1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bồi dưỡng chương trình xây dựng nông thôn mới cho cán bộ quản lý cấp xã ở huyện sông lô, tỉnh vĩnh phúc

219 80 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 219
Dung lượng 3,06 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN DUY TIẾN BỒI DƯỠNG CHƯƠNG TRÌNH XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI CHO CÁN BỘ QUẢN LÝ CẤP XÃ Ở HUYỆN SÔNG LÔ- TỈNH VĨNH PHÚC ỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2014 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN DUY TIẾN BỒI DƯỠNG CHƯƠNG TRÌNH XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI CHO CÁN BỘ QUẢN LÝ CẤP XÃ Ở HUYỆN SÔNG LÔ- TỈNH VĨNH PHÚC : QUẢN LÝ GIÁO DỤC : 60 14 01 14 ỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THÀNH KỈNH THÁI NGUYÊN - 2014 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Luận văn này thực sự của riêng tôi, được thực hiện dưới sự hướng dẫn khoa học của TS Nguyễn Thành Kỉnh Các số liệu, kết quả nghiên cứu được trình bày trong luận văn là trung thực và chưa từng được công bố trong các công trình khác Tôi xin chịu trách nhiệm về luận văn của mình Thái Nguyên, tháng 8 năm 2014 Tác giả Nguyễn Duy Tiến Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, tôi xin chân thành cám ơn đến các thầy giáo, cô giáo trong Ban Giám hiệu, khoa Tâm lý- giáo dục, phòng Quản lý Sau đại học Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu, thực hiện luận văn Đặc biệt tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Thành Kỉnh và PGS.TS.Nguyễn Thị Tính, người đã tận tnh hướng dẫn chu đáo tôi tiến hành nghiên cứu luận văn có kết quả Mặc dù đã cố gắng rất nhiều, song luận văn chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót Tôi mong nhận được sự chỉ bảo đóng góp ý kiến quý báu của thầy giáo, cô giáo và các bạn đồng nghiệp để luận văn được hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 8 năm 2014 Tác giả Nguyễn Duy Tiến Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG v MỞ ĐẦU 1 1 Lý do chọn đề tài 1 2 Mục đích nghiên cứu 2 3 Khách thể và đối tượng nghiên cứu 2 4 Giả thuyết khoa học 3 5 Phạm vi nghiên cứu 3 6 Nhiệm vụ nghiên cứu 3 7 Phương pháp nghiên cứu 3 8 Cấu trúc luận văn 4 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BỒI DƯỠNG CHƯƠNG TRÌNH XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI CHO CÁN BỘ QUẢN LÝ CẤP XÃ 5 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 5 1.2 Một số khái niệm công cụ 7 1.2.1 Nông thôn mới 7 1.2.2 Bồi dưỡng chương trình xây dựng nông thôn mới 8 1.3 Những vấn đề cơ bản bồi dưỡng chương trình xây dựng nông thôn Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ mới cho cán bộ quản lý cấp xã 12 1.3.1 Mục tiêu bồi dưỡng chương trình xây dựng nông thôn mới 12 1.3.2 Nội dung chương trình bồi dưỡng 12 1.4 Bồi dưỡng chương trình xây dựng nông thôn mới cho cán bộ quản lý cấp xã 20 1.4.1 Lập kế hoạch bồi dưỡng 20 1.4.2 Tổ chức bồi dưỡng 23 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 1.4.3 Các biện pháp chỉ đạo thực hiện kế hoạch bồi dưỡng chương trình xây dựng nông thôn mới cho cán bộ quản lý cấp xã 24 1.4.4 Kiểm tra, đánh giá kết quả bồi dưỡng 27 1.5 Vai trò của ban chỉ đạo xây dựng nông thôn mới của huyện đối với hoạt động bồi dưỡng kỹ năng quản lý cho cán bộ trực tiếp làm công tác xây