1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kiểm toán vốn bằng tiền do công ty kiểm toán AAC thực hiện.doc

51 1,1K 6
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 771 KB

Nội dung

Kiểm toán vốn bằng tiền do công ty kiểm toán AAC thực hiện

Trang 1

Chương I: Cơ sở lý luận về kiểm toán vốn bằng tiền1 Khái quát về kế toán vốn bằng tiền

1.1 Khái nệm

Khái niệm : Vốn bằng tiền là những tài sản có thể dùng để dự trữ, tích luỹ vàlàm phương tiện để thanh toán như: tiền mặt , tiền gửi ngân hàng và tiền đangchuyển

Tiền mặt tại quỹ bao gồm cả nguyên tệ và ngoại tệ hiện có tại quỹ của đơn vị.

 Tiền gửi ngân hàng bao gồm tiền nguyên tệ và ngoại tệ được gửi tại ngânhàng.

 Tiền đang chuyển là tiền đang trong quá trình lưu thông từ ngân hàng vềquỹ tiền, từ quỹ chuyển đến ngân hàng.

1.2 Những quy định của kế toán vốn bằng tiền

Kế toán vốn bằng tiền phải căn cứ vào chế độ quản lý tiền tệ của Nhà nướcvà tôn trọng những quy định sau:

 Kế toán vốn bằng tiền phải sử dụng một đơn vị tiền tệthống nhất là đồng Việt Nam, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài cóthể sử dụng ngoại tệ để ghi sổ kế toán nhưng phải được Bộ Tài chính chấpnhận bằng văn bản

 Ở doanh nghiệp có sử dụng ngoại tệ trong hoạt động sảnxuất kinh doanh phải quy đổi ngoại tệ ra đồng Việt Nam theo tỷ giá bìnhquân liên ngân hàng do ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bố tại thờiđiểm phát sinh nghiệp vụ, hoặc tỷ giá giao dịch thực tế của nghiệp vụ kinhtế phát sinh để ghi sổ kế toán

 Đối với vàng bạc, đá quý, kim khí quý được tính ra tiền theo giá thực tế (giá hoá đơn, hoặc giá thanh toán) để ghi sổ kế toán và theo dõi số lượng, trọng lượng, quy cách phẩm chất và giá trị của từng thứ, từng loại.

2 Kiểm toán khoản mục vốn bằng tiền

2.1 Ý nghĩa và mục tiêu kiểm toán vốn bằng tiền 2.1.1 Ý nghĩa

Vốn bằng tiền là một khoản mục trong tài sản lưu động, được trình bày trướctiên trên bảng cân đối kế toán, và là căn để đánh giá khả năng thanh toán của mộtdoanh nghiệp Do đó, khoản mục này thường được trình bày sai lệch Khi số dưcủa tài khoản này quá thấp sẽ cho thấy đơn vị sẽ gặp khó khăn trong thanh toán.Ngược lại, khi số dư quá cao sẽ cho thấy sự quản lý vốn bằng tiền kém hiệu quả.Kiểm toán các tài khoản tiền có ý nghĩa rất quan trọng trong việc phát hiện vàngăn ngừa những gian lận, sai sót hoặc lạm dụng quá trình quản lý, hạch toán cáctài khoản tiền Đồng thời các tài khoản tiền liên quan đến rất nhiều các chu kỳkinh doanh khác, như: chu kỳ mua vào và thanh toán; chu kỳ bán hàng và thutiền; chu kỳ tiền lương và nhân sự Vì vậy việc kiểm toán các tài khoản tiềncũng được đặt trong mối quan hệ với kiểm toán các khoản mục liên quan Việcsai sót, gian lận tiền dĩ nhiên sẽ dẫn đến những sai sót ở các chu kỳ liên quan.Hoặc ngược lại, những sai sót, gian lận ở các khoản mục liên quan, có thể dẫnđến sai sót và gian lận ở các tài khoản tiền.

2.1.2 Mục tiêu kiểm toán khoản mục vốn bằng tiền

Trang 2

Việc xác định hệ thống mục tiêu kiểm toán có vai trò rất quan trọng Nó giúpcho kiểm toán viên thực hiện đúng hướng và có hiệu quả Là một loại hình kiểmtoán, kiểm toán báo cáo tài chính có mục tiêu tổng quát là thu thập bằng chứngđể đưa ra kết luận trình bày trên một báo cáo tài chính thích hợp Mục tiêu tổngquát này đã được xác định trong chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 200 - mụctiêu và nguyên tắc cơ bản chi phối kiểm toán báo cáo tài chính, khoản 11 xácđịnh:

“Mục tiêu kiểm toán báo cáo tài chính là giúp cho kiểm toán viên và công tykiểm toán đưa ra ý kiến xác nhận rằng báo cáo tài chính có được lập trên cơ sởchuẩn mực và chế độ kế toán hiện hành, có tuân thủ pháp luật liên quan, có phảnánh trung thực và hợp lý tình hình tài chính trên các khía cạnh trọng yếu không?”Đây là mục tiêu cơ bản của cuộc kiểm toán báo cáo tài chính Mục tiêu tổngquát này được cụ thể hoá thành các mục tiêu kiểm toán chung như: tính hợp lýchung, tính hiện hữu, tính đầy đủ, tính chính xác số học, phân loại và trình bày,quyền và nghĩa vụ, đánh giá và phân bổ

Trong quá trình thực hiện kiểm toán, ngoài việc phải xác định chính xác cácmục tiêu cụ thể, Kiểm toán viên còn phải xác định chính xác các mục tiêu đó vàotừng phần hành kiểm toán để xây dựng hệ thống mục tiêu đặc thù Việc xác địnhmục tiêu kiểm toán đặc thù của mỗi phần hành, khoản mục cụ thể là một côngviệc quan trọng góp phần nâng cao hiệu quả của cuộc kiểm toán, đồng thời làmgiảm rủi ro kiểm toán đến mức thấp nhất Trên cơ sở mục tiêu kiểm toán đặc thùcho từng khoản mục, Kiểm toán viên tiến hành các thủ tục để khẳng định mụctiêu kiểm toán đó có được đơn vị tuân thủ hay không? Từ đó tìm ra các sai phạm.

Mục tiêu kiểm toán của khoản mục vốn bằng tiền nhằm xác định các vấnđề chủ yếu sau:

Tính hiện hữu của kiểm soát nội bộ đối với vốn bằng tiền: Tức là xem xét

đánh giá sự hiện diện, tính liên tục và tính hữu hiệu của hệ thống kiểm soátnội bộ đối với vốn bằng tiền có được đảm bảo không?

 Sự đảm bảo về mức độ trung thực, hợp lý của các khoản mục vốn bằng tiềntrên báo cáo tài chính, thể hiện trên các khía cạnh sau:

Mục tiêu hiện hữu: xác nhận số dư các khoản tiền tồn tại vào

ngày lập bảng cân đối kế toán là hợp lý Vì số dư này liên quan đến khả năngthanh toán nên doanh nghiệp khai báo tiền vượt quá số dư thực tế để che dấutình hình tài chính thực hoặc thất thoát tài sản hoặc tiền bị chiếm dụng nên sốthực tế nhỏ hơn số sổ sách Mục tiêu này liên quan đến mục tiêu hiện hữu củakhoản tiền và được coi là mục tiêu quan trọng trong kiểm toán khoản mụcnày.

Mục tiêu về sự đầy đủ: Xác nhận tất cả các nghiệp vụ liên quan

đến tiền là có thật và đều được ghi nhận Đây là mục tiêu quan trọng nhất vìthế Kiểm toán viên cần chú trọng đến mục tiêu này để đảm bảo chất lượngcủa cuộc kiểm toán.

Mục tiêu quyền sở hữu: Xác nhận doanh nghiệp có quyền sở

hữu về mặt pháp lý đối với các khoản tiền Đây là mục tiêu Kiểm toán viênxác định nhưng nó không giữ vai trò quan trọng trong việc kiểm toán khoảnmục vốn bằng tiền nên Kiểm toán viên có thể bỏ qua mục tiêu này trong quátrình thực hiện kiểm toán để tránh lãng phí thời gian.

Trang 3

Mục tiêu đánh giá: Số dư của tiền phải được ghi theo đúng giá

trị có thể thực hiện được Mục tiêu này áp dụng cho những tài khoản ngoạitệ, nếu doanh nghiệp có ngoại tệ và với giá trị lớn thì mục tiêu này khá quantrọng.

Mục tiêu ghi chép chính xác: Sổ chi tiết được tổng cộng đúng

và phải phù hợp với tài khoản tổng hợp trên sổ cái.

Mục tiêu trình bày và công bố: số tiền được phân loại và trình

bày thích hợp trên báo cáo tài chính Các trường hợp tiền bị hạn chế sửdụng đều được khai báo đầy đủ.

2.2 Quy trình kiểm toán vốn bằng tiền

2.2.1 Lập kế hoạch kế toán khoản mục vốn bằng tiền

Sau khi đã xác định mục tiêu của cuộc kiểm toán cho từng khoản mục, Kiểmtoán viên tiến hành thu thập bằng chứng cho cuộc kiểm toán Để thực hiện côngviệc này, Kiểm toán viên cần xây dựng một quy trình kiểm toán cụ thể cho cuộckiểm toán để có thể đạt được kết quả tốt Kiểm toán khoản mục vốn bằng tiềnđược tiến hành qua ba giai đoạn: lập kế hoạch kiểm toán, thực hiện kiểm toán vàkết thúc kiểm toán

Bước1: Chuẩn bị kế hoạch kiểm toán khoản mục vốn bằng tiền

Chuẩn bị kế hoạch kiểm toán nhằm xác định cơ sở pháp lý, các mục tiêu,phạm vi kiểm toán cùng các điều kiện về nhân lực, vật lực cho cuộc kiểm toán.

Khi tiếp nhận thư mời kiểm toán, công ty kiểm toán cần đánh giá khả năngchấp nhận kiểm toán thông qua xem xét kiểm soát nội bộ, tính liêm chính củaban quản lý và liên lạc với Kiểm toán viên tiền nhiệm.

Nếu chấp nhận thư mời kiểm toán, công ty kiểm toán sẽ lựa chọn nhân viênkiểm toán xuống đơn vị theo yêu cầu của khách hàng Nhóm trưởng phân côngcông việc cho các thành viên trong nhóm, Kiểm toán viên được phân công kiểmtoán khoản mục vốn bằng tiền phải có trình độ, năng lực chuyên môn về vốnbằng tiền và hiểu biết về ngành nghề kinh doanh của khách hàng Sau khi đượcphân công kiểm toán khoản mục vốn bằng tiền, Kiểm toán viên phải xác địnhmục tiêu kiểm toán khoản mục vốn bằng tiền.

