1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

29 thi 10 chuyen hoa TPHCM 2018

7 720 7

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 728,6 KB

Nội dung

Dung dịch nước vôi trong bị vẩn đục, sau đó trở nên trong suốt.. Nhiệt độ là yếu tố giúp pứ hóa học xảy ra nhanh hơn nên quá trình ăn mòn thanh thép cũng nhanh hơn.. Hiện tượng d không x

Trang 1

Câu 1: (2,0 điểm)

1 Chọn phát biểu đúng-sai.

a Thanh thép để gần bếp than nóng đỏ bị ăn mòn nhanh hơn so với thanh thép để ở nơi khô ráo, thoáng mát

b Đinh sắt đặt trong không khí khô thì bị ăn mòn nhanh

c Dao làm bằng thép không bị gỉ nếu sau khi dùng phải rửa sạch và lau khô

d Dao làm bằng thép bị gỉ nếu ngâm lâu ngày trong nước tự nhiên (nước sông, suối…) hoặc nước máy

2 Cho biết những hiện tượng nào dưới đây xảy ra trong thí nghiệm (đường saccarozo và

CuO, đun nóng) được mô phỏng qua hình vẽ:

a CuO từ màu đen chuyển sang màu đỏ

b Bông từ màu trắng chuyển sang màu xanh

c Dung dịch nước vôi trong bị vẩn đục

d Dung dịch nước vôi trong bị vẩn đục, sau đó trở nên trong suốt

Viết phương trình hóa học xảy ra với mỗi hiện tượng quan sát được

Hướng dẫn

1

a Đúng Nhiệt độ là yếu tố giúp pứ hóa học xảy ra nhanh hơn nên quá trình ăn mòn thanh thép cũng nhanh hơn

b Sai Sắt đặt trong không khí ẩm (có hơi H2O) mới bị ăn mòn nhanh

c Đúng Vì H2O sẽ làm cho lưỡi dao bị han gỉ

d Đúng

2.

24CuO + C12H22O11

o t

24Cu + 11H2O + 12CO2↑

CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O

Hiện tượng a, b, c xảy ra

Hiện tượng c: CuSO4 khan khi tiếp xúc với nước sẽ chuyển màu xanh

Hiện tượng d không xảy ra vì Ca(OH)2 dư nên kết tủa không bị hòa tan, do vậy dung dịch không trong suốt trở lại được

Trang 2

3 Chu kì bán hủy của một chất phóng xạ là khoảng thời gian cần thiết để một nửa lượng

chất đó bị phân rã Chu kì bán hủy của triti là 12,3 năm Mô hình sau cho thấy sự biến đổi của lượng triti theo thời gian:

Hỏi lượng triti còn lại bao nhiêu mg sau 61,5 năm

4 Không khí lỏng có thể được tách thành ba thành phần chính bằng cách chưng cất một

cách cẩn thận Bên dưới là đồ thị minh họa nhiệt độ của hỗn hợp trong suốt quá trình chưng cất Ba thành phần chính của không khí lỏng là nito, argon và oxi với nhiệt độ sôi lần lượt là: Nito -1960C; Argon -1860C và Oxi -1830C

Hãy xác định đoạn nào trong đồ thị bên chỉ ra nhiệt độ sôi lần lượt của nito, argon và oxi Hướng dẫn

3

Sau 49,2 năm Triti còn lại: 12,5mg : 2 = 6,25mg

1

8

THỜI GIAN

Trang 3

Sau 61,5 năm Triti còn lại: 6,25mg : 2 = 3,125mg

4

Trong quá trình chưng cất, khi nhiệt độ tăng lên thì sẽ thu được các khí theo thứ tự: Nito, Argon, Oxi

Giai đoạn 23: thu khí Nito

Giai đoạn 45: thu khí Argon

Giai đoạn 67: thu khí Oxi

Câu 2: (2,5 điểm)

1 Dẫn luồng khí oxi qua bình A chứa lượng dư than nung đỏ, thu được một chất khí X.

Dẫn khí X vào bình B chứa hỗn hợp hai oxit Al2O3 và Fe2O3 nung nóng ở nhiệt độ thích hợp, thu được một chất khí Y và hỗn hợp chất rắn Z Dẫn khí Y vào bình C đựng dung dịch Ba(OH)2 dư thì thấy xuất hiện kết tủa trắng Cho chất rắn Z vào bình D đựng dung dịch H2SO4 (loãng, dư) thì thu được dung dịch T và không thấy có bọt khí thoát ra Biết rằng dung dịch T không hòa tan được kim loại Fe

