Hợp chất A được sử dụng trong tàu vũ trụ với mục đích hấp thụ khí do con người thở ra và sinh ra khí để con người hít vào để đảm bảo sự hô hấp cho các phi hành gia.. Cho A vào lượng nước
Trang 1Câu 1
1 Hợp chất A có công thức phân tử là MX2 Tổng số hạt proton, notron và electron trong A là
106, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 34 Tổng số hạt trong
nguyên tử M nhiều hơn tổng số hạt trong nguyên tử X là 34 Tổng số proton và notron của M
nhiều hơn tổng số proton và notron của X là 23
a Tìm công thức phân tử hợp chất A
b Hợp chất A được sử dụng trong tàu vũ trụ với mục đích hấp thụ khí do con người thở ra và
sinh ra khí để con người hít vào để đảm bảo sự hô hấp cho các phi hành gia Viết phương trình
phản ứng biểu diễn quá trình trên
c Cho A vào lượng nước dư được khí B và dung dịch C, lấy khí B phản ứng với lượng Fe vừa
đủ (có đốt nóng) thu được chất rắn D Hòa tan hết D vào dung dịch H2SO4 đặc nóng dư sinh ra
dung dịch E, cho một lượng dư dung dịch C vào dung dịch E tạo thành kết tủa F, nung F trong
điều kiện không có không khí tạo ra chất rắn G Viết các phương trình phản ứng xảy ra biểu diễn
quá trình trên
Hướng dẫn
1.
a
Ta có
2 X
4
KO
P 8 O 2P N (2P N ) 34 P P 11
b
2KO2 + CO2 → K2CO3 + 1,5O2↑
c Ta có sơ đồ sau:
o
2 4 o
2
H SO
2
KO
ddC : KOH
- Hợp chất KO2 là chất rắn màu vàng, được sử dụng trong tàu vũ trụ
- Cấu tạo nguyên tử:
Với hợp chất AaBb
S: tổng số hạt trong hợp chất h: hiệu số hạt mang điện và số hạt không mang điện
Với ion (AaBb)+m
Với ion (AaBb)-n
KO2
Trang 22KO2 + H2O → 2KOH + 1,5O2↑
O2 + Fe to Fe3O4
Fe3O4 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + SO2↑ + H2O
Fe2(SO4)3 + 6KOH → 2Fe(OH)3↓ + 3K2SO4
2Fe(OH)3
o t
Fe2O3+ 3H2O
2 Không dùng thêm hóa chất, hãy phân biệt 3 ống mất nhãn chứa riêng biệt 3 dung dịch không
màu sau: dung dịch HCl, dung dịch NaOH và dung dịch phenolphtalein
Hướng dẫn
Lấy mẫu từng lọ dung dịch, đánh số thứ tự để thuận tiện đối chiều kết quả thực nghiệm
HCl NaOH Phenolphtalein
Phenolphtalein x Hồng x Tổng kết x 1 hồng 1 hồng
Ta nhận biết được dung dịch HCl Còn lại 2 dung dịch NaOH và Phenolphtalein
Nhỏ vài giọt NaOH vào dung dịch Phenolphtalein và vài giọt Phenolphtalein vào dung dịch
NaOH, ta thu được 2 mẫu thử màu hồng, giả sử là A, B
Nhỏ vài giọt HCl vào mẫu A, thấy thấy:
TH 1 : màu hồng của A mất
Suy ra: mẫu A được tạo bởi: nhỏ từ từ NaOH vào Phenolphtalein, ta kiểm tra số thứ tự mẫu thử
là nhận biết được NaOH và Phenolphtalein
