Nằm bên bờ Nam sông Đuống đỏ nặng phù sa, Chùa Dâu và hệ thống Chùa Tứ Pháp vùng Dâu nằm trên địa bàn của 3 xã: Thanh Khƣơng, Trí Quả, Hà Mãn, thuộc huyện Thuận Thành.
Mật độ phân bố của các chùa Tứ Pháp chỉ cách nhau trên, dƣới 1km theo đƣờng chim bay bao gồm chùa Dâu, chùa Đậu, chùa Tƣớng, chùa Dàn, chùa Tổ. Từ lâu đời, hệ thống chùa Tứ Pháp đã có quy mô kiến trúc to lớn bề thế với các tòa ngang dãy dọc, với các lớp mái ngói đao cong uốn lƣợn duyên dáng; đƣợc tọa lạc trên những khu đất có phong thủy tốt nhƣ: Cao, rộng, phẳng, thoáng, đẹp; cảnh quan thiên nhiên tuyệt đẹp nhƣ: vƣờn tƣợc cây cối quanh năm tƣơi tốt, ao hồ tụ thủy, ruộng đồng, nhà cửa, phố xá bao quanh, thanh bình, yên ả; lại có các đƣờng giao thông liên tỉnh, liên huyện chạy qua, rất thuận tiện để quý khách từ mọi miền hành hƣơng về đây nghiên cứu, tham quan, chiêm ngƣỡng. Chùa Dâu và hệ thống chùa Tứ Pháp vùng Dâu-Luy Lâu đƣợc khởi dựng từ thế kỷ II đầu Công nguyên.
1.1. Chùa Dâu (Diên Ứng Tự)
Nằm ở trung tâm của vùng Dâu, sát chợ Dâu, phố Dâu. Từ xa xa, đã nhìn thấy chùa Dâu với những lớp mái ngói đao cong uốn lƣợn bay lên và cây tháp Hòa Phong cao vút đứng sừng sững hiên ngang giữa trời, vì thế mà trong dân gian truyền nhau câu ca: “Dù ai đi đâu về đâu / Hễ trông thấy tháp chùa Dâu thì về”. Tháp Hòa Phong cao lớn đứng trƣớc Tam Bảo của chùa có ý nghĩa để thu hút mọi ngƣời từ muôn phƣơng hƣớng về nơi đất Phật cổ xƣa, vừa có ý niệm cầu cho mƣa thuận gió hòa, mùa màng phong đăng hòa cốc, ngƣời khang vật thịnh.
Vào thời Trần, Chùa Dâu đƣợc trùng tu mở rộng với quy mô rất lớn theo kiểu “chùa trăm gian, tháp chín tầng, cầu chín nhịp” và đến thời Hậu Lê, Nguyễn tiếp tục đƣợc tôn tạo. Năm 2011, đƣợc sự quan tâm của Đảng và Nhà nƣớc, Chùa Dâu đƣợc trùng tu. Trong quá trình tu bổ, nhiều cấu kiện kiến trúc điêu khắc là dấu ấn của các thời Trần, Lê, Nguyễn đƣợc gìn giữ tối đa theo nguyên tắc “nguyên gốc” để làm chứng tích cho sự trƣờng tồn của ngôi chùa gần 2000 năm tuổi.