Ngoài ra, trong quá trình thực hiện cũng cần tránh thay đổi nhân viên nhằmđảm bảo hiệu quả cũng như chất lượng công việc Đặc biệt, việc kiểm toán chomột khách hàng trong nhiều năm có thể giúp cho Kiểm toán viên tích luỹ đượcnhiều kinh nghiệm cũng như có được hiểu biết sâu sắc về ngành nghề kinh doanhcủa khách hàng.

Bước 2: Thu thập thông tin cơ sở

Đây là một giai đoạn quan trọng công việc lập kế hoạch kiểm toán tổng quát.Giai đoạn này sẽ cung cấp những thông tin cơ bản làm nền tảng cho các côngviệc tiếp theo Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 300 - lập kế hoạch kiểm toánđã xác định rằng Kiểm toán viên cần thu thập hiểu biết về ngành nghề kinhdoanh của khách hàng, tìm hiểu về hệ thống kế toán, hệ thống kiểm soát nội bộvà các bên liên quan để đánh giá rủi ro và lên kế hoạch kiểm toán

Công việc này rất cần thiết cho việc đảm bảo tính thận trọng nghề ngiệp đúngmức của Kiểm toán viên Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam (IAS) 310 chỉ rõ: “Đểthực hiện công tác kiểm toán tài chính, chuyên gia kiểm toán phải hiểu biết đầyđủ về hoạt động đơn vị được kiểm toán, để xác định và hiểu được các sự kiện,

Trang 4

nghiệp vụ và cách làm việc của đơn vị, mà theo đánh giá của Kiểm toán viên cóthể có một tác động quan trọng đến báo cáo tài chính, đến việc kiểm toán hoặcđến báo cáo kiểm toán”

Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 310: hiểu biết về tình hình kinh doanh,đoạn 2 đã quy định: “Để thực hiện kiểm toán báo cáo tài chính, Kiểm toán viênphải nắm bắt được tình hình kinh doanh của khách hàng để có thể nhận thức vàxác định sự kiện, nghiệp vụ và thực tiễn hoạt động mà theo đánh giá Kiểm toánviên có thể ảnh hưởng trọng yếu đến báo cáo tài chính, đến việc kiểm tra củaKiểm toán viên hoặc đến báo cáo kiểm toán”.

Đối với phần hành kiểm toán vốn bằng tiền, Kiểm toán viên phải dựa vào cáccăn cứ chủ yếu sau:

 Chính sách chế độ liên quan đến quản lý vốn bằng tiền, nhưquy định về mở tài khoản tiền gửi ngân hàng, chế độ thanh toán không dùngtiền mặt, quy định về phát hành séc về quản lý và hạch toán ngoại tệ.

 Các quy định của hội đồng quản trị (hay ban giám đốc) đơn vịvề trách nhiệm và thủ tục phê chuẩn, xét duyệt chi tiêu vốn bằng tiền, quyđịnh về phân công trách nhiệm giữ quỹ, kiểm kê, đối chiếu…

 Các chứng từ, tài liệu thu chi, chuyển tiền.

 Sổ kế toán các tài khoản vốn bằng tiền (sổ tổng hợp, sổ chi tiếtvà các chứng từ, tài liệu, sổ kế toán khác có liên quan).

Bước 3: Thực hiện thủ tục phân tích đối với khoản mục vốn bằng tiền

Thực hiện thủ tục phân tích là việc Kiểm toán viên phân tích các số liệu,thông tin, các tỷ suất quan trọng, qua đó tìm ra xu hướng biến động và tìm ranhững mối quan hệ có mâu thuẫn với các thông tin có liên quan khác hoặc có sựchênh lệch lớn so với giá trị đã dự kiến.

Các thủ tục phân tích thường được thực hiện ở cả 3 bước là lập kế hoạch kiểmtoán, thực hiện kiểm toán, kết thúc kiểm toán Trong giai đoạn lập kế hoạch kiểmtoán, các thủ tục phân tích giúp Kiểm toán viên nhận diện các vấn đề quan trọngcần trong quá trình kiểm toán, xác định được rủi ro tiềm tàng liên quan đến cáckhoản mục.

Thủ tục phân tích ít được sử dụng trong kiểm toán khoản mục vốn bằng tiền.Tuy nhiên trong một số trường hợp, thủ tục phân tích có thể vẫn hữu ích Như sửdụng tỉ lệ số dư tài khoản tiền, các tài khoản lưu động Tỷ lệ này có thể đem sovới số dự toán về ngân sách hay so với tỷ lệ của năm trước Nếu Kiểm toán viêncó thể sử dụng tỷ lệ này, thủ tục phân tích được sử dụng để thu thập bằng chứngvề những mục tiêu kiểm toán hiện hữu, đầy đủ và đánh giá, thủ tục này làm giảmsố lượng bằng chứng của các thủ tục cơ bản khác nếu số liệu phân tích phù hợpvới dự đoán của Kiểm toán viên.

Bước 4: Tìm hiểu sơ bộ về hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng đối với

vốn bằng tiền

Đây là công việc hết sức quan trọng trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán.Việc nghiên cứu hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng và đánh giá rủi rokiểm soát đã được quy định trong chuẩn mực kiểm toán Việt nam số 400 – Đánhgiá rủi ro và kiểm soát nội bộ, đã nêu: “Kiểm toán viên phải có hiểu biết đầy đủvề hệ thống kế toán và kiểm soát nội bộ để đánh giá thái độ, mức độ quan tâm và

Trang 5

sự can thiệp của các thành viên trong hội đồng quản trị và ban giám đốc với kiểmsoát nội bộ và đánh giá khả năng của kiểm soát nội bộ của khách hàng trong việcngăn ngừa, phát hiện các sai sót trọng yếu trong báo cáo tài chính”.

Các nguyên tắc kiểm soát nội bộ đối với vốn bằng tiền

 Nhân viên phải có đủ khả năng và liêm chính: Vì không thể có kiểmsoát nội bộ vững mạnh khi nhân viên không đủ khả năng, hoặc không liêmchính và cố tình gian lận.

 Áp dụng nguyên tắc phân chia trách nhiệm: nghĩa là không cho bất cứcá nhân nào thực hiện các chức năng từ khi bắt đầu cho đến khi kết thúcnghiệp vụ Nói cách khác, mỗi cá nhân chỉ được phân công một nhiệm vụtrong quá trình xử lý nghiệp vụ, bao gồm các chức năng xét duyệt nghiệpvụ; ghi chép vào sổ kế toán; bảo quản tài sản; kiểm kê, đối chiếu các số liệughi trên sổ sách kế toán với số liệu thực tế.

 Tập trung đầu mối thu: nên hạn chế tối đa số người nắm giữ tiền, nghĩalà chỉ cho phép một số ít nhân viên được thu tiền Điều này làm giảm khảnăng thất thoát số tiền đã thu.

 Ghi chép kịp thời và đầy đủ số thu: Phân công cho một nhân viên ghinhận kịp thời các nghiệp vụ thu tiền ngay vào thời điểm phát sinh.

 Hàng ngày đối chiếu số liệu giữa thủ quỹ và kế toán, nộp ngay số thucho ngân hàng Để tăng cường kiểm soát, trước khi thủ quỹ nộp tiền vàongân hàng, có thể phân công cho một nhân viên độc lập so sánh giữa tổngsố thu trên chứng từ, số thu trên chứng từ với số thu đã ghi vào sổ sách kếtoán.

 Có biện pháp khuyến khích người nộp tiền yêu cầu cung cấp biên laihoặc phiếu thu.

 Thực hiện tối đa những khoản chi tiền bằng tiền gửi ngân hàng, hạnchế chi tiền mặt.

 Cuối mỗi tháng thực hiện đối chiếu giữa số liệu ghi trên sổ sách vớithực tế, cụ thể là đối chiếu giữa:

 Sổ cái và sổ phụ về số dư và số phát sinh của tài khoản tiền gửi ngân hàng. Tài khoản tiền mặt với biên bản kiểm kê quỹ.

Để đạt được sự hiểu biết về hệ thống kiểm soát nội bộ, Kiểm toán viên tiếnhành khảo sát thông qua các hình thức cơ bản sau: phỏng vấn, kiểm tra chứng từ,sổ sách, báo cáo, khảo sát thực tế, lấy xác nhận… căn cứ vào ước tính về tínhhiện hữu của kiểm soát nội bộ, Kiểm toán viên sẽ đánh giá rủi ro kiểm soát theonhững cách thức khác nhau theo tỷ lệ, theo mức độ…

Đối với doanh nghiệp nhỏ, Kiểm toán viên thường soạn thảo tường thuật, cònvới doanh nghiệp lớn, họ thường dùng lưu đồ để mô tả cơ cấu kiểm soát nội bộhiện hành Để thiết lập, Kiểm toán viên thường dựa vào sự quan sát và sử dụngbảng câu hỏi về kiểm soát nội bộ.

Bảng 1: Bảng câu hỏi về kiểm soát nội bộ tiền mặt và tiền gửi ngân hàng có thể nhưsau:

Câu hỏi

Trả lời

GhichúCó Không

Yếu kémQuantrọng

Thứyếu

Trang 6

phản ảnh đầy đủ vào các sổ sách liên quan?2 Việc xét duyệt thu chi có giới hạn ở một sốngười mà họ không đảm nhận việc ghi chép sổsách kế toán hay lưu giữ chúng?

3 Việc ghi chép, kiểm tra và lưu giữ sổ sáchtrong quá trình hạch toán vốn bằng tiền có đượcthực hiện độc lập bởi các nhân viên chuyên tráchkhông?

4 Kế toán quỹ và thủ quỹ có độc lập với nhaukhông?

5 Nơi thực hiện quá trình thu chi và quản lý cấtgiữ tiền có đủ rộng, ngăn cách khỏi văn phòng?6 Việc thu tiền có tổ chức việc thu tại công ty?7 Công ty có sử dụng két sắt để bảo vệ tiền mặtchưa?

8 Mã số của két sắt có được giữ bí mật theo quyđịnh không?

9 Quy trình xét duyệt các khoản chi tiền mặt cóđược sự phê chuẩn của kế toán trưởng và thủtrưởng đơn vị không?

10 Biên lai thu tiền hoặc phiếu bán hàng cóđược quy định đánh số trước?

11 Các khoản tiền mặt thu về có nộp vào ngânhàng đầy đủ và kịp thời không?

12 Những khoản thu chi lớn có được thực hiệnqua ngân hàng?

13 Tiền gửi ngân hàng có được mở sổ chi tiết làtiền Việt nam, ngoại tệ?

14 Hàng tháng quá trình tổng hợp đối chiếu cânchỉnh về thu chi tiền gửi ngân hàng với nhữngngân hàng liên quan có được thực hiện không?Và cuối năm có sự xác nhận của ngân hàng?

