1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hình thức chi trả cổ tức tác động đến giá trị doanh nghiệp các công ty niêm yết trên sàn hose

89 236 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 1,4 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC Đ O TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TH NH PHỐ HỒ CHÍ MINH - - NG N TH PHƯ NG TH O H NH TH C CHI TR C T C TÁC ĐỘNG Đ N GIÁ TR DO NH NGHI P CÁC C NG T NI M T TR N N HO L ẬN ĂN THẠC Ỹ T I CHÍNH – NGÂN HÀNG TP Hồ Chí Minh - Năm 2018 BỘ GIÁO DỤC Đ O TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TH NH PHỐ HỒ CHÍ MINH - - NG N TH PHƯ NG TH O H NH TH C CHI TR C T C TÁC ĐỘNG Đ N GIÁ TR DO NH NGHI P CÁC C NG T NI M T TR N N HO Chuyên ngành Mã số chuyên ngành : Tài – Ngân hàng : 60 34 02 01 L ẬN ĂN THẠC Ỹ T I CHÍNH – NGÂN HÀNG g h ng n h PG T NG TP Hồ Chí Minh - Năm 2018 h c N MINH H i LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan luận văn: “Hình thức chi trả cổ tức tác động đến giá trị doanh nghiệp công ty niêm yết sàn HOSE” nghiên cứu tơi Ngoại trừ tài liệu tham khảo trích dẫn luận văn này, tơi cam đoan tồn phần hay phần nhỏ luận văn chưa công bố sử dụng để nhận cấp nơi khác Khơng có sản phẩm/nghiên cứu người khác sử dụng luận văn mà không trích dẫn theo quy định Luận văn chưa nộp để nhận cấp trường đại học sở đào tạo khác Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2018 Nguyễn Thị Phương Thảo GVHD: PGS.TS Nguyễn Minh Hà Nguyễn Thị Phương Thảo – MFB014A ii LỜI CÁM ƠN Luận văn sẽ khơng thể hồn thành nếu thiếu sự giúp đỡ, sự hướng dẫn tận tình Thầy hướng dẫn Quý Thầy Cô – trường Đại học Mở TP.Hồ Chí Minh Bên cạnh đó sự động viên ủng hộ ba mẹ người anh người chị bạn bè thân thiết Tôi biết ơn người đã cùng đến thành công hôm Lời cám ơn đầu tiên, với tất lòng kính trọng biết ơn xin gửi đến PGS.TS Nguyễn Minh Hà – Thầy giáo hướng dẫn Thầy người định hướng cho đề tài nghiên cứu theo sát, chỉ dạy tận tình, động viên suốt trình nghiên cứu để hoàn thành luận văn Tôi trân trọng gửi lời cám ơn chân thành đến Quý Thầy Cô - Trường Đại Học Mở - TP Hồ Chí Minh, Thầy Cơ đã trùn đạt cho tơi kiến thức chun mơn bổ ích để làm nền tảng q trình nghiên cứu Đặc biệt, tơi xin gửi lời cám ơn sâu sắc đến Ba Mẹ tôi, với lời an ủi động viên hết sức to lớn mỗi gặp khó khăn Cuối cùng, cũng không quên cảm ơn anh, chị bạn bè thân thiết mái trường ĐH Mở – TP.HCM đã nhiệt tình hỗ trợ, giúp đỡ suốt trình học tập nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn mãi mãi khắc ghi! GVHD: PGS.TS Nguyễn Minh Hà Nguyễn Thị Phương Thảo – MFB014A iii TÓM TẮT Nghiên cứu thực nhằm phân tích mối quan hệ hình thức chi trả cổ tức giá trị doanh nghiệp Biến phụ thuộc đại diện cho giá trị doanh nghiệp Tobin’Q Hai biến độc lập sử dụng luận văn đại diện cho hai hình thức chi trả cổ tức tiền mặt cổ phiếu tỉ suất cổ tức tiền mặt (Div_C) tỉ lệ chi trả cổ tức cổ phiếu (Div_S) Bên cạnh đó, nghiên cứu cũng đưa thêm biến kiểm soát quy mô công ty (Size), tốc độ tăng trưởng doanh thu (Growth), đòn bẩy tài (Lev) vào mơ hình nghiên cứu để xem xét tác động nó cùng với biến độc lập đến biến phụ thuộc Khảo sát lý thuyết nghiên cứu thực nghiệm trước, nghiên cứu đưa giả thuyết hình thức chi trả cổ tức tác động đến giá trị doanh nghiệp mẫu liệu 191 công ty niêm yết sàn HOSE giai đoạn 2012 – 2016 Nghiên cứu sử dụng phương pháp ước lượng tác động cố định, tác động ngẫu nhiên (Fixed effect Random effect) phương pháp mômen mở rộng (Generalized Method of Moments, GMM) Kết nghiên cứu cho tỉ suất cổ tức tiền mặt đòn bẩy tài có mối quan hệ ngược chiều với giá trị doanh nghiệp