Xác định thành phần các chất trong X, Y, Z, T và viết các phương trình hóa học xảy ra Hướng dẫn

C dư nên khí X là: CO

Z pứ với H2SO4 loãng không có khí thoát ra nên Z không có Fe

ddT không hòa tan được Fe nên ddT không có muối Fe (III), vậy Z: FeO, Al2O3

2 2

2 4

Ba(OH) dö

H SO

2 3

Al O

FeO



C + ½ O2 → CO

CO + Fe2O3

o t

2FeO + CO2↑

CO2 + Ba(OH)2 dư → BaCO3↓ + H2O

Al2O3 + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2O

FeO + H2SO4 → FeSO4 + H2O

2 Cho hỗn hợp A gồm Al, BaO và Na2CO3 (cò cùng số mol) vào nước dư, thu được dung dịch X và chất kết tủa Y Xác định thành phần chất tan trong dung dịch X

3 Bốn chất hữu cơ có công thức phân tử là C2H4, C2H6O, C2H4O2, C4H8O2 thực hiện được chuyển hóa sau:

2 6

C H O

C H   C H O   C H O    C H O

a Viết các phương trình hóa học thực hiện chuyển hóa trên và xác định công thức cấu tạo bốn chất hữu cơ

b Trong số bốn chất hữu cơ trên, chất nào tác dụng với dung dịch NaOH trong điều kiện thích hợp? Chất nào tác dụng với kim loại Na?

Trang 4

Hướng dẫn

2

Giả sử số mol mỗi chất là: 1 mol

BaO + H2O → Ba(OH)2

1→ 1

Ba(OH)2 + 2Al + 2H2O → Ba(AlO2)2 + 3H2↑

0,5 ←1→ 0,5 1,5

Dư: 0,5

Ba(OH)2 + Na2CO3 → 2NaOH + BaCO3↓ (Y)

0,5→ 0,5 1

Vậy ddX gồm chất tan

2 2

Ba(AlO ) : 0,5 NaOH :1

Na CO : 0,5

3

a

CH2=CH2 + H2O txto CH3CH2OH

CH3CH2OH + O2 men giấmCH3COOH + H2O

CH3COOH + CH3CH2OH 2 4

o

H SO loãng,t

CH3COOCH3CH2+ H2O

b

Tác dụng NaOH: CH3COOH + NaOH → CH3COONa + H2O

CH3COOC2H5 + NaOH → CH3COONa + C2H5OH Tác dụng với Na: CH3COOH + Na → CH3COONa + ½ H2↑

CH3CH2OH + Na → CH3CH2ONa + ½ H2↑

Câu 3: (3,0 điểm)

1 Nhúng một thanh đồng vào 200 ml dung dịch AgNO3 1M, sau khi phản ứng xảy ra hồn tồn, thanh đồng được lấy ra, đem rửa sạch, sấy khơ cẩn thận và biết rằng tồn bộ

Ag tạo ra đều bám vào thanh đồng Khối lượng thanh đồng tăng hay giảm bao nhiêu gam

so với ban đầu?

2 Tính khối lượng tinh thể CuSO4.5H2O cần dùng hịa tan vào 400 gam dung dịch

CuSO4 2% để thu được dung dịch CuSO4 1M (D = 1,1g/ml)

Hướng dẫn

1

Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag↓

0,1 ←0,2→ 0,2

Khối lượng thanh Cu tăng = mAgbám vào – mCutan ra = 108.0,2 – 64.0,1 = 15,2 gam

Trang 5

2

Giả sử mol CuSO4.5H2O: x (mol)

400 gam ddCuSO4 2% có 0,05 mol (hay 8 gam)

Khối lượng ddCuSO4 sau cùng: (250x + 400)→ Thể tích ddCuSO4 = m 250x 400

250x 400

1100

Vậy khối lượng tinh thể CuSO4.5H2O cần dùng là 100 gam

3 Hòa tan hoàn toàn 4 gam hỗn hợp gồm Fe và một kim loại hóa trị II vào dung dịch HCl

dư, thu được 2,24 lít H2 (đktc) Nếu chỉ dùng 2,4 gam kim loại hóa trị II thì sử dụng không hết 0,5 mol HCl Xác định tên kim loại hóa trị II