Bước 5: Đánh giá tính trọng yếu và rủi ro đối với khoản mục vốn bằng tiền

Đánh giá tính trọng yếu:

Trọng yếu là khái niệm chỉ tính hệ trọng của phần nội dung cơ bản của kiểmtoán có ảnh hưởng tới tính đúng đắn của việc nhận thức, đánh giá đối tượng kiểmtoán và việc sử dụng thông tin đã đánh giá đó để ra quyết định quản lý Để đánhgiá mức trọng yếu, nhân viên kiểm toán cần thực hiện các bước sau:

 Ước lượng ban đầu về tính trọng yếu: Là sai số tối đa mà Kiểm toán viêntin rằng tại mức đó các báo cáo tài chính có chứa đựng sai sót nhưng chưaảnh hưởng tới quyết định của người sử dụng báo cáo tài chính Việc ướctính này đòi hỏi chủ yếu là kinh nghiệm và trình độ của Kiểm toán viên. Phân bố ước tính ban đầu về tính trọng yếu cho các khoản mục: các khoản

mục vốn bằng tiền sẽ lần lược phân phối tính ban đầu về tính trọng yếu.

Trong khi lập kế hoạch kiểm toán, Kiểm toán viên đánh giá rủi ro kiểm toánđối với từng khoản mục trong báo cáo tài chính Kiểm toán viên thường quan tâmcác loại rủi ro sau:

Trang 7

 Rủi ro tiềm tàng (IR): là mức rủi ro tiềm ẩn, vốn có do khả năng từngnghiệp vụ, từng khoản mục trong báo cáo tài chính chứa đựng sai sót trongyếu khi tính riêng rẽ hoặc tính gộp, mặc dù có hay không có hệ thống kiểmsoát nội bộ Do bản chất của vốn bằng tiền nên rủi ro tiềm tàng thường cónguy cơ xảy ra rất cao đối với khoản mục này Rủi ro tiềm tàng của khoảnmục vốn bằng tiền phụ thuộc chủ yếu vào các yếu tố như: bản chất hoạtđộng sản xuất kinh doanh của khách hàng, tính tung thực của ban giám đốc,bản chất nghiệp vụ kinh tế phát sinh, kết quả các lần kiểm toán trước

 Rủi ro kiểm soát (CR): là khả năng xảy ra các sai phạm trọng yếu dohệ thống kiểm soát nội bộ của đơn vị khách hàng không hoạt động hoặchoạt động không hiệu quả, do đó đã không phát hiện và ngăn chặn các saiphạm này Đối với khoản mục vốn bằng tiền, kiểm toán sẽ tiến hành đánhgiá lại rủi ro kiểm soát của từng sơ sở dẫn liệu Công việc này chủ yếu là đểnhận diện các điểm yếu, điểm mạnh của hệ thống kiểm soát nội bộ, nhằmđiều chỉnh chương trình kiểm toán cho phù hợp.

Nếu Kiểm toán viên đánh giá rủi ro kiểm soát là thấp, thì các thử nghiệmcuối năm có thể chỉ hạn chế ở mức đối chiếu với sổ phụ ngân hàng và sosánh số dư này với xác nhận của ngân hàng Nếu đánh giá mức độ rủi rotrong kiểm soát là trung bình, thì có thể áp dụng các thủ tục trên và bổ sungthêm một số thủ tục nhằm phát hiện gian lận Nếu đánh giá rủi ro kiểm soátlà đáng kể hay tối đa thì kiểm toán cần mở rộng các thủ tục kiểm tra chi tiếtcác khoản mục.

 Rủi ro phát hiện (DR): là rủi ro xảy ra sai sót trọng yếu trong từngnghiệp vụ, từng khoản mục trong báo cáo tài chính khi tính riêng rẽ hoặctính gộp lại mà trong quá trình kiểm toán, Kiểm toán viên không phát hiệnđược.

 Rủi ro kiểm toán (AR): AR = IR x CR x DR DR = AR / (IR x CR)

Với mức rủi ro kiểm toán có thể chấp nhận được và các rủi ro tiềm tàng, rủiro kiểm soát xác định Kiểm toán viên sẽ tính ra rủi ro phát hiện và dựa vào đóxác định số lượng bằng chứng kiểm toán cần thu thập.

Bước 6: Lập kế hoạch kiểm toán chung và thiết kế chương trình kiểm toán

Trên cơ sở hiểu biết về tình hình kinh doanh, nghĩa vụ pháp lý cùng hệ thốngkiểm soát nội bộ của khách hàng, Kiểm toán viên tiến hành lập kế hoạch kiểmtoán chung và thiết kế chương trình kiểm toán cho khoản mục vốn bằng tiền.

2.2.2 Thực hiện kiểm toán khoản mục vốn bằng tiền

Thực hiện kế hoạch kiểm toán là thực hiện các công việc đã lập ra trong kếhoạch kiểm toán và chương trình kiểm toán Mục đích của giai đoạn này là thuthập bằng chứng đầy đủ, tin cậy làm cơ sở cho việc đưa ra ý kiến của Kiểm toánviên trên báo cáo kiểm toán về báo cáo tài chính của doanh nghiệp Thực chấtcủa công việc này là thu thập các bằng chứng để chứng minh đánh giá rủi rokiểm soát và tính chính xác của nghiệp vụ phát sinh về vốn bằng tiền

Để đạt được mục đích trên, Kiểm toán viên phải thực hiện ba bước công việc:

 Thực hiện thủ tục kiểm soát,

 Thực hiện các thủ tục phân tích,

 Thực hiện các thủ tục kiểm tra chi tiết.

Trang 8

2.2.2.1 Đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ đối với vốn bằng tiền

Kiểm toán viên chỉ có thể đánh giá sơ bộ rủi ro kiểm toán đối với một số cơ sởdẫn liệu nào đó là thấp mức tối đa, khi mà đánh giá rằng các thủ tục kiểm soát liênquan được thiết kế và thực hiện hữu hiệu Đây là cơ sở giúp Kiểm toán viên giới hạnphạm vi của các thử nghiệm cơ bản phải tiến hành đối với các khoản mục có liênquan Ngược lại, nếu mức rủi ro kiểm soát được đánh giá là tối đa và xét thấy khôngcó khả năng giảm được trong thực tế, Kiểm toán viên không cần thực hiện các thửnghiệm kiểm soát mà chỉ thực hiện các thử nghiệm cơ bản ở mức độ phù hợp.

Khảo sát hệ thống kiểm soát nội bộ

Nguyên cứu, đánh giá về kiểm soát nội bộ đối với tiền mặt đòi hỏi Kiểm toánviên tìm hiểu về kiểm soát nội bộ của đơn vị và sử dụng các thể thức khảo sát vềsự hiện diện, liên tục và sự hữu hiệu của kiểm soát nội bộ như thế nào.

Để kiểm toán, tìm hiểu về kiểm soát nội bộ nói chung và đối chiếu với tiềnmặt nói riêng, Kiểm toán viên có thể sử dụng soạn thảo bảng tường thuật hoặcdùng lưu đồ để mô tả cơ cấu kiểm soát nội bộ của đơn vị, trên cơ sở quan sát vàđặt ra những câu hỏi có liên quan đến kiểm soát nội bộ.

Sau khi đã có mô tả về hệ thống kiểm soát nội bộ, Kiểm toán viên áp dụngcác thể thức cụ thể như: quan sát, phỏng vấn, xem xét… để khảo sát nội bộ vàđánh giá rủi ro kiểm soát Nội dung và thể thức khảo sát về kiểm soát nội bộ vớitiền mặt thường tập trung vào các vấn đề sau:

 Khảo sát, xem xét các quy định về phân công nhiệm vụ và về tráchnhiệm của các nhân viên, các bộ phân liên quan như:

 Phân công người giữ quỹ và chế độ trách nhiệm về giữ quỹ,xem xét theo nguyên tắc “tập trung đầu mối thu” có được đảm bảo haykhông.

 Phân công và phân biệt giữa cán bộ có trách nhiệm duyệt chivới kế toán và thủ quỹ có đảm bảo nguyên tắc “bất kiêm nhiệm”.

 Sự phân công công việc giữa các nhân viên trong các khâuhạch toán có đảm bảo cho việc thực hiện hạch toán tiền mặt được kịp thờivà chặc chẽ.

Thể thức các khảo sát trên đây thực hiện chủ yếu bằng việc xem xét các vănbản quy định về phân công nhiệm vụ, trách nhiệm, thực hiện việc phỏng vấnnhân viên liên quan, kết hợp quan sát trực tiếp sự vận hành của một số công việcnhư kế toán quỹ và thủ quỹ Nếu có sự kiêm nhiệm trong công việc không tuântheo quy định hoặc không có sự tách biệt trách nhiệm rõ ràng thì hiệu lực kiểmsoát bị giảm đi, tiềm năng về gian lận hoặc sử dụng tiền mặt lạm dụng dễ xảy ra. Khảo sát, xem xét các quy trình duyệt chi tiền mặt và khâu tổ chức

bảo quản chứng từ thu tiền, như:

 Việc thực hiện quy trình duyệt chi tiền mặt có được giới hạn ởmột số người đảm bảo sự chặt chẽ và nguyên tắc “uỷ quyền, phê chuẩn” haykhông Kiểm toán viên cần chú ý đến các dấu hiện của sự phê chuẩn trêncác hồ sơ và các chứng từ chi tiền của đơn vị.

 Công việc tổ chức bảo quản các chứng từ tài liệu liên quan đếntiền mặt, có được đơn vị chú ý và thực hiện như thế nào?

Trang 9

 Nếu có trường hợp khoản chi không được phê chuẩn trước thìsự lỏng lẻo trong kiểm soát này để gây ra gian lận của khoản chi hoặc chứngtừ không đảm bảo hợp lệ, hợp lý.

 Khảo sát, xem xét việc phân công trách nhiệm trong khâu kiểm tra,soát xét đối với các thủ tục, các chứng từ, các việc tính toán và đối với việcghi chép kế toán.

Kiểm toán viên cần xem xét các văn bản quy định trách nhiệm trong khâukiểm tra soát xét đối với từng khâu công việc, phỏng vấn các nhân viên liênquan và thực hiện điều tra theo hệ thống một số nghiệp vụ được thực hiện ghichép trong sổ kế toán Cũng có thể thực hiện việc điều tra một số các chứngtừ (phiếu thu, phiếu chi hay chứng từ bán hàng) để xem xét việc thực hiệnđánh số trước của đơn vị có được thực hiện và duy trì hay không Trong mộtsố trường hợp còn áp dụng việc quan sát quá trình ghi sổ, quá trình kiểm kêquỹ… để thấy được sự thực hiện kiểm soát nội bộ đã được đặt ra hay không. Khảo sát, xem xét việc chấp hành quy định về kiểm tra đối chiếu quỹ

tiền mặt và việc nộp quỹ, tồn quỹ tiền mặt; bao gồm:

 Xem xét việc kiểm quỹ và đối chiếu với sổ quỹ hằng ngày cóđược thực hiện có nề nếp Kiểm toán viên hỏi nhân viên kế toán nào cótrách nhiệm kiểm kê quỹ và yêu cầu cho xem các biên bản kiểm kê, đồngthời trực tiếp phỏng vấn nhân viên đó để biết về tình hình kiểm kê tại đơnvị.