dựng nông thôn mới 28 1.6 Các yếu tố ảnh hưởng tới bồi dưỡng chương trình xây dựng nông thôn mới của cán bộ quản lý cấp xã 28 TIỂU KẾT CHƯƠNG 1 29 Chương 2: THỰC TRẠNG BỒI DƯỠNG CHƯƠNG TRÌNH XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI CHO CÁN BỘ QUẢN LÝ CẤP XÃ Ở HUYỆN SÔNG LÔ TỈNH VĨNH PHÚC 30 2.1 Tổ chức khảo sát 30 2.1.1 Một vài nét về khách thể khảo sát 30 2.1.2 Tổ chức khảo sát 33 2.2 Kết quả khảo sát 34 2.2.1 Thực trạng thực hiện chương trình xây dựng nông thôn mới ở huyện Sông Lô tỉnh Vĩnh Phúc 34 2.2.2 Thực trạng tổ chức bồi dưỡng xây dựng nông thôn mới cho cán bộ quản lý cấp xã của huyện Sông Lô tỉnh Vĩnh Phúc 63 2.3 Đánh giá chung về thực trạng 71 TIỂU KẾT CHƯƠNG 2 73 Chương 3: BIỆN PHÁP BỒI DƯỠNG CHƯƠNG TRÌNH XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI CHO CÁN BỘ QUẢN LÝ CẤP XÃ Ở HUYỆN SÔNG LÔ TỈNH VĨNH PHÚC 74 3.1 Nguyên tắc xây dựng các biện pháp 74 3.1.1 Định hướng mục tiêu và đề án xây dựng nông thôn mới của tỉnh Vĩnh Phúc 74 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 3.1.2 Đảm bảo tnh đối tượng 75 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 75 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính đồng bộ 75 3.1.5 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 76 3.1.6 Đảm bảo tính hiệu quả 76 3.2 Các biện pháp bồi dưỡng chương trình xây dựng nông thôn mới cho cán bộ quản lý cấp xã ở huyện Sông Lô tỉnh Vĩnh Phúc 77 3.2.1 Khảo sát nhu cầu bồi dưỡng, lập kế hoạch bồi dưỡng 77 3.2.2 Huy động nguồn lực xây dựng lực lượng báo cáo viên bồi dưỡng cho cán bộ quản lý xây dựng nông thôn mới ở huyện Sông Lô tỉnh Vĩnh Phúc 80 3.2.3 Chỉ đạo thực hiện các nội dung bồi dưỡng theo đề án xây dựng nông thôn mới của tỉnh Vĩnh Phúc 82 3.2.4 Chỉ đạo thực hiện bồi dưỡng kĩ năng tuyên truyền xây dựng nông thôn mới cho cán bộ quản lý cấp xã 92 3.2.5 Chỉ đạo đa dạng hóa phương pháp, hình thức tổ chức bồi dưỡng 95 3.2.6 Tăng cường kiểm tra, giám sát quá trình bồi dưỡng và đánh giá kết quả bồi dưỡng 96 3.2.7 Mối quan hệ giữa các biện pháp 98 3.3 Khảo nghiệm tnh khả thi của các biện pháp 99 3.3.1 Mục đích khảo nghiệm 99 3.3.2 Nội dung khảo nghiệm 100 3.3.3 Phương pháp khảo nghiệm 100 3.3.4 Kết quả khảo nghiệm 100 TIỂU KẾT CHƯƠNG 3 101 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 102 1 Kết luận 102 2.Một số khuyến nghị 103 2.1 Đối với Phòng Công thương cơ quan được Huyện giao nhiệm vụ phụ trách thực hiện chương trình xây dựng nông thôn mới 103 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 2.2 Đối với cán bộ xã 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO 105 PHỤ LỤC Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Các biện pháp nêu trên đặt ra đều đảm bảo tnh phù hợp, khả thi và thực hiện một cách hiệu quả trên thực tế bởi được nghiên cứu trên cơ sở lý luận và phân tch thực trạng, vấn đề thực tiễn đặt ra Các chuyên gia đánh giá các biện pháp đề xuất đều cần thiết và mang tnh khả thi với tỷ lệ cao TIỂU KẾT CHƯƠNG 3 Các biện pháp bồi dưỡng chương trình xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện gồm 6 biện pháp,lập kế hoạch dựa trên khảo sát là biên pháp tiền đề để triển khai nội dung, chương trình bồi dưỡng, nội dung chương trình bồi dưỡng được xác định dựa trên định hướng của địa phương đặc biệt là định hướng của UBND tỉnh Vĩnh Phúc Hoạt động bồi dưỡng