TH 2 : A vẫn còn màu hồng
Suy ra: mẫu A được tạo bởi: nhỏ từ từ Phenolphtalein vào NaOH, ta kiểm tra số thứ tự mẫu thử
là nhận biết được NaOH và Phenolphtalein
Sơ đồ pha loãng H2SO4 đặc
Nhỏ từ từ Phenol vào dung dịch NaOH và khuấy đều
Trang 33 Hãy nêu cách pha loãng dung dịch H2SO4 đậm đặc Giải thích rõ ràng ý nghĩa của từng thao
tác khi thực hiện thí nghiệm này
Hướng dẫn
Chuẩn bị cốc thủy tinh đựng nước, đũa thủy tinh và ống nghiệm
Rót từ từ H2SO4 đặc trong ống nghiệm vào đũa thủy tinh đặt trong cốc đựng nước
Đũa thủy tinh giúp quá trình pha chế được an toàn vì tránh tiếp việc xúc nhanh giữa axit H2SO4
đặc và H2O có thể gây bỏng
Câu 2
1 Trộn 10,92 gam kim loại Kali vào 17,6 gam hỗn hợp X gồm một kim loại kiềm và một kim
loại kiềm thổ được hỗn hợp Y, phần trăm khối lượng của Kali có trong Y là 51,964% Lấy toàn
bộ Y cho vào cốc nước dư được dung dịch A và 6,496 lít H2 (đktc)
a Tìm kim loại kiềm và kim loại kiềm thổ có trong X
b Hấp thụ hoàn toàn V lít CO2 (đktc) vào cốc đựng dung dịch A, sau phản ứng làm bay hơi cẩn
thận hết lượng nước trong cốc thì thu được 50,415 gam hỗn hợp muối khan Tìm giá trị của V
Hướng dẫn
a
Ta có: mY = mK + mX = 10,92 + 17,6 = 28,52g → mK(Y) = 28,52.51,964% = 14,82g
→ nK(Y) = 0,38 Mà nKban đầu = 0,28 → nK(X) = 0,38 – 0,28 = 0,1
17,6g
K : 0,1 K : 0,38
X Y 0,5.0,38 x 0,29 x 0,1 M 137 (Ba)
M : x M : x
Vậy kim loại kiềm trong X là K và kiềm thổ là Ba
b
2
CO
3 2
K : 0,38
Ba : 0,1
CO : a Ba(OH) : 0,1 39.0,38 137.0,1 60a 61b 50,415
HCO : b
Hỗn hợp kim loại (kiềm + kiềm thổ) pứ với H2O rất mãnh liệt
2H2O + 2e → 2OH- + H2↑ Nhận xét: ne nhận = ne cho = 2.nH2
ne nhận = ne cho = nOH
-* Khi pứ với dung dịch axit thì : Đầu tiên : pứ với axit trước
Na + HCl → NaCl + 0,5H2↑ Sau đó: axit hết, kim loại dư
Na + H2O → NaOH + 0,5H2↑ Dung dịch sau pứ sẽ làm quì chuyển màu xanh
Luôn có : Na(1) → 0,5H2(2)
Mở rộng kiến thức
Trang 42
a 0,2175 CO : 0,3625 V 8,12 (lít)
b 0,145
Chú ý : hỗn hợp muối tạo ra phức tạp nên dùng BT điện tích sẽ tránh được rắc rối khi các em
không biết tính số mol từng muối thế nào
2 Hàm lượng cho phép của tạp chất lưu huỳnh trong một loại nhiên liệu là 0,30% khối lượng.
Người ta đốt cháy hoàn toàn 100 gam nhiên liệu này và dẫn sản phẩm cháy (giả thiết chỉ có CO2,
SO2 và hơi nước) qua dung dịch KMnO4 5,0.10-3M trong H2SO4 thì thấy thể tích dung dịch
KMnO4 đã phản ứng vừa hết với lượng sản phẩm cháy trên là 625ml Hãy tính toán xác định
xem lượng nhiên liệu đó có được phép sử dụng không?