 Xem xét việc thực hiện kiểm kê quỹ tiền mặt cuối tháng và đốichiếu với sổ kế toán có được thực hiện đều đặn.

 Kiểm tra việc chấp hành quy định về nộp ngay số thu tiền mặtvào ngân hàng (gửi vào tài khoản tiền gửi ngân hàng) và chấp hành quyđịnh về tồn quỹ tiền mặt.

Sự lỏng lẻo trong việc chấp hành các quy định nói trên sẽ chứa dựng tiềm ẩnsự gian lận sai sót, lợi dụng và biển thủ tiền của đơn vị.

 Khảo sát, xem xét việc tổ chức bảo quản tiền mặt, kể cả việc bảohiểm tiền mặt và vấn đề ký quỹ của thủ quỹ (nếu có); bao gồm:

 Xem xét hệ thống bảo hiểm về tiền mặt của đơn vị như kétđựng tiền, hệ thống chống cháy, hệ thống khoá, hệ thống báo động… cóđảm bảo an toàn cho tiền mặt hay không.

 Xem xét đối với trường hợp đơn vị có mua bảo hiểm tài sản nóichung để thấy được sự coi trọng của đơn vị đối với sự an toàn của tài sảntrong đó có tiền mặt Trường hợp đơn vị có quy định và thực hiện quy địnhthủ quỹ phải có ký quỹ cũng thể hiện sự ngăn ngừa gian lận, biển thủ tiềnmặt của đơn vị một cách có hiệu quả, tăng cường trách nhiệm của thủ quỹ.

Những công việc khảo sát về kiểm soát nội bộ đối với tiền mặt nói trêngiúp cho kiểm toán viên đánh giá được hiệu lực của kiểm soát nội bộ vàmức độ rủi ro kiểm soát đối với tiền mặt Từ đó xác định phạm vi và thiết kếcác khảo sát cơ bản để kiểm toán đối với các số liệu kế toán (khảo sát chitiết các nghiệp vụ và số dư tiền mặt).

2.2.2.2 Thử nghiệm kiểm toán khoản mục vốn bằng tiền 2.2.2.2.1 Tiền mặt

Trang 10

Tiếp theo sau việc khảo sát về kiểm soát nội bộ, kiểm toán viên cần tiến hànhcác khảo sát về các nghiệp vụ tiền mặt Dưới đây sẽ trình bày các mục tiêu kiểmtoán cụ thể và thể thức khảo sát thông thường, phổ biến mà kiểm toán viênthường sử dụng trong khảo sát nghiệp vu tiền mặt:

Mục tiêu kiểm toán: các khoản tiền mặt thu, chi ghi trên sổ kiểm toán

tiền mặt đều thực tế phát sinh và có căn cứ hợp lý.

Để khảo sát mục tiêu này, kiểm toán viên thường tiến hành các thể thức chủyếu sau đây:

 Kiểm tra các bằng chứng về sự phê duyệt chi tiền của người cótrách nhiệm (chữ kí phê duyệt, tính đúng đắn của sự phê duyệt) Kiểm tramẫu những chứng từ chi tiền đối với những khoản chi lớn và bất thường vềnội dung chi, xem xét các chứng từ có đầy đủ chứng từ gốc kèm theo chứngminh hợp lệ và hợp lý không.

 Đối chiếu chứng từ thu, chi với các chứng từ chứng minh nghiệpvụ (chứng từ gốc) Xem xét lại sổ nhật ký quỹ (thu, chi tiền mặt), sổ cái tàikhoản tiền mặt và đối chiếu với các sổ kế toán có liên quan như sổ muahàng, bán hàng, thanh toán…

 Kiểm tra tên của những người nộp tiền, người nhận tiền trên cácchứng từ liên quan.

 Kiểm tra các khoản chi tiền cho khách hàng về giảm giá, hoa hồngđại lý… xem có đúng chính sách quy định của đơn vị hay không và đốichiếu với các sổ kế toán liên quan để xác định các khoản tiền mặt đã đượcchi và có khách hàng thực nhận hay không.

Mục tiêu kiểm toán: các khoản thu, chi tiền mặt đều được ghi sổ kế

toán đầy đủ và kịp thời

Thể thức khảo sát cho mục tiêu này có thể được áp dụng gồm:

 Đối chiếu chọn mẫu các chứng từ thu, chi tiền mặt đối với sổnhật ký quỹ và sổ kế toán liên quan khác về số tiền và cả ngày ghi để kiểmtra sự đầy đủ và kịp thời của việc ghi nhận các nghiệp vụ phát sinh.

 Tiến hành khảo sát đồng thời các nghiệp vụ mua vào và thanhtoán cũng như với chu kỳ bán hàng và thu tiền để đối chiếu, kiểm tra sự ghichép đầy đủ, phát hiện ghi trùng hay bỏ sót nghiệp vụ.

Trong các khảo sát trên đây có thể cho phép phát hiện được các gian lận cóthể như: người bán hàng thu tiền ngay nhưng cố tình quên ghi sổ hay ghi sổ chậmhay chậm nộp tiền để lạm dụng sử dụng tiền của đơn vị một thời gian cho mụcđích cá nhân; khoảng cách giữa ngày ghi nhận doanh thu và thời điểm thu tiềncủa khách hàng với thời điểm hạch toán tiền mặt đã thu trên sổ kế toán (hoặc thờiđiểm lập phiếu thu tiền mặt) quá lớn thì có khả năng nhân viên bán hàng, thu tiềnlạm dụng sử dụng tiền của đơn vị trong thời gian đó Kiểm toán viên cũng cầnlưu ý các khoản chi tiền cho người mua như: giảm giá, chiết khấu, hoa hồng… cóđược ghi chép đầy đủ hay không Hoặc nghiệp vụ xoá sổ các khoản thu khó đòicó thực tế được xử lý chưa Đôi khi, thủ tục lấp liếm trong hạch toán các khoảnthu tiền mặt (chưa ghi ngay khoản đã thu mà chờ khi thu được khoản khác để chedấu sự thiếu hụt về tiền mặt thu được) cũng cần được Kiểm toán viên cảnh giáckhi kiểm tra ngày ghi sổ tiền mặt và sổ kế toán khác có đảm bảo kịp thời và đúngkỳ không.

Trang 11

Mục tiêu kiểm toán: các khoản thu, chi tiền mặt đều được đánh giá,

tính toán đúng đắn, đặc biệt đối với tiền mặt là ngoại tệ, vàng bạc và đá quý.Kiểm toán viên cần thực hiện các khảo sát liên quan đánh giá, tính toán thựchiện ở đơn vị đối với tiền mặt, trong đó đặc biệt đối với tiền mặt là ngoại tệ, vàng

bạc và đá quý Các khảo sát cụ thể thường là:

 Kiểm tra việc tính toán thu chi tiền mặt và việc đối chiếu số liệu giữa kếtoán và thủ quỹ.

 Kiểm tra việc tính toán quy đổi ngoại tệ có phù hợp với tỷ giá ngân hàngcông bố có hiệu lực cùng thời điểm; việc sử dụng phương pháp đánh giávàng bạc, đá quý có đảm bảo phù hợp và nhất quán hay không.

 Khảo sát việc thực hiện nghiệp vụ đánh giá ngoại tệ tồn quỹ có được duy trìvà thực hiện đúng thể thức quy định hay không.

 Kiểm tra việc tính toán các khoản giảm giá, hoa hồng … đã chi bằng tiền mặt. Mục tiêu kiểm toán: các khoản tiền thu được đều

được gửi vào ngân hàng kịp thời, thực hiện quy định thanh toán qua ngânhàng

Các khảo sát chủ yếu thường được thực hiện gồm:

toán, các khoản lớn qua ngân hàng.

hàng về ngày bán hàng thu tiền mặt; ngày nộp tiền mặt vào ngân hàng và sốtiền mặt nộp vào ngân hàng.

đến tiền mặt đều được hạch toán đúng.

Kiểm toán viên thường thực hiện các khảo sát như so sánh, xem xét việc hạchtoán vào tài khoản liên quan, tham chiếu một số nghiệp vụ trong việc hạch toánvào sổ kế toán, đặc biệt các nghiệp vụ chi tiền mặt cho các chi phí để kiểm traviệc hạch toán có đúng hay không.

Mục tiêu kiểm toán: việc tổng hợp và chuyển đổi để ghi sổ cái là

đúng đắn và chính xác.

Khảo sát cho mục tiêu này thường được Kiểm toán viên tiến hành bằng cáchtổng hợp các sổ chi tiết liên quan đến thu, chi tiền mặt và đối chiếu sổ cái tàikhoản tiền mặt Cũng có thể tham chiếu các sổ kế toán khác có liên quan.

2.2.2.2.2 Tiền gửi ngân hàng

 Mục tiêu đặc thù kiểm toán đối với tiền gửi ngân hàng chủ yếu là:

 Tính chính xác về kĩ thuật tính toán và hạch toán các khoản tiền gửingân hàng vào sổ kế toán và được trình bày trên báo cáo tài chính.

 Các khoản tiền gửi ngân hàng trình bày trên báo cáo tài chính đềucó căn cứ hợp lý.

 Sự đánh giá đúng đắn các khoản tiền gửi ngân hàng, đặc biệt làngoại tệ và vàng bạc đá quý.

 Các nghiệp vụ liên quan đến tiền gửi ngân hàng đều được ghi chépđầy đủ, kịp thời và đúng lúc.

 Sự khai báo trình bày các khoản tiền gửi ngân hàng là đầy đủ vàđúng đắn.

Trang 12

 Quá trình kiểm toán tiền gửi ngân hàng cũng được kết hợpvới kiểm toán chu trình mua vào và thanh toán, chu kỳ bán hàng và thanhtoán, …và cùng với kiểm toán tiền mặt Các thủ tục khảo sát chi tiết thôngthường đối với số dư tiền gửi ngân hàng cũng cơ bản tương tự như đối vớikiểm toán tiền mặt Song, dưới đây sẽ đề cập cụ thể về vận dụng một số thủtục đặc thù có điểm riêng biệt hơn so với kiểm toán tiền mặt:

 Lập bản kê chi tiết tiền gửi ngân hàng và đối chiếu với số dư trênsổ cái, đối chiếu với số liệu của ngân hàng xác nhận

 Kiểm toán viên thu thập hoặc tự lập bảng kê chi tiết về các loại tiền(tiền Việt Nam, ngoại tệ, vàng bạc, đá quý) gửi tại ngân hàng.