phải được thường xuyên kiểm tra, giám sát, đánh giá để tạo động lực cho người dạy và người học hoàn thành nhiệm vụ bồi dưỡng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1 Kết luận Nông thôn mới là nông thôn Có kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội hiện đại, có cơ cấu kinh tế và các hình thức tổ chức sản xuất hợp lý, gắn nông nghiệp với phát triển nhanh công nghiệp, dịch vụ, đô thị theo quy hoạch, có xã hội - nông thôn ổn định, giàu bản sắc văn hóa dân tộc, trình độ dân trí được nâng cao, môi trường sinh thái ở địa phương được bảo vệ, đồng thời là xã có hệ thống chính trị vững mạnh, được lãnh đạo chỉ đạo sát sao, hiệu quả Bồi dưỡng chương trình xây dựng nông thôn mới là quá trình nâng cao năng lực cho cán bộ làm nhiệm vụ xây dựng nông thông mới bao gồm việc nâng cao năng lực nhận thức về thực hiện chủ trương chính sách thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới đến việc nắm vững kiến thức, kĩ năng về nội dung, tiêu chuẩn, tiêu chí xây dựng nông thôn mới và huy động mọi nguồn lực để thực hiện mục tiêu chương trình quốc gia xây dựng nông thôn mới Tổ chức bồi dưỡng xây dựng nông thôn mới gồm được tiến hành theo quy trình xây dựng kế hoạch bồi dưỡng, tổ chức bồi dưỡng, chỉ đạo bồi dưỡng, kiểm tra, đánh giá kết quả bồi dưỡng Thực trạng bồi dưỡng chương trình xây dựng nông thôn mới cho cán bộ cấp xã ở Huyện Sông lô đã được triển khai và đã đạt được những kết quả nhất định, huyện đã tổ chức được 16 lớp bồi dưỡng cho cán bộ thực hiện chương trình xây dựng nông thôn mới Về nhận thức đa số cán bộ tổ chức bồi dưỡng và đối tượng bồi dưỡng đã có nhận thức đúng và đầy đủ về ý nghia, tầm quan trọng của xây dựng nông thôn mới và chương trình xây dựng nông thôn mới, còn một bộ phận cán bộ xã - đối tượng của hoạt động bồi dưỡng có nhận thức đúng nhưng chưa đầy đủ về ý nghĩa, tầm quan trọng của xây dựng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ nông thôn mới và chương trình xây dựng nông thôn mới Các biện pháp lập kế hoạch tổ chức bồi dưỡng đã tiến hành nhưng chưa thường xuyên,một số biện pháp tổ Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ chức, chỉ đạo, kiểm tra, đánh giá kết quả bồi dưỡng cần được quan tâm sâu sát hơn Năng lực của báo cáo viên tham gia bồi dưỡng cần được tăng cường, các phương pháp hình thức bồi dưỡng cần được đa dạng hóa Dựa trên cơ sở khung lý thuyết và thực trạng, chúng tôi đề xuất được các biện pháp sau đây để tăng cường bồi dưỡng chương trình xây dựng nông thôn mới cho ccán bộ các xã chuẩn bị xây dựng nông thôn mới Khảo sát nhu cầu bồi dưỡng, lập kế hoạch bồi dưỡng Huy động nguồn lực xây dựng lực lượng báo cáo viên bồi dưỡng cho cán bộ quản lý xây dựng nông thôn mới ở huyện Sông Lô tỉnh Vĩnh Phúc Chỉ đạo thực hiện các nội dung bồi dưỡng theo đề án xây dựng nông thôn mới của tỉnh Vĩnh Phúc Chỉ đạo thực hiện bồi dưỡng kĩ năng tuyên truyền xây dựng nông thôn mới cho cán bộ quản lý cấp xã Chỉ đạo đa dạng hóa phương pháp, hình thức tổ chức bồi dưỡng Tăng cường kiểm tra, giám sát quá trình bồi dưỡng và đánh giá kết quả bồi dưỡng Các biện pháp đề xuất được khảo nghiệm tnh khả thi và tính hiệu quả, giữa các biện pháp có mối quan hệ mật thiết với nhau đòi hỏi phải được tiến hành đồng bộ, có hệ thống 2.Một số khuyến nghị 2.1 Đối với Phòng Công thương cơ quan được Huyện giao nhiệm