Hướng dẫn
nKMnO4pứ = 0,003125 mol
5SO2 + 2KMnO4 + 2H2O → K2SO4 + 2MnSO4 + 2H2SO4
0,0078125 ←0,003125
→ nS = nSO2 = 0,0078125 → mS = 0,25g → %S 0,25.100% 0,25% 0,30%
100
Vậy lượng nhiên liệu này là an toàn và được phép sử dụng
3 Đốt cháy hoàn toàn 12 gam một muối sunfua kim loại M (hóa trị II), thu được chất rắn A và
khí B Hòa tan hết A bằng một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 24,5% thu được dung dịch muối
có nồng độ 33,33% Làm lạnh dung dịch muối này thấy thách ra 15,625g tinh thể muối ngậm
nước X, phần dung dịch bão hòa lúc này có nồng độ 22,54%
3.1 Xác định kim loại M và công thức hóa học muối tinh thể ngậm nước X.
3.2 Viết các phương trình phản ứng xảy ra khi:
a Đun nóng khí B với Mg trong bình kín thấy thoát ra chất rắn màu vàng
b Cho khí B đi qua nước Brom cho đến khi vừa mất màu đỏ nâu của dung dịch Sau đó thêm
BaCl2 vào thấy kết tủa trắng
c Khi B là một trong những khí gây ra hiện tượng mưa axit Hãy viết các phương trình phản ứng
hóa học để làm sáng tỏ nhận định trên
* Khối lượng dd sau pứ:
mdd sau pứ = mchất tham gia – m(↓+↑) Nếu chất tham gia có dung dịch thì phải lấy khối lượng dung dịch
* Bài tập tinh thể ngậm nước:
Ví dụ: CuSO4.nH2O có x (mol) Khi tinh thể tách ra thì:
Chất tan giảm đi 160x (gam)
Dd giảm đi (160 + 18n)x (gam) Dựa vào độ tan hoặc C% của dung dịch sau pứ để tính n
Tinh thể CuSO4
Mở rộng
Trang 5Hướng dẫn
o
2 4 2
24,5%; đủ O
33,33%
x(mol)
2
X :15,625g
SO
MO + H2SO4 → MSO4 + H2O
x→ x
Ta cĩ: mdd A = mMO + mddH2SO4 = (M + 16)x + 400x = Mx + 416x
ddA chứa MSO4 x (mol) → (M + 96)x = 33,33%(Mx + 416x) (1)
(M 32)x 12 x 0,125
Ta cĩ: mdd A= 60g → mdd A= mX + mdd B → mdd B = 44,375g
→ mCuSO4 (B) = 44,375.22,54% = 10g → nCuSO4 (B) = 0,0625
Gọi tinh thể muối cĩ CTPT: CuSO4.nH2O cĩ y (mol)
BTNT.Cu
nCuS nCuSO nH O nCuSO
M 250 n 5 CuSO 5H O CuSO nH O : 0,0625
Vậy tinh thể muối ngậm nước cĩ CTPT: CuSO4.5H2O
Câu 3
1 Từ khí metan và các chất vơ cơ cĩ sẵn hay viết các phản ứng hĩa học điều chế: axit axetic,
etylaxetat, hexacloran (C6H6Cl6)
2 Chia hỗn hợp X gồm 4 hidrocacbon ở thể khí (chỉ cĩ thể là ankan, anken hoặc ankin) thành 2
phần bằng nhau:
- Phần 1: dẫn qua dung dịch brom lấy dư thấy cĩ 64 gam brom phản ứng và thu được hỗn hợp
khí Y bay ra khỏi bình, đốt cháy hồn tồn lượng khí Y này thu được 22 gam CO2 và 14,4 gam
H2O
- Phần 2: đốt cháy hết thì cần 49,28 lít oxi và thu được 28,8 gam nước
Thuốc trừ sâu 6,6,6
Trang 6b Tính tỉ khối hơi của X so với H2.
c Tìm các hidrocacbon biết khối lượng mol của mỗi hidrocacbon khơng quá 50g/mol
Hướng dẫn
1.