Chùa Dâu gồm nhiều công trình đƣợc xây dựng trên một trục thẳng, hƣớng Tây Nam, có bình đồ kiến trúc theo kiểu “nội công ngoại quốc” gồm các công trình nhƣ: Tam quan, Tiền thất, tháp Hòa Phong, Tam Bảo, Hậu đƣờng, hai dãy hành lang và các công trình phụ trợ khác là nhà mẫu, nhà tổ, nhà khách, vƣờn tháp, ao chùa. Đến chùa Dâu, đi qua Tam quan, Tiền thất, tháp Hòa Phong là đến ngôi Tam Bảo bề thế kết cấu chữ “Công” gồm 3 tòa: Tiền đƣờng là nơi có hai tƣợng Hộ Pháp to lớn đến gần nóc nhà đứng canh cửa nhà Phật nhằm khuyến thiện trừng ác và tƣợng Bát Bộ Kim Cƣơng với nghĩa bảo vệ Phật pháp. Thiêu Hƣơng là nơi có các ban thờ: Thập Điện Diêm Vƣơng, tƣợng Mạc Đĩnh Chi (ngƣời có công trùng tu chùa vào thời Trần)… Trung tâm Thƣợng điện là ban thờ Đại Thánh Pháp Vân Phật (gọi tắt là Pháp Vân). Ngài tọa thiền trên tòa sen, đặt trong khám thờ lớn chạm rồng và sơn son thiếp vàng rực rỡ. Tƣợng có thân hình to lớn nhƣng thanh thoát (cao 1,57m, vai rộng 0,65m, đùi rộng 1,15m), trong thế ngồi bán kiết chân phải gác lên chân trái để lộ bàn chân, trên tòa sen nở rộ. Đầu kết tóc thành các cụm xoắn ốc nhỏ đen nhánh, giữa trán nổi lên quý tƣớng của Phật, tai to chảy dài, lông mày cong, mắt nhìn xuống nhân từ, mũi dọc dừa, miệng mỉm cƣời nhân hậu. Cổ cao ba ngấn. Vai rộng, ngực nở, bụng thon. Váy có nhiều nếp, thắt lƣng ngang bụng. Tay phải giơ lên ngang ngực trong lòng bàn tay để lộ hạt
minh châu (ngọc sáng). Tay trái để ngửa lên đùi, ngón tay kết ấn, trong lòng bàn tay có một viên ngọc sáng.
Toàn bộ pho tƣợng toát lên hình vẻ của một ngƣời phụ nữ khỏe đẹp, nhân hậu, tựa nhƣ ngƣời có thực trên đời nhƣng lại là một đức Phật ở thế thuyết pháp, niệm chú. Toàn thân đều sơn mầu mận chín là biểu tƣợng của một bầu trời no đủ mây mƣa sấm chớp, đó là ƣớc vọng ngàn đời của cƣ dân nông nghiệp mà vùng Dâu là “cái nôi” của nền văn minh nông nghiệp lúa nƣớc.
1.2. Chùa tƣớng (Phi Tƣớng Đại Thiền Tự) nằm trọn trong thành Luy Lâu cổ, có cảnh quan vƣờn tƣợc, sông ngòi bao quanh rất đẹp, là công trình Lâu cổ, có cảnh quan vƣờn tƣợc, sông ngòi bao quanh rất đẹp, là công trình kiến trúc điêu khắc thời Lê Trung Hƣng còn bảo lƣu đến nay. Chùa xƣa còn dấu vết của các công trình kiến trúc theo kiểu “nội công ngoại quốc” gồm nhiều tòa nhƣ: Tam quan, Tiền đƣờng, Thiêu hƣơng, Thƣợng điện, Hậu đƣờng… Hiện còn Thƣợng điện của tòa Tam Bảo là kiến trúc điêu khắc của thế kỷ XVII. Đó là tòa Tam Bảo, có bình đồ kiến trúc kiểu chữ “Công” gồm: Tiền đƣờng , Thiêu hƣơng, Thƣợng điện, bộ khung gỗ lim to khỏe với các lớp mái đao cong uốn lƣợn duyên dáng.
Cũng nhƣ Chùa Dâu, tại trung tâm Thƣợng điện là tƣợng “Đại Thánh Pháp Lôi Phật” gọi tắt là Pháp Lôi. Tƣợng đƣợc tạo tác tƣơng tự nhƣ tƣợng Pháp Vân (to lớn, thánh thiện, sơn màu mận chín), nhƣng về đƣờng nét to mập hơn và nụ cƣời tƣơi hơn. Hậu đƣờng là nơi có nhiều lớp tƣợng về sau đƣợc phối thờ nhƣ các ngôi chùa khác.