 Thực hiện việc đối chiếu để xác nhận về số liệu liên quan đến tiền gửingân hàng.

 Kiểm toán việc quy đổi ngoại tệ và tính giá đối với vàng bạc, đáquý gửi tại ngân hàng (thể thức khảo sát như kiểm toán tiền mặt)

 Kiểm toán việc tính toán khoá sổ kế toán tài khoản tiền gửi ngânhàng thông qua việc yêu cầu khách hàng cung cấp sổ phụ (hoặc các bản saokê) của ngân hàng gửi cho đơn vị ở khoản thời gian trước và sau ngày khoásổ để đối chiếu với số liệu trên sổ của đơn vị nhằm phát hiện chênh lệch tìmhiểu nguyên nhân (nếu có).

 Gửi thư xác nhận số dư tài khoản tiền gửi ngân hàng vào thời giankhoá sổ.

 Kiểm toán viên có thể yêu cầu đơn vị kê khai hoặc tự mình thu thậpvà kê khai về tiền gửi ngân hàng của đơn vị tại các ngân hàng có liên quan vàđảm nhận việc gửi đi, nhận về “thư” đề nghị các ngân hàng xác nhận số dưtiền gửi ngân hàng vào thời điểm báo cáo Việc xin xác nhận này không thểthiếu trong khảo sát tiền gửi ngân hàng Cùng với nội dung về đề nghị xácnhận số dư tiền gửi, kiểm toán viên cũng xin ý kiến về các thông tin có liênquan khác như:

 Số dư của mọi tài khoản của đơn vị tại ngân hàng. Các giới hạn trong việc sử dụng tiền gửi ngân hàng. Mức lãi suất (của các khoản tiền gửi đã có lãi).

 Các khoản khác: cầm cố, thế chấp, mở thư tín dụng hay các khoản tương tự.Thư xác nhận này là một cơ sở để đối chiếu với số liệu kế toán tai đơn vị (nhưđã nêu trên) Nếu thấy chênh lệch, cần tìm hiểu rõ nguyên nhân có liên quan. Khảo sát các quá trình chuyển khoản:

Nghiệp vụ chuyển khoản là loại nghiệp vụ đặc thù riêng của tiền gửi ngânhàng Trường hợp tiền gửi của đơn vị được chuyển từ ngân hàng này sang ngânhàng khác hay chuyển khoản giữa các tài khoản trong nội bộ của công ty, tổngcông ty rất khó để quá trình đó được thực hiện hợp lý, đúng đắn

Kiểm toán viên cần chú ý khảo sát loại nghiệp vụ này bằng cách lập bảng liệtkê tất cả các khoản tiền gửi ngân hàng trong các nghiệp vụ chuyển khoản đượcthực hiện trước và sau ngày lập báo cáo tài chính và đối chiếu với việc ghi sổ kếtoán của từng nghiệp vụ đó có được ghi sổ kịp thời và đúng đắn không Việckhảo sát này có thể phát hiện được sự che dấu của sự biển thủ bằng việc ghi chépkhông đúng đắn ngày và tài khoản có quan hệ (ví dụ: thực hiện một nghiệp vụchuyển tiền vào cuối kỳ từ một ngân hàng này sang một ngân hàng khác nhưng

Trang 13

chỉ hạch toán ghi tăng tiền gửi ngân hàng đến mà chưa ghi giảm ngay ở ngânhàng chuyển khoản đi).

2.2.3 Kết thúc kiểm toán khoản mục vốn bằng tiền

Giai đoạn kết thúc kiểm toán là giai đoạn rất quan trọng đối với cả cuộc kiểmtoán Mục đích của giai đoạn này là Kiểm toán viên đưa ra ý kiến tổng quát củamình về khoản mục vốn bằng tiền của đơn vị có trình bày trung thực và hợp lýkhông xét trên khía cạnh trọng yếu Trong giai đoạn này, Kiểm toán viên cầnthực hiện các bước sau:

2.2.3.1 Xem xét lại các sự kiện sau ngày kết thúc niên độ

Thông thường, phần lớn các công việc quan trọng của một cuộc kiểm toánđược thực hiện sau ngày kết thúc niên độ kế toán, do vậy trong khoản thời giankể từ ngày kết thúc niên độ cho đến khi hoàn thành báo cáo kiểm toán có thể xảyra các sự kiện đánh giá hoặc công khai báo cáo tài chính Do đó, Kiểm toán viênphải có trách nhiệm xem xét các sự kiện này.

Có hai loại sự kiện sau ngày lập báo cáo tài chính cần sự xem xét của banquản trị và Kiểm toán viên là:

cáo tài chính và đòi hỏi cần điều chỉnh: Những sự kiện này cung cấp thêmthông tin cho ban quản trị khi xác định cách đánh giá các số dư tài khoản vàongày lập bảng cân đối kế toán và cho các Kiểm toán viên khi tiến hành kiểmtra số dư.

Những sự kiện này bao gồm: tuyên bố phá sản do tình trạng tài chính xấu củamột khách hàng có số dư khoản phải thu lớn chưa thanh toán, giải quyết một vụkiện với một món tiền ghi sổ, bán các khoản đầu tư với giá thấp hơn giá trị ghisổ,…Kiểm toán viên cần phải thận trọng để phân biệt giữa các sự kiện đã có vàongày lập bảng cân đối kế toán và các sự kiện mới phát sinh ngày cuối năm.

Ví dụ: Một số séc của đơn vị đã ghi vào tồn quỹ của đơn vị ngày 31/12, đầunăm sau khi nộp vào ngân hàng mới biết là không có khả năng thanh toán Nếusố tiền trên séc là trọng yếu, cần phải điều chỉnh lại tồn quỹ ngày 31/12 và loạitrừ những séc không có khả năng thu tiền này…

báo cáo tài chính nhưng cần công khai Các sự kiện này thường bao gồm: sựphát hành trái phiếu hoặc các chứng khoán vốn, sự tụt giảm thị trường chứngkhoán làm giảm các khoản đầu tư, khách hàng có số dư khoản phải thu lớn bịphá sản do gặp thiên tai, hoả hoạn,…

Các thủ tục kiểm toán của việc xem xét các sự kiện trên được chia làm hai nhóm:

nhau thành một phần của quá trình kiểm tra các số dư tài khoản cuối năm. Nhóm các thủ tục thực hiện đặc biệt nhằm

mục đích phát hiện các sự kiện hoặc quá trình phải được thừa nhận trong kỳkiểm toán.

2.2.3.2 Đánh giá kết quả của toàn bộ công việc kiểm toán khoản mục vốnbằng tiền

Công việc này nhằm soát xét lại toàn bộ quá trình kiểm toán khoản mục vốnbằng tiền, kết quả thu thập được và cân nhắc để đưa ra ý kiến nhận xét về khoản

Trang 14

mục này để nhận xét về báo cáo tài chính Để đạt được mục đích này, Kiểm toánviên thường thực hiện các công việc sau:

 Áp dụng các thủ tục phân tích

Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 520 chỉ rõ: “Kiểm toán viên phải thựchiện các thủ tục phân tích trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán và giai đoạnsoát xét tổng thể báo cáo tài chính Thủ tục phân tích cũng có thể được thực hiệnở các giai đoạn khác trong quá trình kiểm toán” Việc áp dụng các thủ tục phântích trong giai đoạn kết thúc kiểm toán nhằm mục đích đánh giá tính đồng bộ vàxác thực của các thông tin tài chính thu thập được, nhất là các số liệu thu đượccủa các khoản mục trên báo cáo tài chính.

 Đánh giá sự đầy đủ của các bằng chứng kiểm toán

Chuẩn mục kiểm toán quốc tế số 500 có nêu: “Các Kiểm toán viên phải thuthập các bằng chứng kiểm toán đầy đủ và thích hợp để đi đến kết luận hợp lý màcăn cứ vào đó Kiểm toán viên đưa ra ý kiến kết luận của mình” Do vậy, cần xemxét mọi khía cạnh của khoản mục vốn bằng tiền có được kiểm soát đầy đủ không,kiểm tra lại tính chính xác của các chứng từ Nếu Kiểm toán viên xét thấy chưađủ bằng chứng về tính trung thực và hợp lý của báo cáo tài chính thì có thể tiếnhành thu thập thêm hoặc ra quyết định loại trừ.

 Đánh giá tổng hợp các sai sót phát hiện được.

Kiểm toán viên cần đánh giá tổng hợp các sai sót không trọng yếu phát hiệnđược trong quá trình kiểm toán Lập các bút toán điều chỉnh đối với các sai sóttrọng yếu và đánh giá lại Sau đó so sánh với các sai sót có thể bỏ qua xem có thểchấp nhận được khoản mục không?

 Kiến nghị về những vấn đề còn tồn tại ở đơn vị khách hàng

Qua quá trình kiểm toán tại đơn vị khách hàng, Kiểm toán viên rút ra kết luậnvề mục tiêu kiểm toán, chỉ ra các vấn đề còn tồn tại trong quản lý và hạch toán kếtoán tại đơn vị khách hàng.

2.2.3.3 Xem xét lại các tài liệu kiểm toán khoản mục vốn bằng tiền

Mục đích của công việc này là đánh giá việc thực hiện của Kiểm toán viênchưa có kinh nghiệm và đảm bảo rằng cuộc kiểm toán thoả mãn các chuẩn mựcthực hiện của công ty kiểm toán Vào giai đoạn hoàn thành cuộc kiểm toán cóquy mô lớn, toàn bộ tư liệu kiểm toán sẽ được một Kiểm toán viên có kinhnghiệm và độc lập không tham gia vào cuộc kiểm toán xem xét lại nhằm đánhgiá khách quan xem cuộc kiểm toán có được tiến hành hợp lý không, các Kiểmtoán viên có khả năng đánh giá các bằng chứng mà họ tập hợp được hay không,cuộc kiểm toán có được thực hiện với sự thận trọng thích đáng hay không?

2.2.4 Chuẩn bị những điều cần trình bày trong thư quản lý về khoản mục vốnbằng tiền

Thư quản lý là thông báo cho khách hàng về những bình luận của công tykiểm toán đối với việc cải tiến công việc kinh doanh của khách hàng Nó giúpcho doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả hơn Việc kết hợp kinh nghiệm củaKiểm toán viên trong nhiều ngành kinh doanh khác nhau với một sự hiểu biết sâusắc thu được khi tiến hành kiểm toán, giúp cho Kiểm toán viên cung cấp cho banquản trị khách hàng nhiều thông tin bổ ích.