Ngược lại, tỉ lệ chi trả cổ tức cổ phiếu quy mô công ty có mối quan hệ cùng chiều với giá trị doanh nghiệp Tốc độ tăng trưởng doanh thu giai đoạn nghiên cứu chưa có đủ sở để kết luận nó có tác động âm hay dương đến giá trị doanh nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Minh Hà Nguyễn Thị Phương Thảo – MFB014A iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CÁM ƠN ii TÓM TẮT iii MỤC LỤC iv DANH MỤC SƠ ĐỒ vi DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC PHỤ LỤC vi 1.Tổng quan nghiên cứu 1.1 Lý nghiên cứu 1.2 Câu hỏi nghiên cứu 1.3 Mục tiêu nghiên cứu .3 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.6 Ý nghĩa nghiên cứu 1.7 Kết cấu luận văn Cơ sở lý thuyết tổng quan nghiên cứu trước: 2.1 Cơ sở lý thuyết: .6 2.1.1 Lý thuyết về hình thức chi trả cổ tức sách cổ tức: .6 2.1.2 Lý thuyết về giá trị doanh nghiệp: 14 2.2 Mối quan hệ hình thức chi trả cổ tức giá trị doanh nghiệp 16 2.3 Tổng quan nghiên cứu trước 19 2.3.1 Nghiên cứu nước 19 2.3.2 Nghiên cứu nước: 25 2.4 Cơ sở hình thành giả thuyết nghiên cứu .30 3.Mơ hình phương pháp nghiên cứu 34 3.1 Phương pháp nghiên cứu 34 3.2 Quy trình nghiên cứu 34 3.3 Mơ hình nghiên cứu 36 3.3 Đo lường biến mô hình nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu 37 GVHD: PGS.TS Nguyễn Minh Hà Nguyễn Thị Phương Thảo – MFB014A v 3.3.1 Biến phụ thuộc………………… ………………………………………… 37 3.3.2Biến độc lập………………….……………….………………………………38 3.4 Nguồn thu thập liệu: 41 3.5 Phương pháp hồi quy: 41 3.5.1 Phương pháp hồi quy bình phương bé (Pooled OLS): .41 3.5.2 Phương pháp hồi quy tác động cố định (Fixed Effects Model - FEM) 42 3.5.3 Phương pháp hồi quy tác động ngẫu nhiên (Random Effects Model - REM) 43 3.5.4 Phương pháp bình phương tối thiểu tổng quát (Generallzed Least Square - GLS) 44 3.5.5 Phương pháp sai phân theo phương pháp tác động cố định (Generalized Method of Moment - GMM) 44 3.6 Các phương pháp kiểm định: .44 3.6.1 Các kiểm định lựa chọn mơ hình .44 3.6.2 Các kiểm định giả thuyết hồi quy 46 Kết nghiên cứu .48 4.1 Phân tích thống kê mơ tả .48 4.2 Ma trận hệ số tương quan 52 4.3 Kết kiểm định lựa chọn phương pháp hồi quy .55 4.3.1 Mô hình tác động ngẫu nhiên (Random Effects Model_REM)……… 55 4.3.2 Mô hình tác động cố định (Fixed Effects Model - FEM)…………………….56 4.3.3 Kết kiểm định lựa chọn phương pháp hồi quy……………… ………….57 4.4 Kết hồi quy với phương pháp GMM 59 4.5 Thảo luận kết 61 Kết luận gợi ý giải pháp 66 5.1 Kết luận .66 5.2 Gợi ý giải pháp 67 5.3 Hạn chế đề tài nghiên cứu đề xuất hướng nghiên cứu tiếp theo 69 Tài liệu tham khảo .74 Phụ lục…………………………………………………………………………… 76 GVHD: PGS.TS Nguyễn Minh Hà Nguyễn Thị Phương Thảo – MFB014A vi DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 3.1: Quy trình nghiên cứu…………………………………………… 36 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Tổng quan nghiên cứu trước………………………………… 27 Bảng 4.1: Thống kê mô tả liệu…………………………………………….49 Bảng 4.2: Ma trận hệ số tương quan………………………………………….53 Bảng 4.3: Hệ số VIF………………………………………………………… 54 Bảng 4.4: Kết ước lượng mô hình REM………………………………….55 Bảng 4.5: Kết ước lượng mô hình FEM………………………………….57 Bảng 4.6: Kiểm định Hausman test………………………………………… 58 Bảng 4.7: Kiểm định Wald……………………………………………………58 Bảng 4.8: Kiểm định Wooldridge…………………………………………….58 Bảng 4.9: Kết hồi quy mô hình với phương pháp GMM…………………60 DANH MỤC PHỤ LỤC Phụ lục 1: Thống kê mô tả liệu……………………………………………76 Phụ lục 2: Ma trận hệ số tương quan………………………………………….76 Phụ lục 3: Hệ số VIF………………………………………………………….77 Phụ lục 4: Hồi quy mô hình REM…………………………………………….78 Phụ lục 5: Hồi quy mô hình FEM…………………………………………….79 Phụ lục 6: Kiểm định Hausman………………………………………………79 Phụ lục 7: Kiểm định phương sai sai số thay đổi……………………….