1.3. Chùa Dàn có tên chữ là “Trí Quả Tự” thuộc thôn Phƣơng Quan, xã Trí Quả, đƣợc dân gian gọi nôm theo tên làng là “Chùa Dàn Câu”. Chùa Dàn thờ “Đại Thánh Pháp Điện Phật”. Chùa có tổng thể các công trình nhƣ sau: Tam quan, sân, Tiền tế, Tiền đƣờng, Thiêu hƣơng, Thƣợng điện; phía sau là Tam Bảo hậu, nhà tổ, nhà mẫu, tháp mộ, vƣờn tƣợc cây cối bao quanh sầm uất thâm nghiêm. Tam Bảo thƣợng (đƣợc dân làng gọi là Đình thƣợng và
Thƣợng cung) là công trình kiến trúc điêu khắc của hai thời Lê, Nguyễn, còn bảo lƣu đƣợc khá nguyên vẹn đến nay, có quy mô lớn, bộ khung gỗ lim to khỏe; trên tất cả các bộ phận nhƣ: Đầu, tƣ, cốn, bảy đều đƣợc chạm khắc các đề tài “tứ linh” và nổi trội là hình ảnh của Rồng với những đao mác dài bay ngang mang phong cách nghệ thuật thời Lê Trung Hƣng, tinh xảo, nghệ thuật. Cũng nhƣ chùa Dâu, tại trung tâm Thƣợng điện là tƣợng “Đại Thánh Pháp Điện Phật” gọi tắt là Pháp Điện. Tƣợng đƣợc tạo tác tƣơng tự nhƣ tƣợng Pháp Vân, nhƣng về kích thƣớc nhỏ hơn một chút và đƣờng nét thanh mảnh hơn. Sau tƣợng Pháp Điện còn có nhiều pho tƣợng khác về sau nhƣ bộ tƣợng Ngọc Hoàng-Nam Tào-Bắc Đẩu thể hiện sự dung hội tín ngƣỡng.
1.4. Chùa Tổ (Phúc Nghiêm Tự) thuộc thôn Mãn Xá, xã Hà Mãn, có cảnh thiên nhiên là vƣờn tƣợc, ao hồ, cánh đồng rộng lớn bao quanh tuyệt cảnh thiên nhiên là vƣờn tƣợc, ao hồ, cánh đồng rộng lớn bao quanh tuyệt đẹp. Chùa Tổ đƣợc khởi dựng từ lâu đời, nhƣng đã qua nhiều lần trùng tu tôn tạo. Hiện chỉ còn tòa Tam Bảo Thƣợng là công trình kiến trúc của thời Nguyễn còn bảo lƣu khá nguyên vẹn, gồm: Tiền đƣờng, Thiêu hƣơng, Thƣợng điện. Chùa Tổ thờ Phật Mẫu Man Nƣơng sinh ra Tứ Pháp (Pháp Vân, Pháp Vũ, Pháp Lôi, Pháp Điện). Truyền rằng chùa đƣợc xây dựng trên đất của ngôi nhà ông bà Tu Định là thân phụ và thân mẫu của Man Nƣơng.