vụ phụ trách thực hiện chương trình xây dựng nông thôn mới Ban chỉ đạo xây dựng nông thôn mới cần bồi dưỡng nâng cao năng lực cho đội ngũ báo cáo viên tập huấn Cần quan tâm đến tất cả các nội dung bồi dưỡng thuộc chương trình xây dựng nông thôn mới, đặc biệt là các nội dung có tnh chất bổ trợ cho thực hiện Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ chương trình xây dựng nông thôn mới, đa dạng hóa các phương pháp, hình thức tổ chức bồi dưỡng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Tăng cường các biện pháp kiểm tra, giám sát hoạt động bồi dưỡng và nguồn tài chính phục vụ hoạt động bồi dưỡng 2.2 Đối với cán bộ xã Cần nâng cao nhận thức cho cán bộ xã về xây dựng nông thôn mới và ý thức trách nhiệm cá nhân trong xây dựng nông thôn mới Tích cực học tập nắm vững nội dung xây dựng nông thôn mới và triển khai vào thực tiễn một cách linh hoạt, sáng tạo sao cho phù hợp với điều kiện thực tế nguồn lực của địa phương Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Tác giả Nguyễn Minh Đường (1996) “Bồi dưỡng và đào tạo đội ngũ nhân lực trong điều kiện mới, chương trình khoa học công nghệ cấp nhà nước” 2 Tác giả Trần Bá Hoành (2002) “Bồi dưỡng tại chỗ và bồi dưỡng từ xa” 3 Tác giả Nguyễn Tấn Phát (2000) "Tự học, tự bồi dưỡng suốt đời trở thành một quy luật" 4 Thủ tướng Chính phủ (2009), về ban hành Bộ tiêu chí Quốc gia về nông thôn mới 5 Bộ Nông nghiệp&PTNT (2009), hướng dẫn thực hiện bộ tiêu chí Quốc gia về nông thôn mới 6 Thủ tướng Chính phủ (2010), về phê duyệt chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2010-2020 7 Bộ Nông nghiệp&PTNT, Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch đầu (2011), về hướng dẫn một số nội dung thực hiện Quyết định 800/QĐ-TTg ngày ngày 04/6/2010 của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2010-2020 8 Phạm Minh Hạc (chủ biên)(2001) Về phát triển toàn diện con người trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội 9.Đặng Vũ Hoạt (1998), Giáo dục học , Nhà xuất bản giáo dục, 1997 10 Hội đồng nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc (2011), về việc xây dựng nông thôn mới tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2011-2020 11 Ủy ban nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc (2011), về Ban hành Chương trình xây dựng nông thôn mới tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2011-2020 12 Ủy ban nhân dân xã Đồng Thịnh, Đồng Quế huyện Sông Lô (2014), về báo cáo kết quả thực hiện thí điểm xây dựng NTM Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 13 Từ điển Tiếng Việt (1992), Nhà xuất bản Khoa học xã hội Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ PHỤ LỤC CÂU HỎI DÀNH CHO CÁN BỘ QUẢN LÝ CẤP XÃ THAM GIA BỒI DƯỠNG Câu 1: Xin đồng chí cho biết nông thôn mới gồm những tiêu chuẩn nào sau đây? a.Có kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội hiện đại b.Cơ cấu kinh tế và các hình thức tổ chức sản xuất hợp lý, gắn nông nghiệp với phát triển nhanh công nghiệp, dịch vụ, đô thị theo quy hoạch c Xã hội - nông thôn ổn định, giàu bản sắc văn hóa dân tộc d.Dân trí được nâng cao, môi trường sinh thái được bảo vệ đ Hệ thống chính trị ở nông thôn dưới sự lãnh đạo của Đảng được tăng cường e Tất cả những tiêu chuẩn trên Câu 2: Đồng chí đã được tập huấn những nội dung nào sau đây trong chương trình xây