o
4 o o
2 4
1500 C làm lạnh nhanh
HgSO
t xt
Ni
H SO loãng
trime h
CH CH H O CH CHO
CH CHO 0,5O CH COOH (Axit axetic)
CH CHO H CH CH OH
CH COOH C H OH CH COOC H (etylaxetat) H O
CH CH
oóa
C, 600 C ánh sáng
C H
C H C H Cl (hexacloran:thuốc trừ sâu 666)
2
a
2
O
X
CO H O
20(gam)
2.2,2 2.nCO 1,6 mC 12.nC 12.nCO mX 1,4.12 2.1,6
b
Bài tốn đốt cháy Hidrocacbon:
Cần nhớ:
Kiềm hấp thụ cả CO2 và H2O
Bình tăng = m(CO2 + H2O)
Dd tăng = m(CO2+H2O) – mCaCO3
Trang 7Qui đổi X
X
2
n nBr x
0,4n 1,4 x 0,2 n 0,4 ( 0,2) d
H : x
14n.0,4 2x 20
c
Các hidrocacbon đều ở thể khí thì số C của mỗi hidrocacbon ≤ 4 (- pentan C5H12)
Y khơng bị brom hấp thụ thì Y là ankan Khi đĩ : nY = H2O – nCO2 = 0,3
0,5 Số C 1,67 Y là hỗn hợp 2 ankan có CTPT:C H : 0,3(mol)
0,3
1,6 - 1,4
nAnkan nH O nCO
Đốt cháy Anken : nH O nCO nAnkan nAnkin nH O nCO 0,2 Ankin : 0,1
nAnkin nCO nH O
5 16
BTNT.C
n 2n
m 2m 2
C H : 0,3
5.0,3 0,2n 0,1m 1,4 C H
Y C H : 0,2 3
C H
4
M < 50
CH : x x y 0,3 0,5
Số C 0,3 1,67 C H : y x 2y 0,5 0,1;0,2
x 3y 0,5 0,2;0,1
C H : y
Vậy X gồm: CH4; C2H6 hoặc C3H8; C3H6; C3H4
Câu 4
1 Hãy nêu phương pháp hĩa học tách riêng từng hidrocacbon sau ra khỏi hỗn hợp gồm etan,
propen và but-1-in (các hĩa chất cĩ đủ)
Qui đổi Hidrocabon:
Mol hỗn hợp = mol Br2 – a
mHidrocacbon = 14n.nCnH2n – 2a
Khi đốt cháy:
nAnkan = nH2O – nCO2 Anken: nH2O = nCO2 nAnkin = nCO2 – nH2O nAnkin – nAnkan = nCO2 – nH2O nH2O > nCO2: cĩ ít nhất 1 ankan
Trang 82 Cho 15,2 gam hỗn hợp A gồm 1 ancol no đơn chức mạch hở (X): CnH2n+1OH và 1 axit no, đơn
chức mạch hở (Y): CmH2mO2 tác dụng với lượng dư Na tạo thành 3,36 lít H2 Mặt khác nếu đốt
cháy lượng A như trên thu được 13,44 lít CO2 (đktc)
a Tính phần trăm khối lượng của (X) và (Y)
b Tính khối lượng este tạo thành khi este hóa A, biết hiệu suất phản ứng là 40%
Hướng dẫn
1 Ta có sơ đồ sau:
3 3
2
HCl dö
AgNO
3 6
ddBr
3 6
2
AgCl
C H : C H Ag
C H
C H
C H
C H
C H
C H Br
C H
MgBr
3 ddNH
2
ROH + Na → RONa + 0,5H2↑
R’COOH + Na → R’COONa + 0,5H2↑
→ n(ROH + R’COOH) = 2.nH2 = 0,3
TH : Soá C 2 CH OH nCO 0,6
nA 0,3 TH : Soá C 2 HCOOH
đều có nhóm –OH, do vậy pứ với Na là giống nhau
Tăng giảm khối lượng: bỏ đi 1H (1) và thêm vào 1Na (23), vậy:
Mở rộng
Trang 92
CH OH : x
32x (14m 32)y 15,2 y 0,1 m 4 C H COOH
C H O : x
(14n 18)x 46y 15,2 x 0,5 n 1 HCOOH : y nx y 0,6 y 0,1
C = 2 loại
Vậy %m 3
CH OH : 0,2 42,11%
C H COOH : 0,1 57,89%