Trung tâm Thƣợng điện là nơi thờ Phật mẫu Man Nƣơng. Tƣợng Mẫu đƣợc tạo tác trong tƣ thế ngồi thiền trên tòa sen giống nhƣ các tƣợng Tứ Pháp, toàn thân phủ một lớp sơn mầu mận chín đầy vẻ huyền bí. Phía sau trên cao hơn là tƣợng ông bà Tu Định là thân phụ (Thánh Phụ) và thân mẫu (Thánh Mẫu) của Man Nƣơng. Tƣợng Thánh Phụ toàn thân sơn mầu nâu sẫm, áo cà sa khoác trùm kín đùi, chân trái chống, chân phải gác lên. Thánh Mẫu đầu đội mũ vƣơng miện, chân phải chống, chân trái gác lên, toàn thân sơn mầu nâu đậm, áo cà sa khoác ngoài. Góc bên phải của Thƣợng điện là ban thờ sƣ tổ Khâu Đà La đầu cạo trọc, khuôn mặt từ bi, tai dài, ngồi thiền trên tòa sen, áo
cà sa khoác ngoài. Ba pho tƣợng (ông bà Tu Định và sƣ Khâu Đà La) là những trang sử kể về sự tích lai lịch của Phật mẫu Man Nƣơng. Chùa Tổ hiện còn bảo lƣu đƣợc nhiều cổ vật nhƣ: tƣợng thờ, bia đá, sắc phong… Đặc biệt là tấm bia đá có tên “Phúc Nghiêm tự sự tích bi” đƣợc soạn vào năm Cảnh Hƣng thứ 12, đến năm Tự Đức 26 (1873) khắc lại, nội dung cho biết sự tích của Phật mẫu Man Nƣơng và hệ thống Tứ Pháp, cũng nhƣ sự linh thiêng nổi tiếng của hệ thống chùa Tứ Pháp, trong đó có đoạn khẳng định nơi đây là trung tâm Phật giáo đầu tiên của nƣớc ta .
Dẫu trải thăng trầm lịch sử, hệ thống chùa Tứ Pháp vùng Dâu đã để lại kho tàng di sản văn hóa khổng lồ quý báu vẫn luôn là danh lam cổ tự, trung tâm Phật giáo cổ xƣa nhất của nƣớc ta. Hàng năm, đã có hàng vạn lƣợt khách trong nƣớc và quốc tế hành hƣơng đến thăm quan, nghiên cứu, học tập, hƣớng đạo và làm thiện. Vì vậy, Chùa Dâu và hệ thống chùa Tứ Pháp của huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh đang trở thành trọng điểm du lịch văn hóa tâm linh hấp dẫn nhất của nƣớc ta.
2. Truyền thuyết Man Nƣơng và hệ thống Tứ Pháp.
2.1: Khảo sát về truyền thuyết Man Nƣơng đƣợc nhân dân kể lại: 2.1.1. Truyền thuyết Man Nƣơng đƣợc ngƣời dân vùng Dâu kể lại: 2.1.1. Truyền thuyết Man Nƣơng đƣợc ngƣời dân vùng Dâu kể lại:
Xƣa nay, ngƣời dân Bắc Ninh-Kinh Bắc nói riêng và nhân dân Việt Nam nói chung đều biết về tín ngƣỡng thờ Phật Tứ Pháp ở vùng Dâu. Phật Tứ Pháp là kết quả của cuộc gặp gỡ giữa một giáo sĩ Ấn Độ tên là Khâu Đà La với ngƣời con gái bản địa vùng Dâu tên là Man Nƣơng, ngƣời làng Mèn (tức làng Mãn Xá, xã Hà Mãn ngày nay). Theo tín ngƣỡng bản địa, Tứ Pháp gồm Pháp Vân (Mây), Pháp Vũ (Mƣa), Pháp Lôi (Sấm), Pháp Điện (Chớp) đã trở thành bốn vị Phật bà với tên gọi dân gian: Bà Dâu, bà Đậu, bà Tƣớng, bà Dàn và đƣợc nhân dân quan niệm là bốn chị em, trong đó bà Dâu là chị cả, bà Đậu
là chị hai, bà Tƣớng là chị thứ ba và em út là bà Dàn. Bốn bà đƣợc thờ ở bốn ngôi chùa khác nhau trong vùng Dâu.