Thư quản lý không bắt buộc nhưng trong hầu hết các cuộc kiểm toán đềuđược lập nhằm tạo mối quan hệ tốt hơn giữa công ty kiểm toán và khách hàng.

Trang 15

Không có tiêu chuẩn nào trong việc viết thư quản lý Mỗi thư phải được triểnkhai để đáp ứng phong cách của Kiểm toán viên và nhu cầu của khách hàng.Nhưng thư quản lý phải chỉ ra được các nhược điểm và yếu kém của doanhnghiệp, ảnh hưởng của nó đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Chương 2: Quy trình kiểm toán vốn bằng tiền do công ty TNHH kiểmtoán và kế toán AAC thực hiện

1 Giới thiệu về công ty TNHH kiểm toán và kế toán AAC

1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty

Công ty TNHH kiểm toán và kế toán AAC (trước đây là Công ty kiểm toánvà kế toán AAC trực thuộc Bộ Tài Chính thành lập từ năm 1993) là một trong sốrất ít các công ty kiểm toán được thành lập đầu tiên tại Việt Nam AAC hoạtđộng trên phạm vi toàn quốc, được phép kiểm toán tất cả các loại hình doanhnghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế, kể cả các ngành có qui chế riêng về việclựa chọn và bổ nhiệm kiểm toán độc lập có điều kiện như kiểm toán các tổ chứcniêm yết trên sàn giao dịch chứng khoán, các tổ chức phát hành và kinh doanhchứng khoán

1.2 Phương châm, mục tiêu hoạt động của công ty

 Công ty AAC hoạt động theo phương châm: độc lập, khách quan, trungthực và bí mật số liệu của khách hàng, và đó cũng là lời cam kết của công tyđối với mọi khách hàng.

 Mục tiêu hoạt động của công ty là giúp khách hàng và những người quantâm bảo vệ quyền lợi hợp pháp của mình, cung cấp cho họ những thông tin đíchthực và cần thiết để tổ chức điều hành hoạt động của doanh nghiệp và đưa ra cácquyết định quản lý phù hợp với thực tiễn Hoạt động của công ty nhằm góp phầnphát hiện và ngăn ngừa những rủi ro cho doanh nghiệp, trợ giúp cho hoạt độngkinh doanh của doanh nghiệp được thuận lợi và đạt hiệu quả kinh tế cao nhất. Công ty AAC thực hiện kiểm toán theo đúng các Nguyên tắc, Chuẩn mựckiểm toán Việt Nam và thông lệ kiểm toán quốc tế, phù hợp với những quyđịnh hiện hành về hoạt động kiểm toán của Nhà nước Việt Nam.

1.3 Về nhân sự

AAC có đội ngũ Kiểm toán viên được đào tạo có hệ thống ở Việt Nam, Anh,Bỉ, Pháp, Ai-len, Úc, Nhật Bản Và có nhiều năm kinh nghiệm thực tiễn về kiểmtoán và tư vấn tài chính - kế toán - thuế ở Việt Nam và quốc tế 100% đội ngũKiểm toán viên và Trợ lý Kiểm toán viên cao cấp của AAC được đào tạo trựctiếp bởi các Chuyên gia cao cấp về Kiểm toán của Cộng đồng Châu Âu thông

Trang 16

qua chương trình hợp tác về kiểm toán và kế toán của dự án EURO – TAPVIETdo Cộng đồng Châu Âu tài trợ Ngoài ra, nhân viên của AAC còn được đào tạochuyên sâu bởi các chương trình trên đại học về tài chính, kế toán, luật ở ViệtNam và các nước như: Úc, Nhật Bản…

Nhờ có đội ngũ chuyên nghiệp chất lượng cao, ý thức trách nhiệm, có đạođức nghề nghiệp trong sáng nên trong quá trình hoạt động, AAC chưa hề để xảyra những sai sót, rủi ro cho khách hàng; AAC luôn được các nhà đầu tư, các cơquan chức năng tín nhiệm và đánh giá cao về chất lượng phục vụ.

1.4 Các loại hình dịch vụ của công ty

Kiểm toán: Cung cấp các dịch vụ kiểm toán luôn luôn là thế mạnh của AAC.

Các dịch vụ kiểm toán do AAC cung cấp đều được lập kế hoạch và tiến hànhtheo các Quy trình kiểm toán chuẩn do AAC xây dựng dựa trên cơ sở tuân thủcác Chuẩn mực kiểm toán, Quy chế kiểm toán độc lập và các quy định hiện hành,đồng thời có sự so sánh, đối chiếu và vận dụng các Chuẩn mực kiểm toán quốc tếvà Thông lệ được chấp nhận chung của Quốc tế Từ các kết quả kiểm toán , AACđảm bảo cung cấp những góp ý xây dựng hiệu quả cho các khách hàng của mình.Trải qua một thời gian dài nỗ lực xây dựng và không ngừng phát triển, AAC đãtạo dựng được niềm tin của các khách hàng trong từng dịch vụ kiểm toán

Các dịch vụ kiểm toán do AAC cung cấp bao gồm:

 Kiểm toán báo cáo tài chính,

 Kiểm toán báo cáo tài chính vì mục đích thuế,

 Kiểm toán hoạt động,

 Kiểm toán tuân thủ,

 Kiểm toán nội bộ,

 Kiểm toán báo cáo quyết toán vốn đầu tư XDCB,

 Kiểm toán báo cáo dự toán vốn đầu tư XDCB

Thuế: Đối với các công ty, thuế ngày càng đóng vai trò quan trọng do các

quy định về thuế càng ngày càng trở nên phức tạp Thông qua một đội ngũ cácchuyên gia am hiểu về các sắc thuế và tận tâm, AAC sẵn sàng hỗ trợ các kháchhàng hoàn thành đúng nghĩa vụ thuế với nhà nước đồng thời tận dụng triệt đểcác lợi thế về thuế trong hoạt động kinh doanh để gia tăng lợi ích của các chủ sởhữu công ty Đối với nhiều cá nhân, thuế thu hút được sự quan tâm ngày càngnhiều hơn Với khả năng của mình, AAC giúp các khách hàng của mình có đầyđủ tự tin hoàn thành nghĩa vụ thuế với nhà nước cũng như đảm bảo được giá trịtài sản của mình AAC sẵn sàng bảo vệ khách hàng trong mọi trường hợp tranhchấp xảy ra AAC làm việc hết mình để xây dựng uy tín của chính mình, niềmtin đối với khách hàng không chỉ vì các khách hàng , vì Nhà nước mà còn vìcộng đồng.

Các dịch vụ thuế do AAC cung cấp bao gồm:

 Đăng ký & kê khai thuế

 Tư vấn kế hoạch thuế

 Cung cấp các văn bản thuế có liên quan

Tư vấn và đào tạo: Thế giới hiện nay đang thay đổi từng phút, từng giây, để cóđược thành công mỗi người phải biết nắm bắt lấy từng cơ hội đồng thời phải biết kiểmsoát các rủi ro Thông qua việc cung cấp các dịch vụ tư vấn có hiệu quả và các khóa họccập nhật các kiến thức mới nhất, AAC đã tham gia thành công vào việc giúp các kháchhàng của mình thích ứng với môi trường mới

Trang 17

Các dịch vụ tư vấn & đào tạo do AAC cung cấp bao gồm:

 Đăng ký chế độ kế toán doanh nghiệp

 Tư vấn thực hành kế toán

 Tư vấn đầu tư & thủ tục cấp phép

 Tư vấn thành lập doanh nghiệp

 Tư vấn xác định giá trị & cổ phần hóa doanh nghiệp

 Tư vấn tổ chức bộ máy kế toán

 Tư vấn tài chính

- Về đào tạo:

 Tổ chức lớp bồi dưỡng kế toán trưởng

 Tổ chức lớp thực hành kế toán

 Tổ chức lớp chuẩn mực kế toán & kế toán

 Tổ chức lớp kiểm toán nội bộ

 Tổ chức lớp ôn tập & cấp chứng chỉ hành nghề kế toán

 Tổ chức lớp bồi dưỡng kiến thức chứng khoán

1.5 Đặc điểm cơ cấu tổ chức của công ty1.5.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý

Sơ đồ 1: Cơ cấu tổ chức của công ty TNHH kiểm toán và kế toán AAC

Chú thích:

Quan hệ trực tuyến Quan hệ chức năng

1.5.2 Chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận

Tổng Giám đốc công ty: là người đại diện của công ty trước Bộ

trưởng bộ tài chính và cơ quan pháp luật về toàn bộ quá trình hoạt động của côngty.

 Tổng Giám đốc sẽ đánh giá rủi ro của hợp đồng kinh tế liên quanđến hoạt động của công ty, duy trì mối quan hệ với các bộ cao cấp của côngty.

 Chịu trách nhiệm giải đáp các thắc mắc về kế toán và kiểm toán cótầm quan trọng.

Tổng giám đốc

Phó tổng giám đốc

Phòng tư vấn –đào tạoPhòng kiểm toán

xây dựng cơ bảnPhòng kiểm toán

báo cáo tài chínhPhòng hành chính

Trang 18

 Chịu trách nhiệm đánh giá công việc kiểm toán đã thực hiện, kýbáo cáo kiểm toán và thư quản lý

 Chịu trách nhiệm tham gia buổi họp với khách hàng sau khi kếtthúc cuộc kiểm toán hoặc ủy quyền lại

Phó Tổng Giám đốc: AAC có hai phó tổng làm việc trong lĩnh vực

kiểm toán báo cáo tài chính và xây dựng cơ bản.

 Được phân công uỷ quyền giải quyết cụ thể các vấn đề liên quanđến nhân lực, hành chính, kế hoạch và các vấn đề liên quan đến nghiệp vụ. Chịu trách nhiệm trước Tổng Giám Đốc và pháp luật Việt Nam. Trưởng, phó phòng: Mỗi lĩnh vực chuyên môn có một trưởng

phòng và một phó phòng

 Trưởng phòng chịu trách nhiệm trước Tổng Giám Đốc và đóng vaitrò quan trọng trong lĩnh vực hoạt động của công ty Trưởng phòng giữ vaitrò lãnh đạo trong ban quản lý của công ty, họ có chức năng như một cầu nốigiữa Tổng Giám Đốc, ban quản lý và các nhân viên trong công ty, chịu tráchnhiệm về các vấn đề liên quan đến nhân sự, phối hợp hoạt động và đảm nhậncác vấn đề về công việc hành chính Trưởng phòng có vai trò rất quan trọngtrọng việc tạo ra môi trường làm việc đầy tính chuyên nghiệp, chất lượngchuyên môn cao, góp phần phát triển tối đa nguồn nhân lực của công ty. Phó phòng là người tham mưu trực tiếp cho trưởng phòng, thay mặt

trưởng phòng điều hành toàn bộ công việc trong thời gian trưởng phòng đivắng và thực hiện các công việc do trưởng phòng uỷ quyền.