dựng nông thôn mới a.Bồi dưỡng cho cán bộ cấp xã những nội dung cơ bản về xây dựng nông thôn mới b Bồi dưỡng cho cán bộ quản lý cấp xã chức năng, nhiệm vụ của Ban Chỉ đạo các cấp và bộ máy quản lý điều hành chương trình c Bồi dưỡng cho cán bộ quản lý cấp xã chuyên đề về cơ chế huy động nguồn lực và quản lý tài chính ngân sách trong Chương trình xây dựng nông thôn mới d Hướng dẫn cán bộ cấp xã triển khai quy hoạch xây dựng nông thôn mới trên địa bàn đ Hướng dẫn cán bộ quản lý cấp xã xây dựng đề án nông thôn mới e.Tập huấn cho cán bộ quản lý cấp xã quy trình triển khai thực hiện dự án phát triển cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội thuộc Chương trình f Bồi dưỡng kĩ năng phát triển sản xuất và nâng cao thu nhập cho cư dân nông thôn h Bồi dưỡng năng lực đổi mới và nâng cao hiệu quả của các hình thức tổ chức sản xuất ở nông thôn i Bồi dưỡng kĩ năng lập Kế hoạch xây dựng nông thôn mới có sự tham gia của người dân k Bồi dưỡng kĩ năng tuyên truyền, vận động thực hiện xây dựng nông thôn mới l Bồi dưỡng kĩ năng theo dõi, báo cáo tiến độ triển khai thực hiện Chương trình m Tổ chức cho cán bộ tham quan học tập trao đổi kinh nghiệm các mô hình xây dựng nông thôn mới có hiệu quả n Tất cả những nội dung trên Câu 3: Những phương pháp nào sau đây được giảng viên sử dụng trong quá trình tập huấn và mức độ sử dụng? Mức độ sử dụng Phương pháp Thuyết trình Cùng tham gia Nêu tnh huống Nêu trường hợp điển hình về xây dựng nông thôn mới Tham quan trực tiếp mô hình nông thôn mới Thảo luận nhóm Các phương pháp khác Thường Chưa thường Chưa sử xuyên xuyên dụng Câu 4: Để tổ chức bồi dưỡng cho cán bộ quản lý cấp xã, Phòng chức năng và ban chỉ đạo có lập kế hoạch tổ chức bồi dưỡng không? Có: Không: Không xác định: Câu 5: Để tổ chức có hiệu quả đồng chỉ thường nhận thấy những chỉ đạo nào sau đây trong các khóa tập huấn về xây dựng nông thôn mới? a Chỉ đạo cử cán bộ tham gia tập huấn b Chỉ đạo nội dung, chương trình tập huấn c Chỉ đạo kiểm tra, giám sát các hoạt động tập huấn d Chỉ đạo đánh giá kết quả đạt được của học viên e Các biện pháp khác Câu 6: Ban tổ chức bồi dưỡng lớp học có thường xuyên kiểm tra, giám sát quá trình bồi dưỡng không? a Rất thường xuyên b Thường xuyên c Chưa thường xuyên d Không kiểm tra Câu 7: Đồng chí đánh giá như thế nào về hiệu quả của hoạt động tập huấn bồi dưỡng cán bộ quản lý cấp xã tham gia xây dựng nông thôn mới: a Rất hiệu quả b Hiệu quả c Chưa hiệu quả CÂU HỎI DÀNH CHO CÁN BỘ BAN CHỈ ĐẠO TỔ CHỨC BỒI DƯỠNG Câu 1: Xin đồng chí cho biết bồi dưỡng chương trình xây dựng nông thôn mới có ý nghĩa như thế nào? a Giúp cán bộ quản lý cấp xã nắm vững mục tiêu, nội dung xây dựng nông thôn mới b Giúp cán bộ quản lý cấp xã nắm được quy trình tổ chức thực hiện xây dựng nông thôn mới c Giúp cán bộ có kĩ năng tuyên truyền thuyết phục nhân dân thực hiện xây dựng nông thôn mới d Tất cả những nội dung trên Câu 2: Ban tổ chức đã chỉ đạo tập huấn những nội dung nào sau đây trong chương trình xây dựng nông thôn mới? a Bồi dưỡng cho cán bộ cấp xã những nội dung cơ bản về xây dựng nông thôn mới b Bồi dưỡng cho cán bộ quản lý cấp xã chức năng, nhiệm vụ của Ban Chỉ đạo các cấp và bộ máy quản lý điều hành chương trình c Bồi dưỡng cho cán bộ quản lý cấp xã chuyên đề về cơ chế huy động nguồn lực và quản lý tài chính ngân sách trong Chương trình