Ở làng Dâu (thôn Khƣơng Tự) khi chúng tôi khảo sát và đƣợc nghe các cụ cao niên kể lại hai câu chuyện liên quan đến truyền thuyết Man Nƣơng. Câu chuyện thứ nhất về Man Nƣơng giống nhƣ câu chuyện đƣợc lƣu truyền trong bản Cổ Châu pháp Vân phật bản hạnh mà chúng tôi trích dẫn ở mục miêu tả truyền thuyết. Còn câu chuyện thứ hai kể về Man Nƣơng có sự khác biệt, chúng tôi xin đƣợc trích dẫn một số chi tiết khác biệt nhƣ sau:
Trong tâm thức dân gian, Phật Tứ Pháp có bốn chị em gái. Nhƣng ngƣời dân vùng này còn truyền giữ một số giai thoại về ngƣời em gái thứ Năm và những mối quan hệ ràng buộc khác liên quan đến Tứ Pháp.
Dân gian truyền rằng: Vào năm Giáp Tý, khi bà Man Nƣơng đã ngoài 80 tuổi, trời làm một trận bão táp phong ba khủng khiếp. Ở trên rừng, cây Dung Thụ (tức cây Dâu) mang trong mình đứa con của cuộc “Nhân-Thiên hợp khí” giữa sƣ Khâu Đà La và nàng Man Nƣơng bị bão đánh đổ trôi về sông Dâu đến trƣớc cửa thành Luy Lâu thì quẩn lại không trôi nữa. Ngƣời dân rủ nhau hợp lực kéo lên nhƣng cây vẫn không dịch chuyển. Đúng lúc ấy, bà Man Nƣơng ra bến rửa tay, cây Dâu bỗng nhiên rập rình mừng rỡ nhƣ con gặp mẹ. Bà Man Nƣơng tức thì ném dải yếm ra và nói “có phải con mẹ thì về đây với mẹ”. Lập tức cây Dâu lao thẳng lên bờ nhƣ có ngƣời kéo khiến ai nấy đều kinh ngạc. Trƣớc đó, quan Thái thú Sỹ Nhiếp đã đƣợc thần Phật báo mộng cho biết nên cử ngƣời mời thợ về tạc thành bốn pho tƣợng Tứ Pháp. Một tốp thợ họ Đào đƣợc mời đến, họ chia cây Dâu làm bốn khúc, tạc thành bốn pho tƣợng là Pháp Vân, Pháp Vũ, Pháp Lôi và Pháp Điện.
Kể từ đó, Phật Tứ Pháp trong tâm thức dân gian có bốn chị em gái. Nhƣng ngƣời dân vùng Dâu còn truyền giữ một số giai thoại thú vị về ngƣời
em gái thứ Năm và những mối quan hệ ràng buộc khác liên quan đến Tứ Pháp.
Những ngƣời già sống ở vùng Dâu kể: Khi tạc xong bốn pho tƣợng, ngƣời thợ họ Đào thấy còn thừa một khúc gỗ xấu xí và nhỏ bé nên đã tạc thành một pho tƣợng nữa. Pho tƣợng ấy sau đó đƣợc ngƣời dân đƣa về thờ ở chùa Keo thuộc xã Giao Tất, tổng Kim Sơn (nay thuộc xã Kim Sơn, Gia Lâm, Hà Nội). Vậy là có năm chị em Phật bà đƣợc sinh ra từ cây Dâu thần ấy. Hàng năm, đến ngày hội Dâu mồng Tám tháng Tƣ, cả năm bà Phật công đồng về chùa Dâu mở hội. Nhƣng bà Keo xấu ngƣời xấu cả nết, thƣờng ghen ghét, đố kỵ vì bốn chị đƣợc thờ ở gần mẹ (tức gần chùa Tổ - thờ Phật Mẫu Man Nƣơng) lại đƣợc nhà vua tôn vinh. Vì thế, trong lễ hội, bà Keo thƣờng có những hành động quấy rối, phá phách làm cho buổi lễ mất sự tôn nghiêm, hội mất vui. Bốn bà chị tức giận đã ra lệnh cấm không cho bà út về dự hội.