…….80 Phụ lục 8: Kiểm định tự tương quan………………………………………….80 Phụ lục 9: Kết hồi quy theo phương pháp GMM…………………………81 GVHD: PGS.TS Nguyễn Minh Hà Nguyễn Thị Phương Thảo – MFB014A CHƯƠNG TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU Chương luận văn, trình bày khái quát về nội dung nghiên cứu, bao gồm lý nghiên cứu, câu hỏi, mục tiêu, đối tượng phạm vi nghiên cứu, phương pháp sử dụng để nghiên cứu đề tài, ý nghĩa đóng góp nghiên cứu kết cấu luận văn Tổng quan nghiên cứu 1.1 Lý nghiên cứu Trong giai đoạn nền kinh tế cạnh tranh ngày gay gắt, mỗi doanh nghiệp muốn đứng vững thị trường yêu cầu nhà quản trị doanh nghiệp phải đưa quyết định tài đắn kịp thời Quyết định tài doanh nghiệp bao gồm: quyết định tài trợ, quyết định đầu tư quyết định chi trả cổ tức Trong đó, quyết định đầu tư việc phân tích lựa chọn đầu tư vào dự án hay dự án khác để mang lại hiệu hoạt động cho doanh nghiệp Quyết định tài trợ sẽ giải quyết nguồn vốn cho dự án, dự án nên sử dụng nguồn vốn nào, từ vốn vay hay vốn chủ sở hữu, nguồn tài trợ ngắn hạn hay dài hạn, nghĩa chọn cho doanh nghiệp cấu trúc vốn tối ưu với chi phí sử dụng vốn thấp Quyết định chi trả cổ tức việc nhà quản trị tài quyết định việc sử dụng lợi nhuận sau thuế thế nào, chi trả cổ tức, giữ lại để tái đầu tư hay hai; nghĩa nó tác động đến số lượng cổ phần thường cấu trúc vốn, xa ảnh hưởng đến chi phí sử dụng vốn doanh nghiệp Ba quyết định có mối quan hệ tương quan với hướng đến mục đích tối đa hóa giá trị doanh nghiệp Tác động quyết định đầu tư quyết định tài trợ đến giá trị doanh nghiệp thể rõ ràng cụ thể Nếu quyết định đầu tư xác sẽ mang lại lợi nhuận cho doanh nghiệp, góp phần gia tăng giá trị doanh nghiệp ngược lại Một quyết định tài trợ đắn sẽ đưa cấu trúc vốn tối ưu cho doanh nghiệp với chi phí sử dụng vốn thấp nhất, góp phần nâng cao giá trị doanh nghiệp Đối với quyết định chi trả cổ tức, việc quyết định tỉ lệ chi trả cổ tức, nhà quản trị phải có GVHD: PGS.TS Ngũn Minh Hà Nguyễn Thị Phương Thảo – MFB014A nhìn khái quát về quyết định đầu tư quyết định tài trợ để chọn hình thức chi trả cổ tức phù hợp Vì nếu chọn phương thức chi trả cổ tức tiền mặt cơng ty sẽ sụt giảm lượng tiền mặt đáng kể, làm giảm nguồn vốn chủ sở hữu, giảm tính khoản nguồn tài trợ tương lai Nhưng nếu chọn trả cổ tức cổ phiếu cho cổ đông thì công ty sẽ phải tốn khoản chi phí phát hành cổ phiếu mới, giảm mệnh giá cổ phiếu pha lỗng cổ phiếu Vì nói qút định chi trả cổ tức quyết định quan trọng quyết định giá trị doanh nghiệp có thu hút nhà đầu tư hay không Trên thế giới đã có nhiều nghiên cứu về sách cổ tức (cụ thể hình thức chi trả cổ tức tiền mặt) tác động đến giá trị doanh nghiệp nghiên cứu Geng Liu (2011), Dogan (2014), Wang Ruan (2016) có kết luận sách cổ tức tiền mặt tác động đến giá trị doanh nghiệp mối quan hệ cùng chiều hay ngược chiều tùy vào phạm vi cụ thể mỗi nghiên cứu Năm 2013, Wang cộng sự đã thực nghiên cứu công ty bất động sản Trung Quốc cho thấy có sự tác động hình thức chi trả cổ tức tiền mặt cổ phiếu đến giá trị doanh nghiệp Tại Việt Nam, Đặng Thị Quỳnh Anh Phạm Thị Yến Nhi (2015) ứng dụng nghiên cứu Baskin (1989) bổ sung thêm biến tỉ lệ chi trả cổ tức cổ phiếu để xem xét mối quan hệ hình thức chi trả cổ tức cổ phiếu tiền mặt tác động đến dao động giá cổ phiếu Giá cổ phiếu biến động sẽ tác động đến giá trị thị trường doanh nghiệp hay nói cách khác giá trị doanh nghiệp Hiện nay, hầu hết nghiên cứu tập trung vào doanh nghiệp chi trả cổ tức tiền mặt đại diện cho sách cổ tức để xem xét