là caohơn so với năm trước và múc trọng yếu được tínhnhư sau:
Tổng mức trọng yếu = 0,5% x 263.903.688.348 =1.319.518.342
BẢNG PHÂN BỔ MỨC TRỌNG YẾU CHO CÁC KHOẢNMỤC
KHOẢN MỤCTỷ lệ phân
VỐN
Phải trả người
Nguồn vốn CSH 40527.807.337Báo cáo
Trang 33ra định hướng của cuộc kiểm toán Từ đó có kếhoạch phù hợp, thực hiện các trắc nghiệm để tìmra bằng chứng chứng minh cho sự hợp lý và trungthực hoặc ngược lại của các khoản mục có nhữngthay đổi trong năm tài chính
BẢNG PHÂN TÍCH CẤU TRÚC TÀI SẢN
Lệch1 Giá trị còn lại TSCĐ136.439.582.
620 143.926.047.499 (7.432.465.121)2 Nợ phải thu26.863 736.
092 32.667.986.970 5.804.250.8783 Hàng tồn kho80.514.029.5
13 103.975.686.567 23.461.657.0544.Tổng tài sản 263.903.668.
348 296.425.261.958 32.521.593.6105 Tỷ trọng TSCĐ% (1:4)51,7248,55(3,17)6 Tỷ trọng nợ phải thu
639 270.068.319.856 33.217.594.2172 Nguồn vốn CSH27.052.942.7
09 26.356.942.102 (696.000.607)3.Nguồn vốn tạm
thời 98.055.983.415 127.601.112.894 29.545.129.5694 Nguồn thường
xuyên 165.847.884.933 168.824.149.064 2.979.264.1315 Tổng nguồn vốn263.903.668.
348 296.425.261.958 32.521.593.6106 Tỷ suất nợ (%)
Trang 35BẢNG PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG THANH TOÁN
1.TSLĐ & DTNH126.769.818.79
9 152.499.214.5092 Tiền + ĐTNH + Nợ phải
thu 45.353.913.209 48.240.507.6993.Tiền18.490.177.117 15.572.520.7234 Nợ ngắn hạn 98.055.983.415 127.601.112.8945.Doanh thu thuần >GT
đầu ra 481.437.816.915 474.512.773.3426 Phải thu bình quân27.151.432.783 29.765.861.5317 Khả năng TTHH lần (1:4)1,2931,1958 Khả năng TTN lần (2:4)0,4630,6789 Khả năng TTTT lần (3:4)0,1880,12210 Số vòng quay NPThu
35 255.954.142.5333.Tổng tài sản bình quân 258.947.673.1
81 280.164.465.1534 Hiệu suất sử dụng TSCĐ
1 280.164.465.1533.Nguồn vốn CSH bình quân 26.985.531.035 26.704.17.4104 Lợi nhuận trước thuế1.484.411.237648.233.4175 Lợi nhuận sau thuế1.113.308.428486.175.063