Ban quản lý: Bao gồm các trưởng, phó phòng kiểm toán và tư vấn

tài chính - kế toán và một số kiểm toán viên tiêu biểu của công ty Mỗi ngườichịu trách nhiệm phụ trách một số khách hàng cụ thể do Tổng Giám đốc chỉnhiệm sau khi tham khảo ý kiến của các trưởng phòng.

Kiểm toán viên chính: Là người được cấp giấy phép hành nghề

hoặc giấy chứng nhận hành nghề tương đương Chịu trách nhiệm giám sát côngviệc của các trợ lý kiểm toán, báo cáo trực tiếp với người quản lý phụ trách mộtsố vụ việc kiểm toán.

 Xem xét giấy tờ làm việc sơ bộ, hỗ trợ đào tạo nhân viên, sắp xếpnhân sự cho các cuộc kiểm toán.

 Kiểm toán viên chính được ký vào báo cáo kiểm toán theo phâncông của trưởng phòng

 Có trách nhiệm cao khi làm kiểm toán, cách ứng xử linh hoạt, khéoléo trong công việc.

Trợ lý kiểm toán viên: Là người tham gia thực hiện công tác kiểm

toán nhưng chưa trúng tuyển kỳ thi kiểm toán viên cấp quốc gia Tuỳ theo nănglực và thâm niên công tác, trợ lý kiểm toán viên được chia thành ba loại:

 Trợ lý kiểm toán viên cấp 1: là người sau thời gian thử việc batháng, được trúng tuyển chính thức vào công ty cho đến một năm sau đó vàchưa trúng tuyển kỳ thi kiểm toán viên cấp quốc gia Theo thông lệ, nhữngngười mới tốt nghiệp các trường các trường kinh doanh, các trường đại họcvà những người có trình độ, kinh nghiệm thực tiễn trong lĩnh vực kiểm toánvà kế toán có thể làm việc cho công ty với tư cách là một trợ lý mới vàonghề Trợ lý kiểm toán viên cấp 1 được phân công thực hiện các công việc

Trang 19

dưới sự chỉ dẫn nghiệp vụ của một kiểm toán viên khác và hiếm khi chịutrách nhiệm trước Giám đốc công ty.

 Trợ lý kiểm toán viên cấp 2: Là người làm việc ở công ty kiểm toánđược hai năm, chịu trách nhiệm về các công việc mà nhóm trưởng giao phó. Trợ lý kiểm toán viên cấp 3: Là người làm việc ở công ty được banăm, có nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực kiểm toán và có thể làm trưởngđoàn kiểm toán cho những công ty nhỏ.

1.6.Quy trình kiểm toán Báo cáo tài chính tại Công ty TNHH kiểm toán vàkế toán AAC

Quy trình kiểm toán báo cáo tài chính ở công ty TNHH kiểm toán và kếtoán AAC gồm ba giai đoạn thể hiện qua sơ đồ sau:

Sơ đồ 2: các giai đoạn của quy trình kiểm toán báo cáo tài chính

1.6.1 Lập kế hoạch kiểm toán

Lập kế hoạch kiểm toán là giai đoạn đầu tiên của quá trình kiểm toán nhằmtạo ra các điều kiện pháp lý cũng như các điều kiện cần thiết khác cho cuộc kiểmtoán Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 300 nêu rõ: kiểm toán viên và công tykiểm toán cần lập kế hoạch kiểm toán để có thể đảm bảo được rằng cuộc kiểmtoán đã được tiến hành một cách có hiệu quả Lập kế hoạch kiểm toán giúp kiểmtoán viên thu thập được các bằng chứng kiểm toán đầy đủ và có giá trị làm căncứ để kiểm toán viên đưa ra ý kiến của mình về báo cáo tài chính của kháchhàng Không những thế, công việc này còn giúp hạn chế được những sai sót vànâng cao chất lượng của cuộc kiểm toán Tạo dựng niềm tin và uy tín đối với

Lập kế hoạch kiểm toán

Thực hiện kiểm toán

Kết thúc kiểm toán

Quy trình kiểm toán

BCTC

Trang 20

khách hàng Quy trình lập kế hoạch kiểm toán ở công ty TNHH kiểm toán và kếtoán AAC được thể hiện như sau:

Thảo luận về kế hoạch kiểm toán

Sơ đồ 3: Quy trình lập kế hoạch kiểm toán

Hoạt động này bao gồm các nội dung sau:

Tìm hiểu thông tin haycập nhật thông tin

Kế hoạch kiểm toánTham chiếu cuộc kiểm

toán năm trướcPhân tích báo cáo tài

chínhKý kết hợp đồng

Hệ thống kếtoán

Hệ thống kiểmsoát nội bộ

Trang 21

 Bản ghi nhớ kế hoạch kiểm toán – B1 Các điểm cần lưu ý của năm trước – B2 Hợp đồng kiểm toán – B3

 Tìm hiểu về khách hàng – B4

 Chương trình xem xét hệ thống kế toán – B5 Phân tích tóm tắt hệ thống kiểm soát nội bộ - B6 Các thủ tục phân tích theo kế hoạch – B7

 Ghi chú những thảo luận về kế hoạch kiểm toán – B8 Tài liệu và thông tin đề nghị khách hàng lập – B9 Kiểm tra kế hoạch kiểm toán – B10

1.6.2 Thực hiện kiểm toán

Thực hiện kiểm toán là quá trình sử dụng các phương pháp, kỹ thuật kiểmtoán thích ứng với từng đối tượng kiểm toán cụ thể để thu thập bằng chứng kiểmtoán, đưa ra ý kiến xác thực về mức độ trung thực, hợp lý của báo cáo tài chính

Nội dung cơ bản của giai đoạn thực hiện kiểm toán ở công ty TNHH kiểmtoán và kế toán AAC:

 Quy định về nhiệm vụ của nhóm trưởng: Nhóm trưởng giữ vai tròhết sức quan trọng trong toàn bộ quá trình kiểm toán Thực hiện nhiềunhiệm vụ như: thảo luận với khách hàng, liên hệ khách hàng để sắp xếpkiểm kê Tài sản cố định, tổ chức lưu trữ hồ sơ, lập kế hoạch kiểm toán vàphân tích hồ sơ, sắp xếp, kiểm tra Đánh giá các thành viên trong nhóm… Các quy trình nghiệp vụ phát sinh đặc trưng của một doanh nghiệp:

Mỗi doanh nghiệp khác nhau có quy trình các nghiệp vụ phát sinh khácnhau Tuỳ theo tính trọng yếu của vấn đề mà quy định kiểm toán viên nàothực hiện kiểm tra quy trình nào.

 Nguyên tắc sắp xếp, đánh số và tham chiếu giấy làm việc: Giấy làmviệc phải được sắp xếp, đánh số và tham chiếu phù hợp với quy định chungcủa công ty nhằm đảm bảo dễ kiểm tra, so sánh và thuận tiện cho việc lưu trữhồ sơ.

 Các ký hiệu sử dụng thống nhất trên giấy làm việc:  Đã đối chiếu với sổ cái và sổ chi tiết 

 Đã đếm tài sản vào thời điểm kiểm toán © Số liệu cần theo dõi và điều chỉnh W Không cần theo dõi nữa W

 ………….

 Chương trình kiểm toán

 Mục tiêu kiểm toán: Đạt được bằng chứng kiểm toán có hiệu lực vềmột hay nhiều cơ sở dẫn liệu về báo cáo tài chính.

 Cơ sở dẫn liệu báo cáo tài chính: Đầy đủ, hiện hữu, đánh giá, chính xác, sở hữu, trình bày.

 Bằng chứng kiểm toán có hiệu lực: Số lượng và chất lượng của bằngchứng, hiệu quả chi phí, nâng cao giá trị kiểm toán.

 Các chương trình kiểm toán chi tiết: Kiểm toán vốn bằng tiền Kiểmtoán Tài sản cố định, kiểm toán tài sản cố định….

1.6.3 Hoàn thành cuộc kiểm toán

Trang 22

Kết thúc kiểm toán là giai đoạn cuối cùng của quy trình kiểm toán kiểm toánbáo cáo tài chính Đây là giai đoạn mà các kiểm toán viên sẽ tổng kết toàn bộ quátrình thực hiện kiểm toán, nêu ra ý kiến trao đổi với khách hàng và phát hành báocáo kiểm toán Các giấy tờ làm việc cụ thể trong giai đoạn này ở công ty TNHHkiểm toán và kế toán AAC gồm:

2 Quy trình kiểm toán vốn bằng tiền tại công ty cổ phần XYZ do công tyTNHH kiểm toán và kế toán AAC thực hiện

2.1 Giới thiệu về công ty cổ phần XYZ

Để đạt được sự hiểu biết về hoạt động kinh doanh của khách hàng kiểm toánviên cần tìm hiểu các yếu tố bên trong ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanhcủa khách hàng như cấu trúc sở hữu và quản lý; hoạt động kinh doanh; chínhsách kế toán; ban kiểm soát; báo cáo thuế… của khách hàng và các yếu tố bênngoài ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của khách hàng như sự tiến bộkhoa học kỹ thuật, môi trường kinh doanh chung; các bộ luật và qui định liênquan đến hoạt đông kinh doanh của khách hàng… Sự hiểu biết đầy đủ về hoạtđộng kinh doanh của khách hàng giúp kiểm toán viên nhận biết các sự kiện,các hoạt động mang tính xét đoán của kiểm toán viên có ảnh hưởng đáng kểđến cuộc kiểm toán cũng như báo cáo tài chính của đơn vị.

Đối với khoản mục vốn bằng tiền thì liên quan hầu hết đến các hoạt độngcủa doanh nghiệp từ các chu trình bán hàng và thu tiền đến chu trình mua hàngvà thanh toán, từ thanh toán các hoạt động dịch vụ cũng như những hoạt độngbất thường khác trong doanh nghiệp …

Sau đây là những thông tin chung về Công ty cổ phần XYZ mà công ty đãkiểm toán trong năm nay, được thực hiện thông qua việc phỏng vấn và thuthập những thông tin mà khách hàng cung cấp như sau:

Trang 23

 Công ty cổ phần XYZ được thành lập theo quyết định số 980/QĐ-BXDngày 22 tháng 06 năm 2004 của bộ trưởng bộ xây dựng trên cơ sở chuyểnđổi từ một bộ phận doanh nghiệp nhà nước là một xí nghiệp thuộc một côngty của bộ xây dựng Được tách ra tư một công ty của bộ xây dựng nên côngty được kế thừa một đội ngũ với hơn 500 cán bộ công nhân viên của xínghiệp trực thuộc với đội ngũ nhân viên có trình độ và có bề dày kinhnghiệm trong việc thi công một số công trình lớn trong cả nước.