tác động nó đến giá trị doanh nghiệp mà chưa trọng đến hình thức chi trả cổ tức cổ phiếu có tác động đến giá trị doanh nghiệp hay khơng.Vì vậy, phạm vi nghiên cứu này, tác giả sử dụng phương pháp định lượng để đo lường tác động hình thức chi trả cổ tức (tiền mặt, cổ phiếu) khác có ảnh hưởng đến giá trị doanh nghiệp hay khơng? Vì vậy, tác giả chọn đề tài: “Hình thức chi trả cổ tức tác động đến giá trị doanh nghiệp công ty niêm yết sàn HOSE” để nghiên cứu GVHD: PGS.TS Nguyễn Minh Hà Nguyễn Thị Phương Thảo – MFB014A 67 - Tỉ lệ chi trả cổ tức cổ phiếu có mối quan hệ cùng chiều đến giá trị doanh nghiệp, kết không phù hợp với nghiên cứu Wang cộng sự (2013) - Mối quan hệ quy mô công ty giá trị doanh nghiệp mối quan hệ cùng chiều Điều phù hợp với kết nghiên cứu Geng Liu (2011) - Đòn bẩy tài tác động âm đến giá trị doanh nghiệp Kết thực nghiệm giống với kết nghiên cứu Geng Liu (2011), Wang Ruan (2016) - Tốc độ tăng trưởng doanh thu giá trị doanh nghiệp thì chưa đủ để kết luận về mối quan hệ thời gian nghiên cứu Nghiên cứu Amidu (2007), Khan cộng sự (2016) cũng có kết tương tự 5.2 Gợi ý giải pháp Bên cạnh việc đạt mục tiêu trả lời câu hỏi nghiên cứu, luận văn đưa vài gợi ý nhằm tối đa hóa giá trị doanh nghiệp thơng qua sách cổ tức hay cụ thể hình thức chi trả cổ tức cho doanh nghiệp niêm yết sàn HOSE vì quyết định chi trả cổ tức ba quyết định tài quan trọng ảnh hưởng đến giá trị doanh nghiệp Dựa vào kết nghiên cứu, luận văn đưa số ý kiến giúp nhà đầu tư hiểu rõ về hiệu ứng từ hình thức chi trả cổ tức mà doanh nghiệp công bố để có quyết định đầu tư hiệu Đối với doanh nghiệp niêm yết Mặc dù nay, thị trường chứng khoán Việt Nam nói chung sàn HOSE nói riêng, doanh nghiệp lựa chọn hình thức chi trả cổ tức tiền mặt phổ biến so với hình thức trả cổ phiếu Tuy nhiên, từ kết nghiên cứu lại kết luận việc chi trả cổ tức tiền mặt nhiều sẽ làm giảm giá trị doanh nghiệp, đó nếu chọn hình thức trả cổ phiếu sẽ tác động tích cực đến giá trị doanh nghiệp Điều cho thấy nhà đầu tư kỳ vọng vào khoản lợi tức cao tương lai mà doanh nghiệp chi trả khoản lợi tức tiền mặt trước mắt Vì họ nghĩ việc doanh nghiệp không trả tiền mặt để tránh trường hợp giảm tài sản, giảm vốn chủ sỡ hữu, doanh nghiệp tập trung vốn vào dự án tương lai có suất GVHD: PGS.TS Nguyễn Minh Hà Nguyễn Thị Phương Thảo – MFB014A 68 sinh lời cao, gia tăng hiệu hoạt động doanh nghiệp kéo theo giá trị doanh nghiệp tăng lên Kết nghiên cứu thế quán quyết định hình thức chi trả cổ tức vì còn phụ thuộc vào tình hình thực tế doanh nghiệp Nếu doanh nghiệp có dòng tiền mạnh thì chọn phương án trả cổ tức tiền mặt sẽ thông tin đến nhà đầu tư về tính vững mạnh về tài doanh nghiệp, từ đó có thể gia tăng giá cổ phiếu, giá trị doanh nghiệp hạn chế việc nhà quản lý nắm giữ tay nhiều tiền mặt sẽ sử dụng vào dự án không hiệu Trường hợp khác, doanh nghiệp hoạt động thị trường cạnh tranh gay gắt thì việc giữ lại lợi nhuận nhiều để đầu tư vào dự án có hội sinh lời cao tương lai thì chọn chia cổ tức cổ phiếu hợp lý Doanh nghiệp sẽ hạn chế lượng tiền mặt chảy khối lượng cổ phiếu lưu hành tăng lên làm giảm giá cổ phiếu, nhà đầu tư sẽ dễ dàng sở hữu cổ phiếu doanh nghiệp Vì vậy, doanh nghiệp niêm yết phải hết sức thận trọng lựa chọn hình thức chi trả cổ tức để không ảnh hưởng xấu đến hiệu hoạt động kinh doanh giá trị doanh nghiệp, làm cho cổ phiếu kém hấp dẫn mắt nhà đầu tư Một lưu ý nữa, công ty không nên sử dụng nợ nhiều làm đòn bẩy tài cao ảnh hưởng khơng tốt đến hiệu hoạt động doanh nghiệp thông qua đó ảnh hưởng đến giá trị doanh nghiệp vì áp lực về chi phí lãi vay cao Do tình hình kinh tế năm qua có