4 Dung dịch A chứa hỗn hợp HCl 1,4M và H2SO4 0,5M Cho V lít dung dịch chứa hỗn hợp NaOH 2M và Ba(OH)2 4M vào 500 ml dung dịch A, thu được kết tủa B và dung dịch

C Cho thanh Zn (lấy dư) vào dung dịch C, sau khi phản ứng kết thúc thu được 3,36 lít khí H2 (đktc) Xác định giá trị V và khối lượng kết tủa B

Hướng dẫn

3

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2↑

M + 2HCl → MCl2 + H2↑

0 y 0,1

1,6

M : y



4

4

B : BaSO

H

ddD





nH(Axit) = nHCl + 2.nH2SO4 = 1,2 và nOH(Oxit) = nNaOH + 2.nBa(OH)2 = 10V

ddC dư axit hay kiềm đều hòa tan được Zn sinh ra khí H2

TH 1 : ddC dư axit

H(Axit + OH(Oxit) →H2O

10V ←10V

Dư: (1,2 – 10V)

2H+

(Axit) + Zn → Zn2+ + H2↑

(1,2 – 10V) → (0,6 – 5V)

Trang 6

→ 0,6 – 5V = 0,15 → V = 0,09 (lít) → nBaSO4 = 0,25 → mB = 58,25 gam.

TH 2 : ddC dư kiềm

H(Axit + OH(Oxit) →H2O

1,2→ 1,2

Dư: (10V – 1,2)

2OH- + Zn → ZnO22- + H2↑

(10V – 1,2) → (5V – 0,6)

→ 5V – 0,6 = 0,15 → V = 0,15 (lít) → nBaSO4 = 0,25 → mB = 58,25 gam

Vậy giá trị V = [0,09; 0,15] lít và giá trị kết tủa B là: 58,25 gam

Câu 4: (2,5 điểm)

1 Hòa tan m gam rượu etylic (D = 0,8g/ml) vào 108 ml nước (D = 1g/ml) tạo dung dịch

A Cho dung dịch A tác dụng với kim loại Na dư, thu được 85,12 lít khí H2 (đktc) Tính giá trị m và nồng độ mol của rượu etylic

2 Thủy phân hoàn toàn a gam este đơn chức X được 3,2 gam CH3OH và 0,7666a gam axit cacboxylic Xác định CTCT của X, cho rằng X thực hiện phản ứng thủy phân (R là

CxHy hoặc H) như sau:

R-COO-CH3 + H2O → R-COOH + CH3OH

Hướng dẫn

1

C2H5OH + Na → C2H5ONa + ½ H2↑

H2O + Na → NaOH + ½ H2↑

2 5

92

Thể tích rượu là: V m 73,6 92ml CM n 1,6 17,39M

2

R-COO-CH3 + H2O → R-COOH + CH3OH

0,1 0,1 ←0,1

3

3 Hỗn hợp A gồm 3 hidrocacbon ở thể khí: CxHx+2, CyH2y và CzH2z-2, trong đó thể tích

CzH2z-2 gấp 3 lần thể tích CxH2x+2 Đốt cháy hoàn toàn 1,344 lít hỗn hợp A (đktc), toàn bộ sản phẩm cháy cho qua bình đựng Ca(OH)2 dư, thấy khối lượng bình tăng 9,56 gam và xuất hiện 16 gam kết tủa trắng

a Tính thành phần % theo thể tích của mỗi hidrocacbon trong hỗn hợp A Biết rằng thể tích các khí đo trong cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất

Trang 7

b Xác định cơng thức phân tử của 3 hidrocacbon, biết rằng trong hỗn hợp A cĩ 2 hidrocacbon cĩ cùng số nguyên tử C và đều bằng một nửa số nguyên tử C của hidrocacbon cịn lại

Hướng dẫn

a

CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O

0,16 ←0,16

Và mbình tăng = m(CO2 + H2O) → nH2O = 0,14

Đốt cháy

nAnkan nH O nCO

Mol

a b 3a 0,06

a 0,01

b

2 6

X 2x 2

CO 0,06

2 2

z 2n 2

0,01x 0,02y 0,03z 0,16

C H

C H : 0,01

x y 0,5z lẻ loại

C H

Vậy CTPT của 3 hidrocacbon là: C2H6 ; C4H8 và C2H2

Ngày đăng: 15/02/2019, 18:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w