 Các ngành nghề kinh doanh chính của công ty như là:

 Xây dựng công trình công nghiệp, công cộng, dân dụng, nhà ở, công trìnhthủy diện, thủy lợi, giao thông và công trình xây dựng khác.

 Khai thác, sản xuất, kinh doanh vật tư, vật liệu xây dựng, cấu kiện bêtông, phụ kiện phục vụ xây dựng.

 Xây dựng và vận hành nhà máy thủy điện vừa và nhỏ  Thi công khai thác đất đá bằng phương pháp khoan nổ mìn.

 Đặc thù sản xuất kinh doanh và phương thức hoạt động: công tychủ yếu thi công công tác bê tông cốt thép tại các công trình thủy điện vớiquy mô vừa.

 Cơ cấu sở hữu vốn hiện tại của công ty là vốn sở hữu của nhànước chiếm 51% vốn điều lệ của công ty, vốn của cổ đông khác chiếm49% số vốn điều lệ của công ty

 Môi trường kiểm soát nội bộ: Công ty đã xây dựng các quy chếquản lý nội bộ trên cơ sở các văn bản quy định của pháp định hiện hànhđược áp dụng triệt để từ phòng ban nghiệp vụ đến các tổ đội sản xuất vớitừng nội dung công việc cụ thể trên cơ sở sử dụng tiền vốn có hiệu quả, hạnchế khâu trung gian, kiểm soát chặc chẽ và xử lý nghiêm khắc việc gây racác thất thoát, lãng phí; sản phẩm là thước đo cho sự cống hiến của mỗi cánbộ công nhân viên trong đơn vị Mọi cổ đông cùng tham gia quá trình sảnxuất kinh doanh của công ty trên nguyên tắc bình đẳng, lắng nghe và điềuchỉnh ngay những vấn đề bất hợp lý Việc hạch toán kinh doanh được cậpnhật thường xuyên theo từng tổ, đội sản xuất và theo từng hạng mục côngtrình.

ngoại tệ được quy đổi sang VNĐ Chênh lệch tỷ giá phát sinh từ cácnghiệp vụ này được ghi nhận vào kết quả hoạt động kinh doanh

 Số dư các tài sản bằng tiền vào công nợ phải thu, phải trả có gốc ngoại tệtại ngày kết thúc niên độ kế toán được chuyển đổi theo tỷ giá ngoại tệ tạingày này.

Trang 24

 Thuế thu nhập doanh nghiêp: Do doanh nghiêp mới chuyển đổi sangdoanh nghiệp cổ phần từ năm 2006 nên được miễn thuế thu nhập doanhnghiệp trong 2 năm tiếp theo và được giảm 50% thuế thu nhập doanhnghiệp trong 5 năm sau Hiện nay, công ty vẫn nằm trong chính sách đượcưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp.

Sau khi tìm hiểu sơ bộ lại công ty, kiểm toán viên nhận thấy trong năm 2007công ty không sự kiện lớn nào xảy ra, không có rủi ro cụ thể nào được phát hiện.

2.2 Tìm hiểu về hệ thống kiểm soát nội bộ đối với khoản mục vốn bằng tiền

Để tiến hành khảo sát chung về hệ thống kiểm soát nội bộ kiểm toán viêntiến hành kiểm tra những tài liệu mà đơn vị khách hàng cung cấp, kết hợp vớiphỏng vấn kế toán trưởng và nhân viên kế toán tiền có liên quan Kiểm toánviên đã tìm hiểu đặc điểm của việc hạch toán tiền và có những mô tả về kiểmsoát nội bộ đối với tiền của công ty XYZ như sau:

2.2.1 Phạm vi sơ đồ các tài khoản liên quan đến việc hạch toán vốn bằng tiền

Để thuận lợi cho công tác theo dõi, quản lý và tìm hiểu về quá trình giámsát, kiểm tra việc hạch toán vốn bằng tiền nói riêng và công tác đánh giá để từđó có những phương hướng xây dựng các thủ tục kiểm soát khoản mục vốnbằng tiền nói chung, thông qua các tài khoản liên quan để xây dựng phạm vi sơđồ hạch toán vốn bằng tiền, thể hiện qua hai tài khoản chính TK 111, TK 112.2.2.1.1 Hạch toán tiền mặt

Sơ đồ 4: Sơ đồ hạch toán tiền mặtTK131,136,141,144

TK121,128, 222, 228

TK121, 128, 222,228TK 211, 213, 152, 153,

TK141, 627, 641, 642, 241

TK 311, 331, 315, 333,334, 336, 338

Thu tiền

Doanh thuTiền gửi ngân hàngThu hồi nợ

Chi tiền

Gửi ngân hàngĐầu tư tài

chínhMua vật tư,

hàng hóa, TSCĐSử dụng cho

chi phíThanh toán

TK 112TK 111

TK 511TK 112

Thu hồi vốn đầu tư

Trang 25

2.2.1.2 Hạch toán tiền gửi ngân hàng

Sơ đồ 5: sơ đồ hạch toán tiền gửi ngân hàng

2.2.2 Mô tả về hệ thống kiểm soát nội bộ vốn bằng tiền tại đơn vị

Công ty cổ phần XYZ là một đơn vị có quy mô lớn và ngành nghề kinh doanhđa dạng, do đó lượng tiền vào và lượng tiền ra hằng ngày thường cao nên thôngqua đó cũng phát sinh nhiều nghiệp vụ liên quan đến hầu hết các phần hành kếtoán khác như doanh thu, chi phí, công nợ, thuế

Trên thực tế nếu xét riêng khoản tiền mặt thì đây là phương tiện giao dịchnhanh nhất nhưng đồng thời gặp rủi ro nhiều nhất Tuy nhiên, có những trườnghợp cần hạn chế đến mức thấp nhất việc sử dụng tiền mặt trong thanh toán haycác hoạt động giao dịch nhưng đôi khi việc sử dụng tiền mặt trong các hoạt độngkhác lại là phương án có hiệu quả hơn cả Chính vì thế mà quá trình thu chi tiềnmặt luôn là mối quan tâm chính trong kiểm soát khoản mục vốn bằng tiền.

2.2.2.1 Mô tả hệ thống kiếm soát nội bộ đối với việc thu tiền

Mô tả việc thu tiền tại đơn vị

Công ty tổ chức một hệ thống thu tiền tập trung tại văn phòng, do một nhânviên là thủ quỹ đảm nhận và một nhân viên khác là kế toán tiền mặt phụ tráchviệc lập các chứng từ (phiếu thu) liên quan đồng thời quản lý các nghiệp vụ thutiền trực tiếp từ khách hàng Từ phiếu thu thủ quỹ sẽ vào sổ quỹ, kế toán tiền mặtcũng ghi vào một cuốn sổ quỹ riêng, sau đó vào tờ kê chi tiết ghi Nợ TK 111 đếncuối tháng vào Nhật ký - chứng từ rồi vào sổ Cái Chứng từ luôn được đánh số

121, 128, 222,228

211, 213, 152, 153, 156

211, 213, 241

311, 331, 315, 333,334, 338

Gửi tiền

Doanh thu bán hàng &

cung cấp dịch vụGửi tiền vào

ngân hàngThu hồi nợ

Rút tiền

Về quỹĐầu tư tài

chínhMua vật tư,

hàng hóa, TSCĐChi phí xây dựng cơ bảnThanh toán các khoản nợ

phải trả

111TK 112

đầu tư411

Chi phí 627, 641, 642, 811

Ngày đăng: 19/10/2012, 16:52

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Bảng câu hỏi về kiểm soát nội bộ tiền mặt và tiền gửi ngân hàng có thể  như sau: - Kiểm toán vốn bằng tiền do công ty kiểm toán AAC thực hiện.doc
Bảng 1 Bảng câu hỏi về kiểm soát nội bộ tiền mặt và tiền gửi ngân hàng có thể như sau: (Trang 5)
Sơ đồ 1: Cơ cấu tổ chức của công ty TNHH kiểm toán và kế toán AAC - Kiểm toán vốn bằng tiền do công ty kiểm toán AAC thực hiện.doc
Sơ đồ 1 Cơ cấu tổ chức của công ty TNHH kiểm toán và kế toán AAC (Trang 17)
Sơ đồ 2: các giai đoạn của quy trình kiểm toán báo cáo tài chính - Kiểm toán vốn bằng tiền do công ty kiểm toán AAC thực hiện.doc
Sơ đồ 2 các giai đoạn của quy trình kiểm toán báo cáo tài chính (Trang 19)
Sơ đồ 3: Quy trình lập kế hoạch kiểm toán - Kiểm toán vốn bằng tiền do công ty kiểm toán AAC thực hiện.doc
Sơ đồ 3 Quy trình lập kế hoạch kiểm toán (Trang 20)
Sơ đồ 4: Sơ đồ hạch toán tiền mặt 2.2.1.2. Hạch toán tiền gửi ngân hàng - Kiểm toán vốn bằng tiền do công ty kiểm toán AAC thực hiện.doc
Sơ đồ 4 Sơ đồ hạch toán tiền mặt 2.2.1.2. Hạch toán tiền gửi ngân hàng (Trang 24)
Sơ đồ 6: Sơ đồ mô tả kiểm soát nội bộ về thu tiền - Kiểm toán vốn bằng tiền do công ty kiểm toán AAC thực hiện.doc
Sơ đồ 6 Sơ đồ mô tả kiểm soát nội bộ về thu tiền (Trang 26)
Sơ đồ 8: Sơ đồ mô tả kiểm soát nội bộ về chi tiền mặt - Kiểm toán vốn bằng tiền do công ty kiểm toán AAC thực hiện.doc
Sơ đồ 8 Sơ đồ mô tả kiểm soát nội bộ về chi tiền mặt (Trang 29)
Sơ đồ 9: Sơ đồ mô tả kiểm soát nội bộ về chi tiền qua ngân hàng - Kiểm toán vốn bằng tiền do công ty kiểm toán AAC thực hiện.doc
Sơ đồ 9 Sơ đồ mô tả kiểm soát nội bộ về chi tiền qua ngân hàng (Trang 30)
Bảng 2: Bảng câu hỏi về kiểm soát nội bộ thu chi tiền tại đơn vị - Kiểm toán vốn bằng tiền do công ty kiểm toán AAC thực hiện.doc
Bảng 2 Bảng câu hỏi về kiểm soát nội bộ thu chi tiền tại đơn vị (Trang 32)
Bảng 3: Bảng số ngẫu nhiên - Kiểm toán vốn bằng tiền do công ty kiểm toán AAC thực hiện.doc
Bảng 3 Bảng số ngẫu nhiên (Trang 47)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w