nhiều khó khăn, cơng ty sử dụng nợ nhiều phải gánh chịu chi phí lãi vay cao, hàng hóa sản xuất bán khơng sử dụng nợ không tận dụng chắn thuế nợ mà còn làm tăng chi phí doanh nghiệp, tiềm ẩn nguy vỡ nợ, phá sản Luận văn phát qui mơ cơng ty lớn hiệu hoạt động cao Vì thế, trước áp lực kinh doanh, cạnh tranh doanh nghiệp nước cao, doanh nghiệp Việt Nam nên có kế hoạch, chiến lược sáp nhập lại với để gia tăng qui mô, tăng thị phần, điều sẽ làm gia tăng giá trị doanh nghiệp Làm điều mới giúp doanh nghiệp Việt Nam tồn phát triển GVHD: PGS.TS Nguyễn Minh Hà Nguyễn Thị Phương Thảo – MFB014A 69 Đối với nhà đầu tư Khi tham gia vào thị trường chứng khốn, việc nhà đầu tư mong muốn thơng tin công khai minh bạch, nhà đầu tư nắm giữ thông tin khó Vì quyết định đầu tư vào doanh nghiệp nhà đầu tư phải quan sát nhiều góc độ, mặt dự báo tình hình kinh doanh công ty thông qua hình thức chi trả cổ tức chúng, mặt khác cần tham khảo báo cáo tài cơng ty để phần nắm rõ tình hình thực tế công ty Với kết nghiên cứu luận văn, nhà đầu tư nên cân nhắc lựa chọn công ty trả cổ tức cổ phiếu vì nó sẽ tác động dương đến giá trị doanh nghiệp, nhà đầu tư ngắn hạn sẽ thu lợi từ việc bán cổ phiếu, còn nhà đầu tư dài hạn sẽ nhận mức cổ tức cao tương lai vì công ty hoạt động hiệu 5.3 Hạn chế của đề tài nghiên cứu đề xuất hướng nghiên cứu 5.3.1 Hạn chế của đề tài nghiên cứu Giới hạn xuất phát từ tính minh bạch liệu nghiên cứu Dữ liệu nghiên cứu trích từ báo cáo thường niên, cáo bạch, báo cáo tài đã kiểm tốn Sự bất cân xứng về thơng tin báo cáo điều hồn tồn xảy Kết là, ảnh hưởng trực tiếp đến kết nghiên cứu, rủi ro nằm tầm kiểm soát đề tài Hạn chế thứ hai luận văn chỉ lấy số liệu công ty niêm yết Sở Giao Dịch Chứng Khoán Thành Phố Hồ Chí Minh (HOSE) để phân tích, chưa khảo sát công ty niêm yết Sở Giao Dịch Chứng Khoán Hà Nội (HNX) nên cũng chưa thể đưa đánh giá tổng quát về sự ảnh hưởng hình thức sách cổ tức đến giá trị doanh nghiệp tất doanh nghiệp niêm yết Việt Nam Cuối cùng, nghiên cứu chỉ dừng lại mức giải thích mối quan hệ hình thức chi trả cổ tức giá trị doanh nghiệp Nghiên cứu chưa đề cập đến biến nội sinh khác ảnh hưởng đến hai yếu tố GVHD: PGS.TS Nguyễn Minh Hà Nguyễn Thị Phương Thảo – MFB014A 70 5.3.2 Đề xuất hướng nghiên cứu Với hạn chế vừa nêu trên, hướng nghiên cứu tiếp theo gợi ý khuyến nghị sau: Thứ nhất, nghiên cứu tiếp theo cần mở rộng lấy mẫu thêm sàn HNX Đồng thời có thể chia nhỏ kỳ nghiên cứu quý thay vì năm, điều giúp thấy rõ khoảng biến thiên liệu Thứ hai, nghiên cứu tiếp theo liên quan đến chủ đề cần ý việc kiểm sốt ́u tố nội sinh có đối với biến độc lập Thứ ba, tìm hiểu bổ sung thêm yếu tố khác ảnh hưởng đến giá trị doanh nghiệp mối quan hệ với hình thức chi trả cổ tức GVHD: PGS.TS Nguyễn Minh Hà Nguyễn Thị Phương Thảo – MFB014A 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO Amidu, M (2007) “How Does Dividend Policy Affect Performance Of The Firm On Ghana Stock Exchange” Investment Management and Financial Innovations, 4(2), 104 – 112 Amihud,Y and Murgia, M (1997), “Dividends, Taxes, and Signaling: Evidence From Germany”, Journal of Finance, pp 397-408 Baker, H, K and Powell, G, E (1999), “How Corporate Managers View Dividend Policy”, Quarterly journal of business and ecocnomics, Vol 38, No.2, pp 1735 Baltagi, B, H., (2005) “Econometric Analysis of Panel Data” John Wiley & Sons 3rd ed Baskin, J (1989) “Dividend policy and the volatility of common stock”, Journal of Portfolio Management, Vol 15, pp 19-25 Black, F and Scholes, M (1974) “The Effects of Dividend and Dividend Policy on Common Stock Price And Returns” Journal