xây dựng nông thôn mới d Hướng dẫn cán bộ cấp xã triển khai quy hoạch xây dựng nông thôn mới trên địa bàn đ Hướng dẫn cán bộ quản lý cấp xã xây dựng đề án nông thôn mới e Tập huấn cho cán bộ quản lý cấp xã quy trình triển khai thực hiện dự án phát triển cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội thuộc Chương trình f Bồi dưỡng kĩ năng phát triển sản xuất và nâng cao thu nhập cho cư dân nông thôn g Bồi dưỡng năng lực đổi mới và nâng cao hiệu quả của các hình thức tổ chức sản xuất ở nông thôn h Bồi dưỡng kĩ năng lập Kế hoạch xây dựng nông thôn mới có sự tham gia của người dân i Bồi dưỡng kĩ năng tuyên truyền, vận động thực hiện xây dựng nông thôn mới k Bồi dưỡng kĩ năng theo dõi, báo cáo tiến độ triển khai thực hiện Chương trình l Tổ chức cho cán bộ tham quan học tập trao đổi kinh nghiệm các mô hình xây dựng nông thôn mới có hiệu quả m Tất cả những nội dung trên Câu 3: Những phương pháp nào sau đây được ban tổ chức chỉ đạo giảng viên sử dụng trong quá trình tập huấn và mức độ sử dụng? Mức độ sử dụng Phương pháp Thường Chưa thường Chưa sử xuyên xuyên dụng Thuyết trình Cùng tham gia Nêu tnh huống Nêu trường hợp điển hình về xây dựng nông thôn mới Tham quan trực tiếp mô hình nông thôn mới Thảo luận nhóm Các phương pháp khác Câu 4: Để tổ chức bồi dưỡng cho cán bộ quản lý cấp xã, Phòng chức năng và ban chỉ đạo có lập kế hoạch tổ chức bồi dưỡng không? Có: Không: Không xác định: Câu 5: Để tổ chức có hiệu quả ban chỉ đạo đã tiến hành những biện pháp chỉ đạo nào sau đây trong các khóa tập huấn về xây dựng nông thôn mới? Mức độ sử dụng Biện pháp chỉ đạo Thường xuyên Chưa thường xuyên Chưa thực hiện Chỉ đạo cử cán bộ tham gia tập huấn Chỉ đạo nội dung, chương trình tập huấn Chỉ đạo biên soạn tài liệu tập huấn Chỉ đạo lựa chọn phương pháp, hình thức tổ chức bồi dưỡng Chỉ đạo kiểm tra, giám sát các hoạt động tập huấn Chỉ đạo tăng cường cơ sở vật chất, tài chính phục vụ bồi dưỡng Chỉ đạo các biện pháp nâng cao năng lực tự nghiên cứu, tự học cho học viên Chỉ đạo đánh giá kết quả đạt được của học viên Các biện pháp khác Câu 6: Ban tổ chức bồi dưỡng lớp học có thường xuyên kiểm tra, giám sát quá trình bồi dưỡng không? a Rất thường xuyên b Thường xuyên c Chưa thường xuyên d Không kiểm tra Câu 7: Trong tổ chức bồi dưỡng, huyện ta thường gặp những khó khăn nào sau đây? a Khó khăn về năng lực của báo cáo viên b Khó khăn về tài chính, cơ sở vật chất c Khó khăn về tâm lý ngại thay đổi của cán bộ xã tham gia tập huấn d Khó khăn về năng lực cán bộ quản lý cấp xã tham gia tập huấn không đồng đều e Huyện chưa tạo được môi trường học tập cho cán bộ f Năng lực tổ chức bồi dưỡng của huyện còn hạn chế ... chức bồi dưỡng chương trình xây dựng nơng thôn cho cán quản lý cấp xã huyện Sông Lô tỉnh Vĩnh Phúc Đề xuất hệ thống biện pháp bồi chương trình xây dựng nơng thơn cho cán quản lý cấp xã huyện Sông. .. cán quản lý cấp xã Chương 2: Thực trạng bồi dưỡng chương trình xây dựng nơng thơn huyện Sông Lô tỉnh Vĩnh Phúc Chương 3: Biện pháp bồi dưỡng chương trình xây dựng nơng thơn cho cán quản lý cấp. .. trạng thực chương trình xây dựng nông thôn huyện Sông Lô tỉnh Vĩnh Phúc 34 2.2.2 Thực trạng tổ chức bồi dưỡng xây dựng nông thôn cho cán quản lý cấp xã huyện Sông Lô tỉnh Vĩnh Phúc

Ngày đăng: 14/02/2019, 17:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w