Để chắc chắn, vào trƣớc lễ hội một ngày, ngƣời ta cử một ngƣời đàn ông đứng bên đƣờng đoạn chùa Thầm chờ đón ngƣời của bà Keo đi tới để báo tin giả. Quả nhiên, đến non trƣa thì có một kỵ sỹ cƣỡi ngựa từ ngoài Keo Sủi vào. Chàng kỵ sỹ đó hỏi thăm ngƣời đàn ông bên đƣờng xem “năm nay chùa Dâu có mở hội không?”. Khi nghe đƣợc câu trả lời “không mở hội” thì chàng kỵ sỹ thất vọng, lên ngựa quay về. Cũng từ đó, ngƣời dân vùng Dâu tin rằng, nhờ “đánh lừa” đƣợc bà Keo nên hội Dâu diễn ra vui tƣơi, suôn sẻ. Chính bởi giai thoại về bà Keo - ngƣời em gái thứ Năm của Phật Tứ Pháp nên trong lễ hội chùa Dâu ngoài các trò thi múa gậy, thi cƣớp nƣớc, thi rƣớc phật ban đêm… còn có một nghi thức đặc biệt khác mà không phải ai cũng biết, đó là tục “đón đƣờng”.
2.1.2.Truyền thuyết Man Nƣơng đƣợc nhà Chùa kể lại:
Liên quan đến câu chuyện ngƣời em gái thứ năm nhà sƣ: Thích Thanh Dũng, trụ trì chùa Tổ thờ Phật Mẫu Man Nƣơng kể lại nhƣ sau; Sau khi tạc
xong bốn pho tƣợng , Pháp Vân, Pháp Vũ, Pháp Lôi, Pháp Điện thì công đoạn khó nhất là sơn tƣợng. Khi đó thái thú Sỹ Nhiếp đã mời tất cả thợ sơn của các vùng, tìm thợ giỏi nhất nhung vẫn không thể sơn đƣợc vì sơn không bám vào tƣợng mà trôi hết. Đang lúc lúng túng chƣa biết xử lý ra sao thì may măn thay có nhóm thợ sơn ở vùng Keo xuất hiện, và kết quả là nhóm thợ sơn này đã sơn đƣợc. sau khi sơn xong nhóm thợ sơn này thấy còn thừa một khúc gỗ từ cây Dung Thụ (tạc bốn vị Tứ Pháp) họ bèn ngỏ ý xin và đƣợc mọi ngƣời đồng ý. Nhƣng sự kỳ lạ thay khi khiêng khúc gỗ đó, ngƣời làng keo nhờ ngƣời làng Dâu khiêng hộ thì không thể khiêng đƣợc. duy nhất chỉ có ngƣời làng Keo mới khiêng đƣợc. khi về đến nơi nhóm thợ làng Keo đã kể lại cho các cụ Cao Niên nghe, các cụ thấy kỳ lạ và cho tạc tƣợng để đƣa vào chùa thờ, và gọi đấy là bà Keo em út của Tứ Pháp.
2.1.3.Truyền thuyết Man Nƣơng đƣợc ngƣời dân vùng Công Hà kể lại:
Hai làng Công Hà (xã Hà Mãn) và Khƣơng Tự (xã Thanh Khƣơng) có mối quan hệ bằng hữu thân tình với nhau từ lâu. Hàng năm, mỗi khi có sự lệ, hội hè, đình đám thì ngƣời dân ở hai làng lại gặp gỡ giao lƣu khiến tình cảm ngày một thêm mặn mà, bền chặt. Nhân duyên, tình nghĩa giữa Công Hà - Khƣơng Tự cũng bắt nguồn từ chị cả Tứ Pháp - bà Dâu.