of Financial Economics ,pp.1-22 Bhattacharya, S.1979 “Imperfect Information, Dividend Policy, and the Bird in the Hand Fallacy”, Bell Journal of Economics, pp 259-270 Dewenter, K.L., and Vincent A.W., (1998), “Dividends, Asymmetric Information, and Agency Conflicts: Evidence from a Comparison of the Dividend Policies of Japanese and U.S Firms”, Journal of Finance, Vol 53, pp 879-904 Dempsey, SJ., and Gene Laber (1992) “Effects of Agency and Transaction Costs on Dividend Payout Ratios: Further Evidence of the Agency-Transaction Cost Hypothesis”, Journal of Financial Research, Vol 15, pp: 317-321 Dogan,M (2014) “The Influence of Dividend Payments on Company Performance: The Case of Istanbul Stock Exchange (BIST)” European Journal of Business and Management, Vol.6, No.3 GVHD: PGS.TS Nguyễn Minh Hà Nguyễn Thị Phương Thảo – MFB014A 72 Đặng Thị Quỳnh Anh Phạm Thị Yến Nhi (2015), “Ảnh hưởng sách cổ tức đến biến động giá cổ phiếu cơng ty niêm ́t thị trường chứng khốn Việt Nam”, Tạp chí Phát triển Hội nhập, Số 26, trang 60-65, Easterbrook, F.H., (1984) “Two Agency Cost Explanations of Dividends”, American Economic Review, Vol.74, No.4, pp: 250-259 Gang Wei and Jason Zezhong Xiao, (2009), “Equity ownership segregation, shareholder preferences, and dividend policy in China”, The British Accounting Review, No.41, pp.169-183 Geng,C and Liu,C (2011) “A Research about How the Dividend Policy Influences the Enterprise Value on the Condition of Consecutive Cash Payoff” International Journal of Social, Behavioral, Educational, Economic, Business and Industrial Engineering Vol.5, No.5 Gordon, M, J (1963) “Optimal Investment and Financing Policy”, Journal of Finance, Vol 18, p: 264-272 Gujarati, D, N., (2004), “Basic Econometrics” 4th edition, McGraw - Hill Irwin Gujarati, D.N (1995) “Basic Econometrics” 3rd edition, McGraw-Hill International Editions New York Hafeez Ahmed and Attiya Y Javid, (2009), “Determinants of dividend payout ratio in Pakistan”, International Research Journal of finance and Economics, Vol 29, pp 1450-2887 Hausman, J., (1978) Specification Tests in Econometrics Econometrica, 1251 – 1271 Hoàng Trọng Chu Nguyễn Mộng Ngọc, (2008) Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS Nhà xuất Hồng Đức Hsiao, C., (2003) Analysis of Panel Data, Cambridge University Press, 15 – 17 GVHD: PGS.TS Nguyễn Minh Hà Nguyễn Thị Phương Thảo – MFB014A 73 John, K and Williams, J (1985), “Dividends, Dillution, and Taxes: A Signalling Equilibrim”, Journal of Finance, pp 1053-1070 La Porta R., Lopez-de-Silanes, F., Shleifer, A Vishny, R., (2002) “Agency problems and dividend policies around the world”, Journal of Finance, Vol 55, No 1, pp 1-33 Lease, R.C., John, K., Kalay, A and Sarig, O (2000), “Dividend Policy: Its Impact On Firm Value”, Harvard Business School Press, pp 197-206 Miller, M H & Modigliani, F (1961), “Dividend Policy, Growth and The Valuation of Shares” The Journal of Business, Vol 34, p 411-433 Mitton, T., (2004) “Corporate Governance and Dividend Policy in Emerging Markets”, Emerging Market Review, pp 409–426 Murekefu, T M & Ouma O P (2012) “The Relationship Between Dividend Payout And Firm Performance: A Study Of Listed Companies in Kenya” European Scientific Journal, May edition vol 8, No.9 Mula Nazar Khan, Babar Nadeem, Fahad Islam, Muhammad Salman and Hafiz Muhammad Ikram Sarwar Gill (2016) “Impact of Dividend policy on Firm Performance: Evidence from Pakistan Stock Exchange”, American Journal of Economics, Finance and Management, Vol.2, No 4, pp: 28-34 Nguyễn Minh Hà Ngơ Thị Mỹ Loan (2011), “Tác động sách cổ tức đến giá trị doanh nghiệp niêm ́t Việt Nam”, Tạp chí Cơng nghệ Ngân hàng, số 61, 62, trang 8-12, trang 9-12 Nguyễn Minh Kiều (2009), “Tài chính doanh nghiệp bản”, NXB Lao động – xã hội Pettit, R., (1972), “Dividend Announcement, Security Performance, and Capital Market Efficienc”, Journal of Finance, Vol 11, pp 993-1007 Phan Thị Cúc Nguyễn Trung Trực (2009), Tài chính doanh nghiệp, NXB Tài Chính GVHD: PGS.TS Nguyễn Minh Hà Nguyễn Thị Phương Thảo – MFB014A 74 Richard Ndibanla Onanjiri Thomas Korankye (2014) “Dividend payout and performance of quoted manufacturing firms in Ghana”, Research Journal of Finance and Accounting, Vol 5, No 15, pp: 37-42 Rozeff, M.S., (1982) “Growth, Beta and Agency Cost as Determinants of Dividends Payout Ratios”, The Journal of Financial Research, Vol.5, No 3, pp: 249-259 Subramanyam, K., R and Wild, J., J (2008) “Financial Statement Analysis”, 10thEdition, McGraw-Hill/Irwin, pp 445-827 Tobin, J (1969), “A General Equilibrium Approach to Monetary Theory”, Journal of Money, Credit, and Banking, Vol.1, No.1, pp 15-29 Trần Ngọc Thơ (2007), Tài chính doanh nghiệp đại, NXB Thống Kê Trần Thị Cẩm Hà (2011), “Các nhân tố tác động đến sách cổ tức cơng ty niêm ́t sàn HOSE”, Luận văn thạc sĩ Trần Thị Hải Lý (2012), “ Chính sách cổ tức giá trị doanh nghiệp”, Tạp chí phát triển hội nhập, số 4, trang 13-20 Uddin, Md H (2003) “Effect of Dividend Announcement on Shareholders’ Value: Evidence from Dhaka Stock Exchange” Võ Xuân Vinh (2014), “Chính sách cổ tức dao động giá cổ phiếu thị trường chứng khoán Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế Phát triển, Số 203, tháng 5/2014, trang 48-55 Wang, P., Yu, J., and Cui, J (2013), “Empirical Research on the Impact of Dividend Policy to Enterprise Value in Chinese Real Estate Listed Companies” ICCREM 2013, pp 815-825 Wang, Y and Ruan, L (2016), “A Research on Internal Control, Cash Dividends and Enterprise Performance Based on Economic Consequences”, Faculty of Sciences and Mathematics, University of Nis, Serbi, pp 4223 - 4234 GVHD: PGS.TS Nguyễn Minh Hà Nguyễn Thị Phương Thảo – MFB014A 75 Wooldridge, J, M., (2002) “Introductory Econometrics, A Modern Approach” 2th Ed., McGraw-Hill, NewYork, USA GVHD: PGS.TS Nguyễn Minh Hà Nguyễn Thị Phương Thảo – MFB014A 76 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Thống kê mô tả dữ liệu summarize TobinQ DIV_C DIV_S SIZE GROWTH LEV, separator(7) Variable Obs Mean TobinQ DIV_C DIV_S SIZE GROWTH LEV 955 955 955 955 955 955 1.080907 066063 0503842 13.96036 1545674 470328 Std Dev .4422861 0581833 1292068 1.143882 6933245 2106906 Min Max 1323975 0 11.71813 -.9509039 0019824 3.993779 3252033 17.85423 9.482155 9706116 Phụ lục 2: Ma trận hệ số tương quan correlate TobinQ DIV_C DIV_S SIZE GROWTH LEV (obs=955) TobinQ DIV_C DIV_S SIZE GROWTH LEV TobinQ DIV_C DIV_S SIZE GROWTH LEV 1.0000 -0.0414 0.1802 0.0294 0.0227 -0.2268 1.0000 -0.0879 -0.1681 -0.1304 0.0001 1.0000 0.1040 0.0088 -0.0213 1.0000 0.0568 0.3720 1.0000 0.0309 1.0000 GVHD: PGS.TS Nguyễn Minh Hà Nguyễn Thị Phương Thảo – MFB014A 77 Phụ lục 3: Hệ số VIF collin DIV_C DIV_S SIZE GROWTH LEV (obs=955) Collinearity Diagnostics SQRT RVariable VIF VIF Tolerance Squared -DIV_C 1.05 1.03 0.9480 0.0520 DIV_S 1.02 1.01 0.9805 0.0195 SIZE 1.21 1.10 0.8233 0.1767 GROWTH 1.02 1.01 0.9814 0.0186 LEV 1.17 1.08 0.8542 0.1458 -Mean VIF 1.10 Cond Eigenval Index 3.7246 1.0000 0.9622 1.9674 0.8555 2.0866 0.3507 3.2589 0.1041 5.9812 0.0029 35.9858 Condition Number 35.9858 Eigenvalues & Cond Index computed from scaled raw sscp (w/ intercept) Det(correlation matrix) 0.8018 GVHD: PGS.TS Nguyễn Minh Hà Nguyễn Thị Phương Thảo – MFB014A 78 Phụ lục 4: Kết ước lượng mơ hình REM xtreg TobinQ DIV_C DIV_S SIZE GROWTH LEV, re Random-effects GLS regression Group variable: CNGTY Number of obs Number of groups = = 955 191 R-sq: Obs per group: = avg = max = 5.0 within = 0.0602 between = 0.0743 overall = 0.0701 corr(u_i, X) Wald chi2(5) Prob > chi2 = (assumed) TobinQ Coef DIV_C DIV_S SIZE GROWTH LEV _cons -.5695058 3199518 0745097 0237025 -.4447493 2677416 1820384 074741 0200892 0136536 0941574 2714516 sigma_u sigma_e rho 3304386 25473777 62723486 (fraction of variance due to u_i) GVHD: PGS.TS Nguyễn Minh Hà Std Err z -3.13 4.28 3.71 1.74 -4.72 0.99 P>|z| 0.002 0.000 0.000 0.083 0.000 0.324 = = 63.81 0.0000 [95% Conf Interval] -.9262945 1734621 0351357 -.0030581 -.6292944 -.2642938 -.2127171 4664416 1138838 050463 -.2602041 799777 Nguyễn Thị Phương Thảo – MFB014A 79 Phụ lục 5: Kết ước lượng mơ hình FEM xtreg TobinQ DIV_C DIV_S SIZE GROWTH LEV, fe Fixed-effects (within) regression Group variable: CNGTY Number of obs Number of groups = = 955 191 R-sq: Obs per group: = avg = max = 5.0 within = 0.0729 between = 0.0185 overall = 0.0243 corr(u_i, Xb) F(5,759) Prob > F = -0.3177 = = TobinQ Coef DIV_C DIV_S SIZE GROWTH LEV _cons -.6308396 282779 1637427 0218198 -.3409382 -1.020593 1861996 0753958 0338608 013745 1266867 4600895 sigma_u sigma_e rho 39436145 25473777 70559114 (fraction of variance due to u_i) F test that all u_i=0: Std Err t P>|t| -3.39 3.75 4.84 1.59 -2.69 -2.22 F(190, 759) = 0.001 0.000 0.000 0.113 0.007 0.027 9.73 11.93 0.0000 [95% Conf Interval] -.9963669 1347699 0972708 -.005163 -.5896361 -1.923792 -.2653123 430788 2302147 0488025 -.0922403 -.1173938 Prob > F = 0.0000 Phụ lục 6: Kiểm định Hausman hausman FE RE Coefficients (b) (B) FE RE DIV_C DIV_S SIZE GROWTH LEV -.6308396 282779 1637427 0218198 -.3409382 -.5695058 3199518 0745097 0237025 -.4447493 (b-B) Difference sqrt(diag(V_b-V_B)) S.E -.0613337 -.0371729 089233 -.0018827 1038111 0391446 0099147 0272576 0015826 0847578 b = consistent under Ho and Ha; obtained from xtreg B = inconsistent under Ha, efficient under Ho; obtained from xtreg Test: Ho: difference in coefficients not systematic chi2(5) = (b-B)'[(V_b-V_B)^(-1)](b-B) = 48.86 Prob>chi2 = 0.0000 GVHD: PGS.TS Nguyễn Minh Hà Nguyễn Thị Phương Thảo – MFB014A 80 Phụ lục 7: Kiểm định phương sai sai số thay đổi Modified Wald test for groupwise heteroskedasticity in fixed effect regression model H0: sigma(i)^2 = sigma^2 for all i chi2 (191) = Prob>chi2 = 1.7e+06 0.0000 Phụ lục 8: Kiểm định tự tương quan xtserial DIV_C DIV_S SIZE GROWTH LEV Wooldridge test for autocorrelation in panel data H0: no first-order autocorrelation F( 1, 190) = 10.877 Prob > F = 0.0012 GVHD: PGS.TS Nguyễn Minh Hà Nguyễn Thị Phương Thảo – MFB014A 81 Phụ lục 9: Kết hồi quy theo phương pháp GMM GVHD: PGS.TS Nguyễn Minh Hà Nguyễn Thị Phương Thảo – MFB014A ... lường tác động hình thức chi trả cổ tức (tiền mặt, cổ phiếu) khác có ảnh hưởng đến giá trị doanh nghiệp hay khơng? Vì vậy, tác giả chọn đề tài: Hình thức chi trả cổ tức tác động đến giá trị doanh. .. tỉ lệ chi trả cổ tức cổ phiếu để xem xét mối quan hệ hình thức chi trả cổ tức cổ phiếu tiền mặt tác động đến dao động giá cổ phiếu Giá cổ phiếu biến động sẽ tác động đến giá trị thị... trị doanh nghiệp hay không? - Mức độ tác động hình thức chi trả cổ tức tác động đến giá trị doanh nghiệp thế nào? 1.3 Mục tiêu nghiên cứu Đề tài sẽ vào tìm hiểu tác động hình thức chi trả cổ

Ngày đăng